Hệ thống hóa và phân tích cơ sở lí luận của việc dạy học tích hợp trong môn địa lý lớp 10 THPT. Khảo sát, điều tra hiện trạng dạy học tích hợp trong môn Địa lý ở trường THPT. Xác định quy trình và một số phương pháp dạy địa lý có hiệu quả về dạy học tích hợp trong môn Địa lý 10 và xây dựng một số ví dụ minh họa. Thực hiện sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương pháp dạy học địa lý 10 có hiệu quả về dạy học tích hợp.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LÊ ĐỖ HẠNH NHI TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN ĐỊA LÝ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Khóa 14 (2014- 2018) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐẬU THỊ HÒA Đà Nẵng, tháng 5/2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận tốt nghiệp trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình Tác giả Lê Đỗ Hạnh Nhi LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn, tri ân sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS Đậu Thị Hòagiảng viên khoa Địa lý – Trường ĐHSP Đà Nẵng người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để nghiên cứu thực đề tài khóa luận Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa trực tiếp giảng dạy, chia sẻ, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến : - Trường ĐHSP Đà Nẵng- Đại học Đà Nẵng - Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Sào Nam, THPT Hồ Nghinh, THPT Nguyễn Hiền, THPT Lê Hồng Phong giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát thực nội dung liên quan đến đề tài khóa luận Xin chân thành cảm ơn Chúc sức khỏe thành đạt Tác giả Lê Đỗ Hạnh Nhi MỤC LỤC A Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Lịch sử nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc đề tài 14 B Phần nội dung 15 Chương Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 15 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Dạy học tích hợp 15 Khái niệm tích hợp 15 Khái niệm dạy học tích hợp 15 Đặc trưng dạy học tích hợp 17 1.1.4 Mục tiêu dạy học tích hợp 18 1.1.5 Các hình thức tích hợp chương trình GDPT 18 1.1.5.1 Tích hợp mơn học 18 1.1.5.2 Tích hợp đa mơn 19 1.1.5.3 Tích hợp liên mơn 20 1.1.5.4 Tích hợp xuyên môn 21 1.1.6 Các mức độ tích hợp học 21 1.1.6.1 Tích hợp tồn phần 21 1.1.6.2 Tích hợp phận 22 1.1.6.3 Lồng ghép/liên hệ 22 1.1.7 Sự cần thiết dạy học tích hợp dạy học địa lí 10 THPT 22 1.2 Chương trình sách giáo khoa đại lí 10 THPT 24 1.2.1 Mục tiêu chương trình sách giáo khoa địa lí 10 THPT 24 1.2.1.1 Về kiến thức 24 1.2.1.2 Về kỹ 24 1.2.1.3 Về thái độ, tình cảm 25 1.2.1.4 Về lực 26 1.2.2 Đặc điểm sách giáo khoa địa lí 10 THPT 26 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức học sinh lớp 10 THPT 26 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi 26 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập phát triển trí tuệ 27 1.3.3 Tương quan tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 10 THPT dạy học tích hợp 28 1.4 Thực trạng dạy học tích hợp mơn địa lí 10 THPT 28 1.4.1 Thực trạng phía giáo viên 29 1.4.1.1 Về nhận thức 30 Về mức độ cách thức dạy học tích hợp mơn địa lí lớp 10 THPT 30 1.4.1.2 1.4.2 Thực trạng phía học sinh 30 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng 31 1.4.3.1 Về phía giáo viên 31 1.4.3.2 Về phía học sinh 31 Chương Quy trình phương pháp dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 10 THPT 2.2 2.3 Khả dạy học tích hợp mơn Địa lí 10 THPT 32 Một số nguyên tắc dạy học tích cực 39 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Đảm bảo tính mục tiêu 39 Đảm bảo tính khoa học 40 Đảm bảo tính liên mơn gắn với thực tiễn 40 Đảm bảo tính khả thi 40 2.3.5 Đảm bảo tính hợp tác, tổng hợp 41 2.4 Quy trình thiết kế dạy tích hợp mơn Địa lí 10 THPT 42 2.5 Một số phương pháp dạy học có hiệu cao dạy học tích hợp 47 2.5.1 Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề 47 2.5.2 Phương pháp dạy học theo dự án 49 2.5.3 Phương pháp thảo luận 52 2.5.4 Phương pháp tranh luận 55 2.6 Xây dựng giáo án minh họa việc dạy học tích hợp mơn Địa lí 10 THPT 58 Chương Thực nghiệm sư phạm 68 3.1 