1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi sinh 12

17 298 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 546,5 KB

Nội dung

TRNG THPT CHU VN AN_THI NGUYấN thi Mó : 133 THI TH TT NGHIP MễN SINH HC Khi : 12 - CHUN Thi gian thi : 60 phỳt Câu 1 : Đột biến là A. Những biến đổi có khả năng di truyền trong thông tin di truyền B. Biến đổi thờng, nhng không phải luôn có lợi cho sự phát triển của cơ thể mang nó C. Hiện tợng tái tổ hợp di truyền D. Phiên mã sai mã di truyền Câu 2 : Câu nào sau đây đúng nhất A. ADNchứa thông tin mã hoá cho việc gắn nối các axit amin để tạo nên prôtêin B. ADN đợc chuyển đổi thành axit amin của prôtêin C. ADNbiến đổi thành prôtêin D. ADNxác định axit amin của prôtêin Câu 3 : Một loài thực vật có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gencho kiểu hình quả tròn, các kiểu gen khác cho kiểu hình quả dài. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là A. 3 quả tròn : 1 quả dài B. 1quả tròn : 3 quả dài C. 100% quả tròn D. 1 quả tròn 1 quả dài Câu 4 : Cho lai hai giống hoa thuần chủng của cùng một loàithu đợc f1 tất cả hoa hồng ,cho f1 giao phối với nhau thu đợc f2:148 cây hoa đỏ,300 cây hoa hồng,152 cây hoa trắng.Kiểu gencây bố mẹ và quy luật di truyền mầu sắc hoa là A. AABB x aabb; di truyền độc lập B. AA x aa ;trội không hoàn toàn C. AA x Aa ;trội không hoàn toàn D. AA x aa ; trội hoàn toàn Câu 5 : Hoá chất 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bàogây đột biến thay thế cặp A -T thành cặp G X.Qúa trình thay thế đ ợc mô tả theo sơ đồ A. A-T A- 5BUG -5BU G-X B. A-T G- 5BUX -5BU G-X C. A-T X- 5BUG -5BU G-X D. A-T U- 5BUG -5BU G-X Câu 6 : Phát biểu nào dới đây không đúngvới tần số hoán vị gen A. Không lớn hơn 50% B. Càng gần tâm động tần số hoán vị gen càng lớn C. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST D. Tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST Câu 7 : Trong điều kiện nào cấu trúc tuổi quần thể mới phản ánh đặc tính của loài A. Môi trờng bị xáo động liên tục B. Môi trờng biến động thất thờng C. Môi trờng đang bị ô nhiễm D. Môi trờng ổn định trong một thời gian dài Câu 8 : ý nghĩa của phép lai thuận nghịch là gì? A. Phát hiện các gen di truyền liên kết giới tính B. Phát hiện các gen di truyền ngoài nhân C. Xác định cặp bố mẹ phù hợp trong phơng pháp lai khác dòng tạo u thế lai D. Cả A, B , C Câu 9 : Trong kĩ thuật lai tế bào , các tế bào trần là A. Các tế bào xôma tự do đơc tách ra từ mô sinh dỡng B. Các tế bào đã đợc xử lí làm tan màng sinh chất C. Các tế bào đã đợc xử lí làm tan thành tế bào D. Các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai Câu 10 : Ví dụ nào sau đây là các cơ quan tơng tự A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nớc bọt của các động vật khác B. Lá đậu hà lan và gai xơng rồng C. Cánh chim và cánh côn trùng D. Tua cuốn dây bầu , bí và gai xơng rồng Câu 11 : Nhóm sinh vật nào dới đây sống trong một đầm ớc ngọt , đợc gọi là quần thể A. Cá trình bông và trình nhọn B. Cá mè trắng và mè hoa C. Cá rô phi đơn tính D. ếch và nòng nọc Câu 12 : Dấu hiệu đặc trng để nhận biết gen di truyền trên NSTgiới tính Ylà A. Luôn di truyền theo dòng bố B. Đợc di truyền ở giới dị giao tử C. Chỉ biểu hiện ở con đực D. Không phân biệt đợc gen trội hay gen lặn Câu 13 : Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18, số lợng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh d- ỡng của thể ba là A. 19 B. 20 C. 24 D. 17 Câu 14 : Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà đợc giải thích bằng chuỗi các sự kiện nh sau: 1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n 2. Tế bào 2n nguyên phân bất thờng cho cá th 3n 3. Cơ thể 3n giảm phân bất thờng cho giao tử 2n 4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội 5. Cơ thể 2n giảm phân bất thờng cho giao tử 2n A. 1 3 4 B. 3 14 C. 514 D. 43 1 Câu 15 : Tần số hoán vị gen nh sau: AB = 49%, AC = 36% , bc = 13%, bản đồ gen thế nào A. BAC B. ACB C. CAB D. ABC Câu 16 : Phát biểu nào sau đây nói về gen là không đúng A. ở sinh vật nhân sơ đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn không mã hoá (intron) và đoạn mã hoá(exon) nằm xen kẽ nhau B. ở sinh vật nhân thực , gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit C. ở một số chủng vi rút, gen có cấu trúc mạch đơn D. Mỗi gen mã hoá cho prôtêin điển hình đều gồm 3 vùngtrình tự nuclêôtit (vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc ) Câu 17 : Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của A. Công nghệ sinh học B. Công nghệ tế bào C. Công nghệ gen D. Kĩ thuật vi sinh Câu 18 : Điểm sáng tạo trong phơng pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền học trớc đó là gì? A. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân livà tổ hợp các NST B. Sử dụng phơng pháp thực nghiệm,dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ C. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tính trạng D. Chọn đối tợng cây đậu Hà lan để nhiên cứu Câu 19 : Tên đoạn mạch khuôn của phân tủ ADN có số nuclêôtít các loại nh sau: A = 60 , G = 120 , X = 80 , T = 30 . Sau một lần nhân đôI đòi hỏi môI trờng cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu? A. A = T = 90 , G = X = 200 B. A = T = 180 , G = X = 110 C. A = T = 150 , G = X = 140 D. A = T = 200 , G = X = 90 Câu 20 : Trong cơ chế điều hoà hoạt động của ôpêron Lac ở E. coli,prôtêin ức chế do gen điều hoà tổng hợp có chức năng A. Gắn vào vùng vận hành (O) làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc B. Gắn vào vùng vận hành (O) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc C. Gắn vào vùng khởi động (p) làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc D. Gắn vào vùng khởi động (p) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Câu 21 : Một nhiễm sắc thể có có trình tự các gen là AB.CDEFG . Sau đột biến,trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là AB.CFEDG. Đây là dạng đột biến A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể B. Mất đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 22 : Khi chiếu xạ với cừng độ thích hợp lên túi phấn, bầu noãn hay nụ hoa, ngời ta mong muốn tạo ra loại biến dị nào sau đây? A. Đột biến đa bội B. Đột biến tiền phôi C. Đột biến giao tử D. Đột biến xôma Câu 23 : Định luật Hacđi Vanbec phản ánh điều gì? A. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể B. Sự không ổn địnhcủa các alen trong quần thể C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối D. Sự biến động của tần số các kiểu gen trong quần thể Câu 24 : Một giống cà chuacó alen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục , các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dới đây cho tỉ lệ (kiu gen, kiu hỡnh) 1 : 2 : 1 ? A. Ab/aB xAb/ab B. Ab/aB x Ab/aB C. AB/ab xAb/aB D. AB/ab x Ab/ab Câu 25 : Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, một gen đột biến lặn có hại sẽ A. Bị chọn lọc tự nhiên đào thải khỏi quần thể ngay sau một thế hệ B. Không bị chọn lọc tự nhiên đào thải C. Bị chọn lọc tự nhiên đào thải nhanh hơn so với đột biến trội có hại D. Không bị chọn lọc tự nhiên đào thảihoàn toàn khỏi quần thể Câu 26 : Trong một quần thể ngẫu phối nếu một gen có 3 alen a1 , a2 ,a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra A. 10 tổ hợp kiểu gen B. 8 tổ hợp kiểu gen C. 6 tổ hợp kiểu gen D. 4 tổ hợp kiểu gen Câu 27 : Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp đc sắc tố mêlanin nên lông có mầu trắng. Con ngơi của mắt có mầu đỏ do nhìn thấu mạch máu ở đáy mắt . Đây là hiện tợng di truyền theo quy luật A. Liên kết gen hoàn toàn B. Tác động đa hiệu của gen C. Tơng tác cộng gộp D. Tơng tác bổ sung Câu 28 : Đột biến đợc coi là nhân tố tiến hoá cơ bản vì A. Đột biến có tính phổ biến ở tất cả các loài sinh vật B. Đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể C. Đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên D. Đột biến làm thay đổi tần số tơng đối các alen trong quần thể Câu 29 : Loài ngời xuất hiện ở kỉ nào thuộc đại nào? A. Kỉ Cacbon , đại Cổ sinh B. Kỉ Đệ tam , đạiTân sinh C. Kỉ Krêta, đại Trung sinh D. Kỉ Đệ tứ , đại Tân sinh Câu 30 : Những loài hẹp áp suất không phân bố ở A. Đỉnh núi cao B. Mặt biển C. Đáy sâu của đại dơng D. Tất cả các địa