1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam tt

30 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 448 KB

Nội dung

i HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN QUANG CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã sô: 62 34 04 10 ii HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN QUANG CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã sô: 62 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS KIM VĂN CHÍNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Tiếng Việt CGCN CGT DNNVV GTGT KH-CN TNDN XTTM Chuyển giao công nghê Chuỗi giá tri Doanh nghiêp nhỏ và vừa Giá tri gia tăng Khoa học – Công nghê Thu nhập doanh nghiêp Xúc tiến thương mại Tiếng Anh AEC AFTA ASEAN ATC CAGR CEPT CMT CPTPP EFTA EU EVFTA FDI FTA GATT GSP HS ILO ITC MFA MFN OBM ODM ASEAN Economic Community - Cộng đồng Kinh tế ASEAN ASEAN Free Trade Area - Khu vực Mậu dich Tự ASEAN Association of South East Asian Nations - Hiêp hội các Quốc gia Đông Nam Á Agreement on Textiles and Clothing - Hiêp đinh Hàng Dêt may Compounded Annual Growth Rate - Tốc độ tăng trưởng thường niên kép Common Effective Preferential Tariff - Hiêp đinh thuế quan ưu đãi có hiêu lực chung Cut, Make, Trim – Cắt, May, Gia công Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - Hiêp đinh Đối tác Toàn diên và Tiến Xuyên Thái Bình Dương European Free Trade Association - Hiêp hội mậu dich tự châu Âu European Union - Liên minh châu Âu Vietnam-European Union Free Trade Agreement - Hiêp đinh thương mại tự Viêt Nam – Liên minh châu Âu Foreign Direct Investment - Đầu tư nước ngoài Free Trade Agreement - Hiêp đinh thương mại tự General Agreement on Tariffs and Trade - Hiêp đinh chung thuế quan và thương mại Generalized Systems of Prefrences - Hê thống ưu đãi phổ cập Harmonized Commodity Description and Coding System - Danh mục Mô tả hàng hoá và Hê thống mã số Hài hoà International Labour Organization - Tổ chức Lao động Quốc tế International Trade Centre - Trumg tâm Thương mại Quốc tế Multi Fibre Arrangement – Hiêp đinh Đa sợi Most favoured nation – Tối huê quốc Original Brand Manufacturing – Sản xuất thương hiêu gốc Original Design Manufacturing – Sản xuất thiết kế gốc iv OEM R&D RCEP UNCTAD VITAS WEF WTO Original Equipment Manufacturing – Sản xuất thiết bi gốc Research and Development – Nghiên cứu và Phát triển Hiêp đinh Đối tác Kinh tế Toàn diên Khu vực - Regional Comprehensive Economic Partnership United Nation Conference on Trade and Development - Hội nghi Liên hợp quốc Thương mại và Phát triển Vietnam Textile and Apparel Association - Hiêp hội Dêt May Viêt Nam World Economic Forum – Diễn đàn Kinh tế Thế giới World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Ngành may mặc là ngành giúp các quốc gia phát triển và phát triển thực hiên bước đầu tiên quá trình cơng nghiêp hóa hướng x́t Ngành may mặc từng đóng vai trò trung tâm quá trình cơng nghiêp hóa tại hầu hết các quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản…và các quốc gia mới cơng nghiêp hóa Hàn Quốc, Đài Loan… Gần đây, nhiều quốc gia Trung Quốc, Băng-la-đét lấy ngành may mặc làm điểm đột phá để thực hiên quá trình cơng nghiêp hóa hướng xuất Là ngành thâm dụng lao động với rào cản thâm nhập thấp, ngành may mặc thu hút lượng lớn người lao động khơng có kỹ và mở hội cho viêc nâng cấp cơng nghiêp sang các hoạt động có GTGT cao Đối với quốc gia phát triển Viêt Nam, viêc đẩy mạnh sản xuất và xuất hàng may mặc có tác động quan trọng qua viêc tạo hội viêc làm, đem lại nguồn thu nhập và ngoại tê, đa dạng hóa x́t khẩu, nâng cấp cơng nghiêp, phát triển các mối liên kết kinh tế Thực tế Viêt Nam, ngành may mặc có lich sử phát triển lâu đời và có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế – xã hội của đất nước Trong thời kỳ hội nhập sau Đổi mới (1986), nhất là từ Viêt Nam gia nhập WTO (2006) đến nay, ngành may mặc nước ta đạt nhiều thành công to lớn: giá tri sản xuất liên tục gia tăng với tốc độ tăng trưởng cao; tỷ trọng đóng góp vào sản x́t cơng nghiêp mức cao; kim ngạch xuất liên tục gia tăng với mức tăng trưởng cao; tỷ trọng kim ngạch xuất tổng kim ngạch xuất của nước mức cao; lực lượng lao động ngành liên tục gia tăng Tuy nhiên, bên cạnh thành công, ngành may mặc tồn tại nhiều yếu điểm, yếu điểm dễ nhận thấy nhất là GTGT thấp Đồng thời, ngành may mặc phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh các thi trường ngày càng quyết liêt, rào cản gia nhập CGT toàn cầu ngày càng gia tăng, v.v Đặc biêt, tình hình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của nước ta hiên nay, viêc thực thi các hiêp đinh thương mại tự thế mới sẽ đặt khó khăn, thách thức mới cho ngành may mặc, nhất là viêc thực hiên các cam kết quốc tế sâu rộng và mức độ cao viêc đáp ứng các quy tắc xuất xứ, các quy đinh điều kiên làm viêc, các quy đinh bảo vê môi trường, v.v Cho tới nay, số nghiên cứu cho thấy nguyên nhân khiến GTGT của ngành may mặc Viêt Nam thấp là chúng ta gần thực hiên công đoạn Sản xuất (Cắt-May-Gia công), là công đoạn mang lại GTGT thấp nhất CGT toàn cầu hàng may mặc Trong CGT toàn cầu hàng may mặc, các khâu thượng nguồn R&D và Thiết kế thực hiên tại các trung tâm thời trang Paris, London, Milan, New York; nguyên phụ liêu sản xuất tại quốc gia có nhiều lợi thế cơng đoạn này Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ; các khâu hạ nguồn Marketing và Phân phối thực hiên các công ty đa quốc gia dẫn dắt thi trường Viêt Nam gần tham gia vào khâu sản xuất, dựa vào lợi thế chi phí nhân công thấp Đa số các doanh nghiêp may mặc của Viêt Nam tham gia vào khâu này của CGT toàn cầu dưới hình thức gia cơng Vì thế, dù Viêt Nam hiên là nước đứng đầu doanh số xuất hàng may mặc, GTGT thu từ xuất hàng may mặc của nước ta rất thấp Trong bối cảnh đó, ngành may mặc tiếp tục Viêt Nam xác đinh là ngành kinh tế quan trọng đinh hướng xuất thời gian tới, với tiêu đặt rất cao Theo “Quy hoạch phát triển ngành công nghiêp dêt may Viêt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bộ Công thương ban hành theo quyết đinh số 3218/QĐ-BCT ngày 11/4/2014, ngành may mặc giữ vai trò trọng tâm cấu ngành dêt may, với tỷ trọng ngành may mặc toàn cấu ngành dêt may đến năm 2020 là 53% và đến năm 2030 là 51%; mục tiêu xuất đặt cho toàn ngành dêt may nói chung, với khoảng 80% doanh thu từ xuất của toàn ngành là xuất hàng may mặc đem lại, giai đoạn 2016 - 2020 là 9% đến 10%/năm và giai đoạn 2021 - 2030 là 6% đến 7%/năm Ở khía cạnh khác, nhiều nghiên cứu và ngoài nước cho thấy viêc tham gia sâu vào CGT toàn cầu sẽ thúc đẩy tăng trưởng xuất của Viêt Nam Khi tham gia vào CGT toàn cầu, Viêt Nam sẽ có điều kiên thuận lợi viêc tiếp cận thi trường, đồng thời cân quan thương mại với các khu vực thi trường thế giới Viêc tham gia vào CGT toàn cầu sẽ tạo điều kiên để Viêt Nam thu hút dòng vốn FDI với giá tri lớn và công nghê cao Trên bình diên khác, viêc tham gia sâu vào CGT toàn cầu sẽ tạo điều kiên để Viêt Nam hoàn thiên thế chế kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế nói chung Đối với CGT toàn cầu hàng may mặc, số nghiên cứu làm rõ khả sử dụng các cơng cụ sách để nâng cấp CGT này Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu mới dừng lại vài khía cạnh của CGT toàn cầu hàng may mặc Đồng thời, đa số các nghiên cứu gộp CGT toàn cầu hàng may mặc và CGT toàn cầu hàng dêt thành CGT toàn cầu hàng dêt may, không phân biêt CGT hàng may mặc và CGT hàng dêt, nghiên cứu và thực tế dù có mối quan mật thiết với nhau, CGT toàn cầu hàng may mặc và CGT toàn cầu hàng dêt là hai CGT hoàn toàn khác nhau, mang chất khác CGT toàn cầu hàng may mặc là CGT “do người