3.2 Mục đích thực nghiệm 68 Nội dung thực nghiệm 68 3.3 Tổ chức thực nghiệm 68 3.4 Kết thực nghiệm 69 3.4.1 Kết định lượng 72 3.4.2 Kết định tính 72 3.4.3 Kết luận chung 73 Kết luận kiến nghị 74 Tài liệu tham khảo 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ nguyên nghĩa ĐC TN ĐHSP Đối chứng Thực nghiệm Đại học sư phạm DHTH THPT Dạy học tích hợp Trung học phổ thơng GV HS SGK Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đặc điểm dạy học tích hợp dạy học liên mơn 23 Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên việc dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 10 THPT 30 Bảng 1.3 Mức độ tổ chức dạy học tích cực dạy học mơn Địa lí 10 THPT 31 Bảng 1.4 Cách thức dạy học tích hợp giáo viên dạy học Địa lí trường THPT huyện Duy Xuyên – Quảng Nam 32 Bảng 2.1 Nội dung tích hợp học phần Địa lí tự nhiên Địa lí lớp 10 37 Bảng 2.2 Xác định số công cụ đánh giá mục đích dạy học 49 Bảng 3.1 Bảng phân phối điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng trường thực nghiệm 75 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 76 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm đối chứng 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các chủ đề/vấn đề dạy học tích cực đa mơn 20 Hình 1.2 Các chủ đề/vấn đề dạy học tích cực liên mơn 21 Hình 2.1 Quy trình thiết kế dạy tích hợp 45 Hình 2.2 Gió biển gió đất 57 Hình 3.1 Biểu đồ tổng hợp so sánh kết thực nghiệm đối chứng trường THPT thực nghiệm……………………………………………………………… 76 - Hướng gió - Hướng gió - Nguyên nhân hình thành - Ngun nhân hình thành THƠNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Hướng gió Tính chất gió Gió Tây Ơn Đới Gió Mậu Dịch Từ áp cao cận chí tuyến Từ áp cao cận chí tuyến áp thấp ơn đới áp thấp xích đạo Thổi quanh năm Thổi quanh năm Tây Nam Bắc Bán cầu Tây Bắc Nam Bán cầu Đông Bắc Bắc Bán cầu Đông Nam Nam Bán cầu Ẩm, gây mưa nhiều Khơ Gió mùa Khái niệm - Gió mùa loại gió thổi theo mùa Hai mùa năm có hướng trái ngược Nguyên nhân Sự chênh lệch nhiệt độ, khí áp lục địa đại dương, bán cầu bắc bán cầu nam Phân bố Đơng Nam Á, Ấn Độ phía tây lục địa (Đơng Á, Đơng Bắc Hoa Kỳ) - Nơi hình thành - Thời gian hoạt động Gió biển Gió đất Vùng ven biển Vùng ven biển Ban ngày Ban đêm 93 - Hướng gió Thổi từ biển vào đất liền Thổi từ đất liền biển Ban ngày lục địa ven bờ Ban đêm đất liền tỏa đất liền hấp thụ nhiệt nhiệt nhanh, hình thành nhanh hình thành áp nên áp cao, vùng nước - Nguyên nhân hình thành thấp, ven bờ mặt biển ven biển tỏa nhiệt chậm, hấp thụ nhiệt chậm hình hình thành áp thấp Gió thành áp cao Gió thổi từ nơi thổi từ nơi có khí áp cao có khí áp cao nơi có khí nơi có khí áp thấp nên áp thấp nên gọi gió biển gọi gió đất Kết đạt trò chơi chữ F K H Ô T H A Y R Ô N G N H Đ Ị A P H Ư Ơ N Ậ U D Ị C H K H Í 94 Ổ I I Ệ T Đ H U V Ự C Á P G K M Đ Ộ Tiết 19 Bài 18: SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu khái niệm sinh nhân tố ảnh hưởng tới phát triển, phân bố sinh vật - Tích hợp GDMT: yếu tố khác môi trường tác động tới sinh quyển; người có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới phân bố sinh vật, tồn phát triển sinh vật, làm MT thay đổi Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tư cho học sinh (kỹ phân tích, so sánh mối quan hệ sinh vật với môi trường), kỹ sống, kỹ giao tiếp - Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phương để thấy tác động nhân tố tới phát triển phân bố sinh vật - Tích hợp GDMT: phân tích tác động qua lại hoạt động người với sinh vật Thái độ: - Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng Việt Nam giới nay; tích cực trồng rừng, chăm sóc xanh bảo vệ loại động, thực vật Năng lực định hướng hình thành - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng tranh ảnh, đồ - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa địa lý 10 - Hình vẽ phóng to hình 18 SGK - Bài giảng Powerpoint - Học sinh tìm hiểu số thơng tin liên quan đến học thông qua internet Phương pháp dạy học: 95 - Phương pháp đàm thoại gợi mở, phát vấn khai thác hình ảnh - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: - Thổ nhưