Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
827,54 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐẶNG THỊ TƯỜNG TÊN ĐỒ ÁN ĐẶC ĐIỂM NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TỈNH BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 2006-2016 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC Mã ngành: 52410221 TP Hồ Chí Minh – Tháng 11 Năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TỈNH BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 2006-2016 Sinh viên thực hiện: ĐẶNG THỊ TƯỜNG MSSV: 0250010034 Khóa: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: BÙI THỊ TUYẾT TP Hồ Chí Minh – Tháng 11 Năm 2017 TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bộ mơn: KHÍ TƯỢNG Họ tên: ĐẶNG THỊ TƯỜNG MSSV: 0250010034 Ngành: KHÍ TƯỢNG HỌC Lớp: 02 ĐHKT Đầu đề đồ án: Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa tỉnh Bình Định từ năm 2006 -2016 - Nhiệm vụ:Tìm hiểu đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Định - Thu thập số liệu: Từ năm 2006-2016 yếu tố khí tượng: Nhiệt độ khơng khí, lượng mưa trạm khí tượng: An Nhơn, Hoài Nhơn, Quy Nhơn - Thống kê, xử lý số liệu thu thập, phân tích, đánh giá đặc điểm chế độ nhiệt độ, lượng mưa tỉnh Bình Định giai đoạn 2006-2016 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/07/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 05/11/2017 Họ tên người hướng dẫn: Th.S GVC Bùi Thị Tuyết Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Nội dung yêu cầu thông qua môn Ngày tháng năm Trưởng môn (Ký ghi rõ họ tên) Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ThS GVC Bùi Thị Tuyết trực tiếp bảo tận tình tạo điều kiện cho em trình làm khóa luận tốt nghiệp Em cảm ơn kiến thức quý báu, lời khuyên góp ý chân thành để giúp em hồn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ Khoa Khí tượng – Thủy văn, Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường TPHCM nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành trình học tập giảng đường năm qua Đồng thời, em mong cảm ơn tới cô chú, anh chị cơng tác Đài Khí tượng – Thủy văn tỉnh Bình Định giúp đỡ, cung cấp số liệu tạo điều kiện trình làm đồ án tốt nghiệp.Với cố gắng nỗ lực mình, kiến thức nhiều hạn chế Do đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến q thầy bạn để đồ án hoàn thiện Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho em trình học tập sống Em xin cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 Vị trí địa lý tỉnh Bình Định Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Định 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Địa hình 1.2.1.2 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm thực vật 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Khí hậu tỉnh bình định 11 1.3.1 Chế độ khí hậu 11 1.3.2 Một số hình thời tiết ảnh hưởng đến tỉnh Bình Định 12 1.3.2.1 Gió Tây khơ nóng 12 1.3.2.2 Gió mùa Đông Bắc 15 1.3.2.3 Dông 16 1.3.2.4 Bão áp thấp nhiệt đới 17 Khái niệm nhiệt độ khơng khí, lượng mưa 21 1.4.1 Nhiệt độ khơng khí 21 1.4.2 Lượng mưa 21 CHƯƠNG 22: SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thu thập số liệu nhiệt độ 22 2.1.1 Trạm khí tượng Hồi Nhơn giai đoạn (2006-2016) 22 2.1.2 Trạm khí tượng Quy Nhơn giai đoạn (2006-2016) 22 2.1.3 Trạm khí tượng An Nhơn (giai đoạn 2006-2016) 23 2.2 Thu thập số liệu lượng mưa 23 2.2.1 Trạm khí tượng Hồi Nhơn giai đoạn (2006-2016) 23 2.2.2 Trạm khí tượng Quy Nhơn giai đoạn (2006-2016) 23 2.2.3 Trạm khí tượng An Nhơn giai đoạn (2006-2016) 24 2.3 Kiểm tra chỉnh lý số liệu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 26 3.1 Chế độ nhiệt 26 3.1.1 Biến thiên theo không gian nhiệt độ 26 3.1.2 Biến thiên theo thời gian nhiệt độ 27 3.1.2.1 Biến trình ngày nhiệt độ 27 3.1.2.2 Biến trình tháng năm nhiệt độ khơng khí 28 3.1.2.3 Phân bố nhiệt độ theo mùa 39 3.1 Chế độ mưa 40 3.2.1 Lượng mưa năm,mưa lớn nhất, mưa nhỏ giai đoạn (2006-2016) 40 3.2.2 Lượng mưa mùa 42 3.3 Nhận xét xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa 43 KẾT LUẬN 46 TÀI KIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng phân loại đất tổng hợp loại đất tỉnh Bình Định Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất địa bàn tỉnh Bình Định Bảng 1.3: Diện tích, dân số mật độ dân số huyện, thị xã, thành phố Bảng 4: Ngày mặt trời qua thiên đỉnh (Hiện tượng tròn bóng lúc trưa) 12 Bảng 5: Thời gian bắt đầu kết thúc gió tây khơ nóng 13 Bảng 6: Số ngày xuất gió tây khơ nóng trung bình tháng năm 14 Bảng 7: Số ngày dông trung bình tháng năm (Đơn vị: ngày) 16 Bảng 8: Số bão áp thấp nhiệt đới trung bình đổ trực tiếp ảnh hưởng trực tiếp tới Bình Định ( số liệu thống kê từ năm 1954-đến nay) 18 Bảng 1: Phân bố nhiệt độ theo vĩ độ cao 26 Bảng 2: Độ cao nhiệt độ số trạm (Đơn vị: 0C) 26 Bảng 3: Nhiệt độ trung bình tháng năm (Đơn vị: 0C) 30 Bảng Số ngày có nhiệt độ trung bình theo cấp trạm Quy Nhơn, An Nhơn….31 Bảng 5: Số ngày có nhiệt độ trung bình theo cấp trạm Hoài Nhơn 31 Bảng 6: Nhiệt độ tối cao trung bình tháng năm (Đơn vị: 0C) 32 Bảng 7: Nhiệt độ khơng khí tối cao tuyệt đối tháng – năm (Đơn vị: 0C) 33 Bảng 8:Số ngày có nhiệt độ tối cao theo cấp trạm Quy Nhơn, An Nhơn 34 Bảng 9:Số ngày có nhiệt độ tối cao theo cấp trạm Hoài Nhơn 34 Bảng 10: Nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình tháng năm (Đơn vị: 0C) 35 Bảng 11: Nhiệt độ khơng khí tối thấp tuyệt đối tháng- năm (Đơn vị: 0C) 36 Bảng 12: Số ngày có nhiệt độ tối thấp theo cấp trạm Quy Nhơn, An Nhơn 37 Bảng 13: Số ngày có nhiệt độ tối thấp theo cấp trạm Hoài Nhơn 38 Bảng 14: Thời gian bắt đầu kết thúc mùa nóng 39 Bảng 15: Một số đặc trưng mưa năm (Đơn vị: mm) 40 Bảng 16: Phân bố lượng mưa mùa 42 i DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ tỉnh Bình Định Hình Biên độ ngày nhiệt độ khơng khí 27 Hình 2: Biến trình nhiệt độ trạm Hồi Nhơn 28 Hình 3: Biến trình nhiệt độ trạm Quy Nhơn 29 Hình 4: Biến trình nhiệt độ trạm An Nhơn 29 Hình 5: Biến trình lượng mưa năm trạm An Nhơn từ năm 2006-2016 40 Hình 6: Biến trình lượng mưa năm trạm Hoài Nhơn từ năm 2006-2016 41 Hình 7: Biến trình lượng mưa năm trạm Quy Nhơn từ năm 2006-2016 41 Hình 8: Biểu đồ thể tổng lượng mưa năm trạm: Hoài Nhơn, An Nhơn, Quy Nhơn từ năm 2006-2016 43 Hình 9: Biểu đồ thể xu biến đổi nhiệt độ năm trạm: Hoài Nhơn, An Nhơn, Quy Nhơn từ năm 2006-2016 44 Hình 3.10: Biểu đồ thể xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa trạm Hoài Nhơn từ năm 2006-2016 45 Hình 3.11 Biểu đồ thể xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa trạm Quy Nhơn từ năm 2006-2016 45 Hình 3.12 Biểu đồ thể xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa trạm An Nhơn từ năm 2006-2016 46 ii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Khai thác sử dụng tài ngun khí hậu cách góp phần to lớn cho phát triển khu vực Nhưng để khai thác chúng cách thuận lợi khắc phục hạn chế, bất lợi đòi hỏi người phải có kiến thức hiểu biết đặc điểm quy luật biến đổi yếu tố khí hậu, nhằm biến chúng thành nguồn lực có lợi cho phát triển mà khơng đem lại ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất, đời sống dân sinh Với tình hình biến đổi khí hậu nay, biến động yếu tố khí hậu trở nên phức tạp đặc biệt nhiệt độ lượng mưa hai yếu tố đóng vai trò vơ quan trọng khí hậu khu vực Bình Định tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, có tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam, địa hình chia cắt mạnh thấp dần từ Đông sang Tây tạo chế độ khí hậu phức tạp Đây vùng nóng ẩm, mưa nhiều Mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Mùa hạ chịu ảnh hưởng gió phơn Mùa khơ, hạn hán thường có nguy xảy ra, ngược lại mùa mưa, bão, dông, mưa lớn sinh lụt lội Là nơi hội tụ nhiều yếu tố khí hậu đặc biệt Do đó, Em chọn khu vực Bình Định để nghiên cứu cho đề tài đồ án tốt nghiệp “Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa tỉnh Bình Định từ năm 2006-2016” để có nhìn rộng yếu tố điển hình: Nhiệt độ, lương mưa Một số nghiên cứu liên quan Việt Nam việc điều tra, đánh giá tài nguyên nước khí hậu toàn quốc tiến hành từ sau ngày giải phóng (năm 1975) Trong năm từ 1980 đến diễn biến tình hình khí tượng thủy văn có nhiều thay đổi đòi hỏi cấp bách nhu cầu phát triển kinh tế, an sinh xã hội nên hầu hết tỉnh, thành nước nghiên cứu đặc điểm khí tượng thủy văn cho địa phương với chuỗi số liệu đánh giá cách chi tiết tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Bình, Đà nẵng … Tuy nhiên tài liệu đánh giá phân tích đặc điểm khí tượng thủy văn địa phương khu vực nghiên cứu Bình Định có nghiên cứu đặc điểm khí tượng thủy văn giai đoạn (1976-2003), từ đến chưa cập nhật Mục tiêu nhiệm vụ đồ án Mục tiêu: Xem xét, phân tích, đánh giá đặc điểm nhiệt độ lượng mưa tỉnh Bình Định giai đoạn (2006 -2016) Nhiệm vụ: - Tìm hiểu đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Định - Thu thập số liệu: Từ năm 2006-2016 yếu tố khí tượng: Nhiệt độ khơng khí, lượng mưa trạm khí tượng An Nhơn, Hồi Nhơn, Quy Nhơn - Thống kê, xử lý số liệu thu thập, phân tích, đánh giá đặc điểm chế độ nhiệt độ, lượng mưa tỉnh Bình Định giai đoạn (2006-2016) Nội dung phạm vi nghiên cứu Nội dung: - Tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Định - Các hình thời tiết ảnh hưởng đến khí hậu tỉnh Bình Định - Thống kê, phân tích đặc điểm yếu tố nhiệt độ, lượng mưa tỉnh Bình Định giai đoạn (2006-2016) - Kết - Kết luận Phạm vi nghiên cứu yếu tố: Nhiệt độ, lượng mưa Tỉnh Bình Định Từ năm 2006-2016 trạm khí tượng An Nhơn, Hoài Nhơn, Quy Nhơn Phương pháp nghiên cứu đồ án - Tổng quan số liệu (Thu thập số liệu, chọn lọc số liệu nhiệt độ, lượng mưa) - Xử lý thống kê (phân tích, tổng hợp làm rõ đặc trưng, quy luật phân bố nhiệt độ, lượng mưa theo không gian, thời gian) Ý nghĩa thực tiễn đồ án Qua đồ án tốt nghiệp, thân em hiểu thêm kiến thức lý thuyết mơn học như: Khí hậu Việt Nam, Khí tượng nhiệt đới, Khí tượng synop, Thống kê khí hậu , biết vận dụng, kết hợp kiến thức để hồn thành đồ án Từ có nhìn tổng quan mơn chun mơn ngành khí tượng nhận thấy vai trò, tầm quan trọng yếu tố khí tượng Kết cấu đồ án Với nội dung đồ án có bố cục gồm chương: Mở đầu Trong thực tế, cấp nhiệt độ tối cao có ý nghĩa quan trọng đời sống sản xuất Nhiệt độ tối cao 300C giới hạn nóng người sinh vật, 350C nhiệt độ có ảnh hưởng nơng nghiệp, 390C biểu thị tình trạng cực nóng có tác hại đến hầu hết trồng, vật nuôi người Bảng 3.8, 3.9 cho thấy tháng gió mùa mùa đơng có nhiệt độ tối cao ngày 200C (từ tháng XII-III) Ngược lại, thời kỳ tranh chấp hai loại gió mùa thời kỳ gió mùa mùa hạ có nhiệt độ tối cao ngày 39oC (từ tháng V-VII) Còn lại, hầu hết ngày tháng gió mùa mùa đơng nhiệt độ tối cao ngày dao động khoảng 20 - 350C, tháng gió mùa mùa hạ nhiệt độ tối cao ngày dao động khoảng 37 - 390C Đối với trạm Quy nhơn, An Nhơn số ngày có nhiệt độ tối cao vào tháng mùa đơng ≤ 200C Ít trạm Hồi Nhơn từ 1-3 ngày Ngược lại vào tháng mùa hè ≥390C nhiệt độ tối cao ngày trạm Quy Nhơn, An Nhơn lại trạm Hồi Nhơn từ 6-7 ngày Từ 20-300C trạm Hồi nhơn có số ngày nhiệt độ tối cao nhiều trạm lại (15-134 ngày) Từ 35-390C trạm Hồi nhơn có số ngày nhiệt độ tối cao trạm lại (8-168 ngày) Theo chuỗi số liệu quan trắc từ năm 2006-2016, Bình Định nhiệt độ tối cao tháng I - III tháng X - XII vượt 35.00C Tháng VI, VII VIII có số ngày nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt từ 35.00C trở lên nhiều Nhiệt độ tối thấp Nhiệt độ tối thấp trung bình Nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình tháng năm = Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng từ (2006-2016)/11 Bảng 10: Nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình tháng năm (Đơn vị: 0C) Trạm Quy Nhơn An Nhơn Hoài Nhơn I 21.2 20.3 19.9 II 21.8 20.6 20.5 III 23.1 21.8 21.8 IV 25.1 23.9 23.8 V 26.4 25.2 25.1 Tháng 35 VI 27.1 25.8 25.7 VII 27.0 25.8 25.6 VIII 27.0 25.7 25.5 IX 25.8 24.7 24.3 X 24.6 23.7 23.5 XI 23.5 22.9 22.5 XII 21.9 21.4 20.8 24.6 23.5 23.3 Trung bình năm Qua số liệu thống kê tính tốn bảng 3.10 cho ta nhận thấy, nhiệt độ tối thấp trung bình giảm theo độ cao khoảng 0,60C/100m Từ tháng X năm trước đến tháng IV năm sau, hàng tháng nhiệt độ tối thấp trung bình dao động khoảng 23.5– 26.40C Những tháng lại từ độ cao 200m trở xuống, hầu hết nơi dao động khoảng 24.3 - 27.10C Nhìn chung, nhiệt độ tối thấp trung bình biến đổi tương tự nhiệt độ trung bình nhiệt độ tối cao trung bình, thấp vào tháng mùa đơng sau tăng dần, cao tháng mùa hè Tuy nhiên, nhiệt độ tối thấp trung bình dao động qua tháng nhỏ nhiệt độ tối cao trung bình Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối Nhiệt độ không khí tối thấp tuyệt đối tháng- năm = Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tháng từ (2006-2016)/11 Bảng 11: Nhiệt độ khơng khí tối thấp tuyệt đối tháng- năm (Đơn vị: 0C) Trạm Tháng Quy Nhơn An Nhơn Hoài Nhơn I II III IV V VI VII VIII IX X 16.6 16.9 15.8 21.3 23.0 22.5 23.1 22.8 22.6 19.3 14.3 16.3 15.9 19.7 22.1 22.7 22.4 22.3 19.8 19.3 13.2 15.4 14.2 18.8 22.3 22.1 22.3 21.8 21.2 17.6 36 XI XII Năm 19.0 15.5 15.5 17.4 13.4 13.4 16.2 14.9 13.2 Ở Bình Định, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối quan sát từ năm 2006-2016 vùng đồng ven biển khoảng từ 13 - 160C, vùng núi thấp khoảng 11 - 140C, hầu hết trị số xảy tháng I, tháng hoạt động mạnh gió mùa mùa đơng Từ bảng 3.11 nói năm xảy nhiệt độ tối thấp từ 17 - 190C theo chu kỳ 10 năm lại xảy nhiệt độ 16 – 17.50C xảy chủ yếu có phía bắc tỉnh vùng núi cao với thời gian khơng kéo dài nên nhìn chung không ảnh hưởng nhiều đến đời sống sản xuất Bảng 3.11 cho thấy, nhiệt độ thấp hàng tháng năm dao động từ 13 – 15.50C Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối thấp thường xảy vào tháng XII đạt từ 13.4 – 15.50C, thấp thường xảy từ tháng I đạt 13.2 – 14.30C Tại Hoài Nhơn đo 13.20C, Quy Nhơn đo 15.50C, An Nhơn 13.40C Những giá trị nhiệt độ tối thấp tuyệt đối không chênh lệch nhiều phạm vi độ cao từ 300 - 400m, từ khoảng 500m trở xuống giảm nhanh Ở độ cao khoảng 1000m nhiệt độ tối thấp tuyệt đối nơi thường không thấp 130C Số ngày có nhiệt độ tối thấp theo cấp Bảng 12: Số ngày có nhiệt độ tối thấp theo cấp trạm Quy Nhơn, An Nhơn.[5] Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 15.0 15.1 – 18.0 18.1 – 20.0 20.1 – 25.0 0.8 0.2 0.2 6.2 3.9 1.1 0.5 1.7 0.1 3.4 14.7 24.0 24.0 27.0 14.6 3.5 2.3 2.4 2.4 9.7 20.9 27.2 26.5 184.4 25.0 0.1 2.8 15.4 27.5 27.8 28.6 28.6 20.3 10.1 2.7 0.5 164.5 37 Bảng 13: Số ngày có nhiệt độ tối thấp theo cấp trạm Hoài Nhơn[5] Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 15.0 0.1 0.1 0.2 15.1 – 18.0 3.8 2.6 0.5 0.1 2.1 9.1 18.1 – 20.0 12.1 8.4 3.1 0.1 0.4 1.8 7.6 33.5 20.1 – 25.0 15 17.3 27.1 26.2 13 9.2 10.8 11.6 22.9 29.7 27.8 20.5 231.1 25.0 0.3 3.7 18 20.8 20.2 19.4 7.1 0.8 0.3 0.7 91.3 Bảng 3.12, 3.13 cho thấy tháng gió mùa mùa đơng có nhiệt độ tối thấp ngày 150C (từ tháng XII-I) Ngược lại, thời kỳ tranh chấp hai loại gió mùa thời kỳ gió mùa mùa hạ có nhiệt độ tối thấp ngày 25oC (từ tháng II-XII) Còn lại, hầu hết ngày tháng gió mùa mùa đông nhiệt độ tối thấp ngày dao động khoảng 15 - 180C, tháng gió mùa mùa hạ nhiệt độ tối thấp ngày dao động khoảng 20 - 250C Đối với trạm Quy nhơn, An Nhơn số ngày có nhiệt độ tối thấp vào tháng mùa đơng ≤ 150C khơng có, trạm Hồi Nhơn từ 1-2 ngày Ngược lại vào tháng mùa hè ≥250C nhiệt độ tối thấp ngày trạm Quy Nhơn, An Nhơn lớn trạm Hoài Nhơn từ 91-164 ngày Từ 15-250C trạm Hồi nhơn có số ngày nhiệt độ tối thấp trạm lại (1-231 ngày) Như kết luận, nhiệt độ tối thấp Bình Định nhìn chung khơng ảnh hưởng đến sản xuất đời sống Tuy nhiên, nhiệt độ tối thấp ảnh hưởng đến số trồng vào thời kỳ sinh trưởng định tháng mùa đông 38 3.1.2.3 Phân bố nhiệt độ theo mùa Nếu qui ước thời kỳ nhiệt độ trung bình ngày ổn định 250C mùa nóng, 200C mùa lạnh 20 - 250C mùa mát theo quy ước trên, mùa nóng nơi bắt đầu phổ biến từ tháng III Mùa nóng kết thúc chậm dần từ phía bắc đến phía nam tỉnh từ vùng cao xuống vùng thấp Có thể nói vùng đồng ven biển, vùng núi thấp Bình Định khơng có mùa lạnh, mà có mùa nóng kéo dài tháng tháng lại gọi mùa mát Càng lên cao mùa nóng rút ngắn, độ cao 200m khoảng tháng, độ cao 800m khơng mùa nóng xuất - tháng mùa lạnh Bảng 14: Thời gian bắt đầu kết thúc mùa nóng.[5] Thời gian Mùa nóng Mùa mát Độ Trạm Bắt đầu Kết dài thúc mùa Độ Bắt đầu Kết dài thúc mùa (ngày) Quy Nhơn An Nhơn Hoài Nhơn (ngày) 28/II 22/XI 268 23/XI 27/II 97 18/III 12/XI 240 13/XI 17/III 125 13/III 4/XI 238 5/XI 12/III 127 Một điều đáng lưu ý vùng thấp tỉnh, mùa lạnh có đến tháng nhiệt độ trung bình 250C Từ tháng XII năm trước đến tháng II năm sau, có đợt khơng khí lạnh mạnh từ phía bắc tràn xuống nước ta ảnh hưởng đến Bình Định gây gió Đơng Bắc mạnh cấp 5, cấp 6, trời trở lạnh, nhiệt độ thấp tuyệt đối có xuống 150C Nhưng nhiệt độ tối thấp không kéo dài từ ngày qua ngày khác tỉnh Miền Bắc Tây Nguyên, mà thường xảy trước lúc mặt trời mọc, nhiệt độ trung bình ngày thể vượt tiêu mùa lạnh (>200C) Trong thực tế, vào thời kỳ gió mùa mùa đơng Bình Định có thời kỳ lạnh ngắn, vùng núi cao thung lũng chí có ngày rét đậm 39 3.1 Chế độ mưa 3.2.1 Lượng mưa năm Lượng mưa trung bình nhiều năm, lượng mưa lớn nhất, nhỏ giai đoạn (2006-2016) Bảng 15: Một số đặc trưng mưa năm (Đơn vị: mm) Năm Mưa Trạm mưa trung lớn bình năm Năm Năm Năm xuất mưa nhỏ xuất Qui Nhơn 1954 2685 2010 1293 2006 An Nhơn 1847 2617 2016 1238 2006 Hồi Nhơn 2325 3505 2016 1415 2015 Phân phối khơng gian lượng mưa Bình Định khơng đồng Năm mưa nhỏ 1238mm xuất vào năm 2006 trạm An Nhơn Năm mưa lớn 3505mm xuất vào năm 2016 trạm Hoài Nhơn Từ năm 2006-2016 lượng mưa trung bình năm tăng lớn 2267mm Lượng mưa(mm) Sự biến động lượng mưa năm Biến trình lượng mưa năm trạm AN NHƠN 600 500 400 300 AN NHƠN 200 100 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng Hình 5: Biến trình lượng mưa năm trạm An Nhơn từ năm 2006-2016 40 Lượng mưa(mm) Biến trình lượng mưa năm trạm Hồi Nhơn 700 600 500 400 300 Hoài Nhơn 200 100 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng Lượng mưa(mm) Hình 6: Biến trình lượng mưa năm trạm Hồi Nhơn từ năm 2006-2016 Biến trình lượng mưa năm trạm QUY NHƠN 700 600 500 400 300 QUY NHƠN 200 100 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng Hình 7: Biến trình lượng mưa năm trạm Quy Nhơn từ năm 2006-2016 Nhìn vào hình 3.7, 3.8, 3.9 ta thấy lượng mưa cao trạm Quy Nhơn, An Nhơn, Hoài Nhơn xuất vào chủ yếu vào tháng X, XI, thấp chủ yếu vào tháng II, III, V chênh lệch cao từ 22-576mm chủ yếu xảy vào tháng mùa đông Điều dẫn đến mưa to, lũ lụt tỉnh Bình Định 41 3.2.2 Lượng mưa mùa Chỉ tiêu phân mùa Sự đối lập tính chất khơ - ẩm gió mùa đem lại tạo thành hai mùa khí hậu đặc sắc Bình Định, mùa mưa mùa mưa (mùa khơ) Theo nhà Khí tượng ngồi nước, có cách phân mùa sau: Mùa mưa tháng liên tục có lượng mưa 100mm ứng tần suất xuất P ≥ 50% Hoặc mùa mưa tháng liên tục có tỉ lệ phân phối vượt 8,3% tổng lượng mưa năm ứng với tần suất P ≥ 50%, tháng lại mùa khơ Ở Bình Định hai cách phân mùa phù hợp Để phù hợp với phân mùa nông nghiệp, sử dụng phương pháp phân mùa theo lượng mưa.[5] Phân bố lượng mưa mùa Trong năm, lượng mưa mùa mưa định chủ yếu đến lượng mưa năm Theo số liệu thống kê từ năm 2006-2016 cho thấy, lượng mưa mùa mưa lượng mưa năm Bình Định có quan hệ chặt chẽ Tổng lượng mưa mùa khô = Tổng lượng mưa từ tháng (I –VIII) từ năm (20062016)/11 Tổng lượng mưa mùa mưa = Tổng lượng mưa từ tháng (IX –XII) từ năm (2006-2016)/11 Bảng 16: Phân bố lượng mưa mùa Yếu tố Tổng lượng mưa Tỷ lệ Tổng lượng mưa Tỷ lệ Trạm mùa khô (mm) % mùa mưa (mm) % Qui Nhơn 521 27 1432 73 An Nhơn 479 26 1368 74 Hoài Nhơn 594 26 1731 74 Bảng 3.16 cho ta thấy, bốn tháng mùa mưa, lượng mưa trung bình nhiều năm khoảng 1400 - 1800mm, chiếm từ 73 - 74% tổng lượng mưa năm Mùa mưa với đặc trưng nắng ít, mưa nhiều, trời dịu mát Đối lập mùa khô kéo dài suốt tám tháng lại, trời nắng nóng, lại thiếu nhiễu động mạnh bão, dải hội tụ nội chí tuyến đó, có khả tạo cho ẩm ngưng tụ Cho nên mùa khô thời kỳ thời tiết sáng, nhiệt độ cao, nguồn ẩm nghèo nàn, bốc mạnh 42 bổ sung phần lượng mưa ỏi, thất thường Mùa khô ổn định mùa mưa khơng giữ ngun sắc thái mà có năm dài, năm ngắn, năm khơ nhiều, năm khơ ít; phụ thuộc vào dao động mùa mưa hàng năm vào tính chất gió mùa Tổng lượng mưa mùa khô khoảng 500 - 600mm, chiếm 27- 26% lượng mưa năm, vùng núi thường chiếm 26 - 36%, ven biển thường chiếm 23 - 26% lượng mưa năm 3.3 Nhận xét xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa Tổng lượng mưa năm(mm) 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 quy nhơn hồi nhơn Năm an nhơn Hình 8: Biểu đồ thể tổng lượng mưa năm trạm: Hoài Nhơn, An Nhơn, Quy Nhơn từ năm 2006-2016 Hình 3.8 cho ta thấy, tổng lượng mưa năm trạm cao Trạm Hồi Nhơn có tổng lượng mưa cao vào năm 2008, 2016, thấp vào năm 2006, 2012, 2015 Trạm An Nhơn có tổng lượng mưa cao vào năm 2008, 2010, 2016 thấp vào năm 2006, 2012 Trạm Quy Nhơn có tổng lượng mưa cao vào năm 2008, 2010, 2016, thấp vào năm 2006, 2011, 2012, 2015 Nhìn vào biểu đồ ta thấy tổng lượng mưa năm trạm Hoài Nhơn cao so với trạm lại Trạm Quy Nhơn An Nhơn tổng lượng mưa tương đối nhau, khơng có chênh lệch nhiều 43 Điều nói lên Bình Định lượng mưa vùng miền núi cao so với đồng miền biển Nhiệt độ năm(0C) 28 27.5 27 26.5 26 25.5 25 24.5 24 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 hồi nhơn quy nhơn Năm an nhơn Hình 9: Biểu đồ thể xu biến đổi nhiệt độ năm trạm: Hoài Nhơn, An Nhơn, Quy Nhơn từ năm 2006-2016 Hình 3.9 cho ta thấy, nhiệt độ năm trạm cao Trạm Hoài Nhơn có nhiệt độ cao vào năm 2016, thấp vào năm 2008, 2011 Trạm An Nhơn có nhiệt cao vào năm 2016 thấp vào năm 2008, 2011 Trạm Quy Nhơn có tổng lượng mưa cao vào năm 2012, thấp vào năm 2008, 2011 Nhìn vào biểu đồ ta thấy nhiệt độ năm trạm Quy Nhơn cao so với trạm lại Trạm Hoài Nhơn An Nhơn nhiệt độ tương đối nhau, khơng có chênh lệch nhiều Điều nói lên Bình Định nhiệt độ vùng miền biển cao so với đồng miền núi 44 35 700 30 600 25 500 20 400 15 300 10 200 100 0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII nhiệt độ lượng mưa Hình 10: Biểu đồ thể xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa trạm Hoài Nhơn từ năm 2006-2016 35 700 30 600 25 500 20 400 15 300 10 200 100 0 I II III IV V VI lượng mưa VII VIII IX X XI XII nhiệt độ Hình 11 Biểu đồ thể xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa trạm Quy Nhơn từ năm 2006-2016 45 35 600 30 500 25 400 20 300 15 200 10 100 0 I II III IV V VI lượng mưa VII VIII IX X XI XII nhiệt độ Hình 12 Biểu đồ thể xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa trạm An Nhơn từ năm 2006-2016 Từ hình 3.10, 3.11, 3.12 ta nhận xét xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa trạm Quy Nhơn, An Nhơn, Hoài Nhơn sau: Chế độ nhiệt: - Quy Nhơn có nhiệt độ trung bình năm cao Hồi Nhơn, An Nhơn (30,1oC so với 29.3oC) - Quy Nhơn có tháng (XII, I, II) có nhiệt độ 25oC, Hồi Nhơn có tháng 25oC (tháng I, II, XII), An Nhơn có tháng 25oC (tháng I, II, III, XII) - Quy Nhơn có tháng (VI) có nhiệt độ cao 30oC so với An Nhơn, Hồi Nhơn khơng có tháng - Biên độ nhiệt trung bình năm Quy Nhơn (3.7oC) cao An Nhơn (3.5oC) Hoài Nhơn (3.3oC) Chế độ mưa: - Quy Nhơn, An Nhơn, Hồi Nhơn có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng IX đến tháng XII Lượng mưa tháng Hoài Nhơn hầu hết cao Quy Nhơn, An Nhơn - Quy Nhơn, An Nhơn, Hồi Nhơn có lượng mưa (mùa khơ) từ tháng I đến tháng VIII Nhiệt độ cao lượng mưa Bình Định thấp ngược lại nhiệt độ giảm độ giảm dần lượng mưa cao, lượng mưa có xu hướng tăng dần từ tháng II-XI giảm dần từ tháng XII-I, nhiệt độ tăng dần từ tháng I-V giẩm dần từ tháng VI-XII 46 KẾT LUẬN Bình Định tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp tỉnh Phú n, phía tây giáp tỉnh Gia Lai, phía đơng giáp Biển Đông với đường bờ biển thuộc đất liền dài 134km Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 6024,43 km2 Bình Định nằm trọn vẹn vĩ độ nhiệt đới (vĩ độ từ 13030' 10" đến 14042' 10'' bắc), thừa hưởng chế độ xạ mặt trời phong phú vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á (miền nhiệt đới Bắc Bán Cầu), mang đầy đủ tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với hai mùa gió đối lập bản, gió mùa mùa đơng với tín phong bắc bán cầu tiêu biểu cho đới nội chí tuyến, lại nằm phạm vi ảnh hưởng chế gió mùa cực đới – nguyên nhân gây đặc điểm dị thường khí hậu nhiệt đới gió mùa, gió mùa mùa hạ gió tây nam bị chi phối địa hình ảnh hưởng đến bình định mang lại kiểu nắng nóng đặc trưng, khác biệt Trên tồn địa bàn tỉnh có tổng lượng mưa năm lớn, trung bình năm vào khoảng 1600-3000mm tỉnh có tổng lượng mưa năm lớn khu vực duyên hải nam trung (từ bình định đến bình thuận) Tuy nhiên, phân bố mưa theo không gian thời gian tỉnh bình định khơng đồng đều, lượng mưa năm trung bình nơi mưa nhiều nơi mưa chênh lêch lớn dẫn đến gây nhiều bất lợi cho phát triển dân sinh, kinh tế tỉnh Theo không gian, lượng mưa năm tăng dần từ Đông sang Tây, (tức từ vùng đồng ven biển lên vùng núi) giảm dần từ Bắc vào Nam Theo thời gian, phân bố lượng mưa năm khơng đồng đều, trung bình khoảng 70%-75% lượng mưa năm tập trung vào tháng cuối năm thời kỳ mùa mưa Bình Định, đặc biệt tháng X XI có tổng lượng mưa thường chiếm khoảng 50% lượng mưa năm Ngược lại suốt tháng mùa khô, từ thán I-VIII, tổng lượng mưa thường khoảng 25-30% lượng mưa năm Do phân bố bất hợp lý dẫn đến mùa mưa dư thừa nước thừa nước xảy lũ lụt nghiêm trọng gây nhiều thiệt hại dân sinh kinh tế Bình Định, ngược lại tháng mùa khơ mưa thường bị khơ hạn, thiếu nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Địa hình tỉnh Bình Định hẹp, bị chia cắt mạnh sơng suối đồi núi, có độ dốc nghiêng từ Tây sang Đông, sông suối ngắn…, yếu tố làm cho phân bố mưa thêm phức tạp, lũ lụt thêm ác liệt 47 Mặt khác, ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu, kết hợp với hoạt động dân sinh-kinh tế, khai thác tài nguyên nước ,đất, rừng chưa hợp lý, làm gia tăng cường độ thay đổi qui luật xuất hiện tượng thời tiết nguy hiểm bão, ATNĐ, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng…dẫn đến nguy thiệt hại tượng thời tiết nguy hiểm gây địa bàn tỉnh ngày gia tăng Trên địa bàn tỉnh Bình Định có nhiệt độ cao, trung bình năm dao động khoảng 26-270C (khơng có mùa lạnh, ngoại trừ số nơi có độ cao 1000m nhiệt độ trung bình năm giảm xuống 210C), coi điều kiện thuận lợi sản xuất nông nghiệp Tùy năm cụ thể tháng lạnh mùa đơng tháng XII tháng I nhiệt độ trung bình 21-230C, tháng nóng thường vào tháng VI, tháng VII tháng VIII nhiệt độ trung bình 27-290C Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng tháng lạnh từ 6-70C Biên độ nhiệt độ ngày trung bình 7-90C Nhiệt độ trung bình hàng ngày Bình Định thuận lợi cho họat động dân sinh, kinh tế Tuy nhiên, tháng gió mùa mùa hạ có từ 22 - 55 ngày nhiệt độ trung bình ngày 300C lại xảy thời kỳ mưa, nhân tố góp phần khơng nhỏ gây tượng nắng nóng hạn hán Do vị trí địa lý tỉnh nằm khu vực Nam Trung Bộ, phía Đơng dãy Trường Sơn, tạo điều kiện địa hình phức tạp nên tỉnh Bình Định thường chịu ảnh hưởng kết hợp riêng lẻ hệ thống thời tiết lớn Bão, ATNĐ, gió mùa Đơng Bắc , dải hội tụ nhiệt đới v.v…chính loại hình ngun nhân chủ yếu gây mưa to, lũ lụt lớn, gió mạnh tàn phá nhiều cơng trình kiến trúc, văn hóa v.v…gây thiệt hại người cải Tóm lại, tài ngun khí hậu tỉnh Bình Định dồi dào: chế độ mưa, chế độ nhiệt Điều kiện khí hậu nhìn chung tương đối thuận lợi cho sản xuất Nông – Lâm – Nghiệp ngành kinh tế quốc dân khác, nhiên phân bố không theo không gian thời gian nhiệt độ lượng mưa, kết hợp với điều kiện địa hình phức tạp gây nhiều bất lợi việc khai thác sử dụng chúng 48 TÀI KIỆU THAM KHẢO Phan Văn Tân- Phương pháp thống kê khí hậu, Đại học Quốc Gia Hà Nội năm, 1999 Phạm Ngọc Hồ, Hồng Xn Cơ, Cơ sở khí tượng học, T1, Nxb KH&KT, 1991 Tài liệu đánh giá đất Bình Định năm 1997 - Hội Khoa học đất Việt Nam Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2012 – Cục thống kê Bình Định Đặc điểm Khí Tượng- Thủy Văn tỉnh Bình Định, Đài Khí Tượng-Thủy Văn Khu Vực Nam Trung Bộ, Năm 2006 Số liệu nhiệt, mưa - Đài Khí Tượng - Thủy Văn tỉnh Bình Định https://cafeland.vn/quy-hoach/binh-dinh-quy-hoach-su-dung-dat-den-nam-202034974.html Bản đồ Bình Định, truy cập ngày (02/08/2017) 49 ... án: Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa tỉnh Bình Định từ năm 2006 -2016 - Nhiệm vụ:Tìm hiểu đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Định - Thu thập số liệu: Từ năm 2006- 2016 yếu tố khí tượng: Nhiệt độ khơng khí, lượng. .. hậu tỉnh Bình Định - Thống kê, phân tích đặc điểm yếu tố nhiệt độ, lượng mưa tỉnh Bình Định giai đoạn (2006- 2016) - Kết - Kết luận Phạm vi nghiên cứu yếu tố: Nhiệt độ, lượng mưa Tỉnh Bình Định. .. lượng mưa tỉnh Bình Định giai đoạn (2006 -2016) Nhiệm vụ: - Tìm hiểu đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Định - Thu thập số liệu: Từ năm 2006- 2016 yếu tố khí tượng: Nhiệt độ khơng khí, lượng mưa trạm khí