Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
736,94 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢƠNG THỊ BÍCH HÕA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN BAN MÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 834.01.02 Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Hữu Hòa Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 2: TS Lê Chí Cơng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vấn đề trọng tâm mà NHTM quan tâm kiểm soát xử lý nợ xấu nào, làm tắc nghẽn dòng vốn tín dụng kinh tế Việt Nam Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao có nguyên nhân xuất phát từ chất lượng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng (RRTD) khách hàng cá nhân (KHCN) NHTM Trước yêu cầu bảo đảm an toàn kinh doanh hệ thống NHTM, vấn đề nhận diện RRTD tăng cường quản lý RRTD trở nên cần thiết Nhận thức tầm quan trọng RRTD hoạt động kinh doanh, thời gian qua BIDV Ban Mê có biện pháp tích cực hoạt động quản lý RRTD Những bất cập có nguyên nhân từ vấn đề quản trị RRTD chi nhánh, đòi hỏi thời gian tới BIDV Ban Mê cần phải tăng cường hoạt động quản lý RRTD Vậy BIDV Ban Mê quản lý RRTD nào? Những thành công, hạn chế nguyên nhân hoạt động Chi nhánh gì? BIDV Ban Mê quan, ban ngành liên quan cần có giải pháp để tăng cường quản trị RRTD chi nhánh ngân hàng thời gian tới? Từ nội dung cấp thiết ấy, học viên chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánhBan Mê” làm đề tài luận văn cao học nhằm giải đáp câu hỏi Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng tiền đề khoa học thực tiễn để ứng dụng vào nghiên cứu thực trạng đề giải pháp nhằm hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê 2.2.Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê - Xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Cơ sở lý luận: Kinh tế học vi mơ, vĩ mơ; lý thuyết tài tiền tệ; lý thuyết quản trị ngân hàng thương mại,… Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp chuyên gia … Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rủi ro tín dụng nhóm khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tế nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê giai đoạn từ 2016 – 2018, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng KHCN chi nhánh cho giai đoạn 2019 – 2025 Câu hỏi nghiên cứu - Công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê sao? - Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê? - Các giải pháp cần triển khai nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê? Dự kiến kết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hóa vấn đề tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, quy trình quản trị rủi ro tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Tổng hợp, phân tích, đánh giá nguyên nhân gây rủi ro thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê Luận văn đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN bối cảnh điều kiện đặc thù chi nhánh Đăklăk Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương o Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại o Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê o Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê Tổng quan tài liệu nghiên cứu 9.1 Các báo tạp chí khoa học - Nguyễn Thị Liên Diệp (2018) “Quản trị rủi ro doanh nghiệp” Nhà xuất Hồng Đức Trong sách này, tác giả đề cập đến vấn đề chung RRTD hoạt động kinh doanh ngân hàng quan điểm RRTD, nguyên nhân dẫn đến RRTD, tiêu chí đo lường RRTD, cơng cụ, biện pháp phòng ngừa RRTD Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu đặc