điểm trên Câu 31 : Đột biến gen đợc xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là do A. Phổ biến hơn đột biến NST B. ít ảnh hởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể C. Mặc dù đa số là có hại , nhng trong những điều kiện mới ,hoặc gặp tổ hợp gen thích hợp nó có thể có lợi D. Tất cả đều đúng Câu 32 : Môi trờng sống trực tiếp của khỉ vợn, sóc bay, cầy bay, là A. Mặt đất B. Hang hốc trong thân cây C. Hang hốc trong thân cây và trên mặt đất D. Tán cây Câu 33 : Tính trạng số lợng không có đặc điểm nào sau đây A. Đo lờng đợc bằng các kĩ thuật thông thờng B. Nhận biết đợc bằng kĩ thuật quan sát thông thờng C. Khó thay đổi khi điều kiện môi trờng thay đổi D. Thay đổi khi điều kiện môi trờng thay đổi Câu 34 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử A. Cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hớng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác B. Cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hớng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới , cách li địa lí với quần thể ban đầu C. Cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hớng thích nghi tạo ra kiểu gen mới , cách li sinh sản với quần thể ban đầu D. Dới tác dụng của môi trờng hoặc do những đột biến ngẫu nhiên, tạo ra những quần thể mới, cách li với quần thể gốc Câu 35 : Các thành tựu nổi bật của kĩ thuật chuyển gen là A. Tạo nhiều chủng vi khuẩn có tốc độ sinh sản nhanh B. Tạo nhiều loài vật nuôi cây trồng biến đổi gen C. Sản xuất nhiều loại thực phẩm biến đổi gen ở quy mô công nghiệp D. Tạo nguồn nguyên liệu đa dạng cho chọn giống vật nuôi cây trồng Câu 36 : Những biến đổi trong quá trình tiến hoá nhỏ xảy ra theo trình tự nào A. Phát sinh đột biến -> cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc sự phát tán đột biến qua giao phối -> chọn lọc các đột biến có lợi B. Phát sinh đột biến ->sự phát tán đột biến -> chọn lọc các đột biến có lợi -> cách li sinh sản C. Phát sinh đột biến -> chọn lọc các đột biến có lợi-> cách li sinh sản - -> sự phát tán đột biến qua giao phối D. Phát tán đột biến -> chọn lọc các đột biến có lợi-> sự phát sinh đột biến -> cách li sinh sản Câu37 : Sự nổi của sinh vật trong môi trờng nớc là do A. áp lực từ dới đẩy sinh vật lên trên B. sinh vật thuỷ sinh bới lên lớp nớc bề mặt C. sự kết hợp giữa khối lợng cơ thể sinh vật và áp lực đẩy từ dới lên D. tác động tơng hỗ của môi trờng vào sinh vật Câu 38 : Phiên mã là quá trình: A. Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân B. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit. C. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ D. Nhân đôi ADN Câu 39 : Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích của cơ thể A. Giảm nếu động vật có cơ thể kéo dài ra B. Tăng hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn C. Giảm nếu cơ thể động vật phân chia thành nhiều phần D. Giảm hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn Câu 40 : Dạng đột biến nào sau đây thờng gây chết hoặc làm giảm sức sống A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn nhỏ D. Đảo đoạn TRNG THPT CHU VN AN_THI NGUYấN thi Mó : 134 THI TH TT NGHIP MễN SINH HC Khi : 12 Chu n Thi gian thi : 60 phỳt Câu 1 : Điểm sáng tạo trong phơng pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền học trớc đó là gì? A. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân livà tổ hợp các NST B. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tính trạng C. Sử dụng phơng pháp thực nghiệm,dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ D. Chọn đối tợng cây đậu Hà lan để nhiên cứu Câu 2 : Đột biến đợc coi là nhân tố tiến hoá cơ bản vì A. Đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên B. Đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể C. Đột biến có tính phổ biến ở tất cả các loài sinh vật D. Đột biến làm thay đổi tần số tơng đối các alen trong quần thể Câu 3 : Trong cơ chế điều hoà hoạt động của ôpêron Lac ở E. coli,prôtêin ức chế do gen điều hoà tổng hợp có chức năng A. Gắn vào vùng vận hành (O) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc B. Gắn