Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 532 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
532
Dung lượng
3,86 MB
Nội dung
Ngày soạn: 16/ 08 / 2018 Tiết 01 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX – T1 Lớp dạy 12C6 12C7 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Một số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 Kĩ năng: Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết kỉ XX Thái độ: Có quan điểm lịch sử, quan điểm tồn diện đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định chiều mà không phủ nhận cách cực đoan Năng lực: Giải vấn đề, lực tư sáng tạo, hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ II Phương pháp, phương tiện Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Định hướng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập Phương tiện - Giáo viên: SGK, SGV, Chun KTKN, Tài liệu tham khảo, giỏo ỏn - Học sinh: SGK, sách tham khảo, soạn, ghi, sỉ tÝch lịy kiÕn thøc III Tiến trình giảng Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị đầu năm học học sinh Bài Vào bài: Ở chương trình Ngữ văn lớp 10 11, em tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ hình thành văn học dân gian, văn học viết từ kỉ X hết kỉ XIX Ở chương trình Ngữ văn 12 này, em tìm hiểu thêm giai đoạn văn học nói phát triển hồn cảnh đặc biệt dân tộc: Chặng đường văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Hoạt động GV & HS Nội dung cần ®¹t * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nét khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 + GV: Tác giả SGK triển khai học theo cỏc ni dung nh th no? Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt + HS: Nờu đề mục học + GV: Khái quát sơ đồ: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Các chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu Những đặc điểm Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Những chuyển biến thành tựu bước đầu Kết luận I Khái quát VHVN từ CMT8 năm 1945 đến năm 1975 - Thao tác 1: Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: + GV: Thời đại văn học Vậy VHVN từ CMTT 1945 đến 1975 tồn phát triển điều kiện, lịch sử, - CMTT thành công mở kỉ xã hội văn hóa nào? nguyên cho dân tộc, khai sinh + HS: Đọc sách giáo khoa tóm tắt văn học gắn liền với lí nét tưởng độc lập, tự chủ nghĩa xã + GV: Lưu ý học sinh: Giai đoạn lịch sử hội chưa lùi xa, hệ sinh - Đường lối văn nghệ Đảng, sau 1975 không dễ lĩnh hội lãnh đạo Đảng nhân tố khơng hình dung cụ thể hoàn cảnh lịch quan trọng tạo nên văn sử đặc biệt lúc đó: Đó thời kì chiến tranh học thống kéo dài vô ác liệt - Hai kháng chiến chống + Trong chiến tranh, vấn đề đặt lên hàng Pháp Mĩ kéo dài suốt 30 năm đầu sống dân tộc Mọi phương tạo nên đặc điểm tính chất diện khác đời sống thứ yếu, riêng văn học hình thành cần phải dẹp đi, hi sinh hết, kể tính mạng phát triển điều kiện chiến tranh lâu dài vơ ác liệt + Nhiệm vụ hàng đầu văn học lúc - Nền kinh tế nghèo chậm phục vụ cách mạng, tuyên truyền phát triển cổ vũ chiến đấu - Giao lưu văn hố hạn chế, chủ + Tình cảm đẹp tình đồng chí, yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng đồng bào, tình qn dân văn hóa nước XHCN (Liên Xô, + Con người đẹp anh đội, chị Trung Quốc) quân dân, niên xung phong lực lượng phục vụ chiến đấu + Con người sống đau khổ có niềm lạc quan tin tưởng Hi sinh cho tổ quốc hoàn toàn tự nguyện, niềm vui Họ sng sn t b nh ca Hoạt động cña GV & HS kháng chiến, đường trận đường đẹp, đường vui: “Những buổi vui nước lên đường” (Tố Hữu) “Đường trận mùa đẹp lắm” (Phạm Tiến Duật) - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ 1945 – 1975 + GV: Văn học VN 1945-1975 phát triển qua chặng? + HS: Đọc thầm SGK, phát biểu: chặng: 1945 - 1954; 1955 - 1964; 1965 – 1975 + GV: Chủ đề tác phẩm văn học giai đoạn gì? + HS: Phát biểu + GV: Giảng thêm: Các tác phẩm Dân khí miền Trung, Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt, Ngọn quốc kì, Hội nghị non sơng, phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân ta đất nước giành độc lp Nội dung cần đạt Quỏ trỡnh phỏt trin thành tựu chủ yếu: a Chặng đường từ 1945 đến 1954: * Chủ đề chính: - 1945 – 1946: Phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân đất nước vừa giành độc lập - 1946 – 1954: + Phản ánh kháng chiến chống Pháp: gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến + Tập trung khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân + Thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến * Thành tựu: + GV: Truyện ngắn kí có thành - Truyện ngắn kí: (SGK) tựu tiêu biểu nào? + Một lần tới Thủ đô Trận + HS: Phát biểu phố Ràng (Trần Đăng) , + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên + Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao); tác phẩm SGK + Làng (Kim Lân) ; + Thư