Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tình hình chung của nhà trường Trường THCS Lê Hồng Phong, xã Đắk Xú, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum được thành lập 2004. Năm học 20042005 trường mang tên danh nhân Lê Hồng Phong theo Quyết định số 201QĐUB ngày 0792004 của UBND huyện Ngọc Hồi. Trường tọa lạc tại thôn Chiên Chiết xã Đắk Xú, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum . Sau 15 năm được thành lập, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng trường vẫn duy trì và phát huy các thành tích trong các hoạt động giáo dục, kết quả giáo dục dược nâng dần theo thời gian và luôn giữ vững danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”, năm học 2018 2019 trường THCS Lê Hồng Phong có quy mô trường lớp như sau: Số lớp: 12 lớp, trong đó: khối lớp 9: 03 lớp; khối lớp 8: 03 lớp; khối lớp 7: 03 lớp; khối lớp 6: 03 lớp. Học sinh: 406 học sinh, trong đó: khối 9: 85 học sinh; khối 8: 95 học sinh; khối 7: 105 học sinh; khối 6: 121 học sinh. HĐSP có 29 CBGVNV, trong đó: lãnh đạo: 02; nhân viên: 02 (văn thư, kế toán, bảo vệ) và 6 giáo viên có trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn 1925 (76%) được biên chế thành 03 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng. Chi bộ có 19 đảng viên luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ và chi bộ luôn thực hiện tốt công tác lãnh chỉ đạo nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cơ sở vật chất: + Có 18 phòng, trong đó: 18 phòng học, các phòng chức năng đang mượn tạm phòng học và các phòng khác để thực hiện nhiệm vụ (01 phòng hiệu trưởng, 01 phòng phó hiệu trưởng, 01 phòng văn thư kế toán, 01 phòng HĐSP, 01 phòng truyền thống và Đoàn Đội, 01 phòng y tế, 01 phòng thư viện), các phòng học bộ môn đã được đầu tư xây dựng nhưng chưa đầy đủ. + Thư viện: Đã đạt tiêu chuẩn “Thư viện chuẩn” theo quy định. + Sân chơi, bãi tập thể dục: 1500m2. 2. Mục đích tự đánh giá Xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu các chỉ số; xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn quy định nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận nhà trường đạt các tiêu chuẩn về chất lượng giáo dục mức độ 2 và tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Kiểm định chất lượng giáo dục tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục của nhà trường. Căn cứ Thông tư 182018TTBGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GDĐT ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, trường THCS Lê Hồng Phong đã tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục với mục đích là tự rà soát, kiểm tra việc thực hiện chức năng nhiệm vụ theo Điều lệ trường trung học cơ sở, làm rõ thực trạng qui mô, chất lượng và hiệu quả các hoạt động của nhà trường, xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu nhằm bổ sung, điều chỉnh CLPT giáo dục phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương, đề xuất các biện pháp thực hiện nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, đồng thời giải trình với các cơ quan chức năng và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục nhằm để các cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường THCS Lê Hồng Phong đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục mức độ 2 và tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. 3. Quá trình tự đánh giá và những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá Trường THCS Lê Hồng Phong tổ chức tự đánh giá theo Thông tư 182018TTBGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GDĐT ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, trường THCS Lê Hồng Phong đạt được 2828 tiêu chí chiếm tỷ lệ 100%. Đối chiếu với Thông tư 182018TTBGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GDĐT ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, kết quả trường THCS Lê Hồng Phong đạt mức độ 2. Dựa trên cơ sở đánh giá của Hội đồng tự đánh giá trường THCS Lê Hồng Phong đã đề ra kế hoạch cải tiến cho giai đoạn tiếp theo từ năm học 20192020. Để tiến hành tự đánh giá, nhà trường đã căn cứ Thông tư 182018TTBGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GDĐT ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Qua đó, kiểm tra, rà soát và tự đánh giá theo từng tiêu chí của các tiêu chuẩn, mô tả hiện trạng, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu đề ra kế hoạch cải tiến chất lượng để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Thực hiện lộ trình đăng ký kiểm định chất lượng của trường THCS Lê Hồng Phong, trong năm học 20182019 nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá và phổ biến kế hoạch, quy trình tự đánh giá đến từng CBGVNV, giới thiệu các văn bản, các tiêu chuẩn và tiêu chí, kế hoạch, động viên mọi người tham gia tìm hiểu về tự đánh giá chất lượng giáo dục và cùng cung cấp thông tin, minh chứng chuẩn bị báo cáo tự đánh giá. Tháng 102018, hiệu trưởng đã ra quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá của trường. Hội đồng tự đánh giá đã họp thảo luận dự thảo kế hoạch tự đánh giá, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên, thành lập ban thư ký và các nhóm công tác chuyên trách. Hoạt động tự đánh giá đã được triển khai đồng bộ đến toàn thể CBGVNV nhà trường, huy động được các thành phần cùng tham gia. Đã tiến hành thu thập thông tin, điều tra nắm vững minh chứng, phân tích thông tin để mô tả làm rõ thực trạng, chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu, đề ra kế hoạch khắc phục những điểm yếu, phát huy điểm mạnh nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và viết bản tự đánh giá từng tiêu chí. Nhà trường đã tổ chức 03 phiên họp toàn HĐSP để lấy ý kiến nhằm chỉnh sửa, bổ sung nội dung báo cáo tự đánh giá. Đến tháng 032019, sau