vào vùng khởi động (p) làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc C. Gắn vào vùng vận hành (O) làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc D. Gắn vào vùng khởi động (p) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Câu 4 : Tên đoạn mạch khuôn của phân tủ ADN có số nuclêôtít các loại nh sau: A = 60 , G = 120 , X = 80 , T = 30 . Sau một lần nhân đôI đòi hỏi môI trờng cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu? A. A = T = 150 , G = X = 140 B. A = T = 180 , G = X = 110 C. A = T = 90 , G = X = 200 D. A = T = 200 , G = X = 90 Câu 5 : Câu nào sau đây đúng nhất A. ADNchứa thông tin mã hoá cho việc gắn nối các axit amin để tạo nên prôtêin B. ADN đợc chuyển đổi thành axit amin của prôtêin C. ADNbiến đổi thành prôtêin D. ADNxác định axit amin của prôtêin Câu 6 : Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18, số lợng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh d- ỡng của thể ba là A. 20 B. 19 C. 24 D. 17 Câu 7 : Một loài thực vật có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho kiểu hình quả tròn, các kiểu gen khác cho kiểu hình quả dài. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là A. 1quả tròn : 3 quả dài B. 1 quả tròn 1 quả dài C. 100% quả tròn D. 3 quả tròn : 1 quả dài Câu 8 : Phát biểu nào dới đây không đúngvới tần số hoán vị gen A. Càng gần tâm động tần số hoán vị gen càng lớn B. Không lớn hơn 50%. C. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST D. Tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST Câu 9 : MôI trờng sống trực tiếp của khỉ vợn, sóc bay, cầy bay, là A. Hang hốc trong thân cây B. Mặt đất C. Hang hốc trong thân cây và trên mặt đất D. Tán cây Câu 10 : Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà đợc giải thích bằng chuỗi các sự kiện nh sau: 1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n 2. Tế bào 2n nguyên phân bất thờng cho cá th 3n 3. Cơ thể 3n giảm phân bất thờng cho giao tử 2n 4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội 5. Cơ thể 2n giảm phân bất thờng cho giao tử 2n A. 1 3 4 B. 514 C. 3 14 D. 43 1 Câu 11 : Loài ngời xuất hiện ở kỉ nào thuộc đại nào? A. Kỉ Krêta, đại Trung sinh B. Kỉ Đệ tam , đạiTân sinh C. Kỉ Cacbon , đại Cổ sinh D. Kỉ Đệ tứ , đại Tân sinh Câu 12 : ý nghĩa của phép lai thuận nghịch là gì? A. Phát hiện các gen di truyền liên kết giới tính B. Phát hiện các gen di truyền ngoài nhân C. Xác định cặp bố mẹ phù hợp trong phơng pháp lai khác dòng tạo u thế lai D. Cả A, B , C Câu 13 : Ví dụ nào sau đây là các cơ quan tơng tự A. Lá đậu hà lan và gai xơng rồng B. Cánh chim và cánh côn trùng C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nớc bọt của các động vật khác D. Tua cuốn dây bầu , bí và gai xơng rồng Câu 14 : Tần số hoán vị gen nh sau: AB = 49%, AC = 36% , BC = 13%, bản đồ gen thế nào A. CAB B. ACB C. BAC D. ABC Câu 15 : Khi chiếu xạ với cừng độ thích hợp lên túi phấn, bầu noãn hay nụ hoa, ngời ta mong muốn tạo ra loại biến dị nào sau đây? A. Đột biến tiền phôi B. Đột biến xôma C. Đột biến giao tử D. Đột biến đa bội Câu 16 : Phát biểu nào sau đây nói về gen là không đúng A. Mỗi gen mã hoá cho prôtêin điển hình đều gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit (vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc ) B. ở sinh vật nhân sơ đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn không mã hoá (intron) và đoạn mã hoá(exon) nằm xen kẽ nhau C. ở một số chủng vi rút, gen có cấu trúc mạch đơn D. ở sinh vật nhân thực , gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit Câu 17 : Một nhiễm sắc thể có có trình tự các gen là AB.CDEFG . Sau đột biến,trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là AB.CFEDG. Đây là dạng đột biến A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể Câu 18 : Định luật Hacđi Vanbec phản ánh điều gì? A. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể B. Sự không ổn địnhcủa các alen trong quần thể C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối D. Sự biến động của tần số các kiểu gen trong quần thể Câu 19 : Hoá chất 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bàogây đột biến thay thế cặp A -T thành cặp G X.Qúa trình thay thế đ ợc mô tả theo sơ đồ A. A-T A- 5BUG -5BU G-X B. A-T X- 5BUG -5BU G-X C. A-T G- 5BUX -5BU G-X D. A-T U- 5BUG -5BU G-X Câu 20 : Một giống cà chuacó alen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục , các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dới đây cho tỉ lệ (kiu gen, kiu hỡnh) 1 : 2 : 1 ? A. Ab/aB xAb/ab B. AB/ab x Ab/ab C. Ab/aB x Ab/aB D. AB/ab xAb/aB Câu 21 : Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của A. Công nghệ tế bào B. Công nghệ sinh học C. Công nghệ gen D. Kĩ thuật vi sinh Câu 22 : Cho lai hai giống hoa thuần chủng của cùng một loàithu đợc f1 tất cả hoa hồng ,cho f1 giao phối với nhau thu đợc f2:148 cây hoa đỏ, 300 cây hoa hồng,152 cây hoa trắng. Kiểu gencây bố mẹ và quy luật di truyền mầu sắc hoa là A. AA x aa ;trội không hoàn toàn B. AA x aa ; trội hoàn toàn C. AA x Aa ;trội không hoàn toàn D. AABB x aabb; di truyền độc lập Câu 23 : Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, một gen đột biến lặn có hại sẽ A. Bị chọn lọc tự nhiên đào thải khỏi quần thể ngay sau một thế hệ B. Bị chọn lọc tự nhiên đào thải nhanh hơn so với đột biến trội có hại C. Không bị chọn lọc tự nhiên đào thải D. Không bị chọn lọc tự nhiên đào thảihoàn toàn khỏi quần thể Câu 24 : Trong một quần thể ngẫu phối nếu một gen có 3 alen a1 , a2 ,a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra A. 4 tổ hợp kiểu gen B. 8 tổ hợp kiểu gen C. 10 tổ hợp kiểu gen D. 6 tổ hợp kiểu gen Câu 25 : Nhóm sinh vật nào dới đây sống trong một đầm ớc ngọt , đợc gọi là quần thể A. Cá trình bông và trình nhọn B. ếch và nòng nọc C. Cá mè trắng và mè hoa D. Cá rô phi đơn tính Câu 26 : Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp c sắc tố mêlanin nên lông có mầu trắng. Con ngơi của mắt có mầu đỏ do nhìn thấu mạch máu ở đáy mắt . Đây là hiện tợng di truyền theo quy luật A. Liên kết gen hoàn toàn B. Tơng tác cộng gộp C. Tơng tác bổ sung D. Tác động đa hiệu của gen Câu 27 : Đột biến là A. Những biến đổi có khả năng di truyền trong thông tin di truyền B. Biến đổi thờng, nhng không phải luôn có lợi cho sự phát triển của cơ thể mang nó C. Hiện tợng tái tổ hợp di truyền D. Phiên mã sai mã di truyền Câu 28 : Những loài hẹp áp suất không phân bố ở A. Đỉnh núi cao B. Mặt biển C. Đáy sâu của đại dơng D. Tất cả các địa điểm trên Câu 29 : Dấu hiệu đặc trng để nhận biết gen di truyền trên NSTgiới tính Ylà A. Luôn di truyền theo dòng bố B. Đợc di truyền ở giới dị giao tử C. Chỉ biểu hiện ở con đực D. Không phân biệt đợc gen trội hay gen lặn Câu 30 : Trong điều kiện nào cấu trúc tuổi quần thể mới phản ánh đặc tính của loài A. Môi trờng ổn định trong một thời gian dài B. Môi trờng biến động thất thờng C. Môi trờng bị xáo động liên tục D. Môi trờng đang bị ô nhiễm Câu 31 : Đột biến gen đợc xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là do A. Phổ biến hơn đột biến NST B. ít ảnh hởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể C. Mặc dù đa số là có hại , nhng trong những điều kiện mới ,hoặc gặp tổ hợp gen thích hợp nó có thể có lợi D. Tất cả đều đúng Câu 32 : Trong kĩ thuật lai tế bào , các tế bào trần là A. Các tế bào xôma tự do đơc tách ra từ mô sinh dỡng B. Các tế bào đã đợc sử lí làm tan thành tế bào C. Các tế bào đã đợc sử lí làm tan màng sinh chất D. Các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai Câu 33 : Tính trạng số lợng không có đặc điểm nào sau đây A. Khó thay đổi khi điều kiện môi trờng thay đổi B. Thay đổi khi điều kiện môi trờng thay đổi C. Nhận biết đợc bằng kĩ thuật quan sát thông thờng D. Đo lờng đợc bằng các kĩ thuật thông thờng Câu 34 : Dạng đột biến nào sau đây thờng gây chết hoặc làm giảm sức sống A. Lặp đoạn B. Chuyển đoạn nhỏ C. Đảo đoạn D. Mất đoạn Câu 35 : Các thành tựu nổi bật của kĩ thuật chuyển gen là A. Tạo nhiều chủng vi khuẩn có tốc độ sinh sản nhanh B. Tạo nhiều loài vật nuôi cây trồng biến đổi gen C. Sản xuất nhiều loại thực phẩm biến đổi gen ở quy mô công nghiệp D. Tạo nguồn nguyên liệu đa dạng cho chọn giống vật nuôi cây trồng Câu 36 : Phiên mã là quá trình: A. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ B. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit. C. Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân D. Nhân đôi ADN Câu 37 : Sự nổi của sinh vật trong môi trờng nớc là do A. áp lực từ dới đẩy sinh vật lên trên B. sự kết hợp giữa khối lợng cơ thể sinh vật và áp lực đẩy từ dới lên C. tác động tơng hỗ của môi trờng vào sinh vật D. sinh vật thuỷ sinh bới lên lớp nớc bề mặt Câu 38 : Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích của cơ thể A. Tăng hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn B. Giảm nếu động vật có cơ thể kéo dài ra C. Giảm nếu cơ thể động vật phân chia thành nhiều phần D. Giảm hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn Câu 39 : Những biến đổi trong quá trình tiến hoá nhỏ xảy ra theo trình tự nào A. Phát sinh đột biến -> cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc sự phát tán đột biến qua giao phối -> chọn lọc các đột biến có lợi B. Phát sinh đột biến ->sự phát tán đột biến -> chọn lọc các đột biến có lợi -> cách li sinh sản C. Phát sinh đột biến -> chọn lọc các đột biến có lợi-> cách li sinh sản - -> sự phát tán đột biến qua giao phối D. Phát tán đột biến -> chọn lọc các đột biến có lợi-> sự phát sinh đột biến -> cách li sinh sản Câu 40 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử A. Cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hớng thích nghi tạo ra kiểu gen mới , cách li sinh sản với quần thể ban đầu B. Dới tác dụng của môi trờng hoặc do những đột biến ngẫu nhiên, tạo ra những quần thể mới, cách li với quần thể gốc C. Cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hớng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới , cách li địa lí với quần thể ban đầu D. Cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hớng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác TRNG THPT CHU VN AN_THI NGUYấN thi Mó : 135 THI TH TT NGHIP MễN SINH HC Khi : 12 Chun Thi gian thi : 60 phỳt Câu 1 : Dấu hiệu đặc trng để nhận biết gen di truyền trên NSTgiới tính Ylà A. Luôn di truyền theo dòng bố B. Chỉ biểu hiện ở con đực C. Không phân biệt đợc gen trội hay gen lặn D. Đợc di truyền ở giới dị giao tử Câu 2 : Câu nào sau đây đúng nhất A. ADNchứa thông tin mã hoá cho việc gắn nối các axit amin để tạo nên prôtêin B. ADNbiến đổi thành prôtêin C. ADN đợc chuyển đổi thành axit amin của prôtêin D. ADN xác định axit amin của prôtêin Câu 3 : Điểm sáng tạo trong phơng pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền học trớc đó là gì? A. Sử dụng phơng pháp thực nghiệm,dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ B. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân livà tổ hợp các NST C. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tính trạng D. Chọn đối tợng cây đậu Hà lan để nhiên cứu Câu 4 : Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của A. Công nghệ tế bào B. Công nghệ sinh học C. Công nghệ gen D. Kĩ thuật vi sinh Câu 5 : Đột biến đợc coi là nhân tố tiến hoá cơ bản vì A. Đột biến làm thay đổi tần số tơng đối các alen trong quần thể B. Đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên C. Đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể D. Đột biến có tính phổ biến ở tất cả các loài sinh vật Câu 6 : MôI trờng sống trực tiếp của khỉ vợn, sóc bay, cầy bay, là A. Mặt đất B. Tán cây C. Hang hốc trong thân cây D. Hang hốc trong thân cây và trên mặt đất Câu 7 : Trong kĩ thuật lai tế bào , các tế bào trần là A. Các tế bào đã đợc xử lí làm tan màng sinh chất B. Các tế bào xôma tự do đơc tách ra từ mô sinh dỡng C. Các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai D. Các tế bào đã đợc xử lí làm tan thành tế bào Câu 8 : Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp độc sắc tố mêlanin nên lông có mầu trắng. Con ngơi của mắt có mầu đỏ do nhìn thấu mạch máu ở đáy mắt . Đây là hiện tợng di truyền theo quy luật A. Liên kết gen hoàn toàn B. Tơng tác cộng gộp C. Tơng tác bổ sung D. Tác động đa hiệu của gen Câu 9 : Trong điều kiện nào cấu trúc tuổi quần thể mới phản ánh đặc tính của loài A. Môi trờng bị xáo động liên tục B. Môi trờng biến động thất thờng C. Môi trờng đang bị ô nhiễm D. Môi trờng ổn định trong một thời gian dài Câu 10 : Một nhiễm sắc thể có có trình tự các gen làAB.CDEFG . Sau đột biến,trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là AB.CFEDG. Đây là dạng đột biến A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 11 : Những loài hẹp áp suất không phân bố ở A. Đỉnh núi cao B. Mặt biển C. Đáy sâu của đại dơng D. Tất cả các địa điểm trên Câu 12 : Tên đoạn mạch khuôn của phân tủ ADN có số nuclêôtít các loại nh sau: A = 60 , G = 120 , X = 80 , T = 30 . Sau một lần nhân đôI đòi hỏi môI trờng cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu? A. A = T = 90 , G = X = 200 B. A = T = 180 , G = X = 110 C. A = T = 150 , G = X = 140 D. A = T = 200 , G = X = 90 Câu 13 : Tần số hoán vị gen nh sau: AB = 49%, AC = 36% , BC = 13%, bản đồ gen thế nào A. CAB B. ACB C. BAC D. ABC Câu 14 : Một loài thực vật có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho kiểu hình quả tròn, các kiểu gen khác cho kiểu hình quả dài. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là A. 1quả tròn : 3 quả dài B. 1 quả tròn 1 quả dài C. 100% quả tròn D. 3 quả tròn : 1 quả dài Câu 15 : Phát biểu nào sau đây nói về gen là không đúng A. Mỗi gen mã hoá cho prôtêin điển hình đều gồm 3 vùngtrình tự nuclêôtit (vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc ) B. ở sinh vật nhân sơ đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn không mã hoá (intron) và đoạn mã hoá(exon) nằm xen kẽ nhau C. ở một số chủng vi rút, gen có cấu trúc mạch đơn D. ở sinh vật nhân thực , gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit Câu 16 : Nhóm sinh vật nào dới đây sống trong một đầm ớc ngọt , đợc gọi là quần thể A. Cá trình bông và trình nhọn B. Cá mè trắng và mè hoa C. Cá rô phi đơn tính D. ếch và nòng nọc Câu 17 : Loài ngời xuất hiện ở kỉ nào thuộc đại nào? A. Kỉ Đệ tam , đạiTân sinh B. Kỉ Đệ tứ , đại Tân sinh C. Kỉ Cacbon , đại Cổ sinh D. Kỉ Krêta, đại Trung sinh Câu 18 : Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18, số lợng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh d- ỡng của thể ba là A. 19 B. 17 C. 20 D. 24 Câu 19 : Định luật Hacđi Vanbec phản ánh điều gì? A. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể B. Sự không ổn địnhcủa các alen trong quần thể C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối D. Sự biến động của tần số các kiểu gen trong quần thể Câu 20 : ý nghĩa của phép lai thuận nghịch là gì? A. Phát hiện các gen di truyền liên kết giới tính B. Phát hiện các gen di truyền ngoài nhân C. Xác định cặp bố mẹ phù hợp trong phơng pháp lai khác dòng tạo u thế lai D. Cả A, B , C Câu 21 : Đột biến là A. Phiên mã sai mã di truyền B. Biến đổi thờng, nhng không phải luôn có lợi cho sự phát triển của cơ thể mang nó C. Hiện tợng tái tổ hợp di truyền D. Những biến đổi có khả năng di truyền trong thông tin di truyền Câu 22 : Trong một quần thể ngẫu phối nếu một gen có 3alen a1 , a2 ,a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra A. 8 tổ hợp kiểu gen B. 4 tổ hợp kiểu gen C. 6 tổ hợp kiểu gen D. 10 tổ hợp kiểu gen Câu 23 : Trong cơ chế điều hoà hoạt động của ôpêron Lac ở E. coli,prôtêin ức chế do gen điều hoà tổng hợp có chức năng A. Gắn vào vùng vận hành (O) làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc B. Gắn vào vùng khởi động (p) làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc C. Gắn vào vùng vận hành (O) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc [...]... tiến hoá nhỏ xảy ra theo trình tự nào Phát sinh đột biến ->sự phát tán đột biến -> chọn lọc các đột biến có lợi -> cách li sinh sản Phát sinh đột biến -> chọn lọc các đột biến có lợi-> cách li sinh sản - -> sự phát tán đột biến qua giao phối Phát tán đột biến -> chọn lọc các đột biến có lợi-> sự phát sinh đột biến -> cách li sinh sản Phát sinh đột biến -> cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với... trì thông tin di truyền qua các thế B Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài hệ nhân C Tổng hợp chuỗi pôlipeptit D Nhân đôi ADN TRNG THPT CHU VN AN _THI NGUYấN THI TH TT NGHIP MễN SINH HC Câu 1 : thi Mó : 136 Khi : 12_ Chun Thi gian thi : 60 phỳt MôI trờng sống trực tiếp của khỉ vợn, sóc bay, cầy bay, là A Tán cây B Mặt đất C Hang hốc trong thân cây D Hang hốc trong thân cây và trên mặt đất... theo trình tự nào A Phát sinh đột biến -> cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc sự phát tán đột biến qua giao phối -> chọn lọc các đột biến có lợi B Phát sinh đột biến -> chọn lọc các đột biến có lợi-> cách li sinh sản - -> sự phát tán đột biến qua giao phối C Phát tán đột biến -> chọn lọc các đột biến có lợi-> sự phát sinh đột biến -> cách li sinh sản D Phát sinh đột biến ->sự phát... sinh vật trong môI trờng nớc là do áp lực từ dới đẩy sinh vật lên trên sự kết hợp giữa khối lợng cơ thể sinh vật và áp lực đẩy từ dới lên tác động tơng hỗ của môi trờng vào sinh vật sinh vật thuỷ sinh bới lên lớp nớc bề mặt Phiên mã là quá trình: Nhân đôi ADN B Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ Tổng hợp chuỗi pôlipeptit D Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân BANG DAP AN -12. .. kiểu gen mới , cách li sinh sản với quần thể ban đầu Câu 37 : Sự nổi của sinh vật trong môi trờng nớc là do A áp lực từ dới đẩy sinh vật lên trên B sự kết hợp giữa khối lợng cơ thể sinh vật và áp lực đẩy từ dới lên C tác động tơng hỗ của môi trờng vào sinh vật D sinh vật thuỷ sinh bới lên lớp nớc bề mặt Câu 38 : Tính trạng số lợng không có đặc điểm nào sau đây A Khó thay đổi khi điều kiện môi trờng thay... D Chỉ biểu hiện ở con đực Loài ngời xuất hiện ở kỉ nào thuộc đại nào? Kỉ Cacbon , đại Cổ sinh B Kỉ Krêta, đại Trung sinh Kỉ Đệ tứ , đại Tân sinh D Kỉ Đệ tam , đạiTân sinh Đột biến gen đợc xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là do Phổ biến hơn đột biến NST ít ảnh hởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể Mặc dù đa số là có hại , nhng trong những điều kiện mới ,hoặc gặp tổ... Nhóm sinh vật nào dới đây sống trong một đầm ớc ngọt , đợc gọi là quần thể Cá mè trắng và mè hoa B ếch và nòng nọc Cá rô phi đơn tính D Cá trình bông và trình nhọn Trong kĩ thuật lai tế bào , các tế bào trần là Các tế bào đã đợc xử lí làm tan thành tế bào Các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai Các tế bào đã đợc xử lí làm tan màng sinh chất Các tế bào xôma tự do đơc tách ra từ mô sinh. .. thúc ) B ở sinh vật nhân sơ đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn không mã hoá (intron) và đoạn mã hoá(exon) nằm xen kẽ nhau C ở một số chủng vi rút, gen có cấu trúc mạch đơn D ở sinh vật nhân thực , gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit Câu 9 : Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của A Công nghệ gen B Công nghệ sinh học C... hớng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác C Cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hớng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới , cách li địa lí với quần thể ban đầu D Cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hớng thích nghi tạo ra kiểu gen mới , cách li sinh sản với quần thể ban đầu Câu 37 : Sự nổi của sinh vật trong môi trờng nớc... gen liên kết hoàn toàn Phép lai nào dới đây cho tỉ lệ (kiu gen, kiu hỡnh) 1 : 2 : 1 ? A AB/ab x Ab/ab B Ab/aB xAb/ab C AB/ab xAb/aB D Ab/aB x Ab/aB Câu 3 : Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18, số lợng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dỡng của thể ba là A 24 B 17 C 19 D 20 Câu 4 : Khi chiếu xạ với cừng độ thích hợp lên túi phấn, bầu noãn hay nụ hoa, ngời ta mong muốn tạo ra loại biến dị nào . cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác TRNG THPT CHU VN AN _THI NGUYấN thi Mó : 135 THI TH TT NGHIP MễN SINH HC Khi : 12 Chun Thi gian thi :. nhỏ D. Đảo đoạn TRNG THPT CHU VN AN _THI NGUYấN thi Mó : 134 THI TH TT NGHIP MễN SINH HC Khi : 12 Chu n Thi gian thi : 60 phỳt Câu 1 : Điểm sáng tạo

Ngày đăng: 10/09/2013, 07:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 36 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử - de thi sinh 12
u 36 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w