nhà (Hồ Phương) ,… + Vùng mỏ (Võ Huy Tâm) ; + Xung kích (Nguyễn Đình Thi) ; + Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc) ,… - Thơ ca: + GV: Nêu tên thơ tập thơ + Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Ho¹t ®éng cña GV & HS tiêu biểu đời văn học giai đoạn này? + HS: Phát biểu + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên tác phm SGK Nội dung cần đạt Rm thỏng giờng, Lên núi (Hồ Chí Minh), + Bên sơng Đuống (Hoàng Cầm), + Tây Tiến (Quang Dũng), + Việt Bắc (Tố Hữu) + GV: Kịch nói giai đoạn có - Kịch: tác phẩm bật nào? + Bắc Sơn, Những người lại + HS: Phát biểu (Nguyễn Huy Tưởng) + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên + Chị Hòa (Học Phi) tác phẩm SGK + GV: Lĩnh vực phê bình văn học có - Lí luận, phê bình: tác phẩm đáng ý nào? + Chủ nghĩa Mác vấn đề văn + HS: Phát biểu hóa Việt Nam (Trường Chinh) + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên + Nhận đường, Mấy vấn đề văn tác phẩm SGK nghệ (Nguyễn Đình Thi) + Quyền sống người “Truyện Kiều” (Hoài Thanh) b Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964: + GV: Nêu số nét hồn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1955-1964? + HS: Đọc thầm SGK nêu: o Miền Bắc bước vào giai đoạn xây dựng hồ bình CNXH o Miền Nam tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mĩ bè lũ tay sai * Chủ đề chính: + GV: Chính vậy, chủ đề - Ngợi ca cơng xây dựng tác phẩm văn học giai đoạn có chủ nghĩa xã hội khác trước? - Nỗi đau chia cắt ý chí thống + HS: Phát biểu đất nước * Thành tựu: + GV: Văn xuôi giai đoạn viết - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao đề tài nào? Nêu tên số tác quát nhiều vấn đề, phạm vi phẩm tiêu biểu ? sống: + HS: Phát biểu + Đề tài đổi đời, khát + GV: Nêu tên số tác phẩm tiêu biểu? vọng hạnh phúc người: + HS: Phát biểu o Đi bước (Nguyễn Thế + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên Phương) tác phẩm SGK o Mùa lạc (Nguyn Khi) o Anh Keng (Nguyn Kiờn) Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt + tài kháng chiến chống Pháp: o Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) o Cao điểm cuối (Hữu Mai) o Trước nổ súng (Lê Khâm) + Đề tài thực đời sống trước CMTT: o Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan) o Mười năm (Tô Hồi) o Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi) o Cửa biển (Nguyên Hồng) + Đề tài công xây dựng CNXH: o Sông Đà (Nguyễn Tuân) o Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng) o Cái sân gạch (Đào Vũ) + GV: Tình hình thơ ca giai đoạn - Thơ ca: nhiều tập thơ xuất sắc nào? Có thành tựu thơ ca + Gió lộng (Tố Hữu) tiêu biểu nào? + Ánh sáng phù sa (Chế Lan + HS: Phát biểu Viên) + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên + Riêng chung (Xuân Diệu) tác phẩm SGK + Đất nở hoa (Huy Cận) + Tiếng sóng (Tế Hanh) + GV: Tình hình kịch nói giai đoạn - Kịch nói: sao? Có tác phẩm tiêu biểu + Một Đảng viên (Học Phi) nào? + Ngọn lửa (Nguyễn Vũ) + HS: Phát biểu + Chị Nhàn Nổi gió (Đào + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên Hồng Cẩm) tác phẩm SGK c Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975: + GV: Chủ đề tác phẩm * Chủ đề chính: văn học giai đoạn gì? Ngợi ca tinh thần yêu nước + HS: Phát biểu chủ nghĩa anh hùng cỏch mng Hoạt động GV & HS + GV: Hãy nêu tên tác phẩm tiêu biểu thể loại văn xuôi văn học giai đoạn này? + HS: Phát biểu + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên tác phẩm SGK + GV: Tình hình thơ ca giai đoạn có mới? Có tác phẩm tiêu biểu nào? + HS: Phát biểu + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên tác phẩm SGK + GV: Văn học giai đoạn ghi nhận xuất tác giả no? + HS: Phỏt biu Nội dung cần đạt * Thành tựu: - Văn xuôi: Phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất + Ở miền Nam: o Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) o Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) o Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) o Hòn Đất (Anh Đức) o Mẫn tơi (Phan Tứ) + Miền Bắc: o Kí chống Mĩ Nguyễn Tuân o Truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thường, Đỗ Chu o Tiểu thuyết: Vùng trời (Hữu Mai), Cửa sông Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Bão biển (Chu Văn) - Thơ ca: mở rộng đào sâu thực, tăng cường chất suy tưởng luận + Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu) + Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên) + Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) + Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật) + Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) + Gió Lào cát trắng (Xuân Quỳnh) + Hương cây, Bếp lửa (Lưu Quang Vũ Bằng Việt) + Cát trắng (Nguyễn Duy), + Góc sân khoảng trời (Trần Đăng Khoa) + S xut hin v úng gúp ca Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt cỏc nh thơ trẻ thời kì chống Mĩ: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lưu Quang Vũ, Bằng Việt, Nguyễn Mĩ, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa… + GV: Kịch nói đạt thành tựu - Kịch nói: nào? + Quê hương Việt Nam, Thời tiết + HS: Phát biểu ngày mai (Xuân Trình) + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên + Đại đội trưởng (Đào tác phẩm SGK Hồng Cẩm) + Đơi mắt (Vũ Dũng Minh) - Lí luận, phê bình: Các cơng trình Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên… d Văn học vùng địch tạm chiếm: + GV: Cho HS đọc SGK yêu cầu HS - Phức tạp: xen kẽ nhiều xu hướng tóm tắt đóng góp xu hướng văn phản động, tiêu cực, đồi trụy tiến học tiến bộ, yêu nước cách mạng bộ, yêu nước, cách mạng + HS: Đọc thầm SGK tóm tắt - Hình thức thể loại: gọn nhẹ + GV: Lưu ý: Đó vài nét sơ truyện ngắn, phóng sự, bút kí lược chưa có điều kiện nghiên cứu sâu - Tác phẩm tiêu biểu: sắc, đầy đủ Ngồi ra, cịn phải kể đến + Hương rừng Cà Mau (Sơn phận văn học hải ngoại (của trí thức Việt Nam) kiều) + Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng) - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Những đặc điểm văn đặc điểm văn học giai học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đoạn 1945 – 1975 đến năm 1975: + GV: Nhìn cách bao quát văn học VN 1945- hết TK XX mang đặc điểm nào? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: Em hiểu cách mạng a Nền văn học chủ yếu vận động cách mạng hố? theo hướng cách mạng hố, gắn bó + HS: Phát biểu sâu sắc với vận mệnh chung đất + GV: Định hướng cách hiểu: nước o Cách mạng: biến đổi trị xã hội to lớn bản, thực việc lật đổ chế xã hội lỗi thời, lập nên Ho¹t ®éng cña GV & HS chế độ tiến o Văn học vận động theo hướng cách mạng hố : văn học có tính chất cách mạng, gương phản chiếu nghiệp CM dân tộc Đặc điểm biểu rõ nét nội dung nghệ thuật toàn văn học + GV: Khuynh hướng chủ đạo văn học cách mạng gì? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: Phân tích câu nói Nguyễn Đình Thi + GV: Văn học giai đoạn tập trung vào đề tài nào? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: Nhân vật trung tâm tác phẩm văn học giai đoạn người nào? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời Nội dung cần đạt - Khuynh hng, t tng ch đạo: tư tưởng cách mạng, văn học thứ vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng, nhà văn người chiến sĩ - Đề tài: Tổ Quốc với hai vấn đề trọng đại: đấu tranh bảo vệ, thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội - Nhân vật trung tâm: người chiến sĩ, dân quân, du kích, TNXP; người lao động có hịa hợp riêng chung, cá nhân tập thể Văn học gương phản chiếu vấn đề trọng đại LSDT + GV: Đại chúng có vai trị b Nền văn học hướng đại chúng: văn học giai đoạn 1945-1975? - Đại chúng: vừa đối tượng + HS: trả lời phản ánh đối tượng phục vụ, vừa + GV: Cái nhìn người sáng tác nguồn bổ sung lực lượng sáng tác văn học giai đoạn gì? cho văn học + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: Nội dung tác phẩm văn - Cái nhìn người sáng tác học hướng vào điều nơi đại chúng? nhân dân: Đất nước nhân + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời dân + GV: khẳng định thêm: Đây văn - Nội dung: học thuộc nhân dân Nhà văn + quan tâm đến đời sống nhân dân người gắn bó xương thịt với nhân lao động; dân, Xuân Diệu nói: + bất hạnh đời “Tôi xương thịt với nhân dân cũ niềm vui sướng, tự hào tôi, đời mới; Cùng đổ mồ hôi xôi giọt máu + khả cách mạng phẩm Tôi sống với đời chiến đấu chất anh hùng; triệu người yêu dấu cần lao” + xây dựng hình tượng quần (Nhng ờm hnh quõn) chỳng cỏch mng Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hay nhng tác phẩm Đôi mắt cuả nhà văn Nam Cao + GV: Do văn học hướng đại chúng nên hình thức tác phẩm nào? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: khẳng định thêm: Những thơ - Hình thức: ngắn gọn, dễ hiểu, Tố Hữu, Phạm Tiến Duật, tác phẩm chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật Sống anh, Hòn Đất thật hướng đại quen thuộc, ngơn ngữ bình dị, chúng hấp dẫn người đọc sáng + GV: Khuynh hướng sử thi biểu đề tài tác phẩm văn học? Thử chứng minh qua tác phẩm học? + HS: Bàn luận, phát biểu chứng minh phương diện + GV: Khuynh hướng sử thi biểu việc xây dựng nhân vật tác phẩm văn học? + GV: nêu ví dụ: “Người gái Việt Nam – trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi cịn đập Khơng phải cho em Cho lẽ phải đời Cho quê hương em Cho tổ quốc, loài người!” (Người gái Việt Nam - Tố Hữu) Hay: Người mẹ cầm súng – chị Út Tịch xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, người mẹ sáu đứa con, tiếng với câu nói Cịn lai quần đánh; Đất quê ta mênh mông – Lịng mẹ rộng vơ cùng… c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi: - Đề tài: đề cập tới vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân tộc: Tổ quốc cịn hay mất, độc lập hay nô lệ - Nhân vật chính: + người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc khát vọng cá nhân; + văn học khám phá người khái cạnh trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ cơng dân, ý thức trị, tình cảm lớn, lẽ sống - Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng (Sử dụng BPNT trùng điệp, phóng đại) * Cảm hứng lãng mạn: - Là cảm hứng khẳng định tơi dạt tình cảm hướng tới cách + GV: Cảm hứng lãng mạn biểu mạng tác phẩm văn - Biểu hiện: học thời kì này? + Ngợi ca sống mới, + HS: trả lời ngi mi, Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt + Ca ngi ch ngha anh hựng CM tin tưởng vào tương lai tươi + GV: Nói thêm: sáng dân tộc Họ trận, vào mưa bom bão đạn mà Cảm hứng nâng đỡ người vui trẩy hội: vượt lên chặng đường chiến “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu) “Những buổi vui nước lên đường Xao xuyến bờ tre hồi trống giục” (Chính Hữu) “Đường trận mùa đẹp lắm, Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây” (Phạm Tiến Duật) * Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn: + GV: Khuynh hướng sử thi kết hợp với - Tạo nên tinh thần lạc quan thấm cảm hứng lãng mạn tạo nên điều cho nhuần văn học 1945 - 1975 tác phẩm văn học giai đoạn này? + HS: Bàn luận, phát biểu + GV: Khẳng định: Đó nét tâm lí chung người Việt Nam năm tháng chiến tranh ác liệt Dù có chồng chất gian khổ, khó khăn hi sinh tâm hồn học lúc - Đáp ứng yêu cầu phản ánh có niềm tin tưởng lạc quan vào tương thực đời sống trình lai vận động phát triển cách mạng - Tạo nên đặc điểm văn học giai đoạn khuynh hướng thẩm mĩ Củng cố - Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 – 1975? - Những đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT 1945 – 1975? Híng dÉn häc bµi ë nhµ a Bµi cị - Học bài, tìm đọc tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học Tóm tắt giấy nội dung chủ yếu học b Bµi míi - Chuẩn bị mới: Khái quát văn học Việt Nam…(T2) - Yêu cầu: Hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa Những thành tựu đạt văn học giai đoạn sau năm 1975 10 Ngày soạn: Tiết 113 / / 2019 VĂN BẢN TỔNG KẾT Lớp dạy 12C1 12C2 12C6 12C7 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hiểu mục đích yêu cầu, nội dung phương pháp thể văn tổng kết thông thường - Biết cách lập dàn ý, từ viết văn tổng kết có nội dung đơn giản, phù hợp với trình độ HS THPT Kĩ năng: Biết cách viết đánh giá văn tổng kết Thái độ: Ln có ý thức nhìn nhận đánh giá việc, tượng đời sống văn học Năng lực, phẩm chât - Giải vấn đề, lực tư sáng tạo, hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ lực giao tiếp - Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm II Phương pháp, phương tiện Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Định hướng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập Phương tiện - Giáo viờn: SGK, SGV, Chun KTKN, Tài liệu tham khảo, giỏo án - Học sinh: SGK, sách tham khảo, soạn, ghi, sỉ tÝch lịy kiÕn thøc III Tiến trình giảng Kiểm tra cũ - Trình bày khái niệm ngơn ngữ hành phong cách ngơn ngữ hành - Hãy nêu đặc điểm phong cách ngơn ngữ hành Bài Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết I Cách viết văn tổng kết văn tổng kết 1- GV yêu cầu HS đọc văn tổng Tìm hiểu ví dụ kết SGK trả lời câu hỏi: a) Bố cục văn tổng kết a) Đọc đề mục nội dung có phần: văn trên, anh (chị) có nhận xét + Phần mở đầu: 518 bố cục nội dung văn tổng kết? b) Về diễn đạt, văn tổng kết có cách dùng từ, đặt câu nào? - HS làm việc cá nhân với văn phát biểu ý kiến Các HS khác nghe, nhận xét bổ sung - Quốc hiệu tên tổ chức (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh- Trường ĐHSPHN- Đội niên tình nguyện số 2) - Địa điểm, ngày… tháng… năm (Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2007) - Tiêu đề (Báo cáo kết hoạt động tình nguyện trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh nặng người có công với nước) + Phần nội dung báo cáo gồm: - Tình hình tổ chức: địa điểm hoạt động (…), thời gian (…), số lượng tham gia (…) - Kết hoạt động (Hoạt động chăm sóc thương bệnh binh người có cơng với nước; Hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao; Vệ sinh mơi trường, tôn tạo cảnh quan; Hoạt động tổ chức ôn tập văn hóa sinh hoạt hè cho em thương binh, bệnh binh; Hoạt động xây dựng cơng trình niên tặng quà thương binh, bệnh binh) - Đánh giá chung + Phần kết thúc: người viết báo cáo kí tên (Nguyễn Văn Hiếu) b) Về diễn đạt, văn tổng kết có cách dùng từ, đặt câu ngắn gọn, xác, rõ ràng, việc đề mục, ý lần xuống dòng, gạch đầu dòng, câu sử dụng thường lược chủ ngữ 2- GV yêu cầu HS từ việc tìm hiểu Yêu cầu văn tổng kết VD cho biết yêu cầu - Văn tổng kết nhằm nhìn nhận, đánh văn tổng kết giá kết rút học kinh - HS tự rút kết luận nghiệm kết thúc công