mua chi phối”, CGT toàn cầu hàng dêt là CGT “do người bán chi phối” Ở khía cạnh thực tiễn, dù Viêt Nam có nhiều sách nhằm thúc đẩy ngành may mặc tham gia sâu vào CGT toàn cầu, các sách này đa phần khơng phát huy hiêu mong muốn Thu hút đầu tư vào ngành chưa đạt mục tiêu đề ra; đa phần các doanh nghiêp FDI đầu tư vào công đoạn may gia cơng để tận dụng các sách ưu đãi của Viêt Nam ưu đãi thuế các hiêp đinh thương mại mà Viêt Nam tham gia ký kết; chất lượng đầu tư nước thấp, chủ yếu đầu tư cho công đoạn may gia công, chưa xuất hiên doanh nghiêp tư nhân lớn có đủ khả dẫn dắt ngành Trình độ cơng nghê của các doanh nghiêp may mặc vào loại thấp so với khu vực và thế giới; hoạt động CGCN gần không diễn các doanh nghiêp FDI và các doanh nghiêp nước Mức độ tập trung thi trường của hàng may mặc cao, phụ thuộc các thi trường EU, Mỹ và Nhật Bản đối với sản phẩm đầu và phụ thuộc thi trường Trung Quốc đối với nguyên phụ liêu đầu vào Dù hưởng nhiều ưu đãi, nhất là ưu đãi thuế, các doanh nghiêp may mặc đầu tư cho các khâu thâm dụng vốn và công nghê Trong bối cảnh đó, để có thể phát triển ngành may mặc trở thành ngành công nghiêp trọng điểm, mũi nhọn xuất theo đinh hướng đặt ra, cần phải tiếp tục có nghiên cứu nhằm xác đinh các giải pháp cho viêc hoàn thiên sách xuất hàng may mặc; đặc biêt cần tiếp tục làm rõ cơng cụ sách đối với sản xuất và xuất hàng may mặc điều kiên hội nhập quốc tế hiên nay, xác đinh mô hình và ngun lý tác động của các cơng cụ sách đến mục tiêu nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam tình hình mới Tác động của mỡi cơng cụ sách tác động tổng thể của sách đến từng khâu và mối liên kết các khâu CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam cần làm rõ Do vậy đề tài nghiên cứu “Chính sách xuất hàng may mặc Việt Nam” theo hướng tiếp cận CGT nghiên cứu sinh lựa chọn làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế của Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiên sách đối với lĩnh vực xuất hàng may mặc của Viêt Nam điều kiên hiên nay, với mục tiêu nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực hiên ba nhiêm vụ sau đây: - Hê thống hóa và làm rõ lý thuyết và thực tiễn viêc hoàn thiên sách đối với lĩnh vực xuất hàng may mặc của Viêt Nam; - Phân tích sách đối với lĩnh vực xuất hàng may mặc của Viêt Nam thời gian qua; - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiên sách đối với lĩnh vực xuất hàng may mặc của Viêt Nam điều kiên hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiên nay, với mục tiêu nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đôi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là lĩnh vực xuất hàng may mặc và thống các sách kinh tế của Nhà nước có liên quan trực tiếp tới lĩnh vực xuất hàng may mặc của Viêt Nam Trong luận án, CGT toàn cầu hàng may mặc và CGT toàn cầu hàng dêt xem là hai CGT khác nhau, dù hai CGT này có quan mật thiết với Hàng may mặc luận án hiểu là sản phẩm may mặc phân loại vào Chương 61 – “Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dêt kim móc” và Chương 62 – “Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, không dêt kim móc” “Danh mục Mơ tả hàng hoá và Hê thống mã số Hài hoà” (gọi tắt là Hê thống Điều hoà – HS) Bộ Tài ban hành ngày 27/6/2017 theo Thơng tư số 65/2017/TT-BTC, có hiêu lực thi hành từ ngày 01/01/2018, tuân thủ hoàn toàn theo Danh mục HS 2017 của Tổ chức Hải quan Thế giới và Danh mục Hài hòa thuế quan của ASEAN phiên 2017 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu các cơng cụ sách Lĩnh vực xuất hàng may mặc chiu tác động của nhiều sách Đối với các sách kinh tế của Nhà nước có nhiều cách tiếp cận khác Luận án sử dụng cách tiếp cận theo phạm vi tác động để phân tích sách Theo cách tiếp cận này, sách kinh tế của Nhà nước bao gồm nhiều sách phận Để thực hiên các mục tiêu kinh tế - xã hội, mỡi sách lại sử dụng các cơng cụ sách, và các cơng cụ sách này có thể coi là các sách phận của sách lớn Trong khn khổ của sách kinh tế, có nhiều cơng cụ sách tác động tới lĩnh vực xuất hàng may mặc Luận án lựa chọn bốn cơng cụ sách có tính chất bao trùm và có tác động trực tiếp nhất, bao gồm sách Đầu tư, sách Khoa học – Cơng nghê, sách Thi trường và sách Thuế để phân tích Các sách này phân tích đan xen, lồng ghép với Một số sách khác sách Nhân lực, sách Tín dụng phân tích lồng ghép các sách cần thiết 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu tác động của sách Hê thống sách kinh tế của Nhà nước có phạm vi tác động rộng lớn, đa chiều, đa cấp độ Các sách kinh tế thường hướng tới nhiều mục tiêu khác nhau, đan xen với Trong thực tế, bất sách kinh tế nào có tác động trực tiếp hay gián tiếp mức độ nhất đinh tới lĩnh vực xuất hàng may mặc Luận án tập trung phân tích tác động kinh tế trực tiếp của các sách nêu tới lĩnh vực xuất hàng may mặc, với mục tiêu nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam 3.2.3 Phạm vi nghiên cứu thời hiệu của sách Ngành may mặc là ngành có lich sử phát triển lâu đời Viêt Nam Tuy nhiên, ngành may mặc thực phát triển mạnh từ sau Đổi mới (1986) và đặc biêt là từ sau Viêt Nam gia nhập WTO (2006) Vì vậy, Luận án phân tích sách đối với lĩnh vực xuất hàng may mặc của Viêt Nam từ năm 1987, tập trung vào các sách từ năm 2007 trở lại Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Luận án kết hợp hai hướng tiếp cận nghiên cứu, tiếp cận phân tích CGT và tiếp cận phân tích sách - Tiếp cận phân tích chuỗi giá trị Chuỗi giá tri toàn cầu là khái niêm dùng để các quá trình sản xuất và phân phối các mối liên kết kinh tế tổ chức dựa các mối quan quản tri liên doanh nghiêp xuyên quốc gia Về CGT toàn cầu là tiến trình, cơng nghê kết hợp với các nguồn nguyên liêu và lao động; các nguồn đầu vào này lắp ráp, marketing và phân phối đến tay người tiêu dùng Một doanh nghiêp đơn lẻ có thể là mắt xích dây chuyền này, có thể hợp nhất theo chiều dọc phạm vi rộng Phương pháp phân tích CGT là phương pháp có thống nhằm tìm lợi thế cạnh tranh của đối tượng nào CGT Phân tích CGT tập trung vào hai yếu tố bản: các hoạt động khác CGT và các mối liên kết CGT Luận án phân tích CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam theo các bước sau: Bước 1: Lập sơ đồ CGT - Nhận diên các quá trình CGT - Xác đinh các đốỉ tượng tham gia các quá trình CGT - Xác đinh sản phẩm CGT - Xác đinh dòng luân chuyển sản phẩm - Xác đinh các hình thức liên kết trong CGT và xác đinh sản phẩm có liên quan Bước 2: Phân tích các quá trình của CGT Mục tiêu của phân tích CGT luận án là tìm biên pháp để nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam; luận án tập trung vào tiêu của CGT, bao gồm doanh thu, xuất khẩu, nhập khẩu, GTGT, công nghê, các quan liên kết kinh tế, viêc làm và rào cản gia nhập thi trường Trong có tiêu có thể đinh lượng có tiêu là đinh tính Bước 3: Rút các kết luận Tiếp cận phân tích CGT giúp đánh giá thực trạng CGT hàng may mặc Viêt Nam, nhận dạng tồn tại và ngun nhân, từ giúp đề x́t sách nhằm nâng cấp CGT hàng may mặc Viêt Nam - Tiếp cận phân tích sách Luận án sử dụng hình thức phân tích sách hợp nhất, kết hợp hai hình thức phân tích sách là phân tích sách Tiên nghiêm (Nhìn tương lai) và phân tích sách Hậu suy (Nhìn lại quá khứ) Hình thức phân tích sách Tiên nghiêm bao gồm viêc tạo và chủn hóa thơng tin trước hành động sách thực hiên; hình thức phân tích sách Hậu suy bao gồm viêc tạo và chủn hóa thơng tin sau hành động sách thực hiên Cụ thể, hình thức phân tích sách Hậu suy áp dụng để phân tích sách và thực hiên lĩnh vực xuất hàng may mặc của Viêt Nam thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài ḷn án, và hình thức phân tích sách Tiên nghiêm áp dụng để luận giải cho giải pháp sách đề xuất nhằm hoàn thiên sách xuất hàng may mặc Viêt Nam Phương pháp phân tích sách sử dụng luận án là phương pháp phân tích sách hợp nhất, kết hợp phương pháp Theo dõi, phương pháp Dự báo, phương pháp Đánh giá, và phương pháp Khuyến nghi Phương pháp Theo dõi sử dụng để tạo thông tin kết quan sát của sách; phương pháp Dự báo sử dụng để tạo thông tin kết kỳ vọng của sách; phương pháp Đánh giá sử dụng để tạo thông tin kết kỳ vọng và kết quan sát của sách ; và phương pháp Khuyến nghi sử dụng để đưa các đề xuất giải pháp sách ưu tiên Viêc kết hợp tiếp cận phân tích CGT và tiếp cận phân tích sách giúp xây dựng ma trận sách tác động vào từng khâu của CGT các mối liên kết các khâu CGT, hướng tới mục tiêu nâng cấp CGT 4.2 Phương pháp thu thập liệu Phương pháp thu thập liêu sử dụng luận án là phương pháp nghiên cứu tài liêu Phương pháp này giúp thu thập thông tin liên quan đến sở lý thuyết của đề tài, các kết nghiên cứu liên quan đến đề tài công bố, các sách và thực thi liên quan đến lĩnh vực xuất hàng may mặc Viêt Nam phạm vi nghiên cứu của luận án, các số liêu thống kê và thơng tin có liên quan khác Các tài liêu liên quan đến đề tài luận án tổng hợp và phân tích bao gồm nghiên cứu của các nhà khoa học, các quan và các tổ chức và ngoài nước ngành dêt may Viêt Nam và ngành dêt may thế giới; báo cáo của các bộ, ngành, các quan quản lý nhà nước ngành dêt may; báo cáo của các hiêp hội, các doanh nghiêp ngành dêt may; sở liêu của Tập đoàn dêt may Viêt Nam và Hiêp hội dêt may Viêt Nam; sử liêu của Trung tâm Thương mại Quốc tế (International Trade Center) và của các tổ chức quốc tế khác ILO, UNCTAD, WTO; phân tích ngành dêt may của các công ty chứng khoán và các quỹ đầu tư, v.v 4.3 Phương pháp xử lý và phân tích liệu Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp xử lý và phân tích liêu sau đây: - Phương pháp đinh tính: Luận án dựa vào các quan điểm của các nhà nghiên cứu, với các chiến lược chủ yếu là tường thuật và nghiên cứu lý thuyết sở, để đưa các nhận đinh tri thức - Phương pháp đinh lượng: Luận án sử dụng tư nguyên nhân – kết quả, với các đại lượng quan sát để trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài luận án - Phương pháp diễn dich: Từ các lý thuyết tổng quát, luận án sử dụng suy luận logic để giải thích vấn đề liên quan đến đề tài luận án - Phương pháp quy nạp: Luận án rút các kết luận từ nhiều minh chứng cụ thể - Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để phân nhóm, tổng hợp số liêu thực trạng các vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Phương pháp phân tích SWOT: Được sử dụng để xác đinh điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức đối với ngành may mặc thời gian tới nhằm bổ sung sở thực tiễn cho các khuyến nghi sách mà luận án đưa Những đóng góp của luận án Luận án có đóng góp mới sau đây: Thứ nhất, làm rõ danh mục cơng cụ sách đối với lĩnh vực xuất hàng may mặc của Viêt Nam điều kiên hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiên Thứ hai, xác đinh mơ hình và ngun lý tác động của các cơng cụ sách tới mục tiêu nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam điều kiên thực hiên các cam kết hội nhập Thứ ba, phân tích đánh giá có chọn lọc sách của số quốc gia xuất hàng may mặc hàng đầu thế giới, rút bài học kinh nghiêm cho Viêt Nam viêc hoàn thiên sách đối với lĩnh vực xuất hàng may mặc Thứ tư, nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực xuất hàng may mặc của Viêt Nam tình hình mới Thứ năm, phân tích, đánh giá thực trạng sách xuất hàng may mặc của Viêt Nam thời gian qua, làm rõ nút thắt thống sách xuất hàng may mặc của Viêt Nam hiên Thứ sáu, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiên sách xuất hàng may mặc của Viêt Nam có thể áp dụng thời kỳ từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2045 Các khún nghi sách mà luận án đưa gồm hai tầng, tầng thứ nhất là tầng quan điểm phát triển ngành may mặc của Viêt Nam và chiến lược nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc Viêt Nam, và tầng thứ hai là nhóm giải pháp cụ thể để hoàn thiên sách xuất hàng may mặc Viêt Nam, bao gồm các giải pháp Đầu tư với bảy nhóm giải pháp, các giải pháp Khoa học – Cơng nghê với năm nhóm giải pháp, các giải pháp Thi trường với bảy nhóm giải pháp và các giải pháp Thuế với bảy nhóm giải pháp Ngoài ra, Ḷn án đề x́t sáu giải pháp có 12 chức XTTM, các đại diên thương mại và ngoại giao nước ngoài phối hợp để giới thiêu hàng hoá của quốc gia với bạn hàng quốc tế, hỡ trợ các doanh nghiêp viêc tìm hiểu thi trường xuất khẩu, cung cấp thông tin cập nhật thi trường cho doanh nghiêp 2.3.3.4 Chính sách Thuế Các loại thuế và mức thuế tác động trực tiếp tới giá thành sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiêp, từ ảnh hưởng đến các quyết đinh đầu tư và sức mạnh tài của doanh nghiêp Trong phạm vi nghiên cứu, Luận án tập trung phân tích tác động của các sắc thuế nhất bao gồm thuế TNDN, thuế GTGT và thuế Xuất– Nhập đối với lĩnh vực xuất hàng may mặc của Viêt Nam 2.4 CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Tổng hợp thực tiễn sách xuất hàng may mặc của Hàn Quốc, Trung Quốc và Băng-la-đét cho thấy để nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam cần chú ý đến vấn đề sau đây: 1) Thực nâng cấp đồng chuỗi giá trị, bao gồm nâng cấp quy trình, nâng cấp sản phẩm và nâng cấp chức năng, nâng cấp chức có tầm quan trọng đặc biêt;; 2) Đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may mặc, coi là bước quan trọng để nâng cấp CGT, từ tăng tính chủ động và nâng cao GTGT của ngành; 3) Đầu tư xây dựng các khu, cụm công nghiệp dệt may tập trung, tạo điều kiên xử lý môi trường và phát triển các quan liên kết kinh tế; 4) Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ đại cải tiến công nghệ, tăng chất lượng nguồn nhân lực, giúp nâng cao suất lao động và tắt đón đầu; 5) Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo tảng để nâng cao suất và chất lượng; 6) Đa dạng hóa hình thức sở hữu loại hình doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển doanh nghiêp tư nhân và tăng cường kêu gọi đầu tư nước ngoài; 7) Tận dụng các ưu đãi thương mại của các Tổ chức quốc tế Hiệp định song phương, đa phương, tăng cường tham gia các hiêp đinh thương mại song phương và đa phương và thực hiên đầy đủ các cam kết quốc tế; 8) Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh lê thuộc vào số các thi trường và khai thác lợi thế của các thi trường khác nhau; 9) Củng cố thị trường nội địa, giúp phát triển các quan liên kết kinh tế và giúp các doanh nghiêp có nguồn hỡ trợ vững chắc trường hợp các thi trường xuất có nhiều biến động; 10) Chú trọng các vấn đề môi trường các vấn đề xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững; 11) Chú trọng các yếu tố tạo thuận lợi thương mại, bao gồm cải thiên sở hạ tầng, cải cách các thủ tục hành chính, v.v; 12) Có các sách hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành may mặc, tạo điều kiên nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiêp ngành; 13) Kiểm soát chặt chẽ việc thực thi sách điều chỉnh các sách cần thiết, đáp ứng thay đổi nhanh chóng của tình hình kinh tế - xã hội của đất nước biến động thế giới Chương 13 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH MAY MẶC CỦA VIỆT NAM 3.1.1 Quy mô và giá trị sản xuất Quy mô của ngành may mặc của Viêt Nam không ngừng gia tăng Số lượng các doanh nghiêp ngoài nhà nước gia tăng mạnh, số lượng các doanh nghiêp nhà nước giảm dần Số lượng các doanh nghiêp tư nhân nước gia tăng chậm so với các doanh nghiêp FDI Giá tri sản xuất của ngành may mặc không ngừng gia tăng, nhiên tỷ trọng giá tri sản xuất của ngành may mặc so với giá tri sản xuất của nước có xu hướng giảm dần Bên cạnh đó, tốc độ gia tăng giai đoạn gần thấp tốc độ gia tăng trung bình của kinh tế 3.1.2 Lực lượng lao động Ngành may mặc là ngành thu hút nhiều lao động kinh tế nước ta, với số lượng lao động ngành liên tục gia tăng 3.1.3 Thực trạng xuất hàng may mặc 3.1.3.1 Kim ngạch xuất Trong thời gian quahời gian , kim ngạch xuất hàng may mặc của Viêt Nam liên tục gia tăng với mức tăng trưởng cao Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất hàng may mặc kim ngạch xuất của nước có xu hướng giảm dần 3.1.3.2 Thị trường xuất và đôi thủ cạnh tranh Hàng may mặc xuất của Viêt Nam hiên lê thuộc vào ba thi trường là Mỹ, EU và Nhật Bản Nhìn chung, Viêt Nam có thứ hạng cao số các quốc gia xuất hàng may mặc tại tất các thi trường lớn Viêt Nam hiên đứng sau Trung Quốc và Băng-la-đét xuất hàng may mặc thi trường thế giới; nhiên tại các thi trường khác nhau, Viêt Nam có các đối thủ cạnh tranh khác 3.1.3.3 Sản phẩm xuất chủ yếu Hầu hết các mã sản phẩm thâm nhập vào đa số các thi trường thế giới Tuy nhiên, tăng trưởng xuất hàng may mặc của Viêt Nam chủ yếu vào số lượng, chất lượng các sản phẩm thấp 3.2 THỰC TRẠNG THAM GIA CH̃I GIÁ TRỊ TOÀN CẦU HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM Ngành may mặc của Viêt Nam hiên tập trung vào phương thức sản xuất CMT và nằm đáy của “đường cong nụ cười” CGT toàn cầu hàng may mặc với GTGT thấp Ngành may mặc của Viêt Nam tham gia vào CGT toàn cầu hàng may mặc khâu có GTGT cao R&D và Thiết kế, Marketing, Phân phối và Tạo thương hiêu 3.3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI LĨNH VỰC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 3.3.1 Những kết đạt Về thu hút đầu tư nước ngoài Ngành may mặc là ngành có tỷ lê thu hút FDI lớn nhất Trong ngành may mặc, ngoài vượt trội số lượng, các doanh nghiêp FDI làm ăn hiêu so với các doanh nghiêp nước Về thu hút đầu tư nước 14 Nhờ gia tăng đầu tư, Tập đoàn Dêt May Viêt Nam đạt thành tích khả quan tất các mặt Khối doanh nghiêp tư nhân ngành may mặc không ngừng lớn mạnh 3.3.2 Những tồn và nguyên nhân Những tồn Nhìn chung thu hút FDI vào ngành may mặc thời gian qua chưa đạt số mục tiêu kỳ vọng thu hút công nghê cao, công nghê nguồn, CGCN, v.v Đa phần các doanh nghiêp FDI đầu tư vào công đoạn may gia công để tận dụng các sách ưu đãi của Viêt Nam ưu đãi thuế các hiêp đinh thương mại mà Viêt Nam tham gia Về thu hút đầu tư nước, điểm đáng lo ngại nhất là chất lượng đầu tư Ngoài công đoạn gia công đầu tư phát triển mạnh, các công đoạn khác CGT quan tâm đầu tư viêc đầu tư không đạt thành công mong muốn Một điều đáng lo ngại khác là dù số lượng doanh nghiêp tư nhân ngành liên tục gia tăng, hiên chưa xuất hiên doanh nghiêp tư nhân lớn có đủ khả dẫn dắt ngành Những nguyên nhân Thứ nhất, chiến lược và quy hoạch phát triển ngành dêt may nói chung tồn tại nhiều bất cập; Thứ hai, đầu tư vào ngành dêt may nói chung thực hiên cách dàn trải; Thứ ba, Viêt Nam chưa chuẩn bi tốt các điều kiên cần thiết để đảm bảo cho FDI vận hành cách có hiêu quả; Thứ tư, Viêt Nam quá ưu ái các doanh nghiêp nhà nước, các DNNVV chưa quan tâm đúng mức 3.4 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI LĨNH VỰC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 3.4.1 Những kết đạt Đối với khâu Sản x́t, trình độ cơng nghê hiên khá tiên tiến H ầu hết các doanh nghiêp sản x́t ngun liêu có trình độ cơng nghê tương đối cao 3.4.2 Những tồn và nguyên nhân Những tồn Hiên 90% doanh nghiêp nước chưa có chiến lược cải tiến cơng nghê Bên cạnh đó, CGCN gần khơng diễn các doanh nghiêp FDI với các doanh nghiêp nước Ở bình diên ngành, tốc độ đổi mới công nghê, thiết bi nhìn chung chưa đạt yêu cầu phát triển Bên cạnh đó, các doanh nghiêp nội đia ngành may mặc của Viêt Nam đặc biêt yếu cơng tác R&D và rất đầu tư cho khâu này Những nguyên nhân Đầu tư nguồn lực cho KH-CN chưa tương xứng; viêc thực hiên các chủ trương, sách của Đảng, Nhà nước KH-CN thiếu chủ động, quyết liêt; chưa tạo môi trường minh bạch hoạt động KH-CN; chưa hình thành nhu cầu tự thân đủ mạnh của các doanh nghiêp viêc phát huy vai trò của KH-CN; hoạt động của các quỹ phục vụ cho cơng tác phát triển KH-CN nhiều yếu Ở bình diên ngành, chương trình, chiến lược, đề án…nhằm phát triển KH-CN nói chung thiếu các biên pháp và lộ trình cụ thể Viêc khuyến khích và hỡ trợ các doanh nghiêp hoạt động KH-CN thiên hỡ trợ th́ và tín dụng, chú ý đến các yếu tố mang tính tảng cải thiên môi trường kinh doanh hay đào tạo nhân lực chất lượng cao 3.5 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 15 3.5.1 Những kết đạt Thi trường xuất hàng may mặc không ngừng củng cố và mở rộng Đặc biêt các FTA mà Viêt Nam ký kết đem lại lợi thế lớn cho ngành qua ưu đãi thuế Hoạt động XTTM đạt kết khả quan, Hiêp hội Dêt May Viêt Nam chủ trì nhiều đề án các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 3.5.2 Những tồn và nguyên nhân Những tồn Từ chỗ trước phụ thuộc vào thi trường Liên Xô và Đông Âu, xuất hàng may mặc của nước ta hiên lại phụ thuộc vào thi trường EU, Mỹ và Nhật Bản Viêc chậm trở lại với các thi trường truyền thống và mở lối để thâm nhập các thi trường khác năm gần thể hiên bất cập Những nguyên nhân Thiếu sách và giải pháp cụ thể cho viêc đa phương hoá thi trường Hoạt động XTTM để xâm nhập thi trường chưa quan tâm đúng mức Một nguyên nhân quan trọng khác là để hưởng ưu đãi của các FTA, hàng may mặc phải đáp ứng quy đinh khắt khe xuất xứ hàng hóa, ngành may mặc của Viêt Nam hiên lại phụ thuộc vào nguồn nguyên liêu nhập 3.6 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI LĨNH VỰC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 3.6.1 Những kết đạt Các sắc thuế với mức thuế suất phù hợp và viêc miễn thuế, giảm thuế viêc giãn thu thuế giai đoạn khó khăn nhất thời giúp các doanh nghiêp nói chung và doanh nghiêp may mặc nói riêng phát triển, góp phần đẩy mạnh xuất hàng may mặc 3.6.2 Những tồn và nguyên nhân Những tồn Vấn đề đáng chú ý nhất là dù hưởng nhiều ưu đãi thuế, các doanh nghiêp đầu tư cho các khâu thâm dụng vốn và công nghê mà chú trọng đầu tư mở rộng khâu sản xuất Những nguyên nhân Nguyên nhân nhất là bất hợp lý sách bảo hộ qua thuế của Viêt Nam Các doanh nghiêp nhà nước là đối tượng hưởng bảo hộ nhiều nhất hoạt động hiêu nhất Nhiều nhà sản xuất hàng may mặc xuất “Made in Vietnam” là các doanh nghiêp FDI với thương hiêu của nước ngoài, và vậy Viêt Nam bảo hộ cho doanh nghiêp yếu và doanh nghiêp FDI Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM 4.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM 4.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế của đất nước 4.1.1.1 Chiến lược phát triển công nghiệp Những đinh hướng phát triển của ngành may mặc thời gian tới phải phù hợp với Chiến lược phát triển cơng nghiêp Viêt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết đinh 879/QĐ-TTg ngày 9/6/2014 Bên cạnh đó, đinh hướng phát triển của ngành may mặc thời gian tới phải 16 phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiêp Viêt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 09/06/2014 theo Quyết đinh 880/QĐ-TTg năm 2014 4.1.1.2 Chiến lược xuất nhập quôc gia Những đinh hướng phát triển của ngành may mặc thời gian tới phải phù hợp với Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết đinh số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 4.1.2 Tác động của Khoa học - Công nghệ đến ngành may mặc Các lĩnh vực KH-CN công nghê thơng tin, cơng nghê sinh học, tự động hóa…đều rất quan trọng đối với ngành may mặc có thể làm gia tăng GTGT và tạo sức cạnh tranh mới cho hàng may mặc của Viêt Nam nếu chúng ta có sách phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển và ứng dụng KH-CN ngành Đặc biêt, cách mạng công nghiêp 4.0 hiên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến ngành may mặc Về mặt tích cực, cách mạng này có thể sẽ giúp ngành may mặc cải thiên tất các khâu CGT Về mặt tiêu cực, cách mạng này dẫn đến nguy mất viêc làm đối với các ngành thâm dụng lao động ngành may mặc 4.1.3 Cam kết của Việt Nam về hàng may mặc các hiệp định thương mại Các hiêp đinh thương mại tự sẽ là động lực thúc đẩy các doanh nghiêp hoàn thiên và chuyển lên khâu cao CGT, hội nhập sâu và rộng vào kinh tế thế giới Song song với đó, Viêt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn và thách thức phải tuân thủ các quy tắc xuất xứ, chuẩn mực lao động, các yêu cầu khắt khe trách nhiêm xã hội, nhãn mác sinh thái, bảo vê môi trường, v.v 4.1.4 Dự báo quy mô thị trường và xu hướng phát triển hàng may mặc giớicủa ngành may mặc giới hàng may mặc giới 4.1.4.1 Dự báo quy mô thị trường ngành may mặc thế giới hàng may mặc thế giới Nhu cầu hàng may mặc của thế giới mức cao và liên tục gia tăng Thi trường hàng may mặc thế giới là thi trường lớn đầy hấp dẫn Tuy nhiên, viêc nhiều quốc gia phát triển và phát triển tiếp tục thúc đẩy sản xuất và xuất hàng may mặc sẽ làm cho mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt 4.1.4.2 Xu hướng phát triển ngành may mặc thế giới hàng may mặc thế giới 4.1.5 Xu hướng phát triển của ngành may mặc giới Thứ nhất, ngành may mặc chiu ảnh hưởng lớn các hiêp đinh thương mại ưu đãi; Thứ hai, rào cản gia nhập CGT toàn cầu hàng may mặc ngày càng gia tăng; Thứ ba, cấu cung-cầu và cấu thi trường ngày càng bất cân xứng; Thứ tư, cạnh tranh tiền lương và tiêu chuẩn lao động ngày càng gia tăng; Thứ năm, các thi trường tiêu thụ có chuyển dich lớn; và Thứ sáu, vai trò của quyền sở hữu và các liên kết nội đia ngày càng gia tăng 4.2 PHÂN TÍCH SWOT CHO ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 4.2.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức ngành may mặc của Việt Nam Điểm mạnh - Thiết bi ngành may mặc đổi mới và hiên đại hoá, tạo điều kiên để nâng cấp CGT, đặc biêt là nâng cấp quy trình và nâng cấp sản phẩm; - Sản phẩm may mặc của Viêt Nam thâm nhập vào phần lớn các thi 17 trường với mức độ thâm nhập cao, phần nào tạo uy tín thương hiêu cho hàng may mặc “Made in Vietnam” và tạo điều kiên để hàng may mặc củng cố chỗ đứng và mở rộng tiếp cận người tiêu dùng; - Ngành may mặc của Viêt Nam xây đựng mối quan chặt chẽ với các khách hàng lớn và người mua hàng toàn cầu, đảm bảo ổn đinh các điều kiên đầu cho hàng may mặc xuất của Viêt Nam; - Viêt Nam có nguồn lao động giá rẻ dồi dào, là lợi thế cạnh tranh quan trọng đối với ngành thâm dụng lao động ngành may mặc; - Mơi trường tri-xã hội và môi trường kinh tế vĩỹ mô của Viêt Nam ổn đinh, là tảng để thu hút đầu tư FDI đầu tư nước; - Truyền thống lâu đời của ngành may mặc Viêt Nam sẽ góp phần củng cố các mối quan liên kết kinh tế bền chặt nước, đảm bảo nguồn lao động có tay nghề cao ngành sức thu hút của ngành; - Viêt Nam vi trí giao thương thuận lợi đối với các nước thế giới, tạo điều kiên thuận lợi cho viêc nhập các yếu tố đầu vào cho sản xuất hàng may mặc và xuất sản phẩm may mặc các thi trường; - Viêt Nam có điều kiên phát triển công nghiêp phụ trợ trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm, sản xuất sơ, xợi nhân tạo, tạo điều kiên thuận lợi cho viêc đẩy mạnh sản xuất nguyên liêu, đặc biêt là vải, phục vụ cho sản xuất và xuất hàng may mặc; Điểm yếu - Chuỗi giá tri chưa hoàn thiên và mới tham gia chủ yếu các khâu sản xuất, gia công Ngành may mặc của Viêt Nam rất ́u các khâu có GTGT cao Thiết kế, R&D, Marketing, Phân phối và Tạo thương hiêu; - Hạn chế khả tự chủ nguyên liêu sản xuất Viêc hầu hết nguyên liêu phục vụ sản xuất hàng may mặc phải nhập đẩy các doanh nghiêp may xuất của Viêt Nam vào thế bi động kinh doanh Khi các hiêp đinh thương mại tự do, đặc biêt là EVFTA và CPTPP với quy tắc xuất xứ “từ vải trở đi” và “từ sợi trở đi” thức có hiêu lực, yếu khâu sản xuất nguyên liêu sẽ là cản trở để các doanh nghiêp mở rộng đơn hàng và hưởng ưu đãi thuế quan ưu đãi tại các thi trường này; - Năng suất lao động thấp Mặc dù chi phí lao động tại Viêt Nam tương đối thấp so với chi phí lao động của đa số các đối thủ cạnh tranh, suất lao động thấp khiến cho chi phí làm sản phẩm hoàn thiên cao, dẫn đến hàng may mặc của Viêt Nam không cạnh tranh giá so với hàng may mặc của số đối thủ Trung Quốc; - Quy mô doanh nghiêp nhỏ Các doanh nghiêp may mặc nước thường là các DNNVV, tiềm lực vốn thấp, khả huy động vốn đầu tư thấp, từ làm hạn chế khả đổi mới công nghê và trang thiết bi, người mua hàng cần đối tác có đủ tiềm lực tài để chủ động đặt hàng và chủ động sản xuất; - Mặt hàng đơn điêu, đa số thuộc nhóm đơn giản, phổ thông, chưa đa dạng chủng loại, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tinh tế, với yêu cầu ngày càng khắt khe; - Thương hiêu của sản phẩm “Made in Vietnam” yếu Ngành may mặc của Viêt Nam tiếp cận trực tiếp với nhà bán lẻ mà phải thông qua người mua hàng toàn cầu và thông qua thống phân phối, đại lý để đến với các nhà bán lẻ; bên cạnh là yếu các khâu Marketing, Phân phối và Tạo thương 18 hiêu nói Cơ hội - Với viêc Trung Quốc khuyến khích đầu tư bên ngoài ngành công nghiêp giá rẻ tiêu hao nhiều lượng và gây ô nhiễm môi trường ngành may mặc, sản xuất hàng may mặc sẽ chuyển dich mạnh từ Trung Quốc sang các quốc gia phát triển Viêt Nam Viêt Nam sẽ là điểm đến hấp dẫn nhờ lợi thế chi phí nhân công rẻ, lực lượng lao động trẻ và dồi dào - Viêt Nam nằm khu vực “dừng chân” hấp dẫn hiên của các nhà sản xuất ngành may mặc thế giới Hiên nay, ngành may mặc thế giới “dừng chân” tại khu vực Châu Á, tập trung quốc gia sản xuất và xuất nguyên phụ liêu hàng đầu Trung Quốc, Ấn Độ, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc Vi trí đia lý thuận lợi từ Viêt Nam đến các quốc gia này làm cho viêc vận chuyển các đầu vào nhanh chóng, tiết kiêm thời gian và chi phí Sự gần mặt đia lý Viêt Nam và các thi trường này khiến cho thông tin thi trường nhanh và đầy đủ - Viêt Nam có nhiều hội thúc đẩy xuất sản phẩm may mặc sang thi trường mới có quy mơ lớn Tại thi trường Trung Quốc và Ấn Độ, Viêt Nam có nhiều lợi thế có gần gũi đia lý, đồng thời đa số nguyên liêu phục vụ sản xuất hàng may mặc của Viêt Nam là từ các thi trường này Tại thi trường Nga, Viêt Nam có nhiều lợi thế Viêt Nam và Nga có nhiều mối quan truyền thống, mật thiết nhiều lĩnh vực - Quá trình toàn cầu hóa và tự hóa thương mại giúp mở cửa và củng cố các thi trường cho hàng may mặc Viêt Nam Đặc biêt, các hiêp đinh thương mại tự thế mới CPTPP sẽ đem lại hội lớn cho Viêt Nam nếu Viêt Nam đáp ứng các yêu cầu quy tắc xuất xứ các hiêp đinh này; các hiêp đinh thương mại tự sẽ là động lực thúc đẩy các doanh nghiêp may mặc của Viêt Nam hoàn thiên và chuyển lên khâu cao CGT toàn cầu hàng may mặc - Sự phát triển của KH-CN giúp nâng cao suất và hiêu lao động ngành may mặc, tạo sản phẩm có chất lượng cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Đặc biêt, cách mạng cơng nghiêp 4.0 có thể giúp ngành may mặc cải thiên tất các khâu CGT, giúp nâng cao suất lao động, cải thiên chất lượng sản phẩm, tự động hóa các dây chuyền sản xuất, mở rộng các kênh phân phối, v.v - Nhu cầu của thế giới hàng may mặc lớn và ngày càng gia tăng; điều này đồng nghĩa với viêc thi trường hàng may mặc thế giới là thi trường lớn đầy hấp dẫn; - Thi trường nội đia lớn với dân số ngày càng gia tăng, mức