Công nghệ thông tin và đặc biệt là sự phát triển của hệ thống mạng máy tính đã tạo nên môi trường mở và là phương tiện trao đổi, phân phối tài liệu một cách tiện lợi, nhanh chóng. Tuy nhiên, nó cũng làm tăng nguy cơ mất an toàn từ các ứng dụng trái phép cũng như xuyên tạc bất hợp pháp các thông tin lưu truyền trên mạng, đồng thời việc sử dụng một cách bình đẳng và an toàn các dự liệu đa phương tiện cũng như cung cấp một cách kịp thời rất nhiều người dùng và các thiết bị cuối cũng đặt ra nhiều vấn đề thách thức. Hơn nữa, sự bùng nổ của các phương tiện kỹ thuật số làm cho việc sao chép, lưu trữ, sửa đổi dữ liệu càng ngày càng đơn giản. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin hiện nay luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực.
BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU” KỸ THUẬT ẨN MÃ TRONG ẢNH DỰA TRÊN BIÊN ẢNH VÀ LSB ĐỘNG Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: An tồn thơng tin Hà Nội, tháng 06 năm 2017 BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU” KỸ THUẬT ẨN MÃ TRONG ẢNH DỰA TRÊN BIÊN ẢNH VÀ LSB ĐỘNG Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: An tồn thơng tin Họ tên học viên: Lớp: Người hướng dẫn: - ThS Hoàng Thu Phương - Khoa An tồn Thơng tin - HVKTMM MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BMP DCT DFT DWT Giải từ BITMAP Discrete Cosine Transform/Transformation Discrete Fourier Transformation Discrete Wavelet GIF Transformation Graphics Interchange Format HAS Human Auditory System JPEG Mô tả Biến đổi Cosine rời rạc Biến đổi Fourier rời rạc Hiệu chỉnh hệ số sóng nhỏ Hệ thống thính giác người Joint Photographic Experts LSB MPD PNG Group Least Significant Bit Multi-Pixel Differencing Portable Network Graphics PVD Pixel Value Differencing TIFF Tag Image File Format Bit có trọng số thấp Vi phân đa điểm ảnh Phương pháp vi phân điểm ảnh DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghệ thơng tin đặc biệt phát triển hệ thống mạng máy tính tạo nên môi trường mở phương tiện trao đổi, phân phối tài liệu cách tiện lợi, nhanh chóng Tuy nhiên, làm tăng nguy an toàn từ ứng dụng trái phép xuyên tạc bất hợp pháp thông tin lưu truyền mạng, đồng thời việc sử dụng cách bình đẳng an toàn dự liệu đa phương tiện cung cấp cách kịp thời nhiều người dùng thiết bị cuối đặt nhiều vấn đề thách thức Hơn nữa, bùng nổ phương tiện kỹ thuật số làm cho việc chép, lưu trữ, sửa đổi liệu ngày đơn giản Vì vậy, việc đảm bảo an tồn bảo mật thông tin nhận quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực Để đảm bảo an toàn bí mật cho thơng điệp truyền người ta thường dùng phương pháp truyền thống mã hóa thơng điệp theo qui tắc thỏa thuận trước người gửi người nhận Tuy nhiên, phương thức thường gây ý kẻ công tầm quan trọng thông điệp Một cách tiếp cận khác để truyền thơng điệp bí mật ẩn mã (Steganography), kỹ thuật mà theo nhiều chuyên gia lĩnh vực môn nghệ thuật khoa học nhằm che giấu tồn thông tin với mục tiêu che giấu thơng điệp cần giữ bí mật liệu “vô hại” khác để đối phương phát diện thông điệp Ngày nay, kỹ thuật ẩn mã thực nhiều môi trường khác : ảnh số, âm thanh, video, hay loại văn bản… Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu lớn, tập trung chủ vào kỹ thuật ẩn mã ảnh số.Giữa ảnh gốc ảnh mang tin nhìn mắt thường khó để phân biệt, đó, thơng tin gần vơ hình truyền giới hữu hình Để tăng khả đảm bảo an tồn cho thơng điệp từ người gửi tới người nhận, cần phải có phương pháp ẩn mã hiệu Ẩn mã ảnh dựa biên ảnh LSB động hướng nghiên cứu dựa kết hợp lược đồ ẩn LBS lược đồ sai khác giá trị điểm ảnh (PVD) PVD lợi dụng đặc tính mắt người, mắt người nhạy cảm với thay đổi vùng có giá trị điểm ảnh đồng so với vùng biên có giá trị điểm ảnh chênh lêch Kết hợp với lược đồ LSB động, nhúng lượng lớn liệu mật vào vùng mượt ảnh bìa, sau lần nhúng liệu vào điểm ảnh mượt, siêu liệu vị trí nhứng liệu mật cuối điểm ảnh nhúng vào bit LSB điểm ảnh biên tương ứng Kết ảnh mang tin khơng có nhiều sai khác tới chất lượng ảnh giấu tin Bên cạnh đó, kết hợp PVD LSB động khơng làm hiệu suất nhúng tin mà tăng khả bảo mật thông điệp mong muốn Vì vậy, em chọn đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật ẩn mã ảnh dựa biên ảnh LBS động” làm đồ án tốt nghiệp, nhằm tìm hiểu cụ thể hơn, sâu phương thức ẩn mã CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ẨN MÃ 1.1 Giới thiệu chung ẩn mã Ẩn mã – Steganography có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: Stegos có nghĩa “Cover” - Che đậy Grafia có nghĩa “Writing” – Văn Cover Writing hiểu văn che đậy Do vậy, ẩn mã khoa học nghệ thuật thông tin liên lạc vô hình Kỹ thuật thực thơng qua việc che giấu tồn thông tin việc ẩn vào thơng tin khác Theo tài liệu nghiên cứu ghi lại, kỹ thuật ẩn mã cổ xưa đơn giản nhắc tới tài liệu vua Histiaeus (khoảng năm 440 TCN) cạo tóc xăm thơng điệp lên da đầu chờ tóc mọc lại, người nơ lệ chuyển thơng tin tới người nhận Sau đó, người ta sử dụng vật liệu tự nhiên bảng gỗ, sáp ong, hổ phách cho ẩn giấu thông tin Khi kỹ thuật phát triển hơn, người sử dụng chữ viết với cỡ chữ nhỏ giấu vật dụng hàng ngày (như hộp, vali có hai đáy) để chuyển đi, dùng bồ câu để chuyển thông tin để che mắt nhân viên an ninh, hải quan Sang kỷ 17, người ta dùng cách đánh dấu vào kí tự cần thiết văn bản, báo cơng khai truyền tới tay người nhận Sau thời kì phát triển rực rỡ cơng nghệ hố học, chiến thứ hai người ta sử dụng mực vô hình để ẩn dấu thơng điệp bí mật Loại mực vơ hình tạo lên từ chất liệu tự nhiên nước hoa quả, sữa, giấm, chí nước tiểu, có tác động nhiệt độ dòng chữ rõ ràng Cùng với phát triển khoa học, người tạo loại mực vơ hình có khả che giấu thông tin cao hơn.Chẳng hạn muốn biết thơng điệp bị ẩn giấu phải kết hợp hố chất khác để hiển thị rõ thơng điệp bí mật che giấu bên Giấu thông tin ngôn ngữ, hành văn sử dụng từ lâu, với việc lựa chọn theo quy luật xác định ghép từ đầu câu hay nhặt từ, chữ theo quy luật Một hình thức người Trung Hoa sử dụng nhiều sử dụng tờ giấy mẫu có đục lỗ làm “mặt nạ” viết trước nội dung cần giấu vị trí đó, nội dung “vô hại” khác lên sau, cách làm tận dụng đặc điểm chữ tượng hình từ đồng âm khác nghĩa chữ Hán Ngày nay, với phát triển công nghệ máy tính Internet, an ninh thơng tin coi yếu tố quan trọng Công nghệ thông tin truyền thông Hơn thế, công vào trang mạng truy cập trái phép vào liệu bí mật vượt giới hạn Vì vậy, cần phải thực biện pháp nhằm bảo vệ thơng tin bí mật Trong có hai kỹ thuật có mối liên hệ mật thiết với ẩn mã thuỷ vân số vân tay1 Hai kỹ thuật chủ yếu dùng để bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ, thuật tốn chúng cần đáp ứng yêu cầu khác so với ẩn mã Đối với ẩn mã, thông tin giấu quan trọng phải bảo mật.Đối với thuật tốn ẩn mã, người ta khơng trọng đến việc bảo vệ thông tin mật trước công đối thủ mà thay vào quan tâm đến tính ẩn tính an tồn liệu cần giấu 1.2 Khái niệm ẩn mã Theo Wikipedia: ẩn mã nghệ thuật khoa học cho phép giấu tồn thông tin Với mật mã, kẻ thù phát hiện, chặn bắt thay đổi thông điệp giải mã, mục tiêu ẩn mã lại giấu thông điệp vào thông điệp vô hại khác để kẻ thù khơng thể phát có thơng điệp giấu bên Chính vậy, ẩn mã không làm thay đổi cấu trúc thông tin mà ẩn giấu tồn thông tin vào phương tiện khác Các hệ thống ẩn mã ngày thường sử dụng đối tượng đa phương tiện để ẩn giấu là: hình ảnh, âm thanh, văn bản, video,… chúng thường gửi nhận hàng ngày qua thư điện tử chia sẻ 10 3.3.2 Q trình trích xuất tin Để khơi phục liệu bí mật phía nhận, ảnh mang tin biểu diễn thành điểm ảnh phân tích để xác định vùng biên ảnh (E’) vùng mượt (S’) trước nhúng, sau thực bước sau: Bước 1: xác định vùng biên mượt ảnh phủ, thực tương tự bước trình nhúng tin Bước 2: sử dụng vị trí vùng mượt vùng biên ban đầu xác định điểm ảnh thuộc vùng biên (E’) vùng mượt (S’) ảnh mang tin (I’) Bước 3: trích xuất siêu liệu lần nhúng liệu mật cuối vào Si từ bit LSB điểm ảnh tương ứng E’i Từ đó, trích xuất liệu mật từ điểm ảnh S’i S’ ảnh mang tin set metadata = bit LSB E’i, for (j = to metadata) M’k = S’i [j], k = k + 1, j = j + (8) Trong đó, M’ bít liệu trích xuất Bước 4: Ở giai đoạn này, thuật toán kết thúc liệu hồn tồn lấy Hình 3.5 mơ tả tồn q trình trích xuất tin Hình 3.5 Q trình trích xuất tin 3.4 Đánh giá phương pháp Việc chia ảnh phủ thành vùng mượt vùng biên dựa lược đồ sai khác giá trị điểm ảnh kết hợp với lược đồ LSB động để thay bít có trọng số thấp nhằm cải thiện chất lượng ảnh mang tin cải thiện khả nhúng ảnh phủ tạo phương pháp ẩn mã Có thể thấy, giá trị điểm ảnh vùng mượt đồng giá trị điểm ảnh vùng biên Phương pháp ẩn mã lợi dùng khác biệt để nhúng siêu liệu chứa giá trị cuối bít nhúng vào bit LSB điểm ảnh vùng mượt tương ứng Phương pháp ẩn mã có số ưu điểm định Đầu tiên, vùng mượt việc nhúng liệu dựa giống bít liệu bít mật bit điểm ảnh thuộc vùng mượt ngoại trừ bit quan trọng nhất, điều có nghĩa lược đồ kết hợp LSB-PVD không gây thay đổi điểm ảnh thuộc vùng mượt Thứ hai, khả lập đồ biến đổi định tùy thuộc vào số điểm ảnh vùng mượt vùng biên số lượng liệu