gần 05 tháng làm việc đầy tâm huyết và trách nhiệm, cùng với sự giúp đỡ của các cấp, báo cáo tự đánh giá đã cơ bản hoàn thành. Báo cáo đã đánh giá được tổng thể các hoạt động của nhà trường theo yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng, là công cụ để nhà trường cải tiến chất lượng giáo dục trong những năm tiếp theo với nội dung như sau:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC HỒI TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHÒNG BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ NGỌC HỒI, THÁNG 9/2019 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC HỒI TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHÒNG BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ tên Nguyễn Hữu Phượng Đỗ Ngọc Minh Phan Xuân Lý Phạm Thị Ánh Nguyễn Khắc Tùng Lê Thị Phương Thảo Ngô Thị Lệ Dung Đỗ Thị Bốn Võ Thị Mỹ Liên Chức danh, chức vụ Hiệu trưởng Nhiệm vụ Chủ tịch HĐ P Hiệu trưởng CT phổ cập Tổ trưởng tổ KHTN Tổng phụ trách Đội Phó Chủ tịch HĐ Uỷ viên HĐ Uỷ viên HĐ Uỷ viên HĐ Tổ trưởng tổ KHXH Uỷ viên HĐ Tổ phó tổ KHXH Tổ phó tổ KHTN Tổ trưởng tổ Năng khiếu Tổ phó tổ Năng khiếu Uỷ viên HĐ Uỷ viên HĐ Uỷ viên HĐ 10 Lê Nguyễn Tuyết Nhung 11 Nguyễn Thị Phụ trách CNTT Quỳnh Hoa 12 Tống Triệu Kiều Tổ trưởng tổ Văn phòng Trang 13 Nguyễn Thị Thanh Kế toán Tâm Uỷ viên HĐ Thư ký HĐ Uỷ viên HĐ Uỷ viên HĐ Chữ ký MỤC LỤC NỘI DUNG Mục lục Danh mục chữ viết tắt Bảng tổng hợp kết tự đánh giá Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng phát triển nhà trường Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị trường tư thục) hội đồng khác Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn thể tổ chức khác nhà trường Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chun mơn tổ văn phòng Tiêu chí 1.5: Lớp học Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài tài sản Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên nhân viên Tiêu chí 1.8: Quản lý hoạt động giáo dục Tiêu chí 1.9: Thực quy chế dân chủ sở Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên Tiêu chí 2.4: Đối với học sinh Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất thiết bị dạy học Tiêu chí 3.1: Khn viên, khu sân chơi, bãi tập Tiêu chí 3.2: Phòng học, phòng học mơn khối phục vụ học tập Tiêu chí 3.3: Khối phòng phục vụ học tập khối hành – quản trị Tiêu chí 3.4: Khu vệ sinh, hệ thống cấp nước Tiêu chí 3.5: Thiết bị Tiêu chí 3.6: Thư viện Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ học sinh Tiêu chí 4.2: Cơng tác tham mưu cấp ủy đảng, quyền phối hợp với tổ chức, cá nhân nhà trường Trang 11 11 13 13 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 24 24 25 26 27 29 29 30 31 32 32 33 35 35 36 NỘI DUNG Trang Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục 38 Tiêu chí 5.1: Thực Chương trình giáo dục phổ thơng 38 Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó 39 khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện Tiêu chí 5.3: Thực nội dung giáo dục địa phương theo quy định 40 Tiêu chí 5.4: Các hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 41 Tiêu chí 5.5: Hình thành, phát triển kỹ sống cho học sinh 42 Tiêu chí 5.6: Kết giáo dục 44 III KẾT LUẬN CHUNG 45 Phần III PHỤ LỤC P.1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Chữ viết tắt ANTT ATGT BĐDCMHS BTTND CBGVNV CLB CLPT CNTT CSVC CTĐ GD&ĐT GDCD GVBM GVCN Nội dung An ninh trật tự An toàn giao thông Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban tra nhân dân Cán bộ, giáo viên, nhân viên Câu lạc Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Cơ sở vật chất Chữ thập đỏ Giáo dục & Đào tạo Giáo dục công dân Giáo viên mơn Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động giáo dục ngồi lên HĐGDNGLL HĐSP HSG KHKT LĐHN LĐNT PCGD PPDH TCVN TDTT THCS TNCS TNTP TTATXH UBND ƯDCNTT lớp Hội đồng sư phạm Học sinh giỏi Khoa học kỹ thuật Lao động hướng nghiệp Lãnh đạo nhà trường Phổ cập giáo dục Phương pháp dạy học Tiêu chuẩn Việt Nam Thể dục thể thao Trung học sở Thanh niên cộng sản Thiếu niên tiền phong Trật tự an toàn xã hội Uỷ ban nhân dân Ứng dụng công nghệ thông tin TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Kết đánh giá (Đánh dấu (×) vào kết tương ứng Đạt Không đạt) 1.1 Đánh giá tiêu chí Mức 1, Kết Tiêu chuẩn, Đạt tiêu chí Khơng đạt Mức Mức Tiêu chuẩn x Tiêu chí 1.1 x Tiêu chí 1.2 x Tiêu chí 1.3 x Tiêu chí 1.4 x Tiêu chí 1.5 x Tiêu chí 1.6 x Tiêu chí 1.7 x Tiêu chí 1.8 x Tiêu chí 1.9 x Tiêu chí 1.10 x Tiêu chuẩn Tiêu chí 2.1 x Tiêu chí 2.2 x Tiêu chí 2.3 x Tiêu chí 2.4 x Tiêu chuẩn Tiêu chí 3.1 x Tiêu chí 3.2 x Tiêu chí 3.3 x Tiêu chí 3.4 x Tiêu chí 3.5 x Tiêu chí 3.6 x Tiêu chuẩn Tiêu chí 4.1 x Tiêu chí 4.2 x Tiêu chuẩn x Tiêu chí 5.1 x Tiêu chí 5.2 x Tiêu chí 5.3 x Tiêu chí 5.4 x Tiêu chí 5.5 x Tiêu chí 5.6 x Kết quả: Đạt Mức Mức Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường: THCS Lê Hồng Phong Cơ quan chủ quản: Phòng GDĐT Ngọc Hồi Tỉnh Kon Tum Hiệu trưởng Huyện Xã Ngọc Hồi Đắk Xú Năm thành lập Nguyễn Hữu Phượng Điện thoại FAX 2004 0337937368 c2lehongphong_nh.k ontum@kontum.edu Email Số điểm trường Cơng lập Có học sinh khuyết tật Có học sinh bán trú Có học sinh nội trú x Tư thục Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Trường liên kết với nước ngồi Trường phổ thơng DTNT x Loại hình khác Số lớp học: Khối lớp Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 03 Khối lớp 3 3 03 Khối lớp 2 3 03 Khối lớp 2 2 03 Cộng 10 10 11 11 12 Số lớp Cơ cấu khối công trình nhà trường: Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Phòng học kiên cố 14 14 14 14 13 Phòng học bán kiên cố 04 04 04 04 04 Phòng học tạm - - - - - 18 18 18 18 17 Cộng TT Số liệu I a b c a b c a b c II III Phòng học, phòng học mơn khối phục vụ học tập Phòng học Phòng kiên cố Phòng bán kiên cố Phòng tạm Phòng học mơn Phòng kiên cố Phòng bán kiên cố Phòng tạm Khối phục vụ học tập Phòng kiên cố Phòng bán kiên cố Phòng tạm Khối phòng hành quản trị Phòng kiên cố Phòng bán kiên cố Phòng tạm Thư viện Cộng Năm học 20142015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 20172018 Năm học Ghi 2018chú 2019 14 14 14 14 13 10 10 10 10 4 4 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 9 9 1 1 0 0 8 8 0 Cán quản lý, giáo viên, nhân viên: a Số liệu thời điểm tự đánh giá: Tổng số Nữ Trình độ đào tạo Trên Chưa đạt Đạt chuẩn chuẩn chuẩn Dân tộc Hiệu trưởng 01 01 Phó trưởng 01 01 Giáo viên 25 21 Nhân viên Cộng 29 29 hiệu 19 02 23 b.Số liệu năm gần đây: Tổng số giáo viên Tỷ lệ giáo viên/lớp Tỷ lệ giáo viên/học sinh Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện tương đương Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên Năm học 20142015 Năm học 20152016 Năm học 20162017 Năm học 20172018 Năm học 20182019 26 26 26 24 25 2,4 2,4 2,2 2,0 1,9 0,078 0,072 0,068 0,064 0,061 03 07 01 0 02 0 Học sinh: a Số liệu chung Năm học 2014-2015 331 Năm học 2015-2016 360 Năm học 2016-2017 381 Năm học 2017-2018 375 Năm học 2018-2019 406 - Khối lớp 101 124 121 110 121 - Khối lớp 87 93 109 105 105 - Khối lớp 80 74 85 90 95 - Khối lớp 63 69 66 70 85 Nữ 174 195 207 207 214 Dân tộc Đối tượng sách Khuyết tật 195 216 230 197 223 195 216 243 19 23 00 01 00 05 02 Tuyển 105 127 121 117 122 Lưu ban 12 06 00 04 07 Tổng số Năm học 2014-2015 12 Năm học 2015-2016 00 Năm học 2016-2017 03 Năm học 2017-2018 02 Năm học 2018-2019 02 Học buổi/ngày 0 0 Bán trú 0 0 Nội trú 0 0 33,01 36,0 34,6 34,1 33,8 97,6 97,4 97,6 98,1 98,4 98 98,2 89 97,3 98,4 97 98,3 96,9 99 97 63 69 66 70 85 38 33 30 33 34 43 41 41 48 48 03 04 01 01 02 65 63 66 70 Bỏ học Tỷ lệ bình quân học sinh /lớp Tỷ lệ học độ tuổi (%) - Nữ (%) - Dân tộc (%) Tổng số học sinh tốt nghiệp - Nữ - Dân tộc Tổng số học sinh giỏi cấp tỉnh Tổng số học sinh giỏi quốc gia Tỉ lệ chuyển cấp (%) 10 Tham mưu cho cấp có thẩm quyền đầu tư xây dựng đủ phòng phục vụ học tập theo quy định, tiến hành sửa chữa khối phòng hành - quản trị bị hư hỏngThời gian hè 2019 Tự đánh giá: đạt mức *Tiêu chí 3.4: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước Mức 1: a Khu vệ sinh riêng cho nam, nữ, giáo viên, nhân viên, học sinh đảm bảo không ô nhiễm môi trường; khu vệ sinh đảm bảo sử dụng thuận lợi cho học sinh khuyết tật học hòa nhập b Có hệ thống nước đảm bảo vệ sinh môi trường; hệ thống cấp nước đảm bảo nước uống nước sinh hoạt cho giáo viên, nhân viên học sinh c Thu gom rác xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường Mức 2: a Khu vệ sinh đảm bảo thuận tiện, xây dựng phù hợp với cảnh quan theo quy định; b Hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom xử lý chất thải đáp ứng quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế Mô tả trạng 1.1 Mức 1: a Nhà trường có khu vệ sinh riêng cho nam, nữ, giáo viên, nhân viên, học sinh đảm bảo không ô nhiễm môi trường [H3.3.03.04]; [H3.3.04.01] b.Có hệ thống cấp nước đảm bảo nước uống nước sinh hoạt cho giáo viên, nhân viên học sinh (hình ảnh hệ thống cung cấp nước [H3.3.04.02] c Có hố chứa rác xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh mơi trưòng (hình ảnh hố xử lí rác thải kèm theo [H3.3.04.03]) 1.2 Mức a Khu vệ sinh đảm bảo thuận tiện, xây dựng phù hợp với cảnh quan theo quy định b Hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom xử lý chất thải đáp ứng quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế Điểm mạnh: Trường có khu vệ sinh riêng cho nam, nữ, giáo viên, nhân viên, học sinh đảm bảo khơng nhiễm mơi trường; có hệ thống cấp nước đảm bảo nước uống nước sinh hoạt cho giáo viên, nhân viên học sinh; có hố chứa rác xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường Điểm yếu: Các bảng biểu hướng dẫn khu vệ sinh chưa đầy đủ, đảm bảo thông tin học sinh Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tổ chức xây dựng, tạo cảnh quan môi trường xung quanh nhà vệ sinh đảm bảo sẽ, đẹp, thân thiện Chú trọng việc cung cấp nước sạch, lau dọn nhà vệ sinh hàng ngày Tự đánh giá: đạt mức *Tiêu chí 3.5: Thiết bị Mức 1: 33 a Có đủ thiết bị văn phòng thiết bị khác phục vụ hoạt động nhà trường b Có đủ thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo quy định c Hằng năm thiết bị kiểm kê, sửa chữa Mức 2: a Hệ thống máy tính kết nối Internet phục vụ cơng tác quản lý, hoạt động dạy học b Có đủ thiết bị dạy học theo quy định c Hằng năm, bổ sung thiết bị dạy học thiết bị dạy học tự làm Mô tả trạng 1.1 Mức 1: a Có đủ thiết bị văn phòng thiết bị khác phục vụ cho hoạt động khác nhà trường [H3.3.05.01] b Có đủ thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo quy định [H3.3.05.02], [H3.3.05.03] c Hàng năm thiết bị kiểm kê sửa chữa [H3.3.05.04], [H3.3.05.05 – hồ sơ kế toán] 1.2 Mức a Hệ thống máy tính kết nối internet phục vụ quản lý dạy học [H3.3.05.01] b Có đủ thiết bị dạy học theo quy định [H3.3.05.02]; [H3.3.05.03] c Hàng năm bổ sung thiết bị dạy học thiết bị tự làm [H3.3.05.04] Điểm mạnh: Nhà trường có đủ thiết bị văn phòng thiết bị khác phục vụ tốt cho hoạt động nhà trường; có hệ thống máy tính kết nối internet phục vụ quản lý dạy học hiệu quả, việc ứng dụng CNTT vào dạy học công tác nhà trường thực tốt, có hiệu cao thơng qua thiết bị đại; có đủ thiết bị tối thiểu để dạy học theo quy định Điểm yếu: Thiết bị dạy học cấp nhiều năm xuống cấp, hư hỏng nhiều nên sử dụng không hiệu Việc mua sắm thiết bị hàng năm hạn chế chưa đảm bảo yêu cầu dạy học theo hướng đại Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường hàng năm xây dựng kế hoạch bổ sung trang thiết bị dạy học, tham mưu cấp có thẩm quyền cung cấp bổ sung trang thiết bị dạy học để đảm bảo cho công tác dạy học; phát động giáo viên làm sử dụng đồ dùng dạy học theo môn, tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học; tổ chức xây dựng kho tư liệu ảo lưu trữ máy vi tính để thay cho thiết bị có thật phục vụ việc dạy học.Hồn thành cơng việc năm 2020 Tự đánh giá: đạt mức * Tiêu chí 3.6: Thư viện Mức 34 a Được trang bị sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa xuất phấm tham khảo tối thiểu phục vụ hoạt động nghiên cứu, hoạt động dạy học, hoạt động khác nhà trường b Hoạt động thư viện đáp ứng yêu cầu tối thiểu nghiên cứu, hoạt động dạy học, hoạt động khác cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh c Hằng năm thư viện kiểm kê, bổ sung sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa xuất phẩm tham khảo Mức 2: Thư viện nhà trường đạt Thư viện trường học đạt chuẩn trở lên Mô tả trạng 1.1 Mức 1: a Thư viện nhà trường trang bị sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa loại xuất phẩm tham khảo tối thiểu phục vụ hoạt động nghiên cứu, hoạt động dạy học, hoạt động khác nhà trường [H3.3.06.01], [H3.3.06.02]; [H3.3.06.03]; [H3.3.06.06]; [H3.3.06.08] b Hoạt động thư viện đáp ứng yêu cầu tối thiểu nghiên cứu, hoạt động dạy học, hoạt động khác cán quản lí giáo viên, nhân viên học sinh [H3.3.06.03]; [H3.3.06.07] c Hằng năm thư viện kiểm kê, bổ sung sách, báo, tạp chí số lượng sách báo, tạp chí bổ sung (Biên kiểm kê thư viện kèm theo) [H7-3- -02] 1.2 Mức 2: Thư viện nhà trường chưa đạt Thư viện trường học đạt chuẩn trở lên Điểm mạnh: Thư viện nhà trường trang bị sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa loại xuất phẩm tham khảo tối thiểu phục vụ hiệu hoạt động nghiên cứu, hoạt động dạy học GV học sinh Điểm yếu: Sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa loại xuất phẩm tham khảo tối thiểu bị cũ, thiếu thốn nhiều, chưa đa dạng chủng loại, chưa đảm bảo số đầu sách sách theo quy định thư viện đạt chuẩn quốc gia Hàng năm mua sắm bổ sung chưa đảm bảo, cấp cấp ít, chí nhiều năm khơng cấp đầu sách thiết bị; đầu sách, báo, tạp chí chưa phong phú, đa dạng Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường xây dựng kế hoạch bổ sung trang thiết bị dạy học hàng năm, tham mưu kịp thời cho phòng giáo dục Đào tạo cấp bổ sung đầu sách, thiết bị dạy học để đảm bảo cho công tác dạy học Hàng năm phát động cho giáo viên học sinh ủng hộ sách, báo bổ sung cho thư viện Đề nghị cấp có thẩm quyền kiểm tra cơng nhận Thư viện đạt chuẩn quốc gia – hoàn thành quý III năm 2019 Tự đánh giá: đạt mức Kết luận Tiêu chuẩn 3: Điểm mạnh 35 Cơ sở vật chất nhà trường quan tâm củng cố, nâng cấp đủ hệ thống phòng học, phòng chức trang thiết bị dạy học, có sân chơi, bãi tập, khu để xe, khu vệ sinh hệ thống cấp thoát nước đáp ứng điều kiện tối thiểu cho hoạt động dạy học giáo dục diễn thuận lợi, an tồn, hiệu quả; Khn viên, cảnh quan nhà trường đầu tư nâng cấp khang trang, đạt tiêu chuẩn “xanh, sạch, đẹp, thoáng mát” đáp ứng nhu cầu giáo dục Điểm yếu Phòng chức năng, phòng học mơn thiếu - Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 6/6 - Số lượng tiêu chí khơng đạt u cầu: Tiêu chuẩn 4: Mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Mở đầu: Nhà trường, gia đình xã hội mối quan hệ tất yếu mà trường THCS Lê Hồng Phong thực trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu giáo dục Chính đầu năm học, trường Ban đại diện CMHS trường, lớp; tổ chức hoạt động tốt theo quy định Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện CMHS hoạt động Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương để huy động nguồn lực phát triển nhà trường xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tự nguyện, theo quy định tổ chức, cá nhân để xây dựng CSVC tăng thêm phương tiện, TBDH, khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn Chính vậy, nhà trường thực tốt công tác quản lý, giáo dục học sinh, hạn chế học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện *Tiêu chí 4.1: Ban Đại diện cha mẹ học sinh Mức a Nhà trường ban hành đầy đủ văn thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường b Kế hoạch hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh thiết lập cụ thể theo giai đoạn c Ban đại diện cha mẹ học sinh báo cáo đầy đủ hoạt động Mức Phối hợp có hiệu với nhà trường việc tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động giáo dục; hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục cha mẹ học sinh; huy động học sinh đến trường, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp Mô tả trạng 1.1 Mức a Nhà trường ban hành đầy đủ văn thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường, nội dung đầy đủ, rõ ràng theo quy định [H4.4.01.01] b Kế hoạch hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh đầy đủ, thiết lập cụ thể, có tính khả thi, phù hợp với tình hình đơn vị thực tiễn địa phương theo giai đoạn [H4.4.01.02] 36 Ban đại diện cha mẹ học sinh thực tốt việc phối hợp với nhà trường việc huy động nguồn lực để xây dựng, phát triển nhà trường [H4.4.01.07] c Trong nhiệm kỳ hoạt động Ban đại diện cha mẹ HS có đầy đủ báo cáo hoạt động đầy đủ, rõ ràng để đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng công tác [H4.4.01.03] ; [H4.4.01.04]; [H4.4.01.05] 1.2 Mức Nhà trường có đầy đủ báo cáo để đánh gia hoạt động phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh [H4.4.01.06] Điểm mạnh: Ban đại diện CMHS tổ chức hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện CMHS; Ban đại diện cha mẹ học sinh có phối hợp hiệu quả, nhịp nhàng với nhà trường việc giáo dục học sinh, tuyên truyền phổ biến pháp luật, chủ trương Đảng, nhà nước giáo dục cho nhân dân, huy động nguồn lực để xây dựng, phát triển nhà trường Điểm yếu: - Thời gian Ban đại diện cha mẹ học sinh dành cho hoạt động buổi tuyên truyền pháp luật hạn chế nên nhiều nội dung chưa triển khai chi tiết đến học sinh phụ huynh học sinh - Một số hoạt động giáo dục Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa phong phú có hiệu cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường buổi tiếp xúc phụ huynh nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường tăng cường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh tìm giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục học sinh Tự đánh giá: đạt mức * Tiêu chí 4.2: Cơng tác tham mưu cấp ủy đảng, quyền phối hợp với tổ chức, cá nhân nhà trường Mức a Hằng năm nhà trường tham mưu với cấp ủy đảng, quyền địa phương kế hoạch biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường b Nhà trường đặn tổ chức buổi tuyên truyền để nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục, mục tiêu nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường c Nhà trường tranh thủ huy động sử dụng nguồn lực hợp pháp tổ chức, cá nhân quy định Mức : a Nhà trường tham mưu cấp ủy đảng, quyền để tạo điều kiện cho nhà trường bước thực phương hướng, chiến lược xây dựng phát triển b Nhà trường phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức ; chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình văn hóa Mơ tả trạng 1.1 Mức 1: 37 a Nhà trường tham mưu với cấp ủy đảng, quyền địa phương kế hoạch biện pháp cụ đế phát triển nhà trường thông qua văn họp Đảng ủy UBND hàng tháng(có văn tham mưu kèm theo) [H4.4.02.01] b Nhà trường tuyên truyền để nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục, mục tiêu, nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường thông qua họp, qua phương tiện truyền thông [H4.4.02.10]; [H4.4.02.11] c Huy động sử dụng nguồn lực hợp pháp tổ chức, cá nhân quy định để mua sắm trang thiết bị cho nhà trường [H4.4.02.12] 1.2 Mức 2: a Nhà trường có văn tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương kế hoạch biện pháp cụ thể để phát triển giáo dục [H4.4.02.01] b Nhà trường phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân Đội thiếu niên, đoàn niên để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức ; chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình văn hóa [H4.4.02.05]; [H4.4.02.06]; [H4.4.02.09]; [H4.4.02.10] Điểm mạnh: Nhà trường tham mưu tốt với cấp ủy đảng, quyền địa phương kế hoạch biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường Thường xuyên tuyên truyền để nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục, mục tiêu, nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường nhiều hình thức khác Huy động sử dụng nguồn lực hợp pháp tổ chức, cá nhân quy định để mua sắm trang bị thêm sở vật chất thiết bị cho nhà trường; phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức ; chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình văn hóa Điểm yếu: Cơng tác tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương số hạn chế, việc huy động nguồn lực hợp pháp tổ chức, cá nhân quy định để mua sắm trang bị thêm sở vật chất thiết bị cho nhà trường khiêm tốn Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương kế hoạch biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường; làm tốt công tác tuyên truyền huy động nguồn lực hợp pháp tổ chức, cá nhân quy định để mua sắm trang bị thêm sở vật chất thiết bị cho nhà trường Thời gian thực năm học 2019 – 2020 Tự đánh giá: đạt mức Kết luận Tiêu chuẩn 4: Điểm mạnh Nhà trường tham mưu tích cực cho cấp uỷ Đảng, quyền địa phương công tác giáo dục địa bàn Đắk Xú; Đảng bộ, quyền nhân dân ghi nhận Trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện CMHS hoạt động phối hợp tốt việc huy động kinh phí đầu tư nâng cấp sở vật chất phục vụ dạy học Điểm yếu 38 Việc tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học chưa sâu rộng; việc phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương để xây dựng mơi trường giáo dục số hạn chế - Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 3/3 Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục Mở đầu: Mục đích giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thơng trình độ THCS hiểu biết ban đầu kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học hàng năm cấp, nhà trường xây dựng kế hoạch triển khai nội dung giáo dục đội ngũ giáo viên học sinh Từ hiệu trưởng đến giáo viên, nhân viên tổ chuyên môn có kế hoạch biện pháp đạo cụ thể đến thành viên HĐSP nhà trường Từ kế hoạch đó, giáo viên trực tiếp thực cơng tác giáo dục, nâng cao chất lượng học tập học sinh Do 05 năm qua kết rèn luyện học tập học sinh đạt nhiều thành tích khả quan Chất lượng giáo dục đại trà chất lượng mũi nhọn nhà trường đảm bảo tích cực Có nhiều học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi cấp Hoạt động GDNGLL, giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề đạt kết tốt Có nhiều học sinh đạt thành tích cao phong trào TDTT phong trào khác cấp *Tiêu chí 5.1: Thực Chương trình giáo dục phổ thông Mức 1: a Tổ chức dạy học đúng, đủ môn học hoạt động giáo dục đảm bảo mục tiêu giáo dục b Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học, tổ chức hoạt động dạy học đảm bảo mục tiêu, nội dung giáo dục, phù hợp đối tượng học sinh điều kiện nhà trường; bồi dưỡng phương pháp tự học, cao khả làm việc theo nhóm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn c Các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh đa dạng đảm bảo khách quan hiệu Mức 2: a Thực chương trình, kế hoạch giáo dục; lựa chọn nội dung, thời lượng, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với đối tượng đáp ứng yêu cầu, khả nhận thức học sinh b Phát bồi dưỡng học sinh có khiếu, phụ đạo học sinh gặp khó khăn học tập, rèn luyện Mô tả trạng 1.1 Mức 1: a.Nhà trường tổ chức dạy học