sống ngày càng nâng cao là tảng quan trọng cho ngành may mặc của Viêt Nam Thách thức - Cạnh tranh thi trường hàng may mặc thế giới ngày càng gay gắt Dù vai trò của hàng may mặc xuất đối với kinh tế của Trung Quốc ngày suy giảm, kim ngạch xuất từ hàng may mặc của Trung Quốc cao, và hàng may mặc của Trung Quốc chiếm ưu thế thi trường hàng may mặc thế giới Bên cạnh đó, viêc nhiều quốc gia phát triển và phát triển Viêt Nam tiếp tục lựa chọn thúc đẩy sản xuất và xuất hàng may mặc làm trụ cột giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiêp hóa sẽ làm cho mức độ cạnh tranh ngành may mặc 19 thế giới càng trở nên gay gắt - Thương mại hàng may mặc thế giới bi bóp méo các khn khổ thương mại ưu đãi; không riêng Viêt Nam hưởng lợi từ các khuôn khổ thương mại này mà các đối thủ cạnh tranh khác Băng-la-đét, Cam-pu-chia nhiều quốc gia phát triển và phát triển khác hưởng lợi từ các khuôn khổ thương mại ưu đãi khác nhau; - Tham gia các hiêp đinh thương mại tự do, Viêt Nam phải tuân thủ các quy đinh chung và cam kết cụ thể thương mại hàng may mặc, đồng thời Viêt Nam phải tuân thủ các quy tắc xuất xứ, chuẩn mực lao động, các yêu cầu khắt khe trách nhiêm xã hội, nhãn mác sinh thái, bảo vê mơi trường, v.v Song song với là các rào cản phi thuế quan kỹ thuật, vê sinh, an toàn, môi trường, trách nhiêm xã hội, chống trợ giá ngày càng tăng các thi trường lớn nhằm bảo hộ sản xuất nước - Viêc người mua hàng toàn cầu ngày lựa chọn nguồn hàng theo hướng hợp lý hóa ch̃i cung ứng sẽ gây bất lợi cho các nhà cung cấp nhỏ lực tại tất các quốc gia, và chi phí lao động thấp điều kiên tiếp cận thi trường ưu đãi sẽ khơng là ́u tố làm nên tính cạnh tranh ngành may mặc, các nhà cung cấp Viêt Nam hiên đa phần là các DNNVV với lợi thế cạnh tranh chủ yếu là lao động giá rẻ - Viêc nâng cấp ngành may mặc các quốc gia phát triển thường hạn chế viêc nâng cấp quy trình và nâng cấp sản phẩm người mua hàng toàn cầu thường ngăn chặn nhà cung cấp thực hiên viêc nâng cấp lên khâu đem lại GTGT cao CGT toàn cầu hàng may mặc - Chi phí sản xuất hàng may mặc tại Viêt Nam ngày gia tăng Chi phí nhân cơng Viêt Nam dần cạnh tranh so với số quốc gia sản xuất hàng may mặc khác, đặc biêt là tính đến suất lao động Ngành may mặc của Viêt Nam có thể sẽ phải đối mặt với viêc các nhà đầu tư nước ngoài chuyển hướng sang các quốc gia khác với chi phí lao động thấp hơn, ngành may mặc của Viêt Nam lê thuộc lớn vào nguồn đầu tư nước ngoài - Công nghê 4.0, với là tự động hóa và robot các dây chuyền sản xuất sẽ làm cho ngành may mặc dần thay đổi tính chất “thâm dụng lao động” Đi với cách mạng công nghiêp 4.0 là nguy mất viêc làm đối với các ngành thâm dụng lao động ngành may mặc Nhiều lao động ngành may mặc của Viêt Nam sẽ phải đối mặt với nguy bi thay thế máy móc Mặt khác, với cách mạng cơng nghiêp 4.0, quốc gia và vùng lãnh thổ là thi trường xuất hàng may mặc hàng đầu của Viêt Nam, vốn là quốc gia và vùng lãnh thổ đầu cánh mạng này, có thể sẽ cân nhắc viêc đưa các nhà máy may mặc quay trở lại nước - Ngành may là ngành có suất đầu tư nhỏ và chi phí chuyển nhượng thấp, vậy người mua hàng có thể dễ dàng chuyển từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác Những rủi ro bất ổn tri, bất ổn môi trường kinh doanh, thiên tai…đều có thể làm cho các doanh nghiêp may xuất mất khách hàng cách nhanh chóng - Thi trường hàng may mặc nước có nguy chiu kiểm soát từ nước ngoài Một mặt, ngành may mặc hiên lê thuộc vào nguồn vốn đầu tư FDI, đồng thời lê thuộc vào nguồn nguyên liêu và máy móc nhập khẩu; mặt khác thi trường nội đia lại chiu thống tri của hàng nhập giá rẻ từ các quốc gia khác Trung Quốc, Thái Lan… Vì vậy, nguy thi trường hàng may mặc nước chiu kiểm 20 soát từ nước ngoài là hoàn toàn có thể xảy nếu ngành may mặc của Viêt Nam không thực hiên viêc nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc 4.2.2 Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị toàn cầu hàng may mặc của Việt Nam dựa phân tích SWOT Thời gian tới cần có chiến lược “hỡn hợp” cho viêc nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam Có hai hướng chiến lược lớn cho viêc nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam thời gian tới Hướng chiến lược thứ nhất là “Nâng đáy”, tức là giữ nguyên cấu trúc hiên có của CGT và tập trung đầu tư làm gia tăng các hoạt động hiên có Hướng chiến lược thứ hai là “Mở rộng”, tức là mở rộng chiều dài của CGT thượng nguồn và hạ nguồn Hướng chiến lược “Mở rộng” chiều dài CGT có hai lựa chọn Lựa chọn thứ nhất là đẩy mạnh sản xuất nguyên phụ liêu nước Lựa chọn thứ hai là tập trung vào các khâu R&D, Thiết kế, Marketing, Phân phối và Tạo thương hiêu Với hướng chiến lược thứ nhất, Viêt Nam nên tập trung “Củng cố đáy” CGT toàn cầu hàng may mặc: nâng cao quyền sở hữu của các doanh nghiêp nước đối với khâu sản xuất, đồng thời nâng cao chất lượng của khâu sản xuất qua viêc nâng cao suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm Lựa chọn chiến lược này vừa giúp gia tăng phần lợi nhuận thu CGT toàn cầu hàng may mặc cho Viêt Nam, vừa giúp các doanh nghiêp nước có thể đứng vững thi trường thế giới và thi trường nước, cho dù nắm khâu sản xuất trường hợp thất bại hướng chiến lược thứ hai Với hướng chiến lược thứ hai, Viêt Nam nên tập trung đầu tư đẩy mạnh sản xuất nguyên phụ liêu nước Lựa chọn chiến lược này giúp giảm lê thuộc vào nguyên phụ liêu nhập khẩu, giảm thời gian thực hiên đơn hàng, giúp đáp ứng các yêu cầu quy tắc xuất xứ các FTA Đặc biêt, lựa chọn chiến lược này sẽ giúp củng cố mối liên kết dêt-may và giúp củng cố CGT hàng dêt 4.3 QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH X́T KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM Thứ nhất, ngành may mặc cần xem là ngành kinh tế riêng biêt quá trình xây dựng và thực thi sách x́t hàng dêt may nói chungmay mặc.; Thứ hai, sách xuất hàng may mặc phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tương thích với các cam kết quốc tế; Thứ ba, sách xuất hàng may mặc phải gắn với viêc giải quyết các vấn đề liên quan đến quá trình xu thế dich chuyển và di dân của lao động nông nghiêp, nơng thơn.; Thứ tư, sách x́t hàng may mặc phải đặt bối cảnh dich chuyển dich cấu kinh tế của đất nước; Thứ năm, sách xuất hàng may mặc phải gắn với viêc bảo vê mơi trường ; Thứ sáu, sách xuất may mặc phải theo hướng nâng cao giá tri gia tăng và nâng cấp chuỗi giá tri toàn cầu hàng may mặc ; và Thứ bảy, sách xuất hàng may mặc phải tuân thủ nguyên tắc bình đẳng, tạo điều kiên tối đa cho phát triển của các doanh nghiêp tư nhân nước 4.4 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH X́T KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM 4.4.1 Các giải pháp về chính sách ĐĐầu tư 4.4.1.1 Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư Thứ nhất, đầu tư sản xuất vải chất lượng cao cho ngành từ xơ sợi nhân tạo Đầu tư cho sản xuất vải chất lượng cao sẽ giúp ngành may mặc nâng cấp sản phẩm để chiếm lĩnh thi trường nước, đáp ứng yêu cầu của người mua hàng quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng tinh tế của người tiêu dùng, đáp ứng yêu 21 cầu quy tắc xuất xứ các hiêp đinh thương mại, chủ động nguồn nguyên liêu, giảm thiểu chi phí Đồng thời viêc đầu tư cho sản xuất vải chất lượng cao sẽ đảm bảo trường hợp ngành may mặc, có may mặc x́t khẩu, khơng hấp thụ hết lượng vải sản xuất nước có thể x́t phần “dư thừa”, tránh viêc sản phẩm dêt làm khơng có thi trường tiêu thụ, dẫn đến lãng phí lớn các nguồn lực khan hiếm Đồng thời, viêc đầu tư sản xuất vải chất lượng cao từ xơ sợi nhân tạo vừa phù hợp với xu thế phát triển ngành may mặc thế giới, vừa giúp Viêt Nam tận dụng lợi thế nguồn dầu mỏ Để làm điều đó, Nhà nước cần: Một là, tiếp tục các biên pháp s ách vốn, tiếp cận đất đai và thuế khuyến khích đầu tư đồng cho các khâu dêt – nhuộm – hoàn tất; Hai là, tăng cường đầu tư cho viêc sản xuất xơ sợi nhân tạo, coi là khâu đột phá ngành dêt may nói chung, may mặc xuất nói riêng Thứ hai, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư nhập khẩu máy móc, thiết bị tiên tiến, đại cho ngành Cần đầu tư đổi mới máy móc, thiết bi của ngành may mặc theo hướng nhập máy móc, thiết bi tiên tiến nhất của các quốc gia có lợi thế viêc sản xuất máy móc, thiết bi cho ngành may mặc Đây là hướng mà các quốc gia trước Nhật Bản thực hiên Nhà nước cần tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiêp may mặc thực hiên viêc nâng cấp thông qua viêc mở rộng các ưu đãi tín dụng và thuế nhập máy móc, thiết bi dành cho các doanh nghiêp thực hiên viêc nâng cấp Thứ ba, tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực ngành may mặccho ngành Để phát triển nguồn nhân lực cho ngành may mặc, ngoài viêc đầu tư cho giáo dục và đào tạo nói chung, Nhà nước cần hỡ trợ củng cố và mở rộng thống các trường, các trung tâm đào tạo của ngành may mặc Đồng thời Nhà nước cần khuyến khích các sở đào tạo nước liên kết với và liên kết với các sở đào tạo nước ngoài khuyến khích các doanh nghiêp chủ động xây dựng và triển khai các khóa đào tạo tại chỡ cho các đối tượng người lao động Thứ tư, đầu tư phát triển xây dựng các cụm công nghiệp dệt may Cần xây dựng các cụm công nghiêp dêt may để củng cố các quan liên kết ngành dêt với ngành may để xử lý cách hiêu các vấn đề mơi trường Để có thể thực hiên điều này, Nhà nước cần tiếp tục đầu tư xây dựng các cụm cơng nghiêp có sẵn thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn để khuyến khích các nhà đầu tư Đối với các trường hợp có quy hoạch khu công nghiêp dêt may tại các đia phương cụ thể, cần tập trung giải quyết các vướng mắc nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng Đồng thời, Nhà nước cần tiếp tục trì các sách khuyến khích đối với doanh nghiêp tham gia vào các cụm công nghiêp hiên nay, đặc biêt là cần tăng cường các yếu tố tạo thuận lợi thương mại đảm bảo giao thông, điên, nước, mặt bằng, v.v 4.4.1.2 Các giải pháp thu hút đầu tư vào ngành may mặc Thứ nhất, đẩy mạnh cổ phần hóa tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước ngành Viêc đẩy mạnh cổ phần hóa và tư nhân hóa các doanh nghiêp nhà nước ngành mặt sẽ giúp Nhà nước thu nguồn vốn lớn để tập trung đầu tư vào lĩnh vực quan trọng của ngành và của kinh tế nói chung, đồng thời lại giúp thu hút nhiều vốn đầu tư vào các doanh nghiêp này, doanh nghiêp sẽ làm ăn hiêu Để làm điều này, Nhà nước cần 22 kiên quyết thực hiên chủ trương thoái vốn nhà nước khỏi các doanh nghiêp ngành và tập trung tháo gỡ khó khăn quá trình thực hiên viêc thoái vốn nhà nước để đẩy nhanh tiến trình này Thứ hai, đẩy mạnh phát triển khối doanh nghiệp tư nhân ngành Nhà nước cần đặc biêt quan tâm tới viêc hình thành các doanh nghiêp tư nhân có quy mơ lớn ngành để các doanh nghiêp này có thể dẫn dắt và điều hợp viêc sản xuất nước Để làm điều này, Nhà nước cần tách biêt sách cơng nghiêp với sách xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường hỡ trợ các doanh nghiêp tư nhân nước thông qua các biên pháp tạo thuận lợi thương mại, mở rộng tín dụng, cải cách thủ tục hành và tập trung hỡ trợ doanh nghiêp làm ăn có hiêu Thứ ba, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước cho ngành, đặc biệt đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vào sản xuất vải chất lượng cao Nhà nước nên ưu đãi dự án lớn, sử dụng công nghê cao sản xuất vải chất lượng cao, thông qua viêc tăng cường các biên pháp tạo thuận lợi thương mại, cải thiên sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh thực hiên các hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài…, giảm thiểu viêc ưu đãi thuế hiên 4.4.2 Các giải pháp về chính sách Khoa học – Cơng nghệ Thứ nhất, khuyến khích các doanh nghiệp ngành đổi máy móc, thiết bị Trong thời gian tới, cần tiếp tục trì số sách hiên có, đồng thời mở rộng cách có chọn lọc số sách và điều chỉnh số sách sau: Một là, tiếp tục trì mức thuế suất thuế nhập 0% đối với máy móc, thiết bi tiên tiến nước chưa sản xuất được, kể các máy móc thiết bi qua sử dụng đáp ứng các tiêu chí mức độ tiền tiến; Hai là, áp dụng thuế suất thuế nhập 0% đối với máy móc, thiết bi nước sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu của ngành; Ba là, tăng cường hỡ trợ tín dụng cho doanh nghiêp viêc nhập máy móc, thiết bi Viêc hỡ trợ tín dụng khơng nên thực hiên qua lãi suất để tránh vi phạm các cam kết quốc tế của Viêt Nam mà nên thực hiên qua viêc mở rộng hạn mức tín dụng, thời hạn tín dụng và giảm thiểu các thủ tục hành viêc cấp phát tín dụng; Bốn là, viêc hỡ trợ thuế nhập và tín dụng dành cho viêc nhập máy móc, thiết bi nên áp dụng cách có chọn lọc, theo hướng hỡ trợ doanh nghiêp đạt thành tích xuất tốt lượng và chất và tuân thủ tốt các sách khác của Nhà nước; Năm là, áp dụng khấu hao nhanh đối với doanh nghiêp sử dụng máy móc, thiết bi các đơn vi khác nước sản xuất, với điều kiên các máy móc, thiết bi này phải đáp ứng chuẩn tối thiểu của ngành; Sáu là, áp dụng khấu hao nhanh, đồng thời miễn, giảm thuế TNDN và thuế GTGT đối với doanh nghiêp sử dụng máy móc, thiết bi doanh nghiêp tự sản x́t tính giá tri máy móc, thiết bi doanh nghiêp tự sản xuất sử dụng tại doanh nghiêp Thứ hai, khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động R&D Nhà nước cần thực hiên đồng các biên pháp sau đây: Một là, hỡ trợ tín dụng cho doanh nghiêp nước có các dự án R&D đưa vào ứng dụng có hiêu quả, dựa mức chi thực tế của doanh nghiêp cho các dự án R&D; Hai là, hỡ trợ tín dụng cho các doanh nghiêp nước áp dụng kết nghiên cứu từ các viên nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu và các sở đào tạo nước có thực hiên 23 hoạt động nghiên cứu cho ngành Đồng thời hỗ trợ đầu tư ban đầu cho các viên nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu và các sở đào tạo này Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ ngành Nhà nước cần thực hiên đồng các giải pháp sau đây: Một là, tiếp tục tập trung thu hút FDI vào thượng nguồn cung cấp đầu vào, đặc biêt là vải chất lượng cao, cho các doanh nghiêp hạ nguồn của Viêt Nam; Hai là, tập trung đẩy mạnh CGCN các doanh nghiêp nước Thứ tư, nâng cao hiệu của hệ thống quỹ Khoa học – Công nghệ Nhà nước cần thực hiên đồng các giải pháp sau đây: Một là, bổ sung nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cho các quỹ KH-CN hiên hoạt động; Hai là, giảm thiểu các thủ tục hành chính, tạo điều kiên thuận lợi cho các doanh nghiêp tiếp cận nguồn vốn từ các quỹ KH-CN; Ba là, thực hiên hỡ trợ có chọn lọc theo hướng hỗ trợ các doanh nghiêp làm ăn có hiêu quả; Bốn là, khún khích các nhà đầu tư thành lập liên kết với Nhà nước để thành lập các quỹ đầu tư mạo hiểm viêc phát triển công nghê mới, công nghê cao Thứ năm, đẩy mạnh phát triển thị trường Khoa học - Công nghệ Nhà nước cần thực hiên đồng các giải pháp sau đây: Một là, hoàn thiên môi trường pháp lý thi trường KH-CN; Hai là, thúc đẩy hoạt động dich vụ thi trường KHCN; Ba là, thúc đẩy nhu cầu công nghê và nâng cao lực CGCN 4.4.3 Các giải pháp về chính sách Thị trường Thứ nhất, đẩy mạnh tự hóa thương mại; tăng cường việc ký kết các hiệp định thương mại với các quốc gia vùng lãnh thổ giới; Thứ hai, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tập trung vào các thị trường truyền thống các thị trường gần gũi địa lý; Thứ ba, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt rào cản kỹ thuật của các thị trường; Thứ tư, hỗ trợ tìm kiếm phát triển các tạo lập hệ thống phân phối cho hàng may mặc các thị trường; Thứ năm, tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại; Thứ sáu, hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ quản lý thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc; Thứ bảy, tăng cường vai trò của Hiệp hội Dệt May Việt Nam Phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam 4.4.4 Các giải pháp về chính sách Thuế Thứ nhất, mở rộng sở tính thuế; Thứ hai, điều chỉnh cấu thu từ các sắc thuế; Thứ ba, cải cách các sách ưu đãi thuế; Thứ tư, thực đầy đủ các cam kết của Việt Nam thuế; Thứ năm, tăng cường quản lý thu thuế; Thứ sáu, đơn giản hóa các thủ tục thuế; Thứ bảy, hạn chế việc thường xuyên thay đổi sách thuế 4.4.5 Các giải pháp điều kiện Thứ nhất, trì sự ổn định về mơi trường chính trị - xã hội; Thứ hai, trì ổn định môi trường kinh tế vĩỹ mô; Thứ ba, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; Thứ tư, phát triển sở hạ tầng gắn với phát triển dịch vụ logistics; Thứ năm, đảm bảo đồng thống nhất các sách; 24 Thứ sáu, xác định rõ trách nhiệm của các quan nhà nước thực sách 25 KẾT LUẬN Trong đó, các cơng trình nghiên cứu đến chưa đáp ứng yêu cầu của tình hình mới Viêt Nam hội nhập sâu rộng thi trường hàng may mặc với thời và thách thức mới Nghiên cứu cho thấy CGT toàn cầu hàng may mặc, Viêt Nam chủ yếu mới tham gia vào công đoạn sSản xuất Các doanh nghiêp may mặc của Viêt Nam hầu không tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng Nguyên nhân là ngành may mặc của Viêt Nam rất yếu khâu quan trọng, tạo GTGT cao CGT toàn cầu hàng may mặc khâu thiết kết, R&D, sản xuất nguyên liêu, marketing, phân phối và tạo thương hiêu Nghiên cứu cho thấy Viêt Nam ban hành nhiều sách để thúc đẩy tham gia vào CGT toàn cầu đối với các ngành kinh tế nói chung và đối với ngành may mặc nói riêng, t Tuy nhiên các sách này mới có tác động giúp phát triển ngành may mặc theo chiều rộng, mở rộng quy mô sản xuất theo phương thức gia công mà chưa giúp các doanh nghiêp ngành may mặc phát triển theo chiều sâu, tham gia sâu vào CGT toàn cầu với các phương thức sản xuất đem lại GTGT cao Căn sở lý luận và sở thực tiễn, Luận án đề xuất các nhóm giải pháp liên quan đến sách ĐĐầu tư, sách KH-CN, sách TThi trường và sách TThuế nhằm thúc đẩy tham gia và nâng cao hiêu sản xuất, xuất của ngành may mặc vào CGT toàn cầu thời gian tới Mỗi giải pháp lại bao gồm nhiều biên pháp cụ thể Về sách Đầu tư, Luận án đề xuất nhóm giải pháp, bao gồm: 1) Đầu tư sản xuất vải chất lượng cao cho ngành từ xơ sợi nhân tạo; 2) Đầu tư nhập máy móc, thiết bi tiên tiến cho ngành; 3) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho ngành; 4) Đầu tư xây dựng các cụm công nghiêp dêt may; 5) Đẩy mạnh cổ phần hóa và tư nhân hóa các doanh nghiêp nhà nước ngành; 6) Đẩy mạnh phát triển khối doanh nghiêp tư nhân ngành; và 7) Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biêt đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài vào sản xuất vải chất lượng cao Về sách KH-CN, Ḷn án đề x́t nhóm giải pháp, bao gồm: 1) Khuyến khích các doanh nghiêp ngành đổi mới máy móc, thiết bi; 2) Khún khích các doanh nghiêp ngành đẩy mạnh hoạt động R&D; 3) Đẩy mạnh hoạt động CGCN ngành; 4) Nâng cao hiêu của thống quỹ KH-CN; và 5) Đẩy mạnh phát triển thi trường KH-CN Về sách Thi trường, Luận án đề xuất nhóm giải pháp, bao gồm: 1) Đẩy mạnh tự hóa thương mại, tăng cường viêc ký kết các hiêp đinh thương mại với các quốc gia và vùng lãnh thổ thế giới; 2) Đa dạng hóa thi trường xuất khẩu, tập trung vào các thi trường truyền thống và các thi trường mới gần gũi đia lý; 3) Tăng cường hỗ trợ doanh nghiêp vượt qua rào cản kỹ thuật của các thi trường; 4) Tạo lập thống phân phối cho hàng may mặc tại các thi trường; 5) Tăng cường các hoạt động XTTM; 6) Hoàn thiên thống thông tin phục vụ công tác quản lý và thúc đẩy xuất hàng may mặc; và 7) Tăng cường vai trò của Hiêp hội Dêt May Viêt Nam và Phòng Cơng nghiêp và Thương mại Viêt Nam Về sách Th́, Ḷn án đề x́t nhóm giải pháp, bao gồm: 1) Mở rộng sở tính thuế; 2) Điều chỉnh cấu thu từ các sắc thuế; 3) Cải cách các sách ưu đãi thuế; 4) Thực hiên đầy đủ các cam kết của Viêt Nam thuế; 5) Tăng cường 26 quản lý thu thuế; 6) Đơn giản hóa các thủ tục thuế; và 7) Hạn chế viêc thường xuyên thay đổi sách th́ Bên cạnh đó, Ḷn án đề xuất giải pháp điều kiên để thực thi sách xuất hàng may mặc thời gian tới, bao gồm: 1) Duy trì ổn đinh mơi trường tri - xã hội; 2) Duy trì ổn đinh môi trường kinh tế vỹ mô; 3) Hoàn thiên kinh tế thi trường; 4) Phát triển sở hạ tầng gắn với phát triển dich vụ logistics; 5) Đảm bảo đồng và thống nhất các sách; và 6) Xác đinh rõ trách nhiêm của các quan nhà nước viêc ban hành và tổ chức thực thi sách Những kết nghiên cứu của Luận án có thể sử dụng cho nhiều đối tượng với các mục đích khác Các nhà nghiên cứu có thể sử dụng khung phân tích sách xuất hàng may mặc của Luận án để phục vụ cho viêc nghiên cứu CGT hàng may mặc các CGT khác Các nhà hoạch đinh sách có thể sử dụng kết nghiên cứu và đề xuất của Luận án viêc hoàn thiên sách xuất hàng may mặc Các doanh nghiêp may mặc có thể sử dụng kết nghiên cứu viêc xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, Luận án có thể vận dụng làm tài liêu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập vấn đề có liên quan Phạm vi nghiên cứu của Luận án tập trung phân tích tác động của bốn cơng cụ sách xem là có tác động bao trùm và trực tiếp nhất tới lĩnh vực xuất hàng may mặc, bao gồm sách ĐĐầu tư, sách KH-CN, sách TThi trường và sách TTh́ Trên thực tế, có nhiều sách khác có tác động tới ngành may mặc và có nhiều cách phân loại sách khác Đồng thời, viêc nâng cấp CGT toàn cầu hàng may mặc không dừng lại viêc nâng cấp kinh tế Ngoài ra, viêc phân tích sách khơng bó hẹp viêc đánh giá tác động của các công cụ sách mà bao gồm viêc đánh giá các khâu khác chu trình sách Đây là hạn chế của Luận án, và hạn chế này gợi mở hướng cho các nghiên cứu tương lai theo hướng tiếp cận CGT nói chung và CGT toàn cầu hàng may mặc của Viêt Nam nói riêng CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Văn Quang (2015), “Sự phát triển của ngành Dêt-May tại số quốc gia Đông Nam Á và bài học kinh nghiêm cho Viêt Nam”, Tạp chí Cơng thương, 11, tr 59-64 Nguyễn Văn Quang (2015), “Những tác động từ hiêp đinh đối tác xuyên Thái Bình Dương đối với ngành dêt của Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 12, tr 35-41 Nguyễn Văn Quang (2016), “Giải pháp mở rộng thi trường hàng may mặc xuất của Viêt Nam giai đoạn hiên nay”, Tạp chí Cơng thương, 12, tr 28-32 Nguyễn Văn Quang (2018), “Đầu tư nâng cấp chuỗi giá tri hàng may mặc của Viêt Nam giai đoạn hiên nay”, Tạp chí Cơng thương, 2, tr 62-71 Nguyễn Văn Quang (2018), “Những xu hướng lớn ngành may mặc thế giới hiên và hàm ý sách đối với Viêt Nam viêc nâng cấp chuỗi giá tri toàn cầu hàng may mặc”, Tạp chí Cơng thương, 5, tr 137-148 ... MAY MẶC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã sô: 62 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS KIM VĂN CHÍNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Tiếng... Bước 1: Lập sơ đồ CGT - Nhận diên các quá trình CGT - Xác đinh các đốỉ tượng tham gia các quá trình CGT - Xác đinh sản phẩm CGT - Xác đinh dòng luân chuyển sản phẩm - Xác đinh các hình... đối thủ cạnh tranh khác Băng-la-đét, Cam-pu-chia nhiều quốc gia phát triển và phát triển khác hưởng lợi từ các khuôn khổ thương mại ưu đãi khác nhau; - Tham gia các hiêp đinh thương

Ngày đăng: 30/09/2019, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w