1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG

31 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 637,71 KB

Nội dung

Cấu trúc của đề tàiNgoài lời mở đầu ,phụ lục và tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 phần:Chương 1: Giới thiệu chung về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).Chương 2: Liên hệ thực tiễn khi Việt Nam tham gia vào Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).Kết luận.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MÔN: Các tổ chức thương mại quốc tế ĐỀ TÀI : HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Tâm NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM [1] LỚP: ĐẠI HỌC LUẬT QUỐC TẾ 12A DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ Nguyễn Thị Đào 16047021 Hoàn thành Vũ Tú Anh 16056731 Hoàn thành Lại Mẫn Đạt 16036651 Hoàn thành Lê Trung Hiệp 16018511 Hoàn thành Phan Thị Mỹ Kim 16034541 Hoàn thành Phan Thị Mỹ Nhi 16018351 Hoàn thành Lê Cao Thanh Phương 16009691 Hoàn thành Trần Ngọc Thảo 16052591 Hoàn thành Nguyễn Thị Thắm 16016971 Hoàn thành 10 Lê Thị Minh Thi 16026001 Hoàn thành 11 Đặng Thị Thủy 16042161 Hồn thành [2] PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ ST T HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ 26/02 X Vũ Tú Anh X X X Nhóm trưởng Làm phần 2.3 Làm phàn 1.3 Lại Mẫn Đạt X X X Làm phần 1.1 Lê Trung Hiệp X X X Phan Thị Mỹ Kim X X X Tổng hợp, làm slide Làm phần 2.2 Phan Thị Mỹ Nhi X X X Lê Cao Thanh Phương Trần Ngọc Thảo X X X X X X Làm phần 1.3 phần kết luận Làm phần 1.2 phần mở đầu Làm phần 2.1 X X X Làm phần 1.4 10 Nguyễn Thị Thắm Lê Thị Minh Thi X X X Sửa word, thư ký, thuyết trình 11 Đặng Thị Thủy X X X Làm phần 2.3 Nguyễn Thị Đào NGÀY HỌP 20/02 24/02 X X [3] Ký tên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Lớp học phần: 420300245601 - Các tổ chức thương mại quốc tế Nhóm: số Lần họp: I II Thời gian, địa điểm Thời gian: Ngày 20 tháng năm 2019 Địa điểm: Thư viện trường ĐH Công Nghiệp Hồ Chí Minh Nội dung buổi họp Thành phần: Nguyễn Thị Đào (NT) : 16047021 Phan Thị Mỹ Kim : 16034541 Đặng Thị Thủy : 16042161 Lê Trung Hiệp : 16018511 Lê Thị Minh Thi : 16026001 Lê Cao Thanh Phương : 16009691 Phạm Thị Mỹ Nhi : 16018351 Vũ Tú Anh : 16056731 Trần Ngọc Thảo : 16052591 Nguyễn Thị Thắm : 16016971 Lại Mẫn Đạt : 16036651 Nội dung thảo luận: Thống đề cương phân chia công việc cho người Kết thúc buổi họp Ngày 20 tháng 02 năm 2019 Nhóm trưởng [4] Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Lớp học phần: 420300245601 - Các tổ chức thương mại quốc tế Nhóm: số Lần họp: I Thời gian, địa điểm Thời gian: Ngày 24 tháng năm 2019 Địa điểm: Thư viện trường ĐH Công Nghiệp Hồ Chí Minh II Nội dung buổi họp Thành phần: - Nguyễn Thị Đào (NT) : 16047021 - Phan Thị Mỹ Kim : 16034541 - Đặng Thị Thủy : 16042161 - Lê Trung Hiệp : 16018511 - Lê Thị Minh Thi : 16026001 - Lê Cao Thanh Phương : 16009691 - Phạm Thị Mỹ Nhi : 16018351 - Vũ Tú Anh : 16056731 - Trần Ngọc Thảo : 16052591 - Nguyễn Thị Thắm : 16016971 - Lại Mẫn Đạt : 16036651 Nội dung thảo luận: - Dựa vào tài liệu thơng tin thành viên tìm được, người đưa ý kiến, thống với ý cần đưa lên thuyết trình Kết thúc buổi họp Ngày 24 tháng 02 năm 2019 Nhóm trưởng Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [5] Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Lớp học phần: 420300245601 - Các tổ chức thương mại quốc tế Nhóm: số Lần họp: I II - Thời gian, địa điểm Thời gian: Ngày 26 tháng năm 2019 Địa điểm: Thư viện trường ĐH Cơng Nghiệp Hồ Chí Minh Nội dung buổi họp Thành phần: Nguyễn Thị Đào (NT) : 16047021 Phan Thị Mỹ Kim : 16034541 Đặng Thị Thủy : 16042161 Lê Trung Hiệp : 16018511 Lê Thị Minh Thi : 16026001 Lê Cao Thanh Phương : 16009691 Phạm Thị Mỹ Nhi : 16018351 Vũ Tú Anh : 16056731 Trần Ngọc Thảo : 16052591 Nguyễn Thị Thắm : 16016971 Lại Mẫn Đạt : 16036651 Nội dung thảo luận: Cùng xem thảo luận lại nội dung lẫn hình thức thuyết trình, chỉnh sửa lỗi sai, đưa phương án cần thiết để giải gặp cố Kết thúc buổi họp Ngày 26 tháng 02 năm 2019 Nhóm trưởng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 [6] CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 11 1.1 Giới thiệu hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) .11 1.2 Những hoạt động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương .12 1.3 Mục tiêu nguyên tắc Hiệp định xuyên Thái Bình Dương (TPP) 15 1.3.1 Mục tiêu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: 15 1.3.2 Nguyên tắc Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 17 1.4 Tầm quan trọng Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việt Nam 18 CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN KHI VIỆT NAM THAM GIA DƯƠNG (TPP) 21 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH 2.1 Giới thiệu q trình đàm phán hiệp định TPP Việt Nam .21 2.1.1 Trước Mỹ rút khỏi TPP 21 2.1.2 Sau Mỹ rút khỏi TPP .22 2.2 Cơ hội Việt Nam tham gia vào hiệp định đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP) 23 2.3 Thách thức giải pháp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hiệp định TPP 25 PHẦN KẾT THÚC 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 [7] Lời cảm ơn Lời đầu tiên, Nhóm gửi lời cảm ơn đến giáo viên - Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Tâm tận tình hướng dẫn nhóm thực tốt đề tài tiểu luận Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài nhóm khơng tránh khỏi sai sót, hi vọng cô bạn ý quan sát, lắng nghe, sau có góp ý kiến tiểu luận để nhóm tiếp thu hồn thiện tốt [8] LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta chứng kiến đời GATT, GATS, sau WTO tương ứng với q trình phát triển từ thương mại hàng hóa tới thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ thương mại quốc tế Và đây, chứng kiến đời Hiệp định – Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – Hiệp định thiết lập mối quan hệ song phương đa phương nước khu vực “Đó khung pháp lý để vận hành kinh tế đại Đó quy tắc chi tiết, để điều tiết dẫn dắt kinh tế Việt Nam vào sân chơi bình đẳng với nước phát triển Đó lộ trình thiết kế quy tắc cho kinh tế mở theo tiêu chí cao giới, mơi trường kinh tế lành mạnh Đó hệ thống cam kết mạnh nghĩa vụ quyền lợi để tiến tới thực khu vực mậu dịch tự phạm vi rộng Đó lộ trình bước nâng cao lực kinh tế Việt Nam.” – trích từ báo Tri Thức Trẻ, vấn ơng Nguyễn Đình Lương - ngun Trưởng đồn đàm phán Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ (BTA), chuyên gia nhiều kinh nghiệm hiệp định quốc tế Nếu nói trước Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ (BTA) tạo sức ép Việt Nam rời khỏi kinh tế bao cấp sức ép CPTPP – tiền thân Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đẩy Việt Nam bước vào kinh tế thị trường đại Và tham gia Hiệp định song phương hay đa phương nào, quốc gia hướng tới khai thác lợi ích mà Hiệp định mang lại, từ có lợi ích kinh tế xã hội Xét phạm vi nước tham gia Hiệp định TPP, nước thành viên TPP đối tác lớn Việt Nam thị trường mà Việt Nam ln có thặng dư thương mại năm gần Ở TPP có tiêu chí để trở thành Hiệp định thương mại tự “thế hệ mới” đầy tham vọng tiêu chuẩn cao; thỏa thuận khu vực mở rộng, linh hoạt toàn diện sau: Thứ nhất, tiếp cận thị trường cách toàn diện: Hiệp định TPP cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế tất thương mại hàng hóa dịch vụ, điều chỉnh toàn lĩnh vực thương mại, có thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư Thứ hai, cách tiếp cận cam kết khu vực: Hiệp định TPP tạo thuận lợi cho việc phát triển sản xuất dây chuyền cung ứng, thương mại khơng gián đoạn, đẩy mạnh tính hiệu hỗ trợ thực mục tiêu tạo việc làm, nâng cao mức sống, thúc đẩy nỗ lực bảo tồn tạo thuận lợi cho việc hội nhập qua biên giới mở cửa thị trường nước [9] Thứ ba, xem xét thách thức thương mại mới: Hiệp định TPP thúc đẩy việc đổi mới, suất tính cạnh tranh thơng qua việc giải vấn đề mới, bao gồm việc phát triển kinh tế số vai trò ngày tăng doanh nghiệp Nhà nước kinh tế toàn cầu Thứ tư, thương mại toàn diện: Hiệp định TPP bao gồm: - - Các yếu tố bảo đảm kinh tế tất cấp độ phát triển doanh nghiệp thuộc quy mơ hưởng lợi từ thương mại Các cam kết nhằm giúp đỡ doanh nghiệp vừa nhỏ hiểu rõ Hiệp định, tận dụng hội mà Hiệp định mang lại nêu lên thách thức đáng ý tới phủ nước thành viên Những cam kết cụ thể phát triển nâng cao lực thương mại để đảm bảo tất bên đáp ứng cam kết Hiệp định tận dụng đầy đủ lợi ích Hiệp định Thứ năm, tảng hội nhập khu vực: Hiệp định TPP đời để tạo tảng cho việc hội nhập kinh tế khu vực xây dựng để bao hàm kinh tế khác xuyên khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Song, nói TPP Hiệp định quan trọng kỷ XXI, đặt tiêu chuẩn cho thương mại toàn cầu, đồng thời tiếp tục giải vấn đề thời đại với phạm vi điều chỉnh sâu rộng, toàn diện so với hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết, gia nhập gần 20 năm hội nhập kinh tế quốc tế đến Để tìm hiểu lý Hiệp định TPP đánh giá cao, hội bỏ qua, kỳ vọng dư luận nước, quốc tế quan tâm đến vậy, Nhóm xin chọn đề tài “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP” làm đề tài tiểu luận Vì giới hạn hiểu biết gặp vấn đề thời gian, tiểu luận cịn nhiều thiết sót, nhóm chúng em mong nhận đánh giá, góp ý từ nghiên cứu hồn thiện Cấu trúc đề tài Ngoài lời mở đầu ,phụ lục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm phần: Chương 1: Giới thiệu chung Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Chương 2: Liên hệ thực tiễn Việt Nam tham gia vào Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Kết luận [10] dịch vụ Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhóm 12 thành viên Ngồi Mỹ cịn có tham vọng thơng qua TPP để tạo kinh tế hợp khu vực đối trọng với phát triển Trung Quốc, bao gồm RCEP AIIB Tổng thống Mỹ Obama cho TPP “tạo sân chơi bình đẳng” vùng thương mại tự lớn giới, tảng “các quy định thương mại kỷ XXI”; Thủ tướng Nhật Bản Abe coi “Đây kết lớn không với Nhật mà với tương lai CA-TBD Bộ trưởng thương mại Australia Andrew Robb mô tả TPP thỏa thuận quan trọng mà quốc gia đạt 20 năm qua; Bộ trưởng thương mại Canada Ed Fast lại cho rằng: “Chúng đạt điều mà nhiều người nói bất khả thi” 1.3.2 Nguyên tắc Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương * Nguyên tắc mở cửa bảo hộ đầu tư nói chung: Nhóm gồm nguyên tắc sau : Khơng phân biệt đối xử: Địi hỏi nhà nước nhận đầu tư phải đối xử với nhà đầu tư từ nước hiệp định không nhà đầu tư nội địa Yêu cầu hoạt động: Nguyên tắc cấm nước đầu tư đặt yêu cầu bắt buộc liên quan tới : - - Việc mua lại, thành lập, mở rộng quản lí, vận hành khoản đầu tư (như phải xuất tỉ lệ sản phẩm định sản xuất ra, phải đạt tỉ lệ nội địa hóa định; phải mua sử dụng sản phẩm cho chủ thể định; phải đảm bảo tỉ lệ định kim ngach giá trị xuất với khoản ngoại tệ chuyển; phải chyển giao cơng nghệ, quy trình kiến thức cụ thể cho chủ thể nội địa…) Nhân quản lí cao cấp ban lãnh đạo : không cho phép nhà nước nhận đầu tư đặt yêu cầu quốc tịch bắt buộc nhân quản lí cao cấp hay ban lãnh đạo Tuy nhiên nhà nước có quyền yêu cầu đa số thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp đầu tư nước ngồi phải có quốc tịch nước phải cư trú lãnh thổ nước * Nguyên tắc đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư: Nguyên tắc chuẩn đối xử tối thiểu: Được hiểu đối xử công thỏa đáng, bảo hộ an toàn, đầy đủ theo tập quán quốc tế Tuy nhiên, nội hàm chung chung nên trở thành nguyên tắc gây tranh cãi nhiều vụ kiện tụng đầu tư mà nhà đầu tư thường dựa vào nguyên tắc để phản đối quy định nước đầu tư bất lợi cho [17] Trong Hiêp định TPP có thêm số nỗ lực để giới hạn phạm vi nguyên tắc Cụ thể, TPP yêu cầu chuẩn đối xử tối thiểu phải nguyên tắc phù hợp với tập quán pháp luật quốc tế, hiểu nguyên tắc quốc tế bảo vệ đầu tư nước trở thành tập quán chung quốc gia áp dụng phổ biến liên tục để coi ràng buộc Bảo vệ tài sản người đầu tư trước biện pháp tịch thu, cưỡng chế, quốc hữu hóa: nhà nước tịch thu cưỡng chế hay quốc hữu hóa khoản đầu tư nhà đầu tư mục đích cơng cộng Đồng thời biện pháp phải thực thi theo cách không phân biệt đối xử tuân thủ quy định đảm bảo việc bồi thường nhanh chóng sát hiệu giá thị trường thời điểm liền trước việc tịch thu cưỡng chế Nguyên tắc đảm bảo việc chuyển vốn tự do: Nhà nước nhận đầu tư phải cho phép nhà đầu tư tự chuyển vốn liên quan đến khoảng đầu tư (vốn góp ban đầu, lợi nhuận, cổ phần, khoản lãi, phí quyền, trị giá hợp đồng, bồi thường tranh chấp… ) 1.4 Tầm quan trọng Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việt Nam * Tác động TPP dịch vụ tài chính: TPP khơng phải Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia Trong thời gian vừa qua, nước ta gia nhập WTO ký kết 10 hiệp định thương mại tự song phương đa phương với ASEAN, ASEAN +, Hàn Quốc, Chile, Liên minh Nga-Kazakistan-Belarus, EU… Tuy nhiên, TPP kỳ vọng hiệp định toàn diện sâu rộng bậc số cam kết hợp tác ký kết giới trở thành Khu vực mậu dịch tự (FTA) lớn giới, chiếm khoảng 40% tổng GDP toàn cầu khoảng 1/3 tổng kim ngạch thương mại giới Khi đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam phải đàm phán hai lĩnh vực mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, với đàm phán đa phương với TPP, Việt Nam phải đàm phán tới 30 chương Ở lĩnh vực tài chính, sau WTO, gần Việt Nam chưa đàm phán hiệp định yêu cầu mở cửa tự quy mơ lớn lĩnh vực Theo đó, thuận lợi, khó khăn tham gia TPP số dịch vụ tài sau: Đối với lĩnh vực ngân hàng: Việt Nam có hội thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực ngân hàng - ngành cần vốn, công nghệ lực quản lý điều hành cao; tăng tỷ lệ sở hữu cho đối tác chiến lược nước ngồi Thơng qua đó, tạo điều kiện mở rộng hợp tác, nâng cao lực quản trị tài cho ngân hàng nội địa Tuy nhiên, so sánh với số nước khu vực giới nói chung khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng Việt Nam chưa cao, [18] mức độ phân bố chi nhánh phòng giao dịch chưa đồng Điều làm tăng hội cho ngân hàng quốc tế tiếp cận thị phần khách hàng, ảnh hưởng tới thị trường tiềm