điểm chung khoản nợ có vấn đề (nợ xấu) đưa bước cần thực để xử lý khoản nợ - Nguyễn Đức Tú (2016) “Mơ hình quản lý RRTD NHTM Việt Nam” Tạp chí Tài Bài viết tập trung phân tích mơ hình quản lý RRTD áp dụng phổ biến Việt Nam mơ hình quản lý RRTD tập trung mơ hình quản lý RRTD phân tán - Nguyễn Quang Hiện (2015) “Bàn giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tiêu dùng”, Tạp chí Tài số 12, năm 2015 Bài báo đề cập đến đề cập thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tiêu dùng, đề xuất số giải pháp cho quản trị rủi ro tín dụng tiêu dùng - Ngơ Thị Xuân Hồng, (2015), “Lãi suất cho vay tiêu dùng Việt Nam góc độ tra, giám sát ngân hàng” , Tạp chí ngân hàng số 18, năm 2015 Trọng tâm báo lý giải yếu tố cấu thành lãi suất tương đối cao cho vay tiêu dùng đề xuất giải pháp quản lý hoạt động tín dụng tiêu dùng nói chung, lãi suất cho vay tiêu dùng nói riêng xét góc độ cơng tác tra, giám sát ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước; đảm bảo quyền lợi khách hàng; minh bạch thị trường đồng thuận xã hội - Lê Thị Quyên (2014), “Một số giải pháp cụ thể phân tán RRTD nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam” Trường Đại học Hà Tĩnh Trên sở lý luận RRTD, QTRRTD, tác giả đưa số giải pháp để phân tán RRTD như: Đa dạng hóa danh mực đầu tư; cho vay đồng tài trợ bảo hiểm tín dụng - Trần Thị Minh Trang (2014), “Xây dựng khuôn khổ QTRR hoạt động hiệu NHTM Việt Nam” Tạp chí Ngân hàng, số 5/2014 Theo tác giả lượng hóa rủi ro hoạt động theo cách tiếp cận vốn Basel II, thiết kế mơ hình QTRR hoạt động, làm rõ thực trạng QTRR hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam khả khuyến nghị áp dụng - Phạm Xuân Hòe cộng (2014), “Cho vay tiêu dùng Việt Nam: Quan niệm xu hướng phát triển” Tạp chí Ngân hàng số 23, trang 52-55 Nội dung trọng tâm viết đánh giá, phân tích đánh giá, phân tích quan niệm cho vay tiêu dùng đồng thời qua phân tích liệu hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD Việt Nam, xu hướng cho vay tiêu dùng tăng nhanh số tuyệt đối tỷ trọng - Nguyễn Thị Loan (2012) “Nâng cao hiệu QTRRTD NHTM Việt Nam” Tạp chí Ngân hàng, số 1+2, tháng 1/2012 Thông qua số liệu thực trạng tăng trưởng tín dụng, lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu, hệ số CAR khối NHTM số NHTM lựa chọn, viết phân tích rõ số quan điểm, nhóm hạn chế hoạt động QTRR hạn chế quản trị RRTD, đề xuất nhóm giải pháp theo mục tiêu nghiên cứu viết 9.2 Các luận văn thạc sĩ bảo vệ có nội dung sát với đề tài nghiên cứu thời gian gần đây: - Trần Thanh Nhã (2017), “Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Luận văn tiến hành phân tích nội dung hoạt động cho vay tiêu dùng, thực trạng thực nội dung kết hoạt động cho vay tiêu dùng NHTMCP Ngoại thương Đà Nẵng thời gian năm từ 2014 – 2016 Luận văn đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng thời gian đến - Phạm văn Hưng (2016),“Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Chi nhánh Đắk Nông”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Luận văn tiến hành phân tích tồn diện hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm rút kết luận làm đề xuất khuyến nghị hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng BIDV Đak Nông - Trương Hữu Huy (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông - CN Trung Việt, Đại học Đà Nẵng Luận văn tổng hợp, phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Phương Đông – CN Trung Việt Tuy nhiên, tác giả chưa nêu thành công hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản trị rủi ro tín dụng - Nguyễn Quốc Cường (2010), “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đăk lăk” Nội dung đề tài chưa nêu bật hết tầm quan trọng 10 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.3.1 Nhân tố chủ quan - Hệ thống sách, tiêu chuẩn, quy định quy trình kiếm soát ngân hàng nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Việc thiếu sách cho vay, thiếu tiêu chuẩn rõ ràng làm co việc cấp tín dụng phương hướng, khó có khả thiếu kiểm sốt chặt chẽ, gây khó khăn cản trở cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Việc thiếu quy trình kiểm tra, giám sát dẫn đến hệ thống báo cáo đến hạn nợ gốc, lãi, lãi qúa hạn ngân hàng khơngg kịp thời, xác, ảnh hưởng đến việc bảo đảm liên tục đánh giá trạng thái rủi ro khách hàng - Trình độ cơng nghệ ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến rủi ro tín dụng Hiện nay, xu hướng chung ngân hàng phải trang bị hệ thống thông tin xây dựng mối quan hệ trực tiếp với khách hàng, online trực tuyến với giao dịch chuyển tiền Thời đại công nghệ 4.0 cạnh tranh lĩnh vực tài NH ngày trở nên khốc liệt, điều cho thấy công nghệ thông tin thể vai trò hoạt động kinh doanh lực cạnh tranh NH Vì vậy, trình độ trang bị cơng nghệ có ảnh hưởng đến quản trị rủi ro, cơng cụ hỗ trợ để giúp NH đưa định đắn nhờ giảm rủi ro - Trình độ, kinh nghiệm tinh thần trách nhiệm cán làm cơng tác quản trị có ảnh hưởng lớn đến QTRRTD, số cán với trình độ cao kinh nghiệm lâu “năm công tác quản trị có hiệu quả, giảm thiểu RRTD xảy ra, ngược lại cán thiếu kinh nghiệm, khơng sâu tìm tòi đọc văn bỏ qua dấu hiệu cảnh bảo rủi ro 11 Trong nhân tố chủ quan, sách tín dụng đóng vai trò quan trọng quản trị rủi ro tín dụng Chính sách tín dụng bao gồm hệ thống quan điểm, chủ trương, định hướng quy định đạo hoạt động tín dụng đầu tư ngân hàng thương mại, hội đồng quản trị ban hành phù hợp với chiến lược phát triển ngân hàng quy định hành Do đó, sách tín dụng cá nhân cương lĩnh tài trợ ngân hàng khách hàng cá nhân, hướng dẫn chung cho cán tín dụng nhân viên ngân hàng, tăng cường chun mơn hóa phân tích tín dụng, tạo thống chung hoạt động tín dụng cá nhân nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao khả sinh lời Chính sách tín dụng cung cấp cho cán tín dụng nhà quản lý khung dẫn chi tiết để định tín dụng định hướng danh mục đầu tưtín dụng ngân hàng Nếu sách tín dụng hoạt động khơng hiệu rỉ ro tín dụng gia tăng ngược lại 1.3.2 Nhân tố khách quan - Các sách, quy định Chính phủ NHNN có ảnh hưởng đến QTRRTD Một hệ thống pháp luật quán hoàn thiện tạo điều kiện cho NH q trình cấp tín dụng, theo dõi khoản vay, thu hồi nợ xứ lý tài sản Hệ thống pháp luật lạc hậu, thiếu yếu không đáp ứng yêu cầu kinh tế, gây khó khăn cho hoạt động DN, ngân hàng cho hoạt động quản lý giám sát NHNN - Tình hình cạnh tranh thị trường cung ứng dịch vụ tín dụng ngân hàng Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, tất đối thủ cạnh tranh thực hành vi kinh doanh chuẩn mực theo quy định pháp luật việc quản trị rủi ro tín 12 dụng ngân hàng dễ dàng hơn, chuẩn mực Ngược lại, điều kiện thị trường không minh bạch, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh làm gia tăng rủi ro, làm cho công tác quản trụ rủi ro tín dụng khó khăn - Sự hồn thiện tính nghiêm minh hệ thống pháp luật có ảnh hưởng lớn đến rủi ro quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Khi pháp luật chặt chẽ, việc thực thi pháp luật nghiêm minh hạn chế đối tượng dựa vào tín dụng thương mại để thực ý định không minh bạch Ngược lại, pháp luật không chặt chẽ, chế tài khơng nghiêm minh khuyến khích hành vi lừa đảo, gây rủi ro cho ngân hàng - Trình độ dân trí thái độ tn thủ pháp luật, tuân thủ cam kết người dân nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Khi trình độ dân trí tăng lên, ý thức pháp luật người dân tăng lên, thói quen tuân thủ cam kết cải thiện rủi ro tín dụng giảm, quản trị rủi ro tín dụng thuận lợi Ngược lại, ý thức pháp luật kém, người dân không thực nghiêm túc cam kết làm tăng rủi ro tín dụng, giảm hiệu quản trị rủi ro tín dụng thương mại… KẾT LUẬN CHƢƠNG 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN BAN MÊ 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA BIDV BAN MÊ CĨ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1.1 Đặc điểm hình thành phát triển BIDV Ban Mê 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý nhân Ngân hàng BIDV – Ban Mê a Mơ hình tổ chức máy quản lý b Chức nhiệm vụ phòng ban c Đặc điểm nguồn nhân lực 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh BIDV CN Ban Mê 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV BAN MÊ 2.2.1 Thực trạng công tác nhận diện rủi ro cho vay chi nhánh BIDV Ban Mê chưa xem xét, thống kê tất nguồn rủi ro xảy dự báo rủi ro xuất Vì việc bỏ sót khơng có biện pháp kiểm sốt thích đáng yếu tố rủi ro điều tránh khỏi Hiện Chi nhánh, nhận dạng rủi ro cho vay chủ yếu thực thông qua công tác: 14 Tiếp xúc, trao đổi với khách hàng Phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn Với quy trình trên, năm qua, CN Ban Mê xét duyệt cho vay số lượng khách hàng dư nợ bình quân/ khách hàng sau: Bảng 2.6 Số lượng khách hàng dư nợ bình quân/KH Số lượng khách hàng vay tiêu dùng tăng mạnh Năm 2017 số KH tăng thêm 484 tức tăng 21,5 tương đương 20 năm 2016 tăng 553 KH Nói chung mức tăng số lượng KH cao Dư nợ bình qn/KH lại có xu hướng tăng qua năm Năm 2017 tăng 35 triệu đồng/KH so với năm 2016, năm 2018 tăng 84,3 triệu đồng/KH so với năm 2017 Như vậy, dư nợ cho vay tiêu dùng Chi nhánh tăng số lượng khách hàng tăng quy mô dư nợ 2.2.2 Thực trạng đo lƣờng rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Chi nhánh chưa có cơng cụ đo lường chi tiết loại rủi ro tín dụng mà đo lường chung chung dựa vào cảm tính cán khách hàng, từ gây khó khăn cho việc định cho vay nhận biết rủi ro Hiện nay, BIDV Ban Mê không áp dụng đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân mà áp dụng doanh nghiệp tiền thân BIDV Ban Mê áp dụng mơ hình đánh giá đo lường rủi ro tín dụng cho vay thơng qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội Việc xếp hạng tín dụng khơng phản ánh chất lượng tín dụng nguồn liệu để thực việc xếp hạng chấm điểm chủ yếu dựa vào đánh giá chủ quan CBTD 15 Bảng 2.8 Tiêu chu n xếp hạng khách hàng Điểm Xếp loại Phân loại rủi ro 91 – 100 AAA Rủi ro thấp 81 – 91 AA Rủi ro thấp 75 – 81 A 70 – 75 BBB Rủi ro trung bình 65 – 70 BB Rủi ro trung bình 60 – 65 B Rủi ro cao 55 – 60 CCC Rủi ro cao 50 – 55 CC 40 – 50 C Rủi ro cao t 40 Mức xếp hạng theo hệ thống xếp hạng sở để lãnh đạo định cấp tín dụng Hiện nay, BIDV Ban Mê công tác chấm điểm khách hàng thực song song với trình lập hồ sơ tín dụng 100 khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh; Việc xếp hạng tín dụng khơng phản ánh chất lượng tín dụng nguồn liệu để thực việc xếp hạng chấm điểm chủ yếu dựa vào đánh giá chủ quan CBTD Trên thực tế, khách hàng nợ hạn xếp hạng tín nhiệm BB (tương đối an tồn) 2.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân a Kiểm sốt rủi ro thơng qua sách cho vay b Kiểm sốt rủi ro thơng qua quy trình cho vay c.Kiểm sốt rủi ro thơng qua quy chế cho vay d Kiểm soát rủi ro cho vay thông qua quy chế bảo đảm tiền vay quy trình định giá TSĐB e Kiểm sốt nguồn gây rủi ro 16 f Các biện pháp giảm thiểu tổn thất 2.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng Tài trợ rủi ro nguồn xử lý nợ xấu Tài trợ rủi ro nguồn phát mại TSĐB Tài trợ rủi ro nguồn dự phòng rủi ro Tài trợ rủi ro nguồn bảo hiểm 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV BAN MÊ 2.3.1 Những mặt thành công - Chi nhánh chủ động tiếp cận khách hàng, tìm hiểu, gợi mở nhu cầu để tư vấn sản phẩm cho vay phù hợp Quy mô tỷ trọng cho vay tiêu dùng tổng dư nợ cho vay có tăng lên qua năm; đặc biệt số lượng khách hàng tăng mạnh dẫn đến hoàn thành tốt tiêu kế hoạch dư nợ.” - Thị phần cho vay tiêu dùng Chi nhánh ba năm qua tăng trưởng mạnh - Giảm tỷ lệ nợ xấu - Chất lượng dịch vụ đánh giá tốt như: thái độ phục vụ, không gian giao dịch; thủ tục 2.3.2 Những mặt hạn chế - Chiến lược quản trị trị rủi ro tín dụng chưa toàn diện thể chiến lược phát triển hàng năm hay trung, dài hạn ngân hàng có đề cập số nội dung quản trị trị rủi ro tín dụng danh mục đầu tư tín dụng theo kỳ hạn, ngành hàng, loại khách hàng, thị trường, sản phẩm mục tiêu, tỷ lệ tăng trưởng… song mang tính nguyên tắc định hướng, chưa cụ thể, chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu chiến lược rủi ro tín dụng theo 17 thơng lệ quốc tế - Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng số hạn chế tính tản mát khơng tập trung khơng đảm bảo tính đầy đủ quản trị trị rủi ro - Quy trình cấp tín dụng nhiều rủi ro Chi nhánh ngân hàng thực đầy đủ chức năng: quan hệ khách hàng, thẩm định tín dụng hỗ trợ quan hệ khách hàng - Thiếu thông tin việc định cấp tín dụng xử lý nợ nhiều lý khác - Cấp tín dụng có biểu lạm dụng tài sản chấp, chưa thực đánh giá lại tài sản đảm bảo cho khoản tín dụng cách thường xun - Cơng tác phòng ngừa, kiểm sốt rủi ro tín dụng chưa trọng 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế - Môi trường kinh tế giới không ổn định, ảnh hưởng đến kinh tế địa phương vốn dựa mạnh sản xuất xuất sản phẩm nông nghiệp cà phê, tiêu, điều… - Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, khơng có thiện chí việc trả nợ vay, thể việc dùng vốn vay kinh doanh để đầu tư bất động sản, cho vay lại, chi tiêu cá nhân, dùng vốn vay ngắn hạn để đầu tư trung trung dài hạn, trì hỗn trả nợ ngân hàng… - Chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình cho vay Nhiều khoản tín dụng cấp vội vàng theo yêu cầu khách hàng mà thiếu phân tích, thẩm định tín dụng kĩ - Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội BIDV Ban Mê chưa phát huy hiệu mức, nhiều mang tính hình 18 thức, chức hoạt động chưa tách biệt mà trực thuộc chịu điều hành trực tiếp Giám đốc chi nhánh - Cán tín dụng yếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Thiếu giám sát quản lý sau cho vay - Bộ phận quan hệ khách hàng thường phải chịu áp lực phát triển, mở rộng khách hàng nên họ phân tích khách hàng theo hướng tốt so với thực tế để phê duyệt cho vay, đảm bảo tiêu dư nợ - Cán quan hệ khách hàng tiếp xúc trực tiếp khách hàng nên nảy sinh thơng đồng cán quan hệ khách hàng khách hàng dẫn đến khai tác nhu cầu vốn để vay hộ, vay ké khách hàng mua chuộc cán tín dụng để vay tiền ngân hàng - Do hạn chế tính minh bạch thông tin khách hàng lực thẩm định yếu cán quan hệ khách hàng nên để đảm bảo an tồn cho ngân hàng, quy trình cấp tín dụng nhìn chung cồng kềnh, phức tạp, quy trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ cá nhân giống hệt quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Hạn chế nói gây lãng phí nhân lực, tài lực củangân hàng xử lý khoản tín dụng KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN BAN MÊ 3.1 CÁC CĂN CỨ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Các quy định pháp luật liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển đến năm 2020 tầm nhìn 2030 BIDV 3.1.3 Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân BIDV Ban Mê a Quan điểm hoàn thiện - Tiếp tục đẩy mạnh giữ vững mạnh chi nhánh công tác huy động vốn cho vay - Khơng cấp tín dụng tập trung cao cho KH, ngành nghề, lĩnh vực địa bàn - Tuân thủ theo hạn mức định cấp tín dụng thời hạn cấp hạn mức tín dụng chi nhánh - Nghiên cứu triển khai thêm sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm đa dạng hóa dịch vụ phục vụ khách hàng ngày tốt - Cần trọng công tác tiếp thị phát triển khách mới, đơn vị chi lương, có tình hình tài lành mạnh, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu - Tăng trưởng mạnh cơng tác tín dụng phải đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh chi nhánh - Không ngừng củng cố mở rộng thị phần, giữ vững khách 20 hàng truyền thống phát triển khách hàng mới, chủ động công tác huy động vốn tăng trưởng tín dụng với mục tiêu kinh doanh lành mạnh, an toàn, hiệu quả, đảm bảo thu nhập ổn định nâng cao đời sống nhân viên, hoàn thành nghĩa vụ ngân sách Nhà nước b Phương hướng hồn thiện Chính sách tín dụng cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc sau: - Phù hợp với chiến lược, kế hoạch, hoạch định hoạt động kinh doanh thời kỳ ngân hàng -“Tôn trọng quyền tự (trong thẩm quyền), hạn mức tín dụng giám đốc chi nhánh đảm bảo mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng - Đề cao trách nhiệm cá nhân; - Đa dạng hóa danh mục đầu tư Khơng nên tập trung cấp tín dụng lớn cho một nhóm khách hàng, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh c Mục tiêu hoàn thiện - Giảm thiểu RRTD sở nâng cao chất lượng tín dụng; tỷ lệ nợ xấu , tăng trưởng tín dụng đạt mức 25-30 /năm - Phân tán rủi ro danh mục đầu tư tín dụng - Nâng cao chất lượng thẩm định tăng cường kiểm soát, giám sát liên tục kịp thời q trình cấp tín dụng - “Không ngừng củng cố mở rộng thị phần, giữ vững khách hàng truyền thống phát triển thêm khách hàng mới, chủ động công tác huy động vốn tăng trưởng tín dụng với mục tiêu kinh doanh lành mạnh, an toàn, hiệu quả, đảm bảo thu nhập ổn định nâng cao đời sống nhân viên, hoàn thành nghĩa vụ ngân sách Nhà nước” 21 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI BIDV BAN MÊ 3.2.1 Hồn thiện nhận diện rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 3.2.2 Hồn thiện đo lƣờng rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 3.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân a Xây dựng mơi trường quản trị rủi ro tín dụng cho vay b Nâng cao chất lượng th m định phân tích tín dụng c Tăng cường kiểm soát việc kiểm tra sau cho vay d Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực e Tăng cường khả nhận biết ngăn chặn giấy tờ giả mạo hoạt động cho vay f Quản lý danh mục cho vay g Ngăn ngừa giảm thiểu tổn thất 3.2.4 Hồn thiện xử lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân a Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng b Bảo đảm tín dụng c Mua bảo hiểm tín dụng d Tăng cường hiệu cơng tác xử lý nợ có vấn đề Thành lập tổ xử l nợ Xử l nợ nhanh chóng, liệt Nhờ hỗ trợ quan, ban ngành liên quan Hướng xử l khoản nợ có vấn đề 22 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng nhà nƣớc Thành lập chi nhánh Trung tâm thông tin tín dụng thành phố lớn Nâng cao chất lượng thông tin sở thu thập thông tin Ngành Sửa đổi bổ sung quy chế hoạt động trao đổi thơng tin tín dụng ngành ngân hàng Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng Cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ quyền lợi việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng Phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng Tăng cường hiệu tra kiểm soát hoạt động tín dụng NHTM nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng 3.3.2 Kiến nghị Hội sở - Đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh - Thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh coi khâu quan trọng trước định cho vay, mức độ tín nhiệm trình giao dịch với ngân hàng, tham khảo thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng ( CIC) thuộc NHNN Xem xét, sở khoa học việc lập dự án đầu tư, thời gian lập đến vay vốn, dự kiến thu nhập, lãi thời gian hoàn vốn… 23 - Trong trình cho vay, ngân hàng cần có phương án giải ngân vốn vay phù hợp Đối với khách hàng cá nhân giải ngân tiền mặt lần tồn vốn vay, thơng thường số tiền cho vay cá nhân không lớn doanh nghiệp - Tuỳ theo mức độ tin cậy khách hàng mà áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay thích hợp như: phải có tài sản chấp, cầm cố bảo đảm tiền vay, bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm tín chấp … - Lựa chọn đầu tư vốn vào loại hình khác nhau: điều hạn chế rủi ro loại hình gặp rủi ro, tức “ không bỏ tất trứng vào giỏ ” ví dụ nay, ngân hàng nghiêm cấm không cho vay kinh doanh cầm đồ, đầu tư tàu thuyền… - Cần xây dựng chiến lược khách hàng, chiến lược đầu tư tín dụng, quản lý rủi ro Để làm điều này, cần thành lập phân chuyên trách độc lập, nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo có định đắn đầu tư - Mở rộng hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hoá sử dụng nguồn vốn giảm thiểu rủi ro - Con người yếu tố định cho việc thành, bại doanh nghiệp Vì vậy, cần coi trọng việc tuyển chọn, thu nhận người vào làm việc có liên quan đến tiền bạc, ngồi trình độ lực chun mơn tiêu chuẩn đạo đức, tính liêm khiết, cần cù, chịu khó cần coi trọng Nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên Trong q trình làm việc, cơng tác quản lý cán cần cán quan tâm mức Trong mối quan hệ liên quan đến khách hàng vay, nguồn thu nhập nguồn quan tâm để phòng ngừa vi phạm đạo đức nghề nghiệp thiếu trách nhiệm xảy số ngân hàng 24 KẾT LUẬN Trong năm qua, hoạt động tín dụng nói chung hoạt động tín dụng cá nhân nói riêng đóng góp phần quan trọng vào q trình tăng trưởng phát triển chi nhánh Bên cạnh BIDV hạn chế phần rủi ro tín dụng thực quy trình tín dụng… bước mở rộng thêm đối tượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế sở lựa chọn, sàng lọc kỹ khách hàng, đảm bảo nguyên tắc an tồn cho vay hoạt động tín dụng cá nhân Có thành có đội ngũ cán nhiêt tình, sáng tạo ham học hỏi cơng việc, đặc biệt có tinh thần đồn kết, trí tập thể với thống ban giám đốc chi nhánh Qua q trình phân tích giúp ta hiểu rõ hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng nói chung tầm quan trọng việc quản lý, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng cá nhân Vì mà ngân hàng cần có phương pháp áp dụng phương pháp phòng ngừa rủi ro cho thích hợp để quản trị rủi ro hợp lý nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro tới mức thấp ... tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê? - Các giải pháp cần triển khai nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát. .. tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê o Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê. .. luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê - Xây dựng