ánh xạ Cuối cùng, lược đồ LSB-PVD đòi hỏi tính tốn nhiều bước thực đơn giản, khơng cần tính tốn phức tạp số ký thuật ẩn mã miền tần số CHƯƠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 4.1 Nền tảng ứng dụng ngơn ngữ lập trình Việc chọn ngơn ngữ lập trình cho tốn vấn đề quan trọng để giải tốn ngơn ngữ lập trình có ưu điểm nhược điểm định Chương trình viết ngơn ngữ C# mơi trường phát triển Visual Studio 2015 sử dụng NET Framework 4.0, để thực thi chương trình đòi hỏi máy tính người dùng phải cài đặt sẵn NET Framework 4.0 4.2 Giao diện chương trình Khi thực thi, chương trình có hai giao diện chức giấu tin lấy tin Hình 4.1 Giao diện chương trình giấu tin Hình 4.1 giao diện chương trình giấu tin Chức giấu tin yêu cầu người dùng lựa chọn ảnh bìa (ảnh gốc), thơng điệp bí mật ký tự unicode (có hỗ trợ tiếng Việt) Đối với chương trình này, Ảnh bìa phải ảnh bitmap xám bit Khi thủ tục nhập liệu hoàn tất, người dùng lựa chọn “Giấu tin”, chương trình xuất Ảnh mang tin, Ngưỡng, thơng số như: Ngưỡng, Sai số tồn phương trung bình (MSE), Tỉ số tín hiệu cực đại nhiễu (PSNR), Số pixel dùng để giấu tin, hay Số bit biểu diễn thông điệp hộp thoại thông báo giấu tin hồn tất Hình 4.2 Hình 4.2 Thơng báo giấu tin hồn tất Sau người dùng lưu lại ảnh mang tin cách chọn “Lưu”, sau đặt tên cho ảnh cần lưu, hình ảnh lưu với định dạng bmp ảnh xám bit, hộp thoại thông báo lưu ảnh thành công xuất Hình 4.3 Hình 4.3 Thơng báo lưu ảnh thành cơng Bên cạnh đó, thơng điệp giấu biên ảnh nên người dùng cần phải ghi nhớ Ngưỡng để trích xuất thơng điệp Ngưỡng giá trị giúp phân biệt vùng biên ảnh vùng mượt ảnh Hình 4.4 Giao diện chương trình lấy tin Hình 4.4 giao diện chương trình lấy tin Chức lấy tin yêu cầu người dùng phải nhập vào Ảnh mang tin, Ảnh Gốc, Ngưỡng chương trình hiển thị thông số: Ngưỡng, Sai số tồn phương trung bình (MSE), Tỉ số tín hiệu cực đại nhiễu (PSNR), Số pixel dùng để giấu tin, hay Số bit biểu diễn thông điệp giống chương trình giấu tin Khi lấy tin thành cơng chương trình xuất hộp thoại thơng báo lấy tin hồn tất Hình 4.5 Hình 4.5 Thơng báo lấy tin hồn tất Việc lấy thơng điệp phụ thuộc vào ngưỡng Nếu người dùng nhập sai, q trình trích xuất thông điệp thực hiện, thông điệp nhận ký tự vơ nghĩa Hình 4.6 Hình 4.6 Thơng điệp lấy nhập sai ngưỡng 4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 4.3.1 Tập liệu thử nghiệm Hình 4.7 Tập ảnh xám gốc để thử nghiệm Tập liệu thử nghiệm ảnh bimap xám bit lấy mạng với kích thước giống 512×512 Hình 4.8 Tập ảnh mang tin sau thử nghiệm Để có tính thuyết phục, chương trình cần đánh giá dựa hai phương diện: chất lượng hình ảnh dung lượng nhúng Có thể thấy rằng, sau nhúng thông điệp dạng nhị phân, việc quan sát trực quan khơng thấy có khác biệt ảnh gốc ảnh mang tin, cần phải đánh giá công cụ phân tích sâu Thơng thường sau tiến hành giấu tin ảnh ảnh mang tin đánh giá thông qua giá trị tỷ số PSNR (Peak Signal to Noise Ratio) – Tỷ số tín hiệu cực đại nhiễu 4.3.2 Độ đánh giá PSNR dung lượng nhúng