ngân hàng nước Sức ép bị thâu tóm chi phối tăng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam thấp, đặc biệt số ngân hàng có lực quản lý yếu kém, vi phạm nguyên tắc quản trị doanh nghiệp quản trị rủi ro Rủi ro từ việc phụ thuộc vào vốn ngoại tăng lên cho kinh tế Việt Nam; thị trường tài tồn cầu gặp cú sốc lớn khiến dòng vốn quốc tế biến động mạnh, kinh tế Việt Nam dễ tổn thương Một cú sốc khiến vốn ngoại ngưng vào chảy tác động khó lường tới sức ép phá giá ngoại tệ ổn định hệ thống tài Đối với lĩnh vực chứng khoán, bảo hiểm: Các cam kết lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán kỳ vọng tạo điều kiện thúc đẩy hội đầu tư, góp phần đẩy mạnh phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam Việc nới rộng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước thị trường chứng khốn góp phần thúc đẩy dịng vốn ngoại chảy vào Việt Nam nên thị trường chứng khoán khởi sắc Nhu cầu doanh nghiệp dịch vụ bảo hiểm tăng tham gia hội nhập nhiều rủi ro; nhu cầu dân cư tăng cấu dân số thay đổi, già hóa, thu nhập tăng, tầng lớp trung lưu đô thị gia tăng; khả chi trả tăng thu nhập kênh hỗ trợ tăng…, hội để doanh nghiệp bảo hiểm nắm bắt tăng trưởng doanh thu Theo đánh giá chung, nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ hưởng lợi tập đoàn kinh tế lớn, nhà đầu tư nước dịch chuyển đầu tư vào Việt Nam nên mảng dịch vụ mà doanh nghiệp nước ta chịu nhiều sức ép cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ thực TPP, tiềm lực tài chưa đủ mạnh, thiếu đội ngũ nhân lực, hệ thống thông tin quản lý yếu kém, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chưa xếp hạng tín nhiệm từ tổ chức có uy tín giới Thị trường chứng khoán Việt Nam non trẻ, thiếu sản phẩm chuyên nghiệp chứng khốn phái sinh, loại hình chứng quỹ đầu tư quy mô nhỏ so với nước tham gia TPP nên khó hấp thụ hết lượng vốn khổng lồ từ nước Đối với lĩnh vực kế toán, kiểm toán: Nhiều nước thành viên TPP có thời gian phát triển lâu với trình độ cao nên Việt Nam có hội tiếp cận, cập nhật tăng áp lực áp dụng chuẩn mực thông lệ hành nghề tốt quốc tế Tính minh bạch giá trị so sánh thơng tin tài nâng cao góp phần thu hút nhà đầu tư Bên cạnh thuận lợi, việc thúc đẩy tự hóa dịch vụ tài khó tránh khỏi nảy sinh cạnh tranh gay gắt thị trường dịch vụ nghề nghiệp kế toán, kiểm toán nước, nguồn nhân lực ngành kế [19] tốn, kiểm tốn Việt Nam cịn có hạn chế định tính chun nghiệp, kỹ năng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; lực cạnh tranh, kỹ quản trị doanh nghiệp yếu Cơ quan quản lý gặp khó khăn kiểm soát chất lượng kiểm toán, việc tuân thủ pháp luật quy chế kiểm toán, xử lý bất đồng tranh chấp kết kiểm toán nhiều nội dung, chuẩn mực Việt nam chưa sửa đổi phù hợp với thông lệ quốc tế Với vai trò huyết mạch kinh tế, dịch vụ tài địi hỏi phải có chuẩn bị chu tận dụng hội ngăn ngừa rủi ro thực thi cam kết TPP Cơ hội khơng tự biến thành lợi ích mà phụ thuộc vào hành động chủ thể; thách thức sức ép phụ thuộc vào đối sách chủ thể Theo đó, doanh nghiệp - chủ thể định sức cạnh tranh vi mô, phải chủ động, đổi không ngừng nguồn lực người kỹ quản trị phải ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động khuôn khổ pháp lý mơi trường kinh doanh xác định, u cầu đặt quan quản lý nhà nước kịp thời rà sốt, hồn thiện thể chế, hệ thống luật pháp đảm bảo phù hợp với cam kết TPP tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp phát triển công cụ để thực tốt vai trị quản lý, kiến tạo Hy vọng với nỗ lực doanh nghiệp, doanh nhân tham gia vào cuộc, hỗ trợ tích cực từ quan quản lý nhà nước, hội khơng bị trơi khó khăn không lực cản thực thi Hiệp định TPP [20] CHƯƠNG II LIÊN HỆ THỰC TIỄN KHI VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 2.1 Giới thiệu trình đàm phán hiệp định TPP Việt Nam 2.1.1 Trước Mỹ rút khỏi TPP Tại họp cấp cao nước tham gia đàm phán TPP bên lề Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 18 tổ chức Nhật Bản tháng 11 năm 2010, Việt Nam tuyên bố tham gia đàm phán TPP với tư cách thành viên thức Trước đó, từ tháng tới tháng 10 năm 2010, Việt Nam tham gia với tư cách thành viên liên kết Dưới chủ trì đàm phán Bộ Cơng Thương - Đồn đàm phán Chính phủ kinh tế thương mại quốc tế với đối tác đàm phán: gồm nước Bru-nây, Chi-lê, Hoa Kỳ, Ma-lai-xia, Niu Di-lân, Ôt-xtrây-lia, Pê-ru Xinhga-po (đến tháng năm 2012) Sau ,Việt Nam khởi động nghiên cứu khả thi: Tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Cơng Thương, Phó Chủ tịch Ủy ban quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế đạo triển khai nghiên cứu đánh giá tính khả thi TPP Việt Nam, kiến nghị chủ trương giải pháp tham gia Kết nghiên cứu khả thi: Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ/ ngành triển khai nghiên cứu, đánh giá tính khả thi việc tham gia TPP Việt Nam, kiến nghị chủ trương giải pháp tham gia TPP Các Hiệp định, thỏa thuận mở cửa thị trường tương đương Việt Nam: Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN-Trung Quốc Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN-Ấn Độ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN-Ôtxtrâylia-Niu Di-lân Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam-Nhật Bản [21] “Mô tả lĩnh vực đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương: Thúc đẩy thương mại đầu tư, hỗ trợ việc làm, kích thích tăng trưởng kinh tế phát triển” “Tuyên bố Nhà Lãnh đạo nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)” vào ngày 12 tháng 11 năm 2011 “Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) Báo cáo Bộ trưởng Thương mại trình Nhà Lãnh đạo” vào ngày 12 tháng 11 năm 2011 Dành riêng cho doanh nghiệp bên lề đàm phán: Hội thảo “Quy định xuất xứ hàng hoá hải quan Hiệp định thương mại tự do” thành phố Hồ Chí Minh ngày 18 tháng năm 2011 Hội thảo “Vấn đề môi trường hiệp định thương mại tự (FTA), số quy định liên quan cơng tác thực thi” Hồ Chí Minh ngày 11 tháng 10 năm 2011 Hà Nội ngày 14 tháng 10 năm 2011 Toạ đàm “Đàm phán Danh mục bảo lưu biện pháp khơng tương thích (NCM) dịch vụ đầu tư Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP)” Hà Nội ngày 11 tháng 01 năm 2012 Hội thảo “Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Cơ hội thách thức Việt Nam” Hà Nội ngày 11 tháng năm 2012 thành phố Hồ Chí Minh ngày 13 tháng năm 2012 Kể từ phiên đàm phán thứ San Francisco, Hoa Kỳ, tháng năm 2012, nước tham gia đàm phán TPP thường xuyên tổ chức diễn đàn dành riêng cho bên liên quan (Stakeholders’ Forum) Các bên liên quan, bao gồm doanh nghiệp, nước tham gia đàm phán TPP đăng ký tham gia diễn đàn sở tự chịu kinh phí Thơng tin đăng ký thủ tục đăng ký tham khảo Văn phòng Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (Văn phịng Đồn đàm phán Chính phủ) số 2A Phạm Sư Mạnh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 2.1.2 Sau Mỹ rút khỏi TPP Chính phủ Việt Nam hôm 18/10/2018 cho biết họ phê chuẩn hiệp định thương mại đối tác xuyên Thái Bình Dương mà Tổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi vào năm ngối lo ngại cơng nhân Mỹ việc làm Mười thành viên cịn lại trí tiếp tục theo đuổi hiệp định với phiên chỉnh sửa sau kinh tế lớn giới rút lui đổi tên thành hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân ngày làm việc cuối Ủy ban Thường vụ Quốc hội hôm 17/10 cho biết ủy ban cho ý kiến trình Quốc hội phê [22] chuẩn hiệp định Theo quy trình, sau Ủy ban Thường vụ cho ý kiến, Chính phủ hồn thiện hồ sơ trình Quốc hội phê chuẩn hiệp định kỳ họp thứ khai mạc ngày 22/10 kéo dài tới tháng 11 Ngày 2-11-2018, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình Quốc hội Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) để xem xét phê chuẩn, sau Úc nước thứ sáu phê chuẩn hiệp định (tiếp theo Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand) Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Việc phê chuẩn CPTPP thể cam kết mạnh mẽ Việt Nam việc đổi hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng; khẳng định vai trị vị địa trị quan trọng Việt Nam khu vực Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương” Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh bối cảnh việc phê chuẩn CPTPP: “Đặc biệt bối cảnh tình hình trị, an ninh giới khu vực thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lường, tham gia CPTPP vừa giúp ta có điều kiện nâng cao nội lực để ứng phó, vừa giúp củng cố vị để thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa đơi với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh” Ngày 14 Tháng Giêng, 2019, Hiệp định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương TPP với hai đặc tính Tồn Diện Tiến Bộ thức có hiệu lực với Việt Nam Đây quốc gia thứ bảy thực thi Hiệp định, sau nước Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada Úc 2.2 Cơ hội Việt Nam tham gia vào hiệp định đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP) Việt Nam thức ký kết TPP vào ngày 04 tháng 02 năm 2016 TPP bắt đầu có hiệu lực năm sau Việc tham gia Hiệp định TPP coi bước quan trọng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; xem hội lớn để Việt Nam đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải cách thể chế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế cộng đồng doanh nghiệp Trước mỹ rút khỏi TPP(TPP) : Về hội: Thứ nhất, tham gia TPP giúp Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng xuất thay đổi cấu thị trường xuất nhập theo hướng cân Thứ hai, tạo điều kiện để Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cấu lại kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Với cam kết sâu rộng WTO, TPP tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam phân bổ lại nguồn lực theo hướng hiệu Đồng thời, hỗ trợ tích cực cho q [23] trình tái cấu theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa đổi mơ hình tăng trưởng, chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sở phát huy lợi so sánh sẵn có sang tăng trưởng theo chiều sâu, dựa vào việc khai thác lợi cạnh tranh động để nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất Thứ ba, góp phần tạo động lực để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ phát triển khả sản xuất kinh tế Thứ tư, giúp Việt Nam thu hút dòng FDI với giá trị lớn cơng nghệ cao Thứ năm, góp phần tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Q trình tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam giúp Việt Nam trở thành địa hấp dẫn đầu tư, thu hút nhiều dự án đầu tư lớn Thứ sáu, tạo điều kiện để Việt Nam nâng cao thực thi quyền sở hữu trí tuệ, minh bạch hóa thị trường mua sắm cơng, đấu thầu phủ Về thách thức: Thứ nhất, hạn chế lực cạnh tranh quốc gia nhân tố cản trở Việt Nam khai thác hội mà TPP mang lại Thứ hai, sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tăng lên nguy thất bại doanh nghiệp thị trường nội địa Thứ ba, tham gia TPP khiến Việt Nam giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập Thứ tư, tham gia TPP dẫn tới gia tăng chi phí cải cách hành Chính phủ chi phí doanh nghiệp Thứ năm, tham gia TPP dẫn tới tác động tiêu cực từ việc mở cửa thị trường mua sắm công, ảnh hưởng đến vấn đề việc làm thu nhập người lao động Sau Mỹ rút khỏi: ( Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Về lợi ích : Việc Việt Nam sớm phê chuẩn CPTPP thể cam kết mạnh mẽ đổi hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; khẳng định vai trò vị địa - trị quan trọng Việt Nam khu vực Đơng Nam Á châu Á-Thái Bình Dương, thực nâng cao vị Việt Nam khối ASEAN, khu vực trường quốc tế [24] Mở hội lớn để Việt Nam kết nối với kinh tế lớn giới, thúc đẩy thương mại đầu tư Theo tính tốn, CPTPP giúp GDP xuất Việt Nam tăng tương ứng 1,32% 4,04% đến năm 2035 Doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi nhiều hàng loạt hàng rào thuế quan xóa bỏ Bên cạnh đó, CPTTP cịn thúc đẩy cải cách, tạo thuận lợi cho kinh doanh, xóa bỏ rào cản thương mại Việt Nam tích cực áp dụng cam kết để mở rộng thị trường Khi hiệp định có liệu lực, hàng triệu việc làm tạo cho người lao động, giúp xóa đói giảm nghèo Về khó khăn : Việt Nam lo ngại hội tiếp cận thị trường Mỹ trở nên khó khăn Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam với tỷ trọng xuất chiếm 18 - 20% Nếu Mỹ không tham gia TPP, ưu đãi Việt Nam khó tìm kiếm thị trường để thay cho thị trường Mỹ Vì Việt Nam buộc phải nâng cao lực cạnh tranh CPTTP mang đến nhiều lợi song khơng thách thức đặt cho cộng đồng doanh nghiệp Ngoài mặt hàng mạnh, Việt Nam bị ảnh hưởng số mặt hàng thực phẩm, ô tô 2.3 Thách thức giải pháp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hiệp định TPP Như biết TPP có mức độ cam kết mở cửa thị trường cao hơn, đưa tiêu chuẩn tồn diện , cân lợi ích thương mại hóa , dịch vụ đầu tư, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cam kết thể chế kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm công, nhằm tạo môi trường kinh doanh minh bạch cạnh tranh công TPP coi FTA hệ mới, đánh dấu bước phát triển quan trọng hướng tới mục tiêu cuối tự hóa thương mại hội nhập tồn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Những thách thức kinh tế Việt Nam: Về môi trường pháp lý, thể chế TPP địi hỏi mơi trường kinh doanh minh bạch có tính cạnh tranh cao Do tham gia TPP, Việt Nam phải đổi mặt thể chế, máy quyền cộng đồng doanh nghiệp Hệ thống quy định Việt Nam nhìn chung chưa phát triền hệ thống quy định nước thành viên TPP khác Do đó, việc đưa hệ thống quy định lên mức tương xứng với bên thách thức [25] Quá trình triển khai thực chủ trương Đảng Cộng Sản Việt Nam đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế chưa mạnh mẽ, đồng thực tiễn Bộ máy quản lý nhà nước tương đối cồng kềnh, nhận thức kinh tế thị trường cạnh tranh thị trường không sâu, dẫn đến thực đổi nhiều nơi thiếu kiên triệt để Về cạnh tranh, thương mại hàng hóa Tham gia TPP kinh tế Việt nam chịu sức ép cạnh tranh lớn Việt Nam mạnh lĩnh vực nơng nghiệp, nhiên số nghành nghề, sản phẩm hàng hóa chưa tốt Ví dụ nghành chăn ni, mặt hàng xuất nơng sản, khống sản Theo cam kết, nước TPP phải thực mở cửa tự thị trường đầu tư, dịch vụ thương mại Thực cam kết dẫn đến gia tăng nhanh chóng luồng hàng nhập từ nước TPP vào VN với giá cạnh tranh, rào cản kỹ thuật VN chưa có khơng cao, điều làm cho hàng hóa VN thị trường nội địa gặp bất lợi Như thị trường VN nhiều loại gạo chất lượng cao Thái Lan, Nhật Bản chiếm lĩnh thị phần Phần lớn hàng xuất Việt Nam tăng trưởng nhanh, lại dễ bị tổn thương trước biến động bên ngoài, giá thị trường giới , xuất rào cản thượng mại mới, hàng rào phi thuế quan nước nhập dư lượng hóa chất, bao bì nhãn mác… Về tài ngân hàng: Hệ thống ngân hàng VN có tiến bộ, yếu kém, nợ xấu, lực quản lý thấp, quản trị rủi ro ngân hàng nhiều bất cập, so sánh số nước khu vực giới nói chung khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng VN chưa cao, mức độ phân bố chi nhánh phòng giao dịch chưa đồng Tham gia TPP , có giới hạn định cho việc mở cửa thị trường ngân hàng , điều kiện để tiếp cận thị trường lĩnh vực dần xóa bỏ Đây coi thách thức nước phát triển nói chung VN nói riêng Về mở cửa thị trường mua sắm công: Đối với doanh nghiệp VN, mở cửa thị trường mua sắm công gây tác động bất lợi thâm nhập nhà thầu nước khiến nhà thầu nội địa không cạnh tranh Về lâu dài không đổi vươn lên, chờ đợi vào “quan hệ”, “dựa dẫm” khả thắng thầu nhà thầu VN thị trường mua sắm công bị thu hẹp, ảnh hưởng đến công ăn việc làm, thị phần doanh nghiệp nước Thách thức lớn nhà thầu VN phải cạnh tranh sịng phẳng, làm ăn chân [26] Về doanh nghiệp: Để thu lợi tối đa từ TPP, doanh nghiệp VN trước thách thức quan trọng việc tái cấu thành cơng doanh nghiệp nhà nước Ngồi ra, nhân lực vấn đề tạo khó khăn cho doanh nghiệp Trong trình thu hút đầu tư nước vào đầu tư, sản xuất VN tạo áp lực cạnh tranh khốc liệt Giải pháp Việt Nam: Về phía nhà nước: Một là, cần cụ thể hóa quy định có Hiến pháp năm 2013, tiếp tuc sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật cho phù hợp với cam kết quốc tế, đẩy mạnh việc thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực , đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia Tạo chế sách thúc đẩy liên kết vùng miền, sản phẩm có lợi xuất với giá trị cao Hai là, đẩy mạnh thực cam kết cải cách, tái cấu kinh tế, tập trung lĩnh vực trọng tâm, đầu tư cơng, tài chính, doanh nghiệp tái cấu nơng nghiệp, tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mơ, phối hợp đồng sách tài khóa với sách tiền tệ Việt Nam cần thực mở cửa có giới hạn giao dịch vốn, thẩm định lỹ lượng dự án sử dụng vốn nước Ba là, đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến TPP tới doanh nghiệp, người dân ngành, lĩnh vực để nhận thức rõ đầy đủ nội dung cam kết TPP Đồng thời lựa chọn nghành, sản phẩm quan trọng có ưu cạnh tranh để đẩy mạnh xuất tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tập đoàn lớn khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Bốn là, có giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực TPP, cần trọng ngành chủ lực, dễ bị ảnh hưởng Ví dụ: dệt may cần phải phát triển nghành công nghiệp phụ trợ để giảm nhập nguyên liệu từ nước khác… Đối với lĩnh vực lao động, tiếp tục cải thiện pháp luật lao động, phù hợp với thực trạng tình hình phát triển Việt Nam, hỗ trợ giúp doanh nghiệp tiếp cận, tiếp thu triển khai tốt cam kết TPP Về phía doanh nghiệp: Một là, doanh nghiệp VN cần tự đánh giá lại để tìm ưu, khuyết điểm bộc lộ thời gian qua chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, xác lập liên kết từ sản xuất, phân phối đến tiêu dùng xuất [27] Hai là, doanh nghiệp cần trọng phát triển đào tạo nguồn nhân lực; tiếp thu khoa học công nghệ - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước khác, đồng thời doanh nghiệp thường xuyên tiếp cận cập nhật thông tin, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm cách hiệu Ba là, doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu Nâng cao chất lượng cạnh tranh khả phát triển thị trường Bốn là, TPP đặt quy định khắc khe môi trường, lao động hay bảo hộ sở hữU trí tuệ Điều xu hướng phát triển tất yếu môi trường kinh doanh lành mạnh, văn minh thời đại ngày Vì doanh nghiệp VN cần phải từ bỏ lối kinh doanh cũ, cải cách hoạt động doanh nghiệp cho phù hợp với xu [28] KẾT LUẬN Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) xem hiệp định thương mại đầy tham vọng kỷ Nếu nước tham gia thực phê chuẩn thông qua TPP, lợi ích trước mắt nới lỏng hàng rào thuế quan, từ giảm đáng kể chi phí thương mại bên TPP hiệp định thương mại lớn kể từ năm 1994 vịng đàm phán Uruguay kết thúc (dẫn tới hình thành WTO) Hiệp định giải loạt vấn đề lớn tích lũy kể từ đến từ lĩnh vực công nghệ, dịch vụ, đầu tư, điều hành loạt lĩnh vực khác TPP cột mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Sự tham gia Việt Nam vào hiệp định thúc đẩy nhiều cân nhắc kinh tế, trị chiến lược Về mặt kinh tế, hiệp định kỳ vọng giúp nước đạt tốc độ tăng trưởng GDP lớn hơn, mở rộng xuất khẩu, thu hút nhiều đầu tư nước Tuy nhiên, thành viên phát triển TPP, Việt Nam cần giải nhiều thách thức để cải thiện khả cạnh tranh tối đa hóa lợi ích tiềm mà hiệp định mang lại Về mặt trị, hiệp định giúp huy động ủng hộ nhiều cải cách kinh tế, trị thể chế Trái với kỳ vọng phổ biến cam kết ĐCSVN quy định TPP quyền lao động cho thấy nới lỏng quyền lực Đảng, hiệp định khó dẫn đến tự hóa trị đáng kể Nguyên nhân Đảng máy an ninh triển khai số chiến thuật định để kiềm chế phát triển cơng đồn độc lập “một cách hợp pháp” để ngăn chặn chúng khỏi bị lợi dụng cho mục đích trị Về mặt chiến lược, TPP tái khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế trụ cột quan trọng sách đối ngoại chiến lược Việt Nam Hiệp định giúp Việt Nam tăng cường quan hệ với Hoa Kỳ giảm bớt phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc Tuy nhiên, tác động TPP chuyển dịch cán cân chiến lược Việt Nam hai cường quốc Sẽ nhiều năm trước TPP giúp Việt Nam trở nên phụ thuộc vào Trung Quốc kinh tế, trước Việt Nam Hoa Kỳ khai thác tin cậy lẫn gia tăng nhờ vào hiệp định để tăng cường quan hệ Trước mắt, hiệp định đóng vai trị tạo thuận lợi động lực cho quan hệ Việt-Mỹ, ngắn hạn, mối quan hệ song phương tiếp tục chi phối chủ yếu nhận thức Việt Nam mối đe dọa Trung Quốc Biển Đơng Tóm lại, TPP tạo số tác động tích cực Việt Nam, điều khơng nên phóng đại q mức, hội nên đánh giá với thách thức Câu hỏi quan trọng cho Việt Nam liệu tiến [29] hành cách kịp thời có hiệu cải cách nước, kinh tế trị, để đáp ứng thách thức tận dụng hội mà hiệp định đem lại hay không Dù nữa, TPP nên coi trường hợp “lạc quan thận trọng” Việt Nam Tuy nhiên, TPP kèm hàng loạt quy định ràng buộc khác ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, bao gồm thiết lập tiêu chuẩn cho môi trường lao động; quy định sở hữu trí tuệ; đặc biệt cơng ty nước ngồi đối đầu với định quyền sở pháp lý Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hình thành sở Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), sau Hoa Kỳ rút khỏi TPP Trong khuôn khổ Hội nghị lãnh đạo kinh tế APEC, vào tháng 11/2017 Đà Nẵng, Việt Nam, 11 kinh tế gồm: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexhico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam thể tâm thúc đẩy ký kết Hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP thể toàn diện tiến bộ, bảo đảm quyền lợi thiết thực người dân, hướng đến người dân để người dân nước thành viên hưởng lợi từ hoạt động thương mại, đầu tư, hội việc làm mà mang lại Ngồi ra, nước thành viên CPTPP ký với số cam kết, thỏa thuận song phương hình thức thư, thư trao đổi ghi nhớ liên quan đến nội dung thuộc quan tâm riêng theo hướng phép có linh hoạt khoảng thời gian chuyển đổi định để thực thi số cam kết Hiệp định Đối với Việt Nam, việc định tham gia, đàm phán ký kết Hiệp định TPP trước sau Hiệp định CPTPP trình dài, với chuẩn bị tích cực, chủ động Kết đàm phán đạt được, bản, đảm bảo lợi ích cốt lõi Việt Nam dành nhiều bảo lưu, linh hoạt để thực thi Hiệp định hiệu Tham gia Hiệp định CPTPP với tư cách thành viên đầu tiên, thể mạnh mẽ chủ trương chủ động hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước ta, khẳng định vai trị vị địa trị quan trọng Việt Nam khu vực Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương, nâng cao vị thế, Mở rộng thị trường, tái cấu sản phẩm xuất khẩu, Hồn thiện mơi trường kinh doanh, thu hút đầu tư [30] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB %8Bnh_%C4%90%E1%BB%91i_t%C3%A1c_xuy%C3%AAn_Th %C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649 /ns110923115344 http://hoinhapkinhte.gov.vn/Hi%E1%BB%87p-%C4%91%E1%BB %8Bnh-TPP-CPTPP/Hi%E1%BB%87p-%C4%91%E1%BB%8BnhCPTPP_BV/T%C3%A0i-li%E1%BB%87u-tham-kh%E1%BA%A3oCPTPP [31] ... THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 11 1.1 Giới thiệu hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) .11 1.2 Những hoạt động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương ... tiêu nguyên tắc Hiệp định xuyên Thái Bình Dương (TPP) 15 1.3.1 Mục tiêu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: 15 1.3.2 Nguyên tắc Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 17 1.4... Nam: Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN-Trung Quốc Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN-Ấn Độ Hiệp định Đối

Ngày đăng: 02/10/2019, 01:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w