việc hay - GV nhận xét cho HS đọc phần giai đoạn công tác Ghi nhớ để khắc sâu - Muốn viết văn tổng kết, cần: + Tập hợp tư liệu, số liệu đầy đủ, xác + Lần lượt viết phần: mở đầu; nội dung báo cáo (tình hình kết thực 519 Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Đọc văn (SGK) trả lời câu hỏi: a) Văn đạt yêu cầu văn tổng kết? b) Người trích lược vài đoạn, vài ý văn (…) Anh (chị) đoán xem đoạn bị lược ấy, tác giả dẫn việc, tư liệu, số liệu gì? c) Đối chiếu với yêu cầu văn tổng kết nói chung, văn thiếu nội dung cần bổ sung? - GV cho HS quan sát hình máy chiếu - HS đọc thảo luận, bổ sung (bằng cách soạn thảo kiểu chữ khác) vào chỗ bị lược (…) - GV cho HS quan sát tiếp văn hoàn chỉnh để HS đối chiếu, tự đánh giá Bài tập 2: Nếu giao nhiệm vụ viết tổng kết phong trào học tập rèn luyện lớp năm học vừa qua, anh (chị) thực cơng việc gì? a) Chuẩn bị tư liệu sao? b) Lập dàn ý văn nào? Sau lập dàn ý, viết vài đoạn công việc, học kinh nghiệm kiến nghị); kết thúc + Diễn đạt ngắn gọn, xác rõ ràng II Luyện tập Bài tập 1: a) Văn đạt số yêu cầu văn tổng kết Đó là: - Đảm bảo bố cục phần: mở đầu; nội dung báo cáo kết thúc - Diễn đạt ngắn gọn, xác rõ ràng b) T rong đoạn bị lược, tác giả dẫn việc, tư liệu, số liệu: - kết công tác giáo dục trị tư tưởng - Số đăng kí phấn đấu học tập kết đạt - Số tình nguyện tham gia phong trào chống tệ nạn xã hội kết đạt - Số tình nguyện chung sức cộng đồng tham gia công tác xã hội kết đạt - Công tác phát triển đoàn viên c) Đối chiếu với yêu cầu văn tổng kết nói chung, văn thiếu số nội dung cần bổ sung: - Tên hiệu Đoàn, tên đoàn trường tên chi đoàn - Mục II mục IV nên cho vào mục chung là: Kết cơng tác đồn - Đánh giá chung Bài tập 2: a) Chuẩn bị tư liệu: tư liệu kết xếp loại học tập kết xếp loại hạnh kiểm, … b) Dàn ý: Phần đầu: - Quốc hiệu, tên trường, lớp - Địa điểm, ngày… tháng… năm… 520 thuộc phần thân văn - GV hướng dẫn, gợi ý - HS suy nghĩ viết - GV nhận xét - Tiêu đề báo cáo: Báo cáo tổng kết phong trào học tập rèn luyện- lớp (…)- năm học (…) Phần nội dung: - Đặc điểm tình hình lớp - Kết học tập - Kết rèn luyện - Bài học kinh nghiệm - Đánh giá chung Phần kết: kí tên Chú ý: người viết nên chọn nội dung (kết học tập kết rèn luyện) để viết thành đoạn văn Củng cố: Văn tổng kết viết để nhìn nhận, đánh giá kết kết thúc công việc Muốn viết văn tổng kết cần có tư liệu, cần diễn đạt đặc trưng văn hành cần tuân thủ theo phần Hướng dẫn học nhà a Bµi cị: - Tiếp tục hồn thành tập (2) - Tìm hiểu số hoạt động qua trường, lớp vit bỏo cỏo b Bài mới: Chuẩn bị bài: Tổng kết TV: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 521 Ngày soạn: Tiết 114 / / 2019 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Lớp dạy 12C1 12C2 12C6 12C7 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (tiếng Việt) học trương trình Ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12 - Nâng cao thêm lực giao tiếp tiếng Việt dạng nói viết, trình tạo lập lĩnh hội văn Kĩ năng: Có kĩ sử dụng Tiếng Việt đúng, hay hiệu Thái độ: Có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt Năng lực, phẩm chất - Giải vấn đề, lực tư sáng tạo, hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ lực giao tiếp - Phẩm chất: trân trọng vẻ đẹp sáng tiếng Việt II Phương pháp, phương tiện Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Định hướng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập Phương tiện - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, Tµi liƯu tham kh¶o, giáo án - Học sinh: SGK, sách tham khảo, soạn, ghi, sỉ tÝch lịy kiÕn thøc III Tiến trình giảng Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến I Hệ thống hóa kiến thức thức GV hệ thống hóa kiến thức Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cách nêu số câu hỏi để HS trả + Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin lời: người, tiến hành chủ yếu 1) Giao tiếp gì? Thế hoạt phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực động giao tiếp ngơn ngữ? mục đích nhận thức, tình cảm, hành động 2) Phân biệt khác biệt ngôn + Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt 522 ngữ nói ngơn ngữ viết? 3) Thế ngữ cảnh? Ngữ cảnh bao gồm nhân tố nào? 4) Nhân vật giao tiếp có vai trị đặc điểm gì? 5) Tại nói ngơn ngữ tài sản chung xã hội lời nói sản phẩm cá nhân? 6) Thế nghĩa câu? Câu có thành phần nghĩa? Là thành phần nào? Đặc điểm thành phần? 7) Làm để giữ gìn sáng tiếng Việt? - HS ôn tập lại kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ sở câu hỏi gợi ý GV động bao gồm hai trình: trình tạo lập văn người nói hay người viết thực hiện; trình lĩnh hội văn người nghe hay người đọc thực Hai trình diễn đồng thời địa điểm (hội thoại), thời điểm khoảng không gian cách biệt (qua văn viết) Nói viết Hai dạng nói viết có khác biệt: + Về điều kiện để tạo lập lĩnh hội văn + Về đường kênh giao tiếp + Về loại tín hiệu (âm hay chữ viết) + Về phương tiện phụ trợ (ngữ điệu, nét mặt, cử điệu ngôn ngữ nói dấu câu, kí hiệu văn tự, mơ hình bảng biểu ngơn ngữ viết) + Về dùng từ, đặt câu tổ chức văn bản,… Ngữ cảnh + Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo văn + Ngữ cảnh bao gồm nhân tố: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng (bối cảnh văn hóa), bối cảnh hẹp (bối cảnh tình huống), thực đề cập đến văn cảnh Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp nhân tố quan trọng ngữ cảnh Các nhân vật giao tiếp phải có lực tạo lập lực lĩnh hội văn Trong giao tiếp dạng nói, họ thường đổi vai cho hay luân phiên lượt lời Các nhân vật giao tiếp có đặc điểm phương diện: vị xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, vốn sống, văn hóa,… Những đặc điểm ln chi phối nội dung cách thức giao tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ tài sản chung xã hội lời nói sản phẩm cá nhân Khi giao tiếp, nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung xã hội để tạo lời nói- sản phẩm cụ thể cá nhân Trong hoạt động đó, nhân vật giao tiếp vừa sử 523 Hoạt động 2: Luyện tập - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trích (SGK) phân tích theo yêu cầu: 1) Phân tích đổi vai luân phiên lượt lời hoạt động giao tiếp Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngơn ngữ nói thể qua chi tiết nào? (lời nhân vật lời tác giả) dụng yếu tố hệ thống ngôn ngữ chung tuân thủ quy tắc, chuẩn mực chung, đồng thời biểu lộ nét riêng lực ngôn ngữ cá nhân Cá nhân sử dụng tài sản chung đồng thời làm giàu thêm cho tài sản Nghĩa câu Trong hoạt động giao tiếp, câu có nghĩa + Nghĩa câu nội dung mà câu biểu đạt + Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa việc nghĩa tình thái Nghĩa việc ứng với việc mà câu đề cập đến Nghĩa tình thái thể thái độ, tình cảm, nhìn nhạn, đánh giá người nói việc người nghe Giữ gìn sáng tiếng Việt Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp cần có ý thức, thói quen kĩ giữ gìn sáng tiếng Việt: + Mỗi cá nhân cần nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực + Vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo phương thức chung + Khi cần thiết tiếp nhận yếu tố tích cực ngôn ngữ khác, cần chống lạm dụng tiếng nước II Luyện tập Sự đổi vai luân phiên lượt lời hoạt động giao tiếp lão Hạc ơng giáo Lão Hạc (nói) Ơng giáo (nói) - Cậu vàng đời rồi, ơng giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong - Thế cho bắt a? - Khốn nạn… khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó! - Cụ tưởng … làm kiếp khác - Ơng giáo nói phải! kiếp tơi chẳng hạn! - Kiếp thôi… chăng? - Thế thì… kiếp cho thật sung sướng? Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngôn ngữ nói thể qua chi tiết: 524 2) Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội, quan hệ thân sơ đặc điểm riêng biệt? Phân tích chi phối điều đến nội dung cách thức nói lượt lời nói lão Hạc + Hai nhân vật: lão Hạc ông giáo luân phiên đổi vai lượt lời Lão Hạc người nói trước kết thúc sau nên số lượt nói lão cịn số lượt nói ơng giáo Vì tức thời nên có lúc ơng giáo chưa biết nói gì, "hỏi cho có chuyện" (Thế cho bắt à?) + Đoạn trích đa dạng ngữ điệu: ban đầu lão Hạc nói với giọng thơng báo (Cậu vàng đời rồi, ông giáo ạ!), tiếp đến giọng than thở, đau khổ, có lúc nghẹn lời (…), cuối giọng đầy chua chát (…) Lúc đầu, ơng giáo hỏi với giọng ngạc nhiên (- Cụ bán rồi?), giọng vỗ an ủi cuối giọng bùi ngùi + Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nói đoạn trích trên, nhân vật giao tiếp sử dụng phương tiện hỗ trợ, nhân vật lão Hạc: lão "cười mếu", "mặt lão co dúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra… ) + Từ ngữ dùng đoạn trích đa dạng từ mang tính ngữ, từ đưa đẩy, chêm xen (đi đời rồi, rồi, à, ư, khốn nạn, chả hiểu đâu, ra,…) + Về câu, mặt đoạn trích dùng câu tỉnh lược (Bán rồi! Khốn nạn…Ông giáo ơi!), mặt khác nhiều câu lại có yếu tố dư thừa, trùng lặp (Này! Ơng giáo ạ! Cái giống khơn! Thì tơi tuổi đầu cịn đánh lừa chó., …) Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội, quan hệ thân sơ đặc điểm riêng biệt chi phối đến nội dung cách thức giao tiếp + Lão Hạc lão nông nghèo khổ, cô đơn Vợ chết Anh trai bỏ làm ăn xa Lão Hạc có "cậu vàng" "người thân" Ông giáo trí thức nghèo sống nơng thơn Hồn cảnh ông giáo bi đát Quan hệ ông giáo lão Hạc quan hệ hàng xóm láng giềng Lão Hạc có việc tâm sự, hỏi ý kiến ơng giáo + Những điều nói chi phối đến nội dung 525 3) Phân tích nghĩa việc nghĩa tình thái câu: "Bấy cu cạu biết chết!" 4) Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp họ nhà văn Nam Cao Hãy khác biệt hai hoạt động giao tiếp - HS đọc kĩ đoạn trích, thảo luận yêu cầu đặt ra, phát biểu ý kiến tranh luận trước lớp - Sau câu hỏi, GV nhận xét nêu câu hỏi cách