trung bình Tỷ số tín hiệu cực đại nhiễu (PSNR) sử dụng để đánh giá chất lượng ảnh mang tin PSNR thường biểu diễn theo thang loga với đơn vị decibel (dB) PSNR tính sau: PSNR = 10 Trong đó, MSE sai số bình phương trung bình ảnh bìa ảnh mang tin Cho hai hình ảnh I I’ tương ứng ảnh gốc ảnh giấu tin có kích thước W x H Trong đó: - I(i,j) giá trị xám điểm ảnh có vị trí (i,j) ảnh I - I’(i,j) giá trị xám điểm ảnh có vị trí (i,j) ảnh I’ Được coi phép đo hiệu suất dung lượng nhúng, số bit trung bình nhúng vào pixel tính sau: Dung lượng = 4.3.3 Kết thử nghiệm Dưới bảng thống kê kết thử nghiệm dựa độ đánh giá PSNR dung lượng nhúng trung bình Bảng 4.1 Tên ảnh Bảng kết PSNR Kết PSNR (dB) Giấu 10 ký tự Giấu 100 ký tự Giấu 1000 ký tự gara.bmp 73.26 63.87 54.05 hoatim.bmp 73.78 64.24 54.15 ke.bmp 75.20 62.46 51.68 lena.bmp 74.11 63.92 54.04 sen.bmp 74.88 65.26 55.51 test.bmp 72.93 64.11 54.10 trudao.bmp 74.07 64.22 54.04 trung.bmp 73.03 64.27 54.15 Nhận xét: Từ bảng 4.1 cho ta biết giá trị PSNR giảm số ký tự giấu vào tăng Số lượng ký tự PSNR cao chứng tỏ thay đổi ảnh chất lượng ảnh đảm bảo Nói chung, giá trị PSNR lớn 30 dB sai khác ảnh mang tin khó phát mắt người (Al-Sadi El-Alfy, 2011; Chou cộng sự, 2008) Bảng 4.2 Bảng Kết Dung lượng nhúng trung bình - Capacity Kết Dung lượng nhúng trung bình - Capacity (Bits/pixel) Tên ảnh Giấu 10 ký tự Giấu 100 ký tự Giấu 1000 ký tự gara.bmp 1.30 1.45 1.48 hoatim.bmp 1.43 1.48 1.50 ke.bmp 1.32 1.26 1.25 lena.bmp 1.34 1.44 1.53 sen.bmp 1.46 1.34 1.61 test.bmp 1.36 1.52 1.48 trudao.bmp 1.41 1.45 1.48 trung.bmp 1.30 1.15 1.50 Từ hai bảng 4.1 4.2 cho ta thấy lược đồ kết hợp hai thuật tốn PVD LSB nêu nhúng lượng lớn liệu bí mật (đạt 1,61 Bits/pixel) giữ chất lượng hình ảnh cao (trên 30 dB) Các số đề cập chứng minh rõ ràng tính khả thi đề xuất lược đồ KẾT LUẬN HƯƠNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Kết luận Đồ án “Nghiên cứu kỹ thuật ẩn mã ảnh dựa biên ảnh LBS động” sâu vào nghiên cứu ẩn mã – khía cạnh quan trọng giấu tin Phương pháp sử dụng liên lạc bí mật để đảm bảo an tồn cho việc truyền tải thơng tin mật Đồ án trình bày tổng quan kỹ thuật ẩn mã, đặc điểm liên quan đến ẩn mã đặc biệt ẩn mã ảnh, đồng thời sâu vào nghiên cứu thuật toán PVD kỹ thuật giấu tin thay bit có trọng số thấp LSB Hơn nữa, việc nghiên cứu xây dựng mơ hình ẩn mã ảnh dựa biên ảnh LSB động vừa đảm bảo chất lượng hình ảnh sau nhúng tin, vừa nâng cao hiệu suất nhúng tin lại giúp tăng cường độ an toàn cho liệu mật ẩn ảnh Ưu điểm phương pháp ẩn mã việc nhúng tin thực dựa tương tác bít liệu bí mật bít điểm ảnh vùng mượt trừ bít LSB đầu tiên, điều có nghĩa phương pháp ẩn mã không gây thay đổi bit điểm ảnh vùng mượt Có thể coi trường hợp tất bit lại trừ bit LSB (bắt buộc nhúng thông tin) không khớp với bit liệu mật trường hợp nhúng có dung lượng nhúng thấp nhất, lại trường hợp khác dung lượng nhúng cải thiện, chí nhúng hồn tồn bit liệu mật vào bit điểm ảnh (trường hợp điểm ảnh phù hợp) Sau nhúng bit liệu mật vào điểm ảnh thuộc vùng mượt, ta việc nhúng siêu liệu vị trí cuối nhúng bit mật điểm ảnh trơn vào bit LSB điểm ảnh biên tương ứng Ưu điểm thứ hai phương pháp dung lượng nhúng khơng cố định Dung lượng nhúng thay đổi tùy thuộc vào số lượng điểm ảnh thuộc vùng mượt vùng biên, lượng liệu bí mật cần nhúng Ngồi ra, phụ thuộc vào tương tác bít liệu nhúng bit điểm ảnh mượt Các yếu tố làm cho chất lượng hình ảnh sau nhúng liệu đảm bảo, làm cho ảnh mang tin khó nhận quan sát trực quan mắt người Tuy nhiên, kiến thức hạn chế thời gian nghiên cứu ngắn nên em tập trung vào giấu tin ảnh BMP(bitmap) xám bit nên chương trình ứng dụng có nhiều mặt hạn chế Bên cạnh đó, tốc độ xử lý thuật toán chưa tốt Hơn chương trình ứng khơng thể chống lại cơng đơn giản thay tất bít LSB bit rác nhằm đánh thông điệp mật cần truyền tải Hướng phát triển đề tài Với kiến thức có từ nghiên cứu trên, em nhận thấy số vấn đề cần tiếp tục nhiên cứu để cải tiến chương trình hoàn thiện phát triển đề tài nữa, ngồi việc chương trình nhúng tin ảnh bitmap xám bit, chương trình nhúng tin nhiều định dạng ảnh hơn, mở rộng ảnh màu tiến xa nhúng tin vào video dựa biên ảnh LSB động Bên cạnh đó, tối ưu thuật tốn cải thiện dung lượng nhúng để giấu tin có dung lượng lớn vấn đề cần quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng anh Aditya Kumar Sahu, Gandharba Swain(2016), “A Review on LSB Substitution and PVD Based Image Steganography Techniques”, (2502-4752) URL: Marghny H Mohamed , Naziha M AL-Aidroos , Mohamed A Bamatraf(2012), “A Combined Image Steganography Technique Based on Edge Concept & Dynamic LSB”, (2278-0181) URL: Yang CH, Weng CY, SJ Wang, Sun HM(2010), “Varied PVD+ LSB evading detection programs to spatial domain in data embedding systems”, The Journal of Systems and Software, (1635–1643) F.A.P Petitcolas, R Anderson and M.G Kuhn, “Information Hiding - A Survey”, 1999 URL: http://www.cl.cam.ac.uk/~fapp2/publications/ieee99-infohiding.pdf N.F Johnson & S Jajodia, “Exploring Steganography: Seeing the unseen”, IEEE computer, 1998 URL: http://www.jjtc.com/pub/r2026.pdf Neil F Johnson, “Steganography”, 1995 URL: http://www.jjtc.com/stegdoc/index2.html Cheng-Ying Yang, Zhe Lin, Chang-Jie Liu Hsinying Liang, “Improving PVD-LSB Method in Information Hiding Scheme”, AIT, 2011 Wu DC, Tsai WH(2003), “A steganographic method for images by pixel-value differencing Pattern Recognition Letters”, (1613-1626) 10 Wikipedia, “ kỹ thuật giấu thư” URL:https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt_gi%E1%BA %A5u_th %C6%B0#K.E1.BB.B9_thu.E1.BA.ADt_gi.E1.BA.A5u_th.C6.B0_c.E1.BB.95 11 Wikipedia, “JPEG” URL: https://vi.wikipedia.org/wiki/JPEG 12 Adobe Developers Association, “TIFF Revision 6.0”, 1992 URL: https://partners.adobe.com/public/developer/en/tiff/TIFF6.pdf 13 Wikipedia, “PNG” URL: https://en.wikipedia.org/wiki/Portable_Network_Graphics 14 Wikipedia, “GIF” URL: https://vi.wikipedia.org/wiki/GIF 15 Wikipedia, “BMP” URL: https://vi.wikipedia.org/wiki/BMP Tiếng việt: