THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNGTHUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG
Trang 1THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẦU RẠCH MIỄU, QUỐC LỘ 60, TỈNH TIỀN
GIANG VÀ BẾN TRE THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT
GIAI ĐOẠN 2: ĐẦU TƯ BỔ SUNG NÂNG CẤP, MỞ RỘNG MỘT SỐ ĐOẠN
TUYẾN TRÊN QUỐC LỘ 60 NỐI CẦU RẠCH MIỄU ĐẾN CẦU CỔ CHIÊN
GÓI THẦU XL.05: ĐOẠN KM0+00 ÷ KM2+200 XÂY DỰNG CẦU ÔNG HIẾU KM 0+012.50
1 Vị trí cầu:
Địa điểm của gói thầu: Cầu Ông Hiếu thuộc xã Đa Phước Hội, huyện Mỏ Cày
Nam, tỉnh Bến Tre.
Nguồn vốn thực hiện gói thầu: Đầu tư theo hình thức BOT.
Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật của gói thầu:
2.1 Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật:
- Quy mô: Cầu thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT & BTCT DUL
- Tần suất lũ thiết kế: P=1% đối với cầu trung và cầu lớn.
- Tải trọng thiết kế: HL93, người 3x10-3Mpa;
- Khổ thông thuyền: B=15m, H=2,5m.
- Tải trọng động đất theo TCVN 9386 - 2012.
- Khổ cầu: B=(0.5+11.0+0.5)=12m.
- Đường đầu cầu có bề rộng 13,0m, trên chiều dài 10m sau mố, sau đó vuốt về nền
đường thông thường bề rộng 12,0m trên chiều dài 30m Mặt cắt ngang đường sau
mố như sau:
+ B r ng m t ề ộ ặ đườ ng làn xe ô tô: 2 x 3,5m = 7,0m
- Kết cấu mặt đường đầu cầu giống tuyến chính.
- Vật liệu đắp sau mố là “vật liệu san lấp dạng hạt” theo 3095/QĐ-BGTVT.
- Đường đầu cầu bố trí sàn giảm tải bằng BTCT 25MPa dày 30cm, dài 15m; trên nền cọc ống ly tâm đường kính D=0.4m, chiều dài dự kiến L=40m.
2.2 Phần cầu:
a Kết cấu phần trên:
- Sơ đồ nhịp: 1 nhịp x 24.54m + 1 nhịp x 33m + 1 nhịp x 24.54m;
+ Dầm chủ tại các nhịp 1,3 tiết diện chữ I có chiều dài 24.54m, cao 1.143m Các dầm chủ liên kết thông qua 4 dầm ngang (2 dầm ngang đầu nhịp và 2 dầm ngang giữa nhịp);
+ Dầm chủ tại nhịp 2 tiết diện chữ I có chiều dài 33m, cao 1.40m Các dầm chủ liên kết thông qua 6 dầm ngang (2 dầm ngang đầu nhịp và 4 dầm ngang giữa nhịp);
- Chiều dài toàn cầu tính đến mép sau tường đỉnh mố Lc=83.08m;
- Cắt ngang cầu gồm 7 dầm chủ, khoảng cách giữa các dầm chủ là 1.75m;
- Bản mặt cầu bằng BTCT C30 dày 18cm;
- Các lớp mặt cầu: + Lớp BTNC hạt mịn dày 7cm;
+ Lớp phòng nước dạng phun;
b Kết cấu phần dưới:
- Mố cầu: Dạng mố tường chắn bằng BTCT 30Mpa Thân, bệ mố, tường cánh đặt trên hệ móng gồm 24 cọc ống ly tâm đường kính D=0.6m, Ldk=60m; Tứ nón mố
và taluy hai bên mố được gia cố bằng đá hộc xây vữa;
- Trụ cầu: Gồm 2 trụ đặc bằng BTCT, thân, bệ trụ bằng BTCT 30MPa đặt trên hệ móng gồm 30 cọc ống ly tâm đường kính D=0.6m, Ldk=65m (trụ T1, T2).
c Kết cấu khác:
- Gối cầu: Gối cầu dùng gối cao su bản thép kt(250x400x57)mm;
- Khe co giãn ray thép;
- Lan can tay vịn bằng thép mạ kẽm;
- Gờ lan can bằng BTCT 25Mpa;
- Thoát nước trên cầu : Dọc 2 bên bố cầu bố trí các ống thoát nước bằng ống gang.
2 Sơ đồ tổ chức hiện trường:
Sơ đồ tổ chức hiện trường cho công tác thi công như sau:
Trang 23 Thiết bị và nhân lực:
Danh mục thiết bị và nhân lực cho đội thi công:
Bảng 4.1: Danh mục thiết bị thi công chính
chú
1 Trạm trộn bê tông Công suất 30m3/h 1 cái
2 Bơm bê tong tĩnh Putzmeister 1 cái
5 Cần cẩu 80T Loại bánh xích, phục vụ gác dầm 2 cái
6 Máy xúc đào Loại bánh xích hitachi EX212 2 cái
phòng
Bảng 4.2: Danh mục nhân công thi công
lượng
Ghi chú
1 Tổ trưởng Để kiểm soát toàn bộ công việc 2
2 Thợ lành nghề Cho công tác cắt, tháo các liên kết 15
4 Thi công Mố cầu.
Việc thi công Mố cầu sẽ được tiến hành các bước chính như sau, các bước chi tiết xem bản vẽ BPTC:
– Bước 1: San ủi tạo mặt bằng thi công:
+ San ủi tạo mặt bằng thi công + Thi công đường công vụ + Tập kết vật tư, thiết bị máy móc thi công
– Bước 2: Thi công cọc ống BTCT D600
+ Định vị tim cọc, tim bệ mố + Di chuyển giàn đóng cọc đến vị trí đã định + Cẩu,lắp cọc vào vị trí
+ Cân chỉnh cọc + Đóng cọc thử để xác định hiều dài chính thức cọc + Đóng cọc đại trà đến cao độ thiết kế
– Bước 3: Thi công vòng vây cọc ván thép
+ Rung hạ cọc định vị + Lắp dựng khung định vị + Rung hạ cọc ván thép LASSEN IV
Trang 3– Bước 4: Thi công hố móng
+ Đào đất hố móng bằng máy với thủ công đến cao độ thiết kế kết hợp với lắp dựng hệ
khung chống
+ Tạo rãnh, hố tụ nước, hút nước hố móng
+ Thi công lớp BT bịt đáy C20 dày 100cm
+ Thi công lớp bê tông lót C10 dày 10 cm
+ Thi công neo đầu cọc
– Bước 5: Thi công bệ mố
+ Lắp dựng cốt thép bệ mố
+ Lắp dựng ván khuôn bệ mố
+ Đổ bê tông bệ mố
+ Bảo dưỡng bê tông bệ mố
+ Đắp cát đến cao độ đỉnh bệ mố
– Bước 6: Thi công tường thân, tường đỉnh, tương cánh.
+ Lắp dựng cốt thép, ván khuôn tường thân, tường cánh
+ Đổ bê tông tường thân, tường cánh mố
+ Lắp dựng cốt thép, ván khuôn tường đỉnh mô
+ Đổ bê tông tường đỉnh
+ Bảo dưỡng bê tông
+ Hoàn thiện mố đắp trả mặt bằng thi công
5 Thi công Trụ dưới nước (T1,T2).
– Bước 1: Thi công cọc ống BTCT D600.
+ Chuẩn bị máy móc thiết bị thi công
+ Rung hạ cọc định vị trên xà lan
+ Lắp dựng khung dẫn hướng để đóng cọc
+ Đóng cọc thử để xác định hiều dài chính thức cọc
+ Đóng cọc đại trà đến cao độ thiết kế
– Bước 2: Thi công vòng vây cọc ván thép.
+ Tháo dỡ hệ khung dẫn hướng
+Rung hạ cọc định vị trên xà lan đến cao độ +2.00 + Lắp dựng khung định vị
+ Rung hạ cọc ván thép LASSEN IV đến cao độ thiết kế
– Bước 3: Thi công hố móng.
+ Đào đất hố móng bằng máy xói hút đến cao độ thiết kế kết hợp với lắp dựng hệ khung chống
+ Thi công lớp BT bịt đáy C20 dày 1.0 m + Hút nước hố móng
+ Thi công lớp bê tông lót C10 dày 10 cm
+ Thi công neo đầu cọc
– Bước 4: Thi công bệ trụ.
+ Lắp dựng cốt thép bệ trụ
+ Lắp dựng ván khuôn bệ trụ
+ Đổ bê tông bệ trụ
+ Bảo dưỡng bê tông bệ trụ + Đắp cát đến cao độ đỉnh bệ trụ
– Bước 5: Thi công thân trụ và xà mũ trụ.
+ Lắp dựng cốt thép, ván khuôn thân trụ
+ Đổ bê tông thân trụ và bảo dưỡng bê tông
+ Lắp dựng cốt thép, ván khuôn xà mũ trụ
+ Đổ bê tông xà mũ trụ
+ Bảo dưỡng bê tông
+ Hoàn thiện trụ
+ Rút khung vây thanh thải lòng sông
6 Thi công kết cấu nhịp:
Việc thi công kết cấu nhịp sẽ được tiến hành các bước chính như sau, các bước chi tiết xem bản vẽ BPTC:
– Bước 1: Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị mặt bằng, tập kết vật tư
Trang 4+ Chuẩn bị máy móc thi công
– Bước 2: Thi công kết cấu nhịp trên bờ
+ Vận chuyển dầm bằng đường sông đến bãi tập kết
+ Di chuyển dầm từ bãi tập kết vào vị trí bằng cẩu 80T
+ Dùng 2 cẩu 80T (1 cẩu đứng trên đường công vụ, một cầu đứng trên xà lan 800T)cẩu
dầm đặt vào vị trí, cố định dầm tạm thời vào xà mũ trụ và liên kết tạm các phiến dầm với
nhau
– Bước 3: Thi công kết cấu nhịp dưới nước
+ Vận chuyển dầm từ bãi tập kết lên xà lan
+ Dùng xà lan đưa dầm vào vị trí
+ Dùng 2 cẩu 80T đặt trên hệ nổi cẩu dầm đặt vào vị trí, cố định dầm tạm thời vào xà mũ
trụ và liên kết tạm các phiến dầm với nhau
7 Thi công Dầm ngang:
- Bước 1: Lắp ván khuôn, cốt thép dầm ngang:
+ Đục tạo nhám tại vị trí dầm ngang
+ Vệ sinh các chi tiết đầu nối cốt thép dầm ngang
+ Lắp đặt ván khuôn đáy dầm ngang
+ Lắp dựng cốt thép dầm ngang
+ Lắp đặt ván khuôn thành dầm ngang
+ Hoàn thiện ván khuôn, cốt thép dầm ngang
- Bước 2: Đổ bê tông dầm ngang
+ Cấp bê tông vào vị trí bằng phiễu kết hợp cần cẩu
+ Đổ bê tông dầm ngang
+ Dùng bảo tải đay phủ kín dầm ngang, Tưới nước bảo dưỡng dầm ngang
+ Công tác hoàn thiện dầm ngang
8 Thi công bản mặt cầu :
- Bước 1: Lắp đặt tấm ván khuôn đáy:
+ Đưa tấm ván khuôn vào vị trí bằng cần cẩu
+ Công nhân chỉnh tấm ván khuôn vào vị trí chính xác
- Bước 2: Lắp dựng ván khuôn thành mặt cầu:
+ Đưa tổ hợp tấm ván khuôn vào vị trí bằng cần cẩu + lắp đặt tấm ván khuôn
+ Lắp đặt lan can an toàn
- Bước 3: Lắp cốt thép mặt cầu:
+ Vệ sinh cốt thép chờ tại dầm chủ + Đưa cốt thép vào vị trí bằng cần cẩu + Lắp đặt cốt thép mặt cầu
+ Lắp đặt cốt thép chờ bờ bò, bó vỉa + Nghiệm thu ván khuôn, cốt thép mặt cầu
- Bước 4: Đổ bê tông:
+ Cấp bê tông đến vị trí bằng máy bơm + Đổ bê tông theo hướng từ thấp lên cao + Bảo dưỡng bê tông
+ Khi bê tông đạt cường độ tiến hành tháo ván khuôn + Vệ sinh cốt thép chờ bờ bò
9 Thi công đường đầu cầu : A.Thi công nền trên sàn giảm tải.
Bước 1: Công tác chuẩn bị:
− Xác định phạm vi nền đường
− Cắm cọc tim, chân ta luy, Cọc H, cọc KM
Bước 2: Thi công đắp cát K95:
− Dùng ô tô vận chuyển đất sét từ bãi chứa đến khu vực thi công và tiến hành đắp bao taluy đồng thời cho từng lớp đắp nền đường
− Dùng ô tô vận chuyển cát từ bãi chứa đến khu vực thi công
− Dùng máy san hoặc máy ủi san thành từng lớp 30cm
− Lu lèn cát đạt độ chặt K95 (chi tiết trong bản vẽ)
− Kiểm tra và nghiệm thu
Bước 3: Thi công vật liệu K98 (50cm):
Trang 5− Dùng ô tô vận chuyển cát từ bãi chứa đến khu vực thi công.
− Dùng máy san để san thành từng lớp 25cm
− Lu lèn cát đạt độ chặt K98 (chi tiết trong bản vẽ)
− Kiểm tra và nghiệm thu
Bước 4: Thi công cấp phối đá dăm loại 2 (30cm):
− Dùng ô tô vận chuyển CPĐD loại 2 từ bãi chứa đến khu vực thi công
− Dùng máy san để san thành từng lớp sau khi lu lèn đạt chiều dày 15cm
− Lu lèn đạt độ chặt K98 (chi tiết trong bản vẽ)
− Kiểm tra và nghiệm thu
Bước 5: Thi công cấp phối đá dăm loại 1 (15 cm):
− Dùng ô tô vận chuyển CPĐD loại 1 từ bãi chứa đến khu vực thi công
− Dùng máy rải để rải thành từng lớp sau khi lu lèn đạt chiều dày 15cm
− Kiểm tra và nghiệm thu
Bước 6: Thi công tưới nhựa thấm bám.
− Dùng máy nén khí để làm sạch bề mặt CPĐD Loại 1
− Dùng xe tưới nhựa chuyên dụng để tưới lớp nhựa bám dính TC 1.0kg/m2 Công tác
này thực hiện trước khi thi công lớp láng nhựa tối thiểu là 48 giờ
− Kiểm tra và nghiệm thu lớp tưới nhựa thấm bám
Bước 7: Thi công bê tông nhựa C19:
− Căng dây vạch mực phạm vi thi công mặt đường
− Dùng máy rải để thi công lớp nhựa C19
− Sử dụng lu tĩnh 6-8T và lu 8-10T lu hoàn sơ bộ
− Lu bánh hơi phối hợp với lu bánh thép;
− Lu rung phối hợp với lu bánh thép;
− Lu rung phối hợp với lu bánh hơi
10 Đảm bảo an toàn giao thông đường thủy, đường bộ, an toàn lao động:
Việc đảm bảo an toàn lao động là rất quan trọng trong quá trình thi công Nhà thầu sẽ đảm
bảo các yêu cầu về an toàn về người và thiết bị thi công trong suốt thời gian thi công
– Đối với người thi công: nhân công được trang bị đồ bảo hộ như đai an toàn, mũ, kính, áo
bảo hộ lao động Kỹ sư điều phối sẽ trực tiếp chỉ đạo sự phối hợp giữa nhân công tháo lắp
với thợ máy cẩu Dưới sông cũng bố trí lực lượng đảm bảo giao thông thủy và được trang
bị đầy đủ các dụng cụ liên quan khác như: phao, bình ôxy Các lực lượng liên tục điều phối và cấp cứu khi có công nhân trượt ngã xuống sông
– Đối với phương tiện thi công: sẽ được kiểm tra trước khi đưa vào sử dụng, nhất là các dây cáp, dây thép dùng cẩu vật tư tránh để bị đứt cáp làm rơi vật liệu
10.1.An toàn đối với công nhân móc, tiếp nhận tải trọng:
– Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe do cơ quan y tế cấp Định kỳ 6 tháng phải kiểm tra sức khỏe một lần
– Phải phối hợp chặt chẽ với người lái cần cẩu
– Công nhân phải tuân thủ theo sự chỉ đạo của kỹ sư phụ trách
– Thường xuyên kiểm tra dây treo buộc, nếu phát hiện có các sợi cáp có nguy cơ bị đứt phải báo với người lái cần cẩu thay cáp mới ngay
– Thường xuyên kiểm tra các móc cẩu, nếu phát hiện móc cẩu có nguy cơ đứt gãy phải báo ngay cho kỹ thuật phụ
– Sau khi móc cẩu và nâng các tải trọng phải kiểm tra mức độ móc chắc và độ cân bằng – Dụng cụ, đồ nghề phải bỏ vào túi Cấm vứt ném dụng cụ, đồ nghề từ trên cao xuống – Công nhân tiếp nhận tải trọng trên cao phải đứng thật chắc chắn Cấm với tay đón, kéo hoặc xoay tải trọng khi còn treo lơ lửng
– Chỉ khi nào tải trọng đã được hạ xuống thấp, cách vị trí đặt không quá 30cm, công nhân mới được đến gần để đón và điều chỉnh vào vị trí cần lắp
– Chỉ được tháo móc cẩu ra khỏi cấu kiện sau khi cấu kiện đã cố định tại vị trí đã định – Không làm việc lúc có gió mạnh, khi tốc độ gió từ cấp 5 trở lên
10.2.An toàn khi vận hành cần cẩu:
– Người lái cần cẩu phải được đào tạo về chuyên môn và huấn luyện về an toàn lao động mới được vận hành cần cẩu
– Trước khi vận hành phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật của các thiết bị và cơ cấu quan trọng: thiết bị an toàn, thiết bị phòng ngừa, phanh, cáp, nếu phát hiện có trục trặc, hư hỏng phải khắc phục xong mới được vận hành Phải thống nhất tín hiệu xi nhan với tổ trưởng và công nhân trong tổ
– Cần phối hợp chặt chẽ với người xinhan, người làm việc móc tải và tiếp nhận tải Người lái cần cẩu chỉ được hành động khi đã hiểu rõ tín hiệu xi nhan
Trang 6– Không được nâng tải lớn hơn trọng tải ở tầm với tương ứng.
– Không được nâng tải khi tải treo chưa ổn định
– Không được nâng tải bị vùi dưới đất, bị vật khác đè lên
– Không được cẩu với, kéo lê tải
– Không được vừa nâng tải vừa quay hoặc di chuyển cần cẩu
– Không được nâng hạ tải vượt quá tốc độ quy định
– Không được thả trùng hoặc tháo bỏ dây treo tải khi chưa đặt tải vào vị trí vững chắc
– Cấm nâng, hạ hoặc chuyển tải khi có người ở trên tải
– Cấm dùng cần cẩu để chở người
– Không chuyển tải qua người ở phía dưới
– Khi chuyển tải theo phương ngang phải đảm bảo khoảng cách từ phía dưới tải đến độ cao
các chướng ngại trên đường di chuyển tải tối thiểu là 50 cm
– Không chuyển hướng chuyển động của các cơ cấu khi cẩu chưa dừng hẳn
– Không treo tải lơ lửng trong lúc nghỉ việc
– Không làm việc lúc có gió mạnh, khi tốc độ gió từ cấp 5 trở lên
– Không làm việc lúc trời tối, sương mù không đủ ánh sáng
10.3.An toàn về điện:
– Người không được phân công không được phép sử dụng các thiết bị liên quan đến điện
– Các phần dẫn điện trần của các thiết bị điện phải được bọc kín bằng vật liệu cách điện
Đối với những bộ phận dẫn điện để hở do yêu cầu của kết cấu, phải treo cao, rào chắn và
treo biển báo hiệu
– Tất cả các đường dây dẫn điện không được để sát mặt đất, hoặc ngâm trong nước mà phải
được treo cao hoặc trôn sâu dưới nền đất khi đã được bọc bảo vệ
– Người sử dụng thiết bị điện luôn phải cách đất bằng cách đi dầy cao su khô, và phải được
trang bị các dụng cụ phòng hộ theo qui định
– Các đèn chiếu sáng >50 V phải treo cách mặt sàn thao tác ít nhất là 2.5m
– Cấm để các dây dẫn điện thi công tiếp xúc với các kết cấu kim loại của công trình
– Các thiết bị tiêu thụ điện cũng như cáp điện ở trên công trường phải được coi là vật có
điện áp để tránh xa, mặc dù chúng có thể chưa được nối vào lưới điện
– Các cầu dao đóng cắt điện phải được quản lý chặt chẽ sao cho người không có trách nhiệm không thể tự động đóng ngắt điện Chúng phải được đặt trong hộp kín để nơi khô ráo, an toàn và thuận tiện cho việc xử lý sự cố
– Các thiết bị sử dụng điện phải được bảo vệ bằng tự ngắt khi đoản mạch hoặc quá tải Cầu chì hay rơ le sử dụng phải phù hợp với điện áp và dòng điện của thiết bị điện
– Khi di chuyển các vật có kích thước lớn dưới các đường dây điện, phải cắt điện đường dây nếu có khả năng vật di chuyển chạm vào đường dây, hoặc điện từ đường dây phóng qua vật di chuyển xuống đất
– Không được tháo và lắp bóng điện khi chưa cắt điện Trường hợp không cắt được điện thì người thợ phải đeo găng tay cách điện
– Cấm sử dụng các đèn chiếu sáng cố định để làm đèn cầm tay
– Các đèn chiếu sáng chỗ làm việc phải đặt ở độ cao và góc nghiêng phù hợp để không làm chói mắt do tia sáng trực tiếp từ đèn phát ra
– Chỉ được nối các động cơ điện, dụng cụ điện, đèn chiếu sáng vào lưới điện bằng các phụ kiện qui định Cấm đấu ngoắc, xoắn các đầu dây điện
– Phải có hiểu biết cơ bản kỹ thuật an toàn về điện Phương pháp cứu người bị giật
– Không có nhiệm vụ, không được sử dụng, thao tác các máy móc chạy điện
– Nơi có sự cố về điện phải được rào chắn, biển báo và có người gác
– Độ võng lớn nhất của dây dẫn điện cách mặt đất phải đúng qui định: không nhỏ hơn 5 m nơi dân cư, không nhỏ hơn 4,5 m nơi ít dân cư và không thấp hơn 2 m nơi khó đi lại – Khi vận hành máy điện hay các máy móc có điện phải có đầy đủ dụng cụ, thang thiết bị
an toàn về điện đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật
– Khi sửa chữa, thay thế bộ phận nào có điện phải cắt điện bộ phận đó và phải treo biển
“Cấm đóng điện, có người làm việc” tại cầu dao cắt điện bộ phận đó
– Khi mưa bão, sấm sét, mưa nhỏ cấm tiến hành việc gì trên đường dây điện hay dưới đường dây, cột điện Không đứng gần gốc cây to, cạch tường cao, tháp sắt, bộ phận thu lôi Không đứng trong phạm vi 10 m quanh dây nối đất, không đứng gần ống khói khi có khói đang lên
– Khi sửa chữa xong, phải kiểm tra đủ số người mới đóng điện, cấm đóng điện theo thời gian hẹn trước
Trang 7– Mọi thiết bị điện đều phải có biện pháp an toàn che chắn và được tiếp đất đúng yêu cầu kỹ thuật
– Phải có biện pháp an toàn chống sét trong mùa mưa bão
10.4.An toàn công tác phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường:
– Cử cán bộ có nghiệp vụ phụ trách công tác an toàn phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường
– Tập huấn cho cán bộ kỹ thuật và công nhân phá dỡ hiểu rõ các tiêu lệnh trong phòng chống cháy nổ và sử dụng thành thạo các phương tiện chữa cháy
– Tuyệt đối không đem các chất dễ gây cháy nổ vào công trường
– Tuyệt đối tuân thủ nội qui an toàn về điện như mục 3 và mục 4
– Trang bị đầy đủ các phương tiện phòng chống cháy nổ như thùng chứa cát, thùng chứa nước, bình xịt CO2…
– Không được phép xả bừa bãi dầu cặn, các vật dụng không cần thiết và rác ra công trường
– Vệ sinh cá nhân và xả rác đúng nơi qui định
– Phải kiểm tra lốp xe và làm sạch trước khi xe vận chuyển và các thiết bị chuyên dùng ra khỏi công trường
xxxxxxxxxx