1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNGTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘICHỦ NGHĨA THEO CÁC TIÊU CHUẨN PHỔ BIẾN CỦA THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

75 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ, PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG, NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, THEO CÁC TIÊU CHUẨN PHỔ BIẾN, CỦA THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI, VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

BÁO CÁO CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THEO CÁC TIÊU CHUẨN PHỔ BIẾN CỦA THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tháng 12/2016 MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .4 1.1.Khung tiếp cận 1.2.Cơ chế thị trường 1.3.Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường đại 1.4.Nền kinh tế thị trường đại- chế hỗn hợp 1.5.Các tiêu chí đánh giá kinh tế thị trường đại 1.6.Phát triển thị trường điều kiện Hội nhập quốc tế 10 CHƯƠNG KINH NGHIỆM CẢI CÁCH MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG QUAN TRỌNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY .12 2.1.Khái quát cải cách thị trường trước Hội nghị Trung ương khóa XVIII ĐCS Trung Quốc 12 2.2.Những động thái cải cách theo hướng thị trường Hội nghị Trung ương khóa XVIII ĐCS Trung Quốc .12 2.3 Cải cách thị trường đất đai 13 2.4.Cải cách thị trường vốn 18 2.5.Cải cách thị trường khoa học công nghệ 19 2.6.Đánh giá kết cải cách 22 CHƯƠNG HỆ THỐNG HĨA QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA TỪ 2008 ĐẾN NAY 28 3.1 Quan điểm, chủ trương Đảng phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường nước ta từ 2008 đến 28 3.2 Chính sách Nhà nước phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường .31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG QUAN TRỌNG CỦA VIỆT NAM .42 4.1.Thực trạng phát triển thị trường vốn 42 4.2.Thực trạng phát triển thị trường đất đai .46 4.3.Thực trạng phát triển thị trường lao động 52 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG QUAN TRỌNG TRONG GIAI ĐOẠN TỚI .71 5.1.Quan điểm chung 71 5.2.Một số giải pháp phát triển tự hố thị trường tài 72 5.3.Một số giải pháp phát triển thị trường đất đai 73 5.4 Một số giải pháp phát triển thị trường lao động 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.Khung tiếp cận Việt Nam từ kinh tế theo mơ hình tập trung quan liêu, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), việc xây dựng phát triển loại thị trường có ý nghĩa vơ quan trọng Các thị trường có đồng hay khơng, có hoạt động hiệu hay khơng, có đạt mục tiêu định hướng XHCN hay không định thành công bước chuyển quan trọng Hai yếu tố tác động đến hình thành vận hành thị trường kinh tế chế thị trường (mang tính tự động điều tiết thị trường) vai trò can thiệp nhà nước thông qua quy định điều tiết (mang tính chủ động từ phía nhà nước nhằm thực mục tiêu sửa chữa thất bại thị trường) Tùy theo thị trường cụ thể mà xác định trọng số quan trọng chế thị trường hay can thiệp nhà nước Bên cạnh đó, giai đoạn phát triển Việt Nam đặt bối cảnh tái cấu trúc kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng mức độ hội nhập ngày sâu rộng với nhiều hội thách thức đan xen Bối cảnh đặt mục tiêu khác (bên cạnh định hướng XHCN) việc phát triển thị trường hướng tới nâng cao chất lượng tăng trưởng, tận dụng hội (chẳng hạn thị trường lao động có phát triển nhân lực chất lượng cao hay không để thu hút FDI công nghệ cao, v.v), giảm thiểu cú sốc từ bên (chẳng hạn thị trường vốn mở cửa mức độ để tránh truyền dẫn lây lan khủng hoảng tài từ nơi khác giới, v.v) Dưới khung tiếp cận việc phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tái cấu trúc kinh tế: 1.2.Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường chế tự động điều phối cá nhân, hoạt động kinh doanh thơng qua hệ thống hình thành cung, cầu, giá Đây chế “tự động” khơng sức mạnh hay trí tuệ trung tâm điều phối, nói Adam Smith “bàn tay vơ hình” điều tiết vấn đề sản xuất phân phối kinh tế Trong kinh tế thị trường khơng cá nhân hay tổ chức cụ thể chịu trách nhiệm thiết lập số lượng sản xuất, tiêu dùng, phân phối hay giá Cơ chế thị trường tự động giải vấn đề Thơng qua “bàn tay vơ hình”, hàng hóa sản xuất với lượng phù hợp lưu chuyển tới nơi phù hợp Vai trò trọng tâm chế thị trường việc hình thành giá Giá giá trị tiền hàng hóa, dịch vụ, tài sản Gía có vai trị dấu hiệu thị trường, nhìn vào người bán người mua định mua bán Gía cao hạn chế lượng mua khuyến khích người bán Ngược lại, giá thấp khuyến khích người mua hạn chế người sản xuất Gía cán cân chế thị trường Các nhà kinh tế tế chứng minh rằng, điều kiện cạnh tranh hồn hảo kinh tế thị trường hiệu (Nền kinh tế đạt hiệu khơng thể tăng lợi ích người mà khơng làm giảm lợi ích người khác) Tuy nhiên, thực tế, nhiều trường hợp, điều kiện “thị trường cạnh tranh hồn hảo” thường khơng thỏa mãn Lý thuyết thực tiễn thất bại thị trường độc quyền, hàng hóa cơng, ảnh hưởng ngoại lai Những thất bại tạo nên cần thiết hợp lý cho việc can thiệp nhà nước kinh tế 1.3.Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường đại Trong kinh tế thị trường lý tưởng hóa, tất hàng hóa dịch vụ tự nguyện trao đổi theo giá thị trường cạnh tranh phản ánh chi phí sản xuất xã hội giá trị của khách hàng Một hệ thống trao đổi tối đa hóa hài lòng người tiêu dùng điều kiện nguồn lực có xã hội, hệ thống hiệu Tuy nhiên, thực tế, khơng có kinh tế thực thỏa mãn điều kiện lý tưởng hóa cạnh tranh hồn hảo Thay vào đó, hầu hết kinh tế dù phát triển hay không phát triển đối mặt với vấn đề thất nghiệp, bất ổn tài chính, ô nhiễm môi trường bất bình đẳng xã hội… Thực tế khơng có Chính phủ khơng có can thiệp nhiều vào kinh tế theo cách khác Chính phủ chịu trách nhiệm an ninh, quốc phịng, xóa đói giảm nghèo, chương trình an sinh xã hội hay chương trình thúc đẩy kinh tế… Khác với chế thị trường, Chính phủ với quyền lực sức mạnh mình, thực can thiệp vào kinh tế thông qua chế ép buộc thể chế hóa dạng luật mệnh lệnh hành Chức “tự nhiên” Chính phủ kinh tế thể khía cạnh chính:  Tăng cường hiệu thị trường như: thúc đẩy cạnh tranh, hạn chế ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực, cung cấp hàng hóa cơng  Giảm thiểu bất bình đẳng xã hội thơng qua hệ thống thu thuế chương trình chi tiêu công, phân phối lại thu nhập  Ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng: ổn định lạm phát, giảm thiểu thất nghiệp hỗ trợ kinh doanh  Ngồi ra, giới tồn cầu hóa nay, Chức Nhà nước việc đàm phán, ký kết đảm bảo tuân thủ hiệp định thương mại tự ngày trở nên rõ nét Lịch phát triển kinh tế chứng kiến mức độ can thiệp khác Chính phủ vận hành kinh tế Khái niệm chế thị trường đời bắt đầu diện thực tiễn từ kỷ 18 Đến kỷ 19 thời kỳ hoàng kim chế thị trường tự do, Chính phủ hầu Châu Âu Bắc Mỹ can thiệp vào kinh tế Sau thời gian vận hành, đến khoảng đầu kỷ 20, chế nảy sinh số vấn đề nghiêm trọng gia tăng độc quyền, niềm tin, sản phẩm gây hại cho cộng đồng, tham nhũng, đói nghèo, bất bình đẳng gia tăng Thực tế đó, địi hỏi nhu cầu can thiệp Chính phủ thiết lập, tăng cường thực thi luật lệ kinh doanh, tăng thuế, trọng chức phân phối lại thực chương trình an sinh xã hội Từ đời khái niềm Nhà nước an sinh xã hội (Welfare State), Cơ chế thị trường đảm nhiệm vận hành hoạt động kinh tế thương ngày, Nhà nước lo thực chương trình sách an sinh xã hội lương hưu, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cung cấp nhu yếu phẩm cho hộ nghèo Trong bối cảnh đó, xuất phê bình từ kinh tế gia lớn, cho Chủ nghĩa tư dần đánh ưu việt, có xu hướng xích lại gần với Chủ nghĩa xã hội Joseph Schumpeter phê phán Chủ nghĩa tư tự nghi ngờ dần xa rời với chất ưu việt tính hiệu thúc đẩy đổi sáng tạo Các nhà kinh tế lớn khác thuộc trường phái tự Friedrich Hayek Milton Friedman thúc giục trở lại với thị trường tự nhà nước can thiệp tối thiểu 1.4.Nền kinh tế thị trường đại- chế hỗn hợp Cơ chế thị trường mặt lý thuyết chế tối ưu Song thị thực tế chế khơng tự đem lại kết tối ưu tương ứng lý chính: 1) thực tế khơng tồn thị trường cạnh tranh hồn hảo, ln có mặt thất bại thị trường; 2) thân chế thị trường muốn vận hành tốt phải dựa điều kiện kèm hệ thống luật pháp thực thi luật pháp; cấu trúc trị, vốn xã hội Khơng có điều kiện này, chế thị trường thường dẫn tới hỗn loạn thị trường, tình trạng buôn gian bán lận, chộp dật nguy sản phẩm chất lượng, độc hại, tình trạng ô nhiễm môi trường Cũng giống tồn khái niệm tự tuyệt đối xã hội, kinh tế tồn tài tự tuyệt đối mà tự thị trường cần phải kèm với luật lệ để đảm bảo trì trật tự kinh tế… Thực tế cho thấy nước khác có mức độ tự thị trường khác đem tới kết phát triển khác Rất khó để đưa cụ thể công thức chung tối ưu cho mức độ tự thị trường mức độ can thiệp nhà nước kinh tế Tuy nhiên, có thống cao rằng, chế kinh tế đại chế kết hợp lực lượng: Thị trường Nhà nước Thiếu hai giống dùng bàn tay để vỗ tay Trong đó, chức Nhà nước khắc phục bổ sung cho khiếm khuyết thị trường tạo điều kiện thuận lợi để chế thị trường phát huy sức mạnh Mặt khác, khó để đưa công thức chung cho tất loại thị trường, loại thị trường khác có đặc điểm khác Một số lĩnh vực mang tính hàng hóa cơng Khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, giáo dục phổ thông vai trị Nhà nước quan trọng Từ lâu lĩnh vực vốn coi chức tự nhiên Nhà nước Tuy vậy, xu hướng phát triển đại cho thấy Nhà nước có chế sách phù hợp tham gia đóng góp tư nhân kể lĩnh vực có tính cách hàng hóa cơng vây tích cực hiệu 1.5.Các tiêu chí đánh giá kinh tế thị trường đại Lý luận phần cho thấy kinh tế thị trường đại kinh tế vận hành với kết hợp cách “hợp lý” thị trường Nhà nước Như vậy, cách logic, để đánh giá chế kinh tế thị trường đại, vấn đề trung tâm đánh giá mức độ tham gia, kiểm soát kinh tế Nhà nước Sự tham gia thể dạng tham gia trực tiếp, mang tính vụ, hàng ngày kinh tế hay can thiệp thể chế hóa luật Bản chất vậy, song thực tế tiêu chí đánh giá cụ thể lại có đa dạng định Một số nước phát triển Mỹ, EU, Canada đưa tiêu chí đánh giá họ chủ yếu nhằm phục vụ sách đầu tư thương mại quốc tế đảm bảo công thương mại, chống bán phá giá (anti-dumping) Nhìn chung tiêu chí liên quan tới vấn đề tỷ giá, chi phí đầu vào, doanh nghiệp nhà nước, đối xử với kinh tế tư nhân FDI…Những tiêu chí đặt áp dụng thực tiễn Một số tiêu chí khác thiên tính lý luận tiêu chí đưa nhóm chuyên gia thực Báo cáo The Development of China’s Market Economy 2003 Nhóm chuyên gia này, dựa tổng hợp tham khảo tiêu chí khác cho để đánh giá mức độ phát triển thị trường cần xem xét vấn đề sau:  Vai trị phủ- hành vi phủ dựa luật lệ hay khơng Sự kiểm soát nhà nước vấn đề kinh tế như: sở hữu nhà nước; phân bổ kiểm soát nguồn lực tự nhiên, vốn nguồn lực người; quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp, phân phối lợi nhuận; kiểm sốt phủ thương mại quốc tế nội thương…  Thơng số tài chính- Mức độ can thiệp Nhà nước lãi suất tỷ giá  Quyền hành vi doanh nghiệp- can thiệp Chính phủ việc doanh nghiệp đưa định kinh doanh doanh nghiệp  Môi trường thương mại- công thương mại, nội ngoại thương Các giao dịch thương mại có tự hay bị hạn chế  Chi phí giá nhân tố đầu vào- – thị trường hóa yếu tố sản xuất Chủ yếu liên quan tới việc Chính phủ có áp đặt, can thiệp vào giá hay khơng Nhìn chung tiêu chí có thống lớn vấn đề xem xét Hơn nữa, tiêu chí có tương đồng lớn với hệ thống đánh giá tiếng đánh giá mức độ phát triển kinh tế thị trường hàng năm nước giới Index of Economic Freedom [Chỉ số tự kinh tế] The Heritage Foundation Economic Freedom of the World [Tự kinh tế toàn cầu] Viện Fraser Các hệ thống đánh giá này, nói chung xem xét nhóm vấn đề sau: Nhóm số qui mơ hiệu quản trị nhà nước (đánh giá vai trò nhà nước): phản ánh mức độ can thiệp hiệu nhà nước, giúp đánh giá liệu nhà nươc đa thưcc̣ sư c̣tối thiểu hay chưa va hiêụ qua cua nha nươc mưc đô c̣nao Qui mô can thiệp nhà nước vào kinh tế đặc trưng chi tiêu từ ngân sách đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước Trong đó, hiệu quản trị đánh giá qua khả cân thu chi ngân sách, kiểm sốt nợ cơng, quản lý quỹ lập nhà nước  Nhóm số hệ thống pháp trị (đánh giá vai trò nhà nước): phản ánh mức độ đảm bảo quyền bảo vệ tài sản thực thi cơng pháp luật Đây vai trò hợp pháp nhà nước tối thiểu kinh tế thị trường lý tưởng Hệ thống luật pháp liêm minh, công bằng, độc lập; bảo vệ quyền sở hữu chủ thể tham gia thị trường tạo đối trọng tốt kiểm sốt nhóm lợi ích Các yếu tố giúp xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng, đảm bảo tuân thủ quyền lợi ích đáng bên tham gia thị trường  Nhóm số hệ thống tài tiền tệ (đánh giá mức độ lành mạnh tiền tệ): số nhóm đánh giá niềm tin thị trường vào giá trị đồng tiền, vai trò trung gian tài tổ chức tín dụng, quy mô can thiệp vào thị trường khả kiểm sốt rủi ro Chính phủ tiền tệ  Nhóm số mức độ tự kinh doanh (đánh giá tự hóa thực thể kinh tế): phản ánh độ mở trình tham gia kinh doanh thành phần kinh tế tư nhân kinh tế dựa chi phí thành lập đóng cửa doanh nghiệp Rõ ràng ràng, mức độ tự tham gia trình kinh doanh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường  Nhóm số mức độ tự thương mại (đánh giá cơng thương mại): q trình tự hoá kinh tế liền với mở cửa cho trao đổi thương mại với quốc tế Tự hoá thương mại đặc trưng giảm dần hàng rào thuế quan phi thuế quan, giảm chi phí giao dịch tỉ giá thả Các số conđánh giá mức độ tự thương mại chủ yếu đươcc̣ xem xét qua đánh giácủa Viện Fraser báo cáo Tự kinh tế tồn cầu  Nhóm số phát triển thị trường yếu tố sản xuất (đánh giá thị trường hóa yếu tố sản xuất): kinh tế thị trường tự điều tiết cung cầu yếu tố sản xuất, có lao động, vốn, đất đai Tự chuyển dịch nhân số sản xuất khu vực kinh tế, nước, mang hiệu suất cao 1.6.Phát triển thị trường điều kiện Hội nhập quốc tế Xây dựng phát triển thị trường điều kiện Hội nhập quốc tế phải hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quản trị hội nhập, hay nói cách khác thị trường cần phải đủ lực thích ứng với hội thách thức hội nhập mang lại Bên cạnh cam kết cụ thể từ hiệp định thương mại tự do, đặc biệt hiệp định hệ gần buộc thị trường nước phải điều chỉnh cho phù hợp với thơng lệ quốc tế Có thể hình dung số hội ảnh hưởng đến thị trường nước sau: - Di chuyển tự lao động kỹ cao, hội thu hút FDI vào ngành công nghệ cao ngành công nghiệp hỗ trợ (địi hỏi cơng nghệ cao so với ngành lắp ráp) đặt nhiệm vụ cho Chính phủ có chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phần thị trường lao động - Để nâng cao lực cạnh tranh, đủ sức ứng phó trước doanh nghiệp nước ngồi sức ép hội nhập, Chính phủ phải thúc đẩy đổi công nghệ, lực đổi sáng tạo Điều đặt nhiệm vụ cho thị trường KHCN phải có giải pháp để phát minh cơng nghệ vào sản xuất doanh nghiệp, phía cầu thị trường có nhu cầu đổi cơng nghệ - Tự hóa tài khiến cho thị trường vốn nước trở nên dễ bị tổn thương, gây sụp đổi kinh tế Vì thị trường cần phải thiết kế quy định mang tính thận trọng tài để tránh rủi ro trước cú sốc bên 10 Ninh công khai tổ chức thi tuyển Trưởng ban quan lý Vịnh Hạ Long Phó giám đốc sở Thơng tin Truyền thơng, Việc thi tuyển dù cịn hạn chế bước tiến việc tuyển chọn cán lãnh đạo thay định hầu hết quan, ban ngành cấp quyền làm b.Tuyển dụng lao động khu vực nhà nước Khác với khu vực nhà nước, việc tuyển dụng lao động khu vực nhà nước hoàn toàn dựa nhu cầu lao động doanh nghiệp họ tuyển dụng lao động phải đáp ứng yếu cầu công việc với mức thù lao theo thỏa thuận Do người lao động làm thuê theo hợp đồng thỏa thuận miệng nên người th lao động hồn tồn sa thải cắt hợp đồng người lao động không đáp ứng yêu cầu Bên cạnh quyền tự định tuyển dụng số lượng chất lượng lao động, doanh nghiệp phải tuân thủ qui định, sách liên quan tới lao động việc làm Việt Nam 4.3.2.4.Sự phân mảnh thị trường tự di chuyển lao động a.Thị trường lao động thức phi thức Sự hình thành thể chế kinh tế theo xu hướng thị trường nên lao động có xu hướng dịch chuyển từ khu vực lao động khơng trả lương có điều kiện làm việc (hộ cá thể/cá nhân) sang khu vực trả lương có điều kiện lao động tốt hơn, ổn định khu vực kinh tế FDI, khu vực doanh nghiệp nhà nước tư nhân Cụ thể, năm 2000 tỷ lệ lao động làm việc hộ cá thể cá nhân chiếm tới 86,5% đến năm 2013 giảm xuống 77,8%, ngược lại, lao động doanh nghiệp tư nhân tăng từ 2,1% lên 8,4 thời kỳ này; tương tự, khu vực FDI tăng từ 1% lên 3,4% Bảng 4.7: Tỷ lệ lao động phân theo loại hình kinh tế Cá nhân/hộ cá thể Tập thể Tư nhân Nhà nước FDI 2000 86.5 1.1 2.1 9.3 1.0 2005 81.5 0.7 5.6 9.5 2.7 2007 79.9 0.6 6.9 9.0 3.5 2009 78.6 0.5 10 2.9 2011 77.8 0.3 8.1 10.4 3.4 2013 77.8 0.2 8.4 10.2 3.4 Nguồn: TCKT, Niên giám TK 2008 Báo cáo điều tra Lao động Việc làm 2011, 2013 Mặc dù có thay đổi dịch chuyển thị trường lao động Việt Nam thấp chậm, số lượng lao động làm việc khu vực không trả lương (khu vực phi thức) lớn So với quốc gia phát triển, số lượng lao động làm việc trả lương Việt Nam thấp nhiều năm 2013 tỷ lệ 34,6% Trong đó, tỷ lệ lao động trả lương Nhật Bản chiếm tới 87,7%; Singapore 85%, Hàn Quốc 71,8%60 60 Worldbank (2014), World Development Indicator 61 Tỷ lệ lao động làm việc trả lương thấp cho thấy hoạt động lao động khu vực thức Việt Nam chưa phát triển ngược lại, phần lớn lao động tham gia làm việc khu vực phi thức Năm 2013, tỷ trọng lao động tự làm lao động gia đình chiếm tới 62,6% (32,7 triệu người), cao gần gấp đôi so với tỷ trọng người làm công ăn lương Đáng ý, tỷ trọng lao động tự làm lao động gia đình nữ cao nam 12,4 điểm phần trăm Hầu hết lao động tự làm lao động gia đình khu vực nông thôn (chiếm 79,4%) Do lao động tự làm lao động gia đình cơng việc thường gắn với suất lao động thấp, thu nhập thấp, điều kiện làm việc không đảm bảo, thiếu ổn định không hưởng loại hình bảo hiểm xã hội nên nhóm lao động dễ bị tổn thương gặp rủi ro (BC Lao động Việc làm 2013) Hình 4.11: Tỷ lệ lao động trả lương so với tổng số lao động làm việc Nguồn: Databank – Worldbank (2014) b.Di chuyển lao động Bên cạnh động lực người di cư việc làm phần lớn người di cư chọn điểm đến địa điểm gần với nơi thực tế thường trú trước (phần lớn người đồng sông cửu Long chọn điểm đến đông Nam Bộ, người từ trung du miền núi phía Bắc chọn điểm đến đồng sông Hồng, người từ tây Nguyên chọn điểm đến Bắc trung Bộ Duyên hải miền trung Năm 2013, có tới 93,4% số người chuyển từ đồng sông cửu Long 62,7% số người chuyển từ Bắc trung Bộ Duyên hải miền trung chọn điểm đến đơng Nam Bộ Trong đó, có 46,3% số người chuyển khỏi tây Nguyên chọn điểm đến Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 62,6% số người chuyển từ Trung du miền núi phía Bắc chọn điểm đến vùng đồng sơng Hồng Bảng 4.8: Tình hình xuất cư nhập cư theo vùng kinh tế 2009 Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 2013 Nhập cư Xuất cư Di cư 99997 263869 -163872 31314 57251 -25937 289217 325179 -35962 73144 78550 -5406 110295 762030 -651735 96286 129854 -33568 62 Nhập cư Xuất cư Di cư Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL 161029 1635293 69528 122540 122245 722733 38489 1513048 -653205 45041 242964 46429 33501 114579 121443 11540 128385 -75014 Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà 2009, Điều tra biến động dân số KHHGD 2013 Vùng Đông Nam ghi nhận vùng có tốc độ thị hóa cao, khu cơng nghiệp phát triển mạnh Q trình phát triển kinh tế động khiến Đông Nam Bộ trở thành vùng có sức hút đặc biệt với người di cư; với số lượng dân nhập cư, tỷ suất nhập cư vùng ln trì mức cao nước Tỷ suất di cư thuần61 Đông Nam Bộ dương cao nhiều so với vùng khác Trong vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung vùng có tỷ suất di cư ln âm hay nói cách khác vùng có số người xuất cư vùng khác nhiều số người nhập cư từ vùng khác đến Nếu xem xét theo tỉnh, tỉnh có khu cơng nghiệp thành phố lớn nơi thu hút nhiều người di cư hẳng hạn năm 2009 thành phố Hồ Chí Minh với tỷ suất di cư 27,1‰, Đà Nẵng 15,3‰, Đồng Nai 13,2‰ Hà Nội 9,9‰ Có lẽ trường hợp đặc thù tỉnh Bình Dương với tỷ suất di cư lên tới 68,1‰ có số lượng lớn khu cơng nghiệp đóng Đến năm 2012, xu hướng di cư thành phố giảm (do tác động khủng hoảng kinh tế) tỷ suất di cư số thành phố cao Bình Dương 48,9‰; Đồng Nai 12,5‰; Đà Nẵng 11,2‰; HCM 7,6% Điều cho thấy sức hút việc làm từ trung tâm công nghiệp người lao động lớn Bảng 4.9: Tỷ suất di cư phân theo địa phương (‰) 2005 Đồng sông Hồng Hà Nội TD&MN phía Bắc BTB DH miền Trung Đà Nẵng Tây Ngun Đơng Nam Bộ Bình Dương Đồng Nai TP Hồ Chí Minh ĐBSCL -0.6 8.6 -0.4 -2.6 3.9 -0.2 7.2 18.0 -3.0 14.1 -1.8 2007 2008 -0.5 4.3 -0.9 -2.6 7.6 -0.2 11.3 41.1 0.6 22.2 -4.7 -0.6 3.9 -0.6 -1.9 6.5 -1.5 9.4 27.1 2.6 14.6 -3.2 2009 -0.5 9.9 -3.6 -7.7 15.3 1.8 23.4 68.1 13.2 27.1 -8.4 2010 0.5 5.9 -3.9 -5.7 26.4 -0.4 19.9 74.6 16.4 18.4 -8.4 2011 0.9 4.6 -3.3 -4.0 14.9 -2.4 14.8 42.7 22.1 11.5 -6.5 Sơ 2012 0.2 2.8 -2.6 -4.4 11.2 3.7 11.7 48.9 12.5 7.6 -5.0 Nguồn: Tính toán từ số liệu TCTK (2014) Xu hướng di cư từ nơng thơn thành thị tìm việc làm diễn mạnh thực trạng tất yếu quốc gia phát triển Việt Nam Do lao động 61 Tỷ suất di cư chênh lêch tỷ suất nhập cư tỷ suất di cư Tỷ suất nhập cư di cư tính tỷ số người đến/đi đơn vị hành so với tổng số người cư trú đơn vị hành 63 khu vực nông thôn thường thiếu việc làm nên người lao động thường di cư tới trung tâm kinh tế, đô thị lớn nơi tập trung nhiều doanh nghiệp công nghiệp, công việc lĩnh vực dịch vụ thức phi thức nhằm tìm kiếm việc với thu nhập cao Bên cạnh đó, phần lớn người di cư từ nông thôn thành thị độ tuổi trẻ di chuyển học sau học xong phần lớn mong muốn tìm việc lại ln thành phố lớn Hình 4.12: Tỷ suất di cư thành thị nông thôn (%) Nguồn: TCTK (2014) Trước xu hướng lao động di cư từ nông thôn thành thị ngày lớn, số lượng dân cư thành phố hay tỉnh/thành phố tập trung nhiều khu công nghiệp lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, tốc gia tăng lao động dân số nhập cư ngày tăng mạnh Điều giúp giảm tải lao động khu vực nông thôn tăng dần lao động làm việc khu vực thành thị, xu hướng tốt quốc gia phát triển Việt Nam đường phát triển Hơn nữa, theo quan điểm Địa kinh tế tổng kết, nhấn mạnh báo cáo phát triển giới Ngân hàng giới năm 2009 tự hóa di cư lao động yếu tố giúp thúc đẩy tăng trưởng thu hẹp bất bình đẳng Tuy nhiên, điều đặt thách thức lớn vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển hạ tầng thành phố lớn Nếu không đáp ứng điều việc tập trung dân số gây cản trở tăng trưởng hệ lụy tiêu cực mặt xã hội (y tế giáo dục, an sinh xã hội, hôn nhân gia đình, giới, ) Hình 4.13: Tỷ lệ lao động phân theo thành thị khu vực nông thôn Nguồn: TCKT hàng năm 4.3.2.5.Thông tin thị trường cân đối cung cầu Hệ thống thông tin thị trường lao động tình trạng cân đối cung cầu 64 Mặc dù hệ thống thông tin thị trường lao động hình thành chưa có độ bao phủ rộng khắp, thông tin chưa đa dạng, chưa hấp dẫn người lao động, chưa tạo niềm tin cho chủ sử dụng lao động Hiện khoảng 50% doanh nghiệp xây dựng sở liệu thị trường lao động, cung cấp thông tin cầu lao động doanh nghiệp địa bàn Các trung tâm dịch vụ việc làm hoạt động chưa hiệu Hiện tại, giao dịch việc làm qua trung tâm chiếm từ 14-16%, so với mức trung bình giới 40 - 50% Hệ thống giao dịch việc làm cịn sơ khai, mang tính tự phát, phát triển khơng đồng vùng, địa phương, chưa gắn kết để trở thành hệ thống phạm vi toàn quốc (MOLISA, ILO EU, 2010) Hơn nữa, việc hướng nghiệp trong trường phổ thông trung học Việt Nam hạn chế dẫn tới xu hướng cân đối ngành nghề đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam có đội ngũ lao động hùng hậu cấu lao động trẻ chiếm tỷ trọng lớn Mỗi năm cung lao động Việt Nam tăng thêm triệu người Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam trì số thấp, nhiên tình hình chênh lệch khả cung nhu cầu lao động thị trường cấu ngành nghề chất lượng lao động vấn đề lớn Tình trạng doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển lao động có kỹ năng, lao động khơng có kỹ lao động làm việc thiếu khu vực nông thôn Theo kết điều tra Viện Khoa học Lao động Xã hội năm 2010 hầu hết lao động kỹ thuật thiếu hụt mức độ cao Bảng 4.11 Mức độ thiếu hụt lao động Việt Nam so với Trung Quốc Ấn Độ Trung Quốc Ấn Độ Việt Nam Lao động quản lý Cao Trung bình Cao Kỹ sư Thấp Thấp Cao Cơng nhân kỹ thuật Cao Trung bình Trung bình Thợ thủ cơng Thấp Cao Cao Dịch vụ khách hàng Trung bình Trung bình Thấp 65 Lao động phổ thông Thấp Thấp Cao Nguồn: ILSSA/Manpower điều tra thiếu hụt lao động có kỹ Việt Nam, 2010 Tình trạng cân đối cung cầu lao động công nhân kỹ thuật diễn phổ biến hầu hết tỉnh thành nước, đặc biệt tỉnh có gia tăng nhanh khu, cụm cơng nghiệp Ví dụ, Bắc Ninh có tới 17.000 lao động có trình độ cơng nhân kỹ thuật nhu cầu lao động nhóm lên đến xấp xỉ 470.000 người Tương tự, trường hợp Hưng Yên cho thấy cung cầu lao động có chênh lệch đáng kể nhóm công nhân kỹ thuật Trong lực lượng lao động chưa qua đào tạo lên đến 592.000 người nhu cầu lao động phổ thơng có 380.000 lao động Cầu lao động địi hỏi cơng nhân kỹ thuật lên đến 250 nghìn lao động cung lao động có 24 nghìn người (Thu Hà, 2011) Cụ thể là, năm 2007, 70,4% số doanh nghiệp Nhật Bản gặp khó khăn việc tuyển dụng kỹ sư Việt Nam, 63% gặp khó khăn tuyển dụng lao động quản lý cấp trung (tỷ lệ ASEAN 39,1%) 107 Đây điểm đáng lo ngại thực đường trở thành nước công nghiệp Việt Nam thời gian tới 4.3.3.Một số đánh giá chung Kể từ đổi mới, thị trường lao động Việt Nam có thay đổi lớn nhờ sách mở cửa kinh tế, thực kinh tế nhiều thành phần, kinh tế hoạt động theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhờ thay đổi lớn đó, thị trường lao động phát triển nhanh thông qua việc người lao động tự kinh doanh, tự lựa chọn nghề nghiệp làm Kết quả, phát triển tự thị trường lao động đánh giá cao so với nước khu vực giới so sánh mức độ phát triển Cụ thể: Lao động tự dịch chuyển thành phần kinh tế nhà nước, vốn FDI nhà nước Tuy nhiên, dịch chuyển diễn tốc độ chậm tỷ lệ lao động trả lương cịn thấp, tỷ lệ lao động phi thức dễ bị tổn thương chiếm tỷ lệ cao, lao động tự dịch chuyển khu vực kinh tế có xu hướng tăng dần lao động khu vực dịch vụ công nghiệp, giảm dần lao động khu vực nông nghiệp (nhưng cao chiếm tới 46,8%) 66 Lao động tự di chuyển địa phương, vùng nước nhiên số vấn đề tồn vấn đề an sinh xã hội, điều kiện nhà ở, chưa đảm bảo cho người lao dộng di cư Trình độ lao động ngày nâng cao, tỷ lệ lao động giản đơn ngày giảm tỷ lệ lao động qua đào tạo gia tăng chậm Vấn đề tuyển dụng lao động khu vực nhà nước, vốn FDI diễn minh bạch dựa nguyên tắc thị trường Trong đó, vấn đề tuyển dụng khu vực nhà nước nhiều vấn đề hạn chế chưa thực minh bạch Vấn đề tiền lương tối thiểu, lương khu vực nhà nước nhiều bất cập dựa cách thức trả lương chưa dựa suất hiệu cơng việc Vẫn cịn phân biệt lương tối thiểu khu vực doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Thu nhập lao động phân theo ngành kinh tế phản ánh theo nguyên tắc thị trường ngoại trừ khu vực nhà nước nhiều thu nhập lao động nhiều lĩnh vực thuộc DNNN cao hẳn so với lao động lĩnh vực khác hiệu hoạt động kinh doanh yếu Vai trị cơng đoàn doanh nghiệp chưa phát huy thực chức đại diện cho người lao động thương lượng đàm phán nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động Hàng loạt vụ đình cơng xảy cơng đồn sở khơng có vai trị khâu tổ chức đình cơng giải sau đình cơng Bên cạnh đó, số vấn đề cân đối cung cầu lao động, lao động phi thức, rào cản di cư thách thức vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam Trong giai đoạn tới, Việt Nam có điều chỉnh sách can thiệp hỗ trợ hợp lý thị trường lao động phát triển nhanh nhiều so với 67 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG QUAN TRỌNG TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 5.1.Quan điểm chung 5.1.1.Sự kết hợp vai trò nhà nước thị trường Kinh nghiệm phát triển nước thực tiễn Việt Nam 30 năm đổi cho thấy phát triển thị trường cần kết hợp thích hợp nhà nước thị trường Khơng nên có thái độ cực đoan chuyển từ giai đoạn coi trọng vai trò can thiệp nhà nước sang giai đoạn quan tâm đến việc tự hóa, mở rộng khu vực tư nhân mà phủ nhận vai trò điều tiết nhà nước Nhà nước rút dần khỏi lĩnh vực khơng cần vai trị chủ đạo nhà nước sản xuất hàng hóa thơng thường, khơng có tính độc quyền tự nhiên, chí doanh nghiệp nhà nước có lãi Trong ngành sản xuất thiết yếu cho kinh tế, phân ngành không cịn giữ tính độc quyền tự nhiên nên tự hóa trường hợp phân ngành sản xuất điện ngành điện tự hóa cho phép khu vực nhà nước, giữ lại độc quyền nhà nước phân phối điện Đối với ngành có hệ thống mạng lưới hạ tầng sản xuất (network infrastructure), giữ lại độc quyền nhà nước mảng hạ tầng, kinh doanh hạ tầng tự hóa cho phép tư nhân tham gia Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy nước dần đưa yếu tố thị trường vào kinh tế trước vốn mang đặc trưng kinh tế tập trung, chẳng hạn tự hóa giá nhiều mặt hàng trước nhà nước điều tiết, giữ lại số mặt hàng thiết yếu, đưa yếu tố cạnh tranh vào số ngành trước có doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh đó, ngành thường gặp thất bại thị trường số ngành có tính chất bất đối xứng thơng tin (dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục, y tế, v.v) phải có điều tiết nhà nước, đặc biệt dịch vụ tài bối cảnh bị tác động trước khủng hoảng tài Khủng hoảng tài châu Á 1997-1998 khủng hoảng tài tồn cầu gần 2008 minh chứng cho dễ đổ vỡ hệ thống tài chính, địi hỏi điều tiết chặt chẽ nhà nước thị trường Với mở cửa cho nhà đầu tư nước tư nhân nước ngày nhiều thị trường dịch vụ giáo dục, y tế, vai trò quản lý nhà nước phải nâng cao để hạn chế hậu tiêu cực tình trạng bất đối xứng thông tin (chất lượng người cung cấp dịch vụ giáo viên, bác sĩ không đảm bảo, v.v) 5.1.2.Tính đồng phát triển loại thị trường Các loại thị trường cần phải phát triển đồng với nhằm mục đích hỗ trợ phát triển, chẳng hạn, thị trường khoa học cơng nghệ khơng thể phát triển từ phía cầu khu vực nông thôn thị trường đất đai nông thôn không cải cách theo hướng gỡ bỏ hạn điền để hỗ trợ tích tụ ruộng đất, tạo điều kiện đưa khoa học công nghệ vào nông nghiệp Hoặc thị trường khoa học công nghệ phát triển 68 từ phía cung thị trường lao động không cải cách theo hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 5.1.3.Định hướng mục tiêu phát triển loại thị trường Các loại thị trường cần phát triển hướng tới mục tiêu chung: định hướng XHCN (đảm bảo công xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng xã hội); quản trị hội nhập hiệu quả; nâng cao chất lượng tăng trưởng (dựa vào KHCN, thay đổi thể chế, chất lượng nguồn nhân lực) Tuy nhiên, q trình phát triển khơng phải lúc đạt ba mục tiêu lúc Với nguồn lực hạn chế, giai đoạn định cần phải ưu tiên cho hai mục tiêu sau, nhiên phải có biện pháp an sinh xã hội khu vực, nhóm người bị tụt hậu q trình hội nhập thích ứng với thay đổi vũ bão KHCN, đặc biệt bối cảnh cách mạng KHCN lần thứ trở nên dần hữu Việt Nam 5.2.Một số giải pháp phát triển tự hố thị trường tài Thứ nhất, đảm bảo sách kinh tế vĩ mơ hướng tới ổn định kinh tế phân tích trên, mơi trường kinh tế vĩ mơ bất ổn làm chậm q trình phát triển trình tự thị trường tài Theo đó: - Chính sách tiền tệ: thực sách tiền tệ lấy lạm phát mục tiêu để áp đặt nhiều ràng buộc lên nhà điều hành sách tiền tệ Bên cạnh đó, Chính phủ cần cho NHNN nhiều độc lập điều hành sách theo đuổi mục tiêu tỷ lệ lạm phát thiết lập (chứ theo đuổi nhều mục tiêu xã hội nay) - Chính sách tài khóa: thực lộ trình cân ngân sách trung hạn để tạo niềm tin cho nhà đầu tư, áp đặt thêm ràng buộc lên chi ngân sách Chính phủ Thứ hai, thiết lập quan đánh giá mức độ tín nhiệm trái phiếu hay cổ phiếu doanh nghiệp Thứ ba, cần có giám sát thống an tồn hệ thống tài từ quan, tránh chồng chéo, phối hợp thiếu hiệu từ quan Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia,… 62 Thứ tư, hệ thống TCTD, cần đẩy nhanh lộ trình áp dụng tiêu chuẩn an tồn vốn ngân hàng theo thơng lệ quốc, quy tác Basel I, II III Với TTCK, cần thiết phải có chế giám sát hoạt động đầu cơ, thao túng lũng đoạn giá cả; chế tài xử lý vi phạm, công bố thông tin phải thực đủ mạnh để bảo đăm lợi ích nhà đầu tư, khơng mang tính hành 5.3.Một số giải pháp phát triển thị trường đất đai Những cải cách pháp luật đất đai nhằm sử dụng đất có hiệu (thơng qua chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tăng hạn mức sử dụng đất, chuyển cho đối 62 Có thể tham khảo thêm nghiên cứu Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2013) Lê Thị Thu Thủy (2012) để nắm rõ phân tích kiến nghị hệ thống/mơ hình giám sát tài 69 tượng sử dụng đất có hiệu hơn) “vốn hóa” đất đai thành tài sản thông qua chấp nhận quyền sử dụng đất có giá trị giao dịch thị trường Trong kinh tế thị trường, thị trường đất đai thiếu thiết chế để làm cho đất đai có giá trị Thể chế đất đai cần cải thiện, điều chỉnh nhằm động lực khai thác sử dụng đất cách có hiệu nhất, đặc biệt, tạo chế để áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ nhằm làm tăng giá trị đất đai Giải pháp cho vấn đề điều chỉnh thời hạn hạn mức sử dụng đất, đất sản xuất nông nghiệp Thị trường bất động sản hình thành phát triển hệ thống luật pháp chưa đầy đủ việc quản lý nhà nước thiếu chặt chẽ; nên thị trường bất động sản cịn mang tính tự phát, nạn đầu nhà đất lên thách thức Do vậy, bên cạnh tăng cường công tác quản lý nhà nước, cần sớm thay đổi cấu trúc thị trường, từ phía cung Để vận hành phát triển thị trường đất đai thị trường bất động sản cần dịch vụ thẩm định giá, định giá tài sản Hoạt động nhằm cầu nối đánh giá giá trị tài sản phù hợp với nguyên tắc giá thị trường, nhiên, lĩnh vực phát triển yếu Các văn phòng mơi giới nhà đất hình thành tự phát, hoạt động không chuyên nghiệp, chủ yếu môi giới người mua người bán; chưa cung cấp thơng tin cần thiết, xác bất động sản Cuối cùng, không phần quan trọng việc nghiên cứu nhằm hồn thiện khung sách pháp luật giải tranh chấp đất đai pháp luật nhằm tạo điều kiện cho hàng hóa đưa vào giao dịch thị trường cách nhanh chóng thuận lợi 5.4 Một số giải pháp phát triển thị trường lao động Bộ Luật Lao động cản trở dịch chuyển lao động số khía cạnh Ví dụ an sinh xã hội phúc lợi chuyển nhượng, làm cản trở dịch chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân người lao động khơng thể chuyển lương hưu bảo hiểm y tế Vì vậy, thời gian tới Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện bổ sung Luật Lao động theo hướng mở rộng phạm vi đối tượng áp dụng thực thi nhằm bảo vệ quyền lợi đa số người lao động cách công Cần mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội cho người lao động khu vực thức phi thức Cần rà sốt, điều chỉnh lại chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị máy hành Nhà nước từ Trung ương đến sở, xác định cụ thể nhiệm vụ đích thực quan Nhà nước thực ngân sách Nhà nước bảo đảm, cơng việc chuyển giao cho tổ chức xã hội, khu vực tư đảm nhiệm Từ tinh giảm biên chế, cấu lại đội ngũ công chức, mặt làm cho cải cách sách tiền lương thực trở thành động lực thúc đẩy công chức làm việc 70 tốt mặt khác lại nhân tố trực tiếp để giảm chi ngân sách cho tiền lương công chức, tức giải pháp tích cực cho việc tạo nguồn để cải cách tiền lương Lương tối thiểu nên áp dụng khu vực doanh nghiệp, khu vực nhà nước Kinh nghiệm quốc gia khác giới cho thấy, nước dùng lương tối thiểu áp dụng cho khu vực hành nhà nước lương tối thiểu áp dụng cho lao động khơng có kỹ năng, thu nhập thấp nhằm bảo vệ nhóm yếu Tuy nhiên, Việt Nam lại áp dụng lương tối thiểu thấp khu vực hành nhà nước, khu vực địi hỏi lao động có kỹ cần trình độ chun mơn kỹ thuật lực làm việc Sự ràng buộc lương ngạch bậc nguyên nhân dẫn tới tình trạng chảy máu chất xám khu vực nhà nước hiệu làm việc thấp, thiếu trách nhiệm gia tăng tình trạng tham nhũng (với nhiều kiểu tham nhũng khác vật chất, lợi dụng sách, chức quyền, thời gian làm việc, ) Cần gắn trả lương với vị trí suất/hiệu công việc Đối với khu vực DNNN, trả lương cần gắn với kết hoạt động kinh doanh phận Việc gắn trách nhiệm cá nhân vị trí cơng việc để có mức trả lương thưởng phù hợp yếu tố cốt lõi Cần tránh tình trạng trả lương, thưởng số ngành có tính độc quyền (hạn chế khu vực nhà nước tham gia) cao so với ngành khác (mức chênh lệch lớn) kết kinh doanh lại thua lỗ, làm ăn hiệu Mặt khác, cần minh bạch việc tính tiền thuê mặt bằng, vốn nhà nước cấp vào chi phí, giá thành sản phẩm để tính tốn hiệu kinh doanh, tránh tình trạng lợi dụng ưu đãi nhà nước để làm lợi cho nhóm cá nhân Nâng cấp hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động Hệ thống thông tin thị trường lao động công cụ quan trọng điều tiết, quản lý, dự báo hoạch định chiến lược phát triển thị trường lao động Thị trường lao động vận hành tốt sở hệ thống thơng tin đầy đủ, có chất lượng với nguồn số liệu tin cậy, phản ánh thực trạng nguồn cung nhu cầu lao động tiêu thị trường lao động Những cân đối cung-cầu thị trường lao động giai đoạn vừa qua phần quan trọng thiếu hệ thống thông tin tốt Để phát triển thị trường lao động đại cần dựa hệ thống thể chế chất lượng cao, mà minh bạch thông tin nội dung hệ thống Trong thời gian tới cần:  Hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê thị trường lao động theo tiêu chuẩn ILO  Nâng cao chất lượng độ tin cậy số liệu 71  Tiến hành đào tạo nâng cao lực thống kê cho cán làm công tác thống kê lao động cấp  Phát triển hệ thống phân tích, dự báo thơng tin thị trường lao động từ trung ương đến địa phương  Hình thành mạng trực tuyến kết nối cổng thông tin điện tử quốc gia với 63 websites tỉnh thành cung cầu lao động Tạo điều kiện di chuyển linh hoạt thị trường lao động Mặc dù Luật Cư trú thơng thống việc di chuyển lao động nhiều vướng mắc Chế độ hộ tiếp tục gây nhiều phân biệt lao động di cư đến đô thị, đặc biệt tiếp cận hội tín dụng, hưởng thụ dịch vụ y tế, giáo dục cho thân người lao động gia đình họ Thực tế cho thấy biện pháp hành khó cản trở dịng di cư vùng, nơng thơn-thành thị Chính sách quản lý lao động di cư chặt chẽ làm tăng thêm tình trạng phân đoạn, chia cắt thị trường lao động, không giải triệt để gốc rễ vấn đề hạn chế luồng nhập cư Bên cạnh đó, đối xử khơng cơng mang lại hậu mặt dài hạn lao động bị phân biệt đối xử Vì vậy, sách quản lý lao động nhập cư xiết chặt làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội Vì vậy, khơng nên có biện pháp hành cứng nhắc hạn chế di cư, sách cần hướng vào việc huy động, sử dụng có hiệu lực lượng lao động di cư Các sách cần tập trung vào vấn đề đơn giản hoá cách triệt để thủ tục hành liên quan đến việc đăng ký hộ khẩu, đăng ký kinh doanh, thuê mướn sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động nhập cư ổn định sống Cải thiện khả tiếp cận tới thông tin thị trường lao động dịch vụ xã hội giáo dục y tế cho lao động nhập cư gia đình họ Việc thực thi biện pháp nhằm vào việc tăng cường tiếng nói lao động nhập cư nên trọng để xoá bỏ phân biệt đối xử với họ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Giang (2012) Thị trường trái phiếu Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Sách tham khảo Diễn đàn kinh tế mùa Xuân năm 2012 Lê Thị Thu Thủy (2012), “Pháp luật Việt Nam giám sát thị trường tài thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012), 17-29 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2013), Giám sát hệ thống tài chính: Chỉ tiêu mơ hình định lượng, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Báo cáo Thường niên năm 2008 đến 2014 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Báo cáo Thường niên năm 2008 đến 2015 Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo Thường niên năm 2008-2015 Đinh Văn Ân, Trần Kim Chung đồng nghiệp (2011), Chính sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Tấn Phát (2009), Đổi quản lý đất đai nông nghiệp Việt Nam: thành tựu vấn đề đặt Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 374, tháng 7/2009 Trần Đình Thiên, Phạm Thế Anh, Phí Vĩnh Tường, Nguyễn Đình Hịa, Vũ Hồng Dương (2015) Phát triển tự hóa thị trường đất đai, sách “Báo cáo phát triển kinh tế thị trường Việt Nam” Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (chủ biên); NXB Tri Thức, Hà Nội 10 Lê Văn Hùng, Ma Ngọc Ngà, Nguyễn Thị Tuyết (2015) Thị trường lao động, sách “Báo cáo phát triển kinh tế thị trường Việt Nam” Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (chủ biên); NXB Tri Thức, Hà Nội 11 Trần Kim Chung (CIEM, 2011), Thực trạng việc phân định trách nhiệm quản lý đất đai cho cấp, ngành yêu cầu đặt thời gian tới 12 Vũ Tuấn Anh (2012) “Vấn đề đất đai q trình thực Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 2/2013, tr.18 – 27 13 Cling, JP, et all 2010, The Informal Sector in Vietnam: A focus on Hanoi and Ho Chi Minh City, Nxb Thế giới, Hanoi 14 Dương Ngọc Thanh (2011), Tiền lương-Tiền công quan hệ lao động doanh nghiệp, Nhà xuất Giao thông Vận Tải 15 Nguyễn Hữu Dũng (2012), Cải cách tiền lương chế tạo nguồn cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2020 Trong hội thảo “Đa dạng hóa nguồn lực cải cách tiền lương cán bộ, cơng chức, viên chức giai đoạn 2011-2020” Hà Nội ngày 10/2/2012 16 Nguyễn Việt Cường, Phạm Thái Hưng, Phùng Đức Tùng (2009), Đánh giá ảnh hưởng suy thoái kinh tế việc làm (thất nghiệp) Việt Nam, ty Nghiên cứu Tư vấn Đông Dương (IRC) 17 Phạm Minh Thu Phạm Thị Bảo Hà (2011): “Phân tích thị trường lao động Hưng Yên Bắc Ninh”, Bản tin Khoa học Lao động Xã hội Số 27, Quý II – 2011 73 18 Trần Văn Tư (2009) trích Trần Thị Thu Hương (2011), „Vai trò Nhà nước phát triển thị trường lao động Việt Nam‟, Bản tin Khoa học Lao động Xã hội Số 27, Quý II – 2011 19 Warren-Rodríguez, A (2009), “The impact of the global crisis downturn on employment levels in Viet Nam: an elasticity approach”, UNDP Viet Nam Technical Note 20 Tổng cục thống kê Việt Nam: số liệu điều tra doanh nghiệp năm, số liệu điều tra hộ gia đình năm, số liệu điều tra lao động việc làm 21 Ngân hàng giới: số liệu thống kê nước 22 Tổ chức Diễn đàn kinh tế giới (WEF), Báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 23 Tổ chức Di sản giới (World Heritage), Báo cáo tự kinh tế năm 24 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Báo cáo số liệu tình hình lao động nước 25 Website www.sbv.gov.vn 26 Cơ sở liệu Asiabondonline 74 75 ... nước kinh tế thị trường đại 1.4 .Nền kinh tế thị trường đại- chế hỗn hợp 1.5 .Các tiêu chí đánh giá kinh tế thị trường đại 1.6 .Phát triển thị trường điều kiện Hội nhập quốc tế ... niệm: ? ?Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đại hội nhập quốc tế? ??; ? ?Kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế? ??44 Đại hội XII đề phương hướng phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường. .. .76 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.Khung tiếp cận Việt Nam từ kinh tế theo mơ hình tập trung

Ngày đăng: 28/09/2019, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w