đúng, đủ môn học hoạt động giáo dục đảm bảo mục tiêu giáo dục thể Kế hoạch giáo dục nhà trường [H5.5.01.01]; Kế hoạch giảng dạy giáo viên [H5.5.01.03]; Chương trình giáo dục nhà trường điều chỉnh [H5.5.01.10] b Nhà trường vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học, tổ chức hoạt động dạy học đảm bảo mục tiêu, nội dung giáo dục, phù hợp đối tượng học sinh điều kiện nhà trường; bồi dưỡng phương pháp tự học, cao khả làm việc 39 theo nhóm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn [H5.5.01.02]; [H5.5.01.09]; [H5.5.01.14]; [H5.5.01.16] c Nhà trường thực hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh đa dạng đảm bảo khách quan hiệu thể nội dung họp chuyên môn [H5.5.01.16]; Biên sinh hoạt chuyên môn tổ [H5.5.01.14] 1.2 Mức 2: a Nhà trường thực chương trình, kế hoạch giáo dục [H5.5.01.10]; lựa chọn nội dung, thời lượng, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với đối tượng đáp ứng yêu cầu, khả nhận thức học sinh [H5.5.01.02]; b Phát bồi dưỡng học sinh có khiếu, phụ đạo học sinh gặp khó khăn học tập, rèn luyện [H5.5.01.06];[H5.5.01.07] Điểm mạnh: Nhà trường tổ chức dạy học đúng, đủ môn học hoạt động giáo dục đảm bảo mục tiêu giáo dục; Đã vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học, tổ chức hoạt động dạy học đảm bảo mục tiêu, nội dung giáo dục, phù hợp đối tượng học sinh điều kiện nhà trường; trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, cao khả làm việc theo nhóm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; thực hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh đa dạng đảm bảo khách quan hiệu Điểm yếu: Việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học, tổ chức hoạt động học; việc bồi dưỡng phương pháp tự học, cao khả làm việc theo nhóm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh số hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường công tác sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, thường xuyên dự tư vấn phương pháp, kỹ thuật dạy học, tổ chức hoạt động dạy học cho giáo viên Hướng dẫn kỹ bồi dưỡng phương pháp tự học, cao khả làm việc theo nhóm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Tự đánh giá: đạt mức * Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện Mức a Có kế hoạch giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện; b Tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện; c Hằng năm rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện Mức 2: Học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện đáp ứng mục tiêu giáo dục theo kế hoạch giáo dục 40 1.Mô tả trạng: Mức a Nhà trường xây dựng đầy đủ kế hoạch giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện [H5.5.02.02]; [H5.5.02.04]; [H5.5.02.03] b Nhà trường tổ chức cho đội ngũ thực kế hoạch hoạt động giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện đầy đủ theo kế hoạch quy định [H5.5.02.11]; [H5.5.02.13]; [H5.5.02.14] c Hằng năm nhà trường thực đầy đủ việc rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện [H5.5.02.07] Mức 2: Học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện đáp ứng mục tiêu giáo dục theo kế hoạch giáo dục [H5.5.02.10]; [H5.5.02.11] Điểm mạnh: Kế hoạch giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện nhà trường xây dựng đầy đủ, kế hoạch có tính khả thi tiến hành thực nghiêm túc có tác dụng tốt việc nâng cao chất lượng cho giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện Điểm yếu: Chất lượng học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện số hạn chế, việc tổ chức giảng dạy cho đối tượng học sinh số bất cập nội dung dạy học có số điểm chưa phù hợp, việc huy động học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện học phụ đạo khó khăn Kế hoạch cải tiến chất lượng: Trong năm học 2019 - 2020 giai đoạn nhà trường đề biện pháp phối hợp với BĐD CMHS để giáo dục phận nhỏ học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện Đặc biệt thực biện pháp giúp học sinh yếu học tập nâng cao chất lượng để giảm tỷ lệ học sinh xếp loại yếu năm Tự đánh giá: đạt mức * Tiêu chí 5.3: Thực nội dung giáo dục địa phương theo quy định Mức 1: a Nội dung giáo dục địa phương cho học sinh thực theo kế hoạch b Các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh nội dung giáo dục địa phương đảm bảo khách quan hiệu c Hằng năm, rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương Mức 2: Nội dung giáo dục địa phương phù hợp với mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn Mô tả trạng: 41 Mức a Nhà trường thực nghiêm túc chương trình Giáo dục địa phương theo chương trình quy định (PPCT, hồ sơ, giáo án giáo viên) đảm bảo kế hoạch đề [H1.1 08.03] b Hàng năm nhà trường triển khai đạo thực nghiêm túc việc đề kiểm tra, tiến hành kiểm tra đánh giá nội dung giáo dục địa phương môn học [H5.5 03.03] c Hàng năm vào cuối năm học nhà trường tiến hành làm biên rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương theo quy định.[H5.5 03.02] Mức 2: Hàng năm nhà trường thực báo cáo rà soát, đánh giá nội dung giáo dục địa phương phù hợp với mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn nhà trường [H5.5 03.04] Điểm mạnh: - Nhà trường tổ chức thực đầy đủ chương trình Giáo dục địa phương theo (PPCT, hồ sơ giáo án giáo viên) theo quy định Chương trình giảng dạy có tác dụng tốt việc giáo dục giá trị địa phương cho học sinh - Công tác kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương nhà trường đạo giáo viên thực nghiêm túc có tác dụng tốt việc hình thành ý thức học tập cho học sinh giá trị văn hóa địa phương - Các nội dung giáo dục địa phương đánh giá, cập nhật tài liệu thường xuyên có tác dụng tốt việc điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương để phù hợp với tình hình thực tế địa phương giảng dạy Điểm yếu: Hồ sơ, giáo án giáo viên thực chương trình Giáo dục địa phương có số chưa có đầu tư, chất lượng chưa cao, dẫn tới hiệu giảng dạy số bất cập, học sinh khó nắm bắt Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tăng cường đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm kết thực chương trình giáo dục địa phương - Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn giáo viên cập nhật nội dung kiến thức thời địa phương, đổi phương pháp dạy học, đầu tư vào hồ sơ giáo án để nâng cao chất lượng dạy học nói chung thực chương trình giáo dục địa phương nói riêng Thời gian thực hè 2019 học kỳ I năm học 209 – 2020 Tự đánh giá: đạt mức * Tiêu chí 5.4: Các hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Mức 1: a Có kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo quy định phù hợp với điều kiện nhà trường b Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo kế hoạch c Phân công, huy động giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Mức 2: 42 a Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với hình thức phong phú, phù hợp học sinh đạt kết thiết thực b Định kỳ rà soát, đánh giá kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Mô tả trạng: Mức a Nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức hướng nghiệp cho học sinh theo kế hoạch [H5.5 04.01] b Nhà trường thực tốt việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh [H5.5 04.02] c Trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, nhà trường thực phân công, huy động giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia hoạt động cách đầy đủ [H5.5.04.10] Mức 2: a Nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với hình thức phong phú phù hợp học sinh đạt kết thiết thực; hoạt động thực đầy đủ, phong phú, đa dạng [H5.5 04.03]; [H5.5 04.04]; [H5.5 04.05] ;[H5.5 04.06]; [H5.5 04.07]; [H5.5 04.08] b Định kỳ nhà trường tổ chức rà soát, đánh giá kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp báo cáo tổng kết, đánh giá [H1.1 01.03] Điểm mạnh: - Nhà trường xây dựng đầy đủ kế hoạch tổ chức hướng nghiệp, trải nghiệm cho học sinh theo kế hoạch đầy đủ, có chất lượng Việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh có tác dụng tốt việc định hướng nghề nghiệp - Các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhà trường tổ chức với hình thức phong phú phù hợp học sinh đạt kết thiết thực; hoạt động thực đầy đủ, phong phú, đa dạng, hấp dẫn học sinh - Việc rà soát, đánh giá kịp thời hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có tác dụng điều chỉnh tốt hạn chế cần khắc phục Điểm yếu: Trình độ tổ chức thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đội ngũ giáo viên chưa sâu, số nội dung chưa hấp dẫn, thu hút học sinh Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tổ chức cho đội ngũ giáo viên nghiên cứu nội dung trải nghiệm hướng nghiệp để biên tập chủ đề dạy học phong phú, hấp dẫn học sinh Thời gian thực hiện: hè 2019 học kỳ I năm học 2019 – 2020 Tự đánh giá: đạt mức * Tiêu chí 5.5: Hình thành, phát triển kỹ sống cho học sinh Mức a Nhà trường có kế hoạch định hướng giáo dục học sinh hình thành, phát triển kĩ sống cho học sinh b Nhà trường có rèn luyện, tích lũy kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục 43 c Đạo đức, lối sống học sinh bước hình thành phát triển phù hợp với pháp luật, phong tục tập quán địa phương truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Mức a Có hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết học tập rèn luyện b Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Mơ tả trạng: - Nhà trường có kế hoạch rõ ràng có tính khả thi định hướng giáo dục học sinh hình thành, phát triển kĩ sống cho học sinh [H5.5.05.01] - Nhà trường tổ chức rèn luyện, tích lũy kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục khóa ngoại khóa Học sinh vận dụng tốt kiến thức học vào thực tiễn sống thầy cô hướng tự đánh giá kết học tập rèn luyện thơng qua hoạt động học tập [H5.5.05.02]; [H5.5.05.05]; [H5.5.05.06] - Đạo đức, lối sống học sinh nhà trường bước hình thành phát triển phù hợp với pháp luật, phong tục tập quán địa phương truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam [H5.5.05.03]; [H5.5.05.04]; [H5.5.05.06] Điểm mạnh: - Hàng năm, nhà trường có kế hoạch đầy đủ khả thi việc định hướng giáo dục học sinh hình thành, phát triển kĩ sống, tích hợp, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có phù hợp với khả học tập học sinh, điều kiện nhà trường địa phương - Kế hoạch rèn luyện, tích lũy kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục nhà trường thực tốt, đại đa số học sinh nhà trường có nhận thức tốt xã hội, chấp hành tốt pháp luật, không vi phạm kỉ luật sa vào tệ nạn xã hội - Đạo đức, lối sống đại đa số học sinh nhà trường nhìn chung tốt, kính thầy, u bạn, đồn kết, thương u, giúp đỡ lẫn nhau; đạo đức học sinh phát triển phù hợp với pháp luật, phong tục tập quán địa phương truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam - Học sinh nhà trường thường xuyên đội ngũ giáo viên hướng dẫn tự đánh giá kết học tập rèn luyện thân đạt hiệu qua hoạt động ngoại khóa - Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh tốt hiệu Điểm yếu: Một số chương trình hoạt động ngoại khóa giáo dục kỹ sống cho hoc sinh chưa thực hấp dẫn, nội dung chưa phong phú, đa dạng để thu hút học sinh Kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật phận học sinh hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tổ chức họp lên chương trình, động viên đội ngũ giáo viên nghiên cứu, tìm kiếm chuyên đề hấp dẫn, phong phú để tổ chức hoạt động giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh; bước giúp học sinh hình thành kỹ sống, áp dụng tốt kiến thức vào hoạt động thực tiễn phù hợp với 44 pháp luật, phong tục tập quán địa phương truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.Hồn thành việc thực năm học 2019 – 2020 Tự đánh giá: đạt mức * Tiêu chí 5.6: Kết giáo dục Mức 1: a Kết học lực, hạnh kiểm học sinh đạt yêu cầu theo kế hoạch nhà trường b Tỷ lệ học sinh lên lớp tốt nghiệp đạt yêu cầu theo kế hoạch nhà trường c Định hướng phân luồng cho học sinh đạt yêu cầu theo kế hoạch nhà trường Mức 2: a Kết học lực, hạnh kiểm học sinh có chuyển biến tích cực 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá b Tỷ lệ học sinh lên lớp tốt nghiệp có chuyển biến tích cực 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá Mô tả trạng: Mức a Kết học lực, hạnh kiểm học sinh đạt yêu cầu đặt nhà trường [H1-1-01-03]; [H2-4-04-04] b Tỷ lệ học sinh lên lớp tốt nghiệp nhà trường đạt yêu cầu theo kế hoạch đặt nhà trường [H1-1-01-03];[H2-4-04-04] c Hàng năm nhà trường thực việc định hướng phân luồng học sinh cuối cấp đạt yêu cầu theo kế hoạch nhà trường [H1-1-01-03] Mức 2: a Kết học lực, hạnh kiểm học sinh có chuyển biến tích cực ổn định 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá.[H1-1-01-03]; [H55-06-05] b Tỷ lệ học sinh lên lớp tốt nghiệp có chuyển biến tích cực 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá [H1-1-01-03]; [H5-5-05-02]; [H5-5-06-05] Điểm mạnh: Nhà trường tổ chức lập kế hoạch giáo dục có chất lượng, chất lượng giáo dục nhà trường nâng dần theo thời gian ổn định Chất lượng học tập học sinh nhà trường đảm bảo yêu cầu đặt ra, đại đa số học sinh nhà trường ngoan ngỗn, kính thầy u bạn, có ý thức học tập rèn luyện tốt Việc tiến hành định hướng phân luồng học sinh cuối cấp nhà trường trọng việc tổ chức dạy liên kết với nhà trường, tổ chức Trường cao đẳng cộng đồng Kon Tum, Trung tâm Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Ngọc Hồi để hướng nghiệp phân luồng cho học sinh lớp Điểm yếu: Tỉ lệ học sinh xếp loại giỏi nhà trường chưa cao, chất lượng mũi nhọn nhà trường chưa thực tốt ổn định 45 Nhận thức phân luồng sau THCS phận học sinh thấp, nhiều học sinh chưa nắm tốt sở trường, sở đoản khả thân để có ý thức định hướng nghề nghiệp học tiếp lên bậc cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ mặt, nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường giáo dục ý thức, động học tập cho sinh; tích cực đổi phương pháp dạy học Nhà trường thực tốt việc phối hợp môi trường giáo dục: Gia đình – nhà trường – xã hội để giáo dục tốt ý thức học tập, định hướng nghề nghiệp, phân luồng cho học sinh; tổ chức số diễn đàn để học sinh cuối cấp tham gia tìm hiểu nghề nghiệp, định hướng phân luồng sau THCS Thời gian thực năm học 2019 – 2020 Tự đánh giá: đạt mức Kết luận Tiêu chuẩn 5: Điểm mạnh Nhà trường quan tâm nâng cao chất lượng đại trà nên mặt chất lượng học lực đại trà học sinh tốt, đạt mặt chung huyện; chất lượng đội ngũ học sinh giỏi nhà trường có bước tiến vững chắc, ổn định, ln đạt thành tích huyện Kết học tập học sinh phản ánh thực chất chất lượng trường; Đa số học sinh tự giác, rèn luyện theo nội qui, nhiệm vụ học sinh, nhà trường có nhiều biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm hạn chế tối đa số học sinh vi phạm điều cấm học sinh; Hoạt động lên lớp, trải nghiệm sáng tạo, công tác giáo dục kỹ sống tổ chức phong phú bổ ích, trì đặn thực thời lượng, nội dung theo chủ điểm Điểm yếu Chất lượng học lực học sinh chưa đồng môn, tỷ lệ học sinh xếp loại yếu trước kiểm tra lại cao Vẫn số học sinh chưa tự giác rèn luyện nếp kỷ luật, thiếu chuyên cần - Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 6/6 III KẾT LUẬN CHUNG: Trên tồn q trình tự đánh giá liên tục, suốt trình làm việc thể đầu tư cơng sức, trí tuệ tinh thần trách nhiệm cách miệt mài tập thể CB,GV,NV nhà trường mà tiêu biểu thành viên Hội đồng tự đánh giá Trong trình tự đánh giá phản ánh hoạt động thành tích nhà trường cơng tác quản lý, hoạt động giáo dục tồn diện Qua nhà trường nhận mặt hạn chế bổ sung giải pháp khả thi để tiếp tục không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh bước xây dựng thương hiệu giáo dục chất lượng cao nhà trường năm Đối chiếu thành hoạt động giáo dục mà nhà trường đạt năm qua với Bộ tiêu chuẩn đánh giá trường THCS Bộ GD&ĐT 46 ban hành Trong trình xây dựng tự đánh giá, nhà trường đạt kết cụ thể tiêu chí, số sau: Số lượng tỉ lệ báo đạt: 129/129, tỉ lệ: 100% Số lượng tỉ lệ báo không đạt: Số lượng tỉ lệ tiêu chí đạt: 5/5, tỉ lệ: 100% Số lượng tỉ lệ tiêu chí khơng đạt: Đối chiếu với tiêu chuẩn quy định Thông tư 18/2018/TT-BGD&ĐT ngày 22/8/2018 trường THCS Lê Hồng Phong đề nghị đạt kiểm định chất lượng giáo dục Cấp độ đạt chuẩn quốc gia Mức độ Trên báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS Lê Hồng Phong kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông Nhà trường kính mong quan chủ quản, cấp ủy, quyền địa phương, thành viên Hội đồng đánh giá ngồi góp ý kiến để cơng tác tự đánh giá trường THCS Lê Hồng Phong giai đoạn ngày có chất lượng hồn thiện hơn./ Đắk Xú, ngày 28 tháng năm 2019 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Hữu Phượng 47 ... trường: THCS Lê Hồng Phong Cơ quan chủ quản: Phòng GDĐT Ngọc Hồi Tỉnh Kon Tum Hiệu trưởng Huyện Xã Ngọc Hồi Đắk Xú Năm thành lập Nguyễn Hữu Phượng Điện thoại FAX 2004 0337937368 c2lehongphong_nh.k... Tình hình chung nhà trường Trường THCS Lê Hồng Phong, xã Đắk Xú, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum thành lập 2004 Năm học 2004-2005 trường mang tên danh nhân Lê Hồng Phong theo Quyết định số 201/QĐ-UB... trường THCS Lê Hồng Phong đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục mức độ tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia mức độ Quá trình tự đánh giá vấn đề bật báo cáo tự đánh giá Trường THCS Lê Hồng Phong tổ