Chương 1: Pháp luật việt nam đại cương Môn Pháp luật Việt Nam đại cương môn cần thiết quan trọng hệ thống khoa học pháp lý Mục đích trình bày lý giải cách khoa học khái niệm, phạm trù chung Nhà nước Pháp luật góc độ khoa học quản lý Trên sở sâu phân tích cấu trúc máy nhà nước chức năng, thẩm quyền địa vị pháp lý quan máy Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Tính chất pháp lý cấu hệ thống văn Quy phạm pháp luật, số nội dung luật hành chính, dân sự, hình * Đối tượng nghiên cứu Pháp luật Việt Nam đại cương - Pháp luật Việt Nam đại cương môn học quan trọng hệ thống khoa học pháp lý Pháp luật đại cương môn học lý luận chung nhà nước pháp luật Xem xét đối tượng nghiên cứu xác định vấn đề mà nghiên cứu đồng thời giải thích khác với khoa học khác Môn học tìm cách trình bày chứng giải cách khoa học vấn đề pháp luật mối quan hệ với nhà nước tượng xà hội khác - Đối tượng nghiên cứu môn học nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật cách toàn diện Đó vấn đề chung, chất, chức năng, vai trò nhà nước pháp luật, kiểu hình thức nhà nước pháp luật, khái niệm pháp lý bản, điều chỉnh pháp luật, chế điều chỉnh pháp luật, quy luật phát sinh, phát triển nhà nước pháp luật - Trên sở nghiên cứu vấn đề trên, pháp luật Việt Nam đại cương có nhiệm vụ làm sáng tỏ mối liên hệ phận thượng tầng trị pháp lý với tổ chức xà hội, nhà nước với cá nhân, pháp luật với quy phạm xà hội khác - Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam đại cương nghiên cứu cách toàn diện kiểu nhà nước pháp luật XHCN, coi trọng tâm nghiên cứu Tóm lại: Pháp luật Việt Nam đại cương hệ thống tri thức quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, đặc tính chung biểu quan trọng nhà nước pháp luật nói chung nhà nước pháp luật XHCN nói riêng * Phương pháp nghiên cứu môn học: Phương pháp nghiên cứu nguyên tắc cách thức hoạt động khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa sở chứng minh khoa học Pháp luật Việt Nam đại cương có sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quy luật, phạm trù phép biện chứng vật nguyên tắc phép biện chứng lôgic như: tính khách quan, tính toàn diện, tính lịch sử cụ thể - Nguyên tắc tính khách quan nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải xem xét vật tượng có, không tuỳ ý thêm bớt, không bịa đặt - Nguyên tắc tính toàn diện có nghĩa nghiên cứu tượng nhà nước pháp luật phải gắn liền với tất tượng thượng tầng kiến trúc hạ tầng sở, không xem xét, nhận thức tượng cách phiến diện, sai lầm (Thượng tầng kiến trúc lµ toµn bé hƯ t tëng, thiÕt chÕ cđa nhµ nước có pháp luật Cơ sở hạ tầng tổng thể quan hệ xà hội hình thành nên cấu kinh tế kinh tế Ví dụ: ý chí nhà nước phải phù hợp với quy luật kinh tế xà hội, pháp luật phải gắn chặt với sở hạ tầng) - Nguyên tắc tính lịch sử cụ thể nghĩa để làm sáng tỏ chất nhà nước pháp luật phải gắn chúng với giai đoạn phát triển định (Ví dụ tính khách quan: Luật Doanh nghiệp sau năm 1986 có có nhiều doanh nghiệp trước có XNQD nên có điều lệ xí nghiệp quốc doanh) Ngoài phương pháp nghiên cứu chung trên, môn học sử dụng phương pháp riêng để nghiên cứu: Phương pháp xà hội học: theo dõi, vấn, thăm dò dư luận xà hội để nắm thông tin, tư liệu thực tiễn, quan ®iĨm, quan niƯm x· héi vỊ c¸c vÊn ®Ị khác nhà nước pháp luật, từ kiểm nghiệm lại quan điểm, kết luận môn học Phương pháp phân tích tổng hợp: - Phân tích phương pháp dùng để chia toàn thể hay vấn đề phức tạp thành phận, mặt, yếu tố đơn giản để nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề - Tổng hợp phương pháp liên kết, thống lại phận, yếu tố, mặt đà phân tích, vạch mối liên hệ chúng nhằm khái quát hoá vấn đề nhận thức tổng thể Phương pháp so sánh: phương pháp cho phép ta phát điểm giống khác tượng nhà nước pháp luật đà tồn lịch sử tìm nguyên nhân gây nên giống khác Phương pháp trừu tượng khoa học: phương pháp tư sở tách chung khỏi riêng, tạm thời gạt bỏ riêng để giữ lại chung, tức gạt bỏ bất ổn định, ảnh hưởng ngẫu nhiên để đến chất, tÊt yÕu mang tÝnh quy luËt 1.1 Nguån gèc, b¶n chất, chức máy nhà nước, kiểu hình thức nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước Từ thời kì cổ, trung đại đà có nhiều nhà tư tưởng tiếp cận đưa kiến giải khác nguồn gốc nhà nước: - Theo Thuyết thần học: Thượng đế người đặt trật tự xà hội, nhà nước Thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung, vậy, nhà nước lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà níc lµ vÜnh cưu vµ sù phơc tïng qun lùc cần thiết tất yếu (Thuyết theo chủ nghĩa tâm, không giải thích sở chứng minh khoa học giải thích thượng đế, không giải thích thượng đế Học thuyết có nhiều hạn chế, thủ tiêu đấu tranh) - Theo Thuyết gia trưởng: nhà nước kết phát triển gia đình, hình thøc tỉ chøc tù nhiªn cđa cc sèng x· héi Vì vậy, nhà nước có xà hội quyền lực nhà nước chất giống quyền gia trưởng người đứng đầu gia đình (Học thuyết có tiến học thuyết trước có so sánh tượng gia đình nhà nước(đặt quy định bắt người tuân theo) tâm phủ định đấu tranh, không nói rõ ngồn gốc, phát triển tiêu vong nhà nước) Đến khoảng kỉ 16, 17, 18 đà xuất hàng loạt quan niệm nguồn gốc nhà nước: - Theo Thuyết khế ước: nhà nước sản phẩm khế ước (hợp đồng) kí kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên nhà nước Vì vậy, nhà nước phản ánh lợi ích thành viên xà hội thành viên có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích cho họ Trong trường hợp nhà nước không giữ vai trò nhân dân có quyền lật đổ nhà nước để kí kết khế ước khế ước cũ tự nhiên bị hiệu lực Thuyết khế ước có tính cách mạng giá trị lịch sử to lớn Tuy nhiên việc giải thích nguồn gốc nhà nước theo thuyết theo chủ nghĩa tâm họ cho nhà nước lập ý muốn chủ quan bên tham gia khế ước (Học thuyết có thừa nhận đấu tranh nhưn không nói rõ đấu tranh cách (khế ước tự nhiên đi), hạn chế có thay đổi tư duy, đánh dấu bước phát triển nhận thức đấu tranh giai cấp) Một số học thuyết khác mức độ có hạn chế đà xuất như: - Theo Thuyết bạo lực: nhµ níc xt hiƯn trùc tiÕp tõ viƯc sư dơng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng nghĩ hệ thống quan đặc biệt (nhà nước) để nô dịch kẻ chiến bại - Theo Thuyết tâm lý: nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thuỷ muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ Vì vậy, nhà nước tổ chức siêu nhân có sứ mạng lÃnh đạo xà hội Do nhiều nguyên nhân khác nhau, học thuyết quan điểm chưa giải thích nguồn gốc nhà nước Với quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin đà khẳng định nhà nước pháp luật tượng vĩnh cửu bÊt biÕn mµ chóng chØ xt hiƯn x· héi loài người đà phát triển đến giai đoạn định Chúng luôn vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển không Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, nguồn gốc nhà nước giải thích sau: - Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ (hình thái kinh tế xà hội lịch sử loài người) người sống theo tổ chức thị tộc, lạc Họ lao động chung, hưởng thụ chung, phân công lao động tự nhiên Trong xà hội phân biệt giàu nghèo, phân chia giai cấp nhà nước - Do phát triển không ngừng lực lượng sản xuất, người ngày tích luỹ nhiều kinh nghiệm sản xuất, đòi hỏi phải thay phân công lao động tự nhiên phân công lao động xà hội, lịch sử đà trải qua ba lần phân công lao động xà hội lớn: + Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt + Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp + Nền sản xuất tách thành nghành sản xuất riêng biệt Do đó, xà hội tất yếu dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm, ngành thương nghiệp ngoại thương đời, đồng tiền xuất Những yếu tố đà làm đảo lộn đời sống thị tộc (thay đổi chỗ ở, thay đổi việc làm, chiếm hữu đất đai) xà hội, làm tập trung cải vào tay số người giàu, bần hoá đa số người nghèo, xuất mâu thuẫn tầng lớp giai cấp với Cho nên đòi hỏi phải có tổ chức đời để giải mâu thuẫn trì địa vị cho giai cấp thống trị xà hội Tổ chức gọi nhà níc KÕt ln: nh vËy, nhµ níc xt hiƯn mét cách khách quan, sản phẩm xà hội đà phát triển đến giai đoạn định, xà hội có phân chia giai cấp ( Có ba hình thức nhà nước xuất điển hình nhà nước Aten (Hy Lạp), Nhà nước Rô-ma, Nhà nước ngưoiừ Giéc manh) 1.1.2 Bản chất nhà nước + Bản chất giai cấp: - Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đến kết luận nhà nước sinh tồn xà hội có giai cấp thể chất giai cấp sâu sắc Bản chất thể chỗ nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền, công cụ sắc bén để thực thống trị giai cấp, thiết lập trì trËt tù x· héi - Sù thèng trÞ cđa giai cấp giai cấp khác thể ba loại quyền lực quyền lực kinh tế, quyền lực trị quyền lực tư tưởng quyền lực kinh tế giữ vai rò định: + QuyÒn lùc kinh tÕ: cã ý nghÜa quan träng tạo cho người chủ sở hữu khả bắt người bị bóc lột phải phơ thc vỊ mỈt kinh tÕ Nhng qun lùc vỊ kinh tế không trì quan hệ bóc lột mà phải có máy cưỡng chế nhà nước + Quyền lực trị: nhà nước máy bạo lực giai cấp thống trị tổ chức để trấn áp giai cấp đối địch Thông qua nhà nước ý chí giai cấp thống trị thể cách tập trung thống hợp pháp hoá thành ý chí nhà nước (đó pháp luật) buộc giai cấp khác phải tuân theo + Quyền lực tư tưởng: giai cấp thống trị thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng giai cấp thành hệ tư tưởng thống trị xà hội, bắt giai cấp khác phải lệ thuộc mặt tư tưởng Như vậy, nhà nước máy đặc biệt để bảo đảm thống trị kinh tế, để thực quyền lực trị thực tác động tư tưởng quần chúng - Ngoài việc thực chức trên, nhà nước phải giải tất vấn đề khác nảy sinh xà hội, nghĩa phải thực chức xà hội Điều nói lên nhà nước tượng phức tạp đa dạng , vừa mang chất giai cấp lại vừa mang chất xà hội Từ kết luận đến định nghĩa sau: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nh»m tr× trËt tù x· héi, thùc hiƯn mơc đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xà hội Vị trí nhà nước x· héi cã giai cÊp: Trong x· héi cã giai cấp, để bảo vệ thực lợi ích mình, nhà nước ra, giai cấp thống trị thiết lập nhiều tổ chức trị xà hội khác đáng ý đảng phái trị So với tổ chức trị xà hội nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng, giữ vị trí trung tâm, nhà nước có quan đặc biệt phương tiện vật chất kèm theo như: quân đội, cảnh sát, án, nhà tù tác động toàn diện đến đời sống xà hội So víi c¸c tỉ chøc kh¸c x· héi cã giai cấp, nhà nước có số đặc điểm riêng sau: - Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không hoà nhập với dân cư nữa, chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế trị Để thực quyền lực nhà nước phải có lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý, họ tham gia vào quan nhà nước dẫn đến hình thành máy cưỡng chế để trì địa vị cho giai cấp thống trị - Nhà nước phân chia dân cư theo lÃnh thổ thành đơn vị hành không phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp, giới tính dẫn đến hình thành quan từ trung ương đến địa phương máy nhµ níc - Nhµ níc cã chđ qun qc gia: thể quyền độc lập tự nhà nước sách đối nội, đối ngoại không phụ thuộc vào yếu tố bên - Nhà níc lµ tỉ chøc nhÊt cã qun ban hµnh pháp luật thực quản lý bắt buộc công dân - Nhà nước tổ chức quy định thực việc thu loại thuế hình thức bắt buộc, với số lượng thời hạn ấn định trước để nuôi dưỡng máy nhà nước 3 Chức máy nhà nước 2.1.3.1 Chức máy nhà nước nói chung Chức nhà nước: - Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ - Chức nhà nước xác định xuất phát từ chất nhà nước, sở kinh tế cấu giai cấp xà hội định - Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước, chức nhà nước chia thành hai loại: chức đối nội chức đối ngoại + Chức đối nội: mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước đảm bảo trật tự xà hội, trấn áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ chế độ kinh tế + Chức đối ngoại: thể vai trò nhà nước quan hệ với nhà nước dân tộc khác quan hệ ngoại giao, hợp tác phát triển - Hai chức có quan hệ mật thiết với chức đối ngoại phải xuất phát từ tình hình thực chức đối nội kết việc thực chức đối ngoại tác động mạnh mẽ tới việc tiến hành chức đối nội - Để thực chức trên, nhà nước sử dụng nhiều hình thức phương pháp hoạt động khác nhau: + Có ba hình thức hoạt động là: xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật + Các phương pháp hoạt động đa dạng nhìn chung có hai phương pháp thuyết phục cưỡng chế Bộ máy nhà nước: - Bộ máy nhà nước hệ thống quan từ trung ương đến địa phương, bao gồm nhiều loại quan quan lập pháp, hành pháp, tư pháp - Toàn hoạt động máy nhà nước nhằm thực chức nhà nước, quan máy nhà nước có chức năng, nhiệm vụ riêng phù hợp với phạm vi quyền hạn giao 2.1.3.2 Chức máy nhà nước XHCN Chức nhà nước XHCN: - Chức nhà nước XHCN phương diện hoạt động nhà nước, thể chất giai cấp, ý nghĩa xà hội, mục đích nhiệm vụ nhà nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội - Các chức đối nội: + Tổ chức quản lý kinh tế + Giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, trấn áp phản kháng giai cấp bóc lột đà bị lật đổ âm mưu phản cách mạng khác + Tổ chức quản lý văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ + Bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, bảo vệ quyền lợi ích công dân - Các chức đối ngoại: + Bảo vệ Tổ quốc XHCN + Mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tổ chức quốc tế khu vực sở tôn trọng ®éc lËp, chđ qun, thèng nhÊt vµ toµn vĐn l·nh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi; ủng hộ góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh nhân dân giới hoà bình, độc lập, dân chủ tiến xà hội Bộ máy nhà nước XHCN: Bộ máy nhà nước XHCN nói chung máy nhà nước ta có đặc điểm riêng thể mặt sau: - Bộ máy quản lý nhà nước XHCN phát triển mạnh không ngừng củng cố, hoàn thiện - Bộ máy nhà nước XHCN tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Bộ máy nhà nước XHCN có đội ngũ cán công chức mới, phải đáp ứng tiêu chuẩn chung như: có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xà héi, tËn tơy phơc vơ nh©n d©n, cã ý thøc tổ chức kỉ luật Từ phân tích rút định nghĩa: Bộ máy nhà nước XHCN hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống sở, tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước XHCN Bộ máy nhà nước Việt Nam Bộ máy nhà nước Việt Nam Cơ quan quyền lực Cơ quan quản lý Quốc hội Chính phủ HĐND cấp Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ Cơ quan xét xử, kiểm sát Toà ¸n nh©n d©n ViƯn kiĨm s¸t nh©n d©n UBND c¸c cấp 4 Các kiểu hình thức nhà nước Kiểu nhà nước: - Khái niệm: Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu (đặc điểm) bản, đặc thù nhà nước, thể chất giai cấp điều kiện tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế xà hội định - Cơ sở để xác định kiểu nhà nước học thuyết Mác-Lênin hình thái kinh tế xà hội Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với chế độ kinh tế định xà héi cã giai cÊp Trong lÞch sư x· héi cã giai cấp đà tồn bốn hình thái kinh tế xà hội, tương ứng đà có bốn kiểu nhà nước: Bốn hình thái KT XH Bốn kiểu nhà nước tương ứng + Chiếm hữu nô lệ + Kiểu nhà nước chủ nô + Phong kiến + Kiểu nhà nước phong kiến + Tư chủ nghĩa + Kiểu nhà níc t s¶n + X· héi chđ nghÜa + KiĨu nhà nước XHCN - Các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản kiểu nhà nước bóc lột xây dựng sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, công cụ để trì thống trị giai cấp bóc lột với đông đảo quần chúng nhân dân lao động Nhà nước XHCN kiểu nhà nước có chất khác với kiểu nhà nước bóc lét NhiƯm vơ cđa nhµ níc XHCN lµ thùc hiƯn dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực công xà hội Hình thức nhà nước: Khái niệm: Hình thức nhà nước cách tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước cấu thành từ ba yếu tố: Hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị a Hình thức thể: cách tổ chức trình tự để lập quan tối cao nhà nước xác lập mối quan hệ quan Gồm hai dạng bản: thể quân chủ thể cộng hoà - Chính thể quân chủ: hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế Chính thể quân chủ chia thành: + Chính thể quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn (vua, hoàng đế) + Chính thể quân chủ lập hiến (hạn chế): người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao bên cạnh có quan quyền lực khác (như nghị viện nhà nước tư sản quân chủ) - Chính thể cộng hoà: hình thức quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Chính thể cộng hoà chia thành: + Chính thể cộng hoà dân chủ: quyền tham gia bầu cử để lập quan qun lùc cđa nhµ níc thc vỊ toµn thĨ nhân dân lao động + Chính thể cộng hoà quí tộc: quyền tham gia bầu cử để lập quan quyền lực nhà nước qui định tầng lớp quí tộc b Hình thức cấu trúc nhà nước: cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành lÃnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại quan nhà nước, trung ương với địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước: nhà nước đơn nhà nước liên bang 10