thức nói nhân vật Trong đoạn trích, lời thoại thứ lão Hạc ta thấy rõ: - Nội dung lời thoại: Lão Hạc thông báo với ông giáo việc bán "cậu vàng" - Cách thức nói lão Hạc: "nói ngay", nói ngắn gọn, thông báo trước hô gọi (ông giáo ạ!) sau - Sắc thái lời nói: Đối với việc (bán chó), lão Hạc vừa buồn vừa đau (gọi chó "cậu vàng", coi việc bán giết nó: "đi đời rồi") Đối với ơng giáo, lão Hạc tỏ kính trọng ơng giáo tuổi có vị hơn, hiểu biết (gọi "ông" đệm từ "ạ" cuối) Nghĩa việc nghĩa tình thái câu: "Bấy cu cạu biết chết!" - Nghĩa việc: thơng báo việc chó biết chết (cu cậu biết chết) - Nghĩa tình thái: + Người nói u q chó (gọi "cu cậu" + Việc chó biết chết bất ngờ (bấy giờ… biết là…) Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp họ nhà văn Nam Cao: + Hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật hoạt động giao tiếp trực tiếp có luân phiên đổi vai lượt lời, có hỗ trợ ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt,… Có chưa hiểu, hai nhân vật trao đổi qua lại + Hoạt động giao tiếp nhà văn Nam Cao bạn đọc hoạt động giao tiếp gián tiếp (dạng viết) Nhà văn tạo lập văn thời điểm không gian cách biệt với người đọc Vì vậy, có điều nhà văn muốn thơng báo, gửi gắm không người đọc lĩnh hội hết Ngược lại, có điều người đọc lĩnh hội nằm ý định tạo lập nhà văn Củng cố: Hệ thống hóa kiến thức 526 Hướng dẫn học nhà a Bµi cị: Đọc lại tất học để củng cố khc sõu kin thc b Bài mới: Chuẩn bị bài: Ôn tập Làm Văn Giao cho tổ chuẩn bị nội dung Tổ : Các kiểu văn học THPT Tổ : Các bước q trình viết văn nói chung Tổ : Viết văn nghị luận Tổ : Viết nghị luận xã hội nghị luận văn học Ngày soạn: / / 2019 Tiết 115 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Lớp dạy 12C1 12C2 12C6 12C7 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức từ lớp 10 đến lớp 12 lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ Kĩ năng: Nâng cao kĩ sử dụng Tiếng Việt phù hợp với đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt Năng lực, phẩm chất - Giải vấn đề, lực tư sáng tạo, hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ lực giao tiếp - Phẩm chất: trân trọng vẻ đẹp sáng tiếng Việt II Phương pháp, phương tiện Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Định hướng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập Phương tiện - Giáo viờn: SGK, SGV, Chun KTKN, Tài liệu tham khảo, giỏo án - Học sinh: SGK, sách tham khảo, soạn, ghi, sỉ tÝch lịy kiÕn thøc 527 III Tiến trình giảng Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tổng kết I Tổng kết nguồn gốc,lịch sử phát triển nguồn gốc, lịch sử phát triển của Tiếng Việt và đặc điểmloại hình tiếng Việt đặc điểm loại ngơn ngữ đơn lập hình ngơn ngữ đơn lập - GV hướng dẫn HS kẻ bảng điền vào thông tin học - HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung Bảng ôn tập Nguồn gốc lịch sử phát triển Đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc: a) Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Về mặt - Họ: ngôn ngữ Nam Á ngữ âm, tiếng âm tiết; mặt sử dụng, - Dịng: Mơn- Khmer tiếng từ yếu tố cấu tạo từ - Nhánh: Tiếng Việt Mường chung b) Từ không biến đổi hình thái b) Các thời kì lịch sử: c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ - Tiếng Việt thời kì dựng nước pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử - Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc dụng hư từ chống Bắc thuộc - Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc - Tiếng Việt thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến Hoạt động 2: Tổ chức tổng kết II tổng kết phong cách ngôn ngữ văn phong cách ngôn ngữ văn bản - GV hướng dẫn HS kẻ bảng điền vào thông tin học - HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung Bảng thứ nhất: Tên phong cách ngôn ngữ thể loại VB tiêu biểu phong cách PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh hoạt nghệ báo chí luận khoa học hành thuật 528 Thể loại văn tiêu biểu -Dạng nói (độc thoại, đối thoại) -Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ -Dạng lời nói tái (trong tác phẩm văn học) -Thơ ca, hò vè,… truyện, tiểu thuyết, kí,… -Kịch bản,… Thể loại chính: Bản tin, Phóng sự, Tiểu phẩm - Ngồi ra: thư bạn đọc, vấn, quảng cáo, bình luận thời sự,… -Cương lĩnh - Tuyên bố -Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu -Các bình luận, xã luận -Các báo cáo, tham luận, phát biểu hội thảo, hội nghị trị,… - Các loại văn khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học,… - Các văn dùng để giảng dạy mơn khoa học: giáo trình, giáo khoa, thiết kế dạy, … - Các văn phổ biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, báo, phê bình, điểm sách,… -Nghị định, thơng tư, thơng cáo, thị, định, pháp lệnh, nghị quyết,… -Giấy chứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… -Đơn, khai, báo cáo, biên bản,… Bảng thứ hai: Tên phong cách ngôn ngữ đặc trưng phong cách PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh nghệ thuật báo chí luận khoa học hành hoạt Đặc - Tính -Tính hình -Tính - Tính cơng -Tính -Tính khn trưng cụ thể tượng thơng tin khai quan trừu mẫu -Tính -Tính thời điểm tượng, -Tính minh cảm xúc truyền -Tính trị khái xác - Tính cá cảm ngắn gọn - Tính chặt qt -Tính cơng thể -Tính cá -Tính chẽ -Tính lí vụ thể hóa sinh diễn đạt trí, lơgíc động, hấp suy luận -Tính dẫn - Tính truyền phi cá cảm, thuyết thể phục Hoạt động 3: Luyện tập III Luyện tập Bài tập 1: So sánh hai phần văn Bài tập 1: Hai phần văn có chung (mục 4- SGK), xác định phong cách đề tài (trăng) viết với hai phong ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ cách ngôn ngữ khác nhau: 529 hai văn - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để xác định phân tích - HS thảo luận theo nhóm học tập, cử đại diện trình bày tham gia tranh luận với nhóm khác Bài tập 2: Đọc văn lược trích (mục 5- SGK) thực yêu cầu: a) Xác định phong cách ngôn ngữ văn b) Phân tích đặc điểm từ ngữ, câu văn, kết cấu văn c) Đóng vai phóng viên báo hàng ngày giả định văn vừa kí ban hành vài trước, anh (chị) viết tin ngắn theo phong cách báo chí (thể loại tin) để đưa tin kiện ban hành văn - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS làm việc cá nhân trình bày kết trước lớp để thảo luận + Phần văn (a) viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lơgíc, tính phi cá thể + Phần văn (b) viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngơn ngữ dùng thể tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa Bài tập 2: a) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ hành b) Ngơn ngữ sử dụng văn có đặc điểm: + Về từ ngữ: văn sử dụng nhiều từ ngữ thường gặp phong cách ngôn ngữ hành như: định, cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành định này,… + Về câu: văn sử dụng kiểu câu thường gặp định (thuộc văn hành chính): ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cứ… cứ… xét đề nghị… định I… II… III… IV… V… VI… + Về kết cấu: văn có kết cấu theo khuôn mẫu phần: - Phần đầu: quốc hiệu, quan định, ngày thánh năm, tên định - Phần chính: nội dung định - Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái) c) Tin ngắn: Cách vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội kí định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Quyết định việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cấu phòng ban,… quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành Củng cố: Hệ thống kiến thức Híng dÉn häc bµi ë nhµ a Bµi cị: Về nhà ôn kĩ lại kiến thức để nắm vững b Bµi míi:Soạn mới: Ơn tập phần Làm văn 530 Ngày soạn: Tiết 116 / / 2019 531 ÔN TẬP LÀM VĂN (T1) Lớp dạy 12C1 12C2 12C6 12C7 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Hệ thống hoá tri thức cách viết kiểu văn học THPT, cách viết văn bản, đề tài văn nghị luận Kĩ năng: Rèn kĩ hình thành loại văn Thái độ: Nâng cao ý thức rèn luyện, tự học Năng lực, phẩm chất: - Giải vấn đề, lực tư sáng tạo, hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ lực giao tiếp - Phẩm chất: nhân ái,,khoan dung, chuyên cần trách nhiệm II Phương pháp, phương tiện Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Định hướng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập Phương tiện - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, Tµi liƯu tham kh¶o, giáo án - Học sinh: SGK, sách tham khảo, soạn, ghi, sỉ tÝch lịy kiÕn thøc III Tiến trình giảng Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tri thức chung 1- GV yêu cầu HS nhớ lại thống kê kiểu loại văn học chương trình Ngữ văn THPT cho biết yêu cầu kiểu loại - HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm thống kê khối lớp) nhóm trình bầy - GV đánh giá trình làm việc HS nhấn mạnh số kiến thức Nội dung cần đạt I Ôn tập tri thức chung Các kiểu loại văn a) Tự sự: Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân- dẫn đến kết cục nhằm biểu người, đời sống, tư tưởng, thái độ,… b) Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,… vật, tượng, vấn đề,… giúp gười đọc có tri thức thái độ đắn đối tượng thuyết minh c) Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,… vấn đề xã hội văn học qua luận điểm, 532 ... đề mục học + GV: Khái quát sơ đồ: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975... văn hóa” Sự nghiệp nghiệp cách mạng, người để lại nghiệp văn học to lớn * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm II Sự nghiệp văn học: hiểu nghiệp văn học Hồ Chí Minh - Thao tác 1: Hướng dẫn học. .. văn học Tóm tắt giấy nội dung chủ yếu học b Bµi míi - Chuẩn bị mới: Khái quát văn học Việt Nam…(T2) - Yêu cầu: Hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa Những thành tựu đạt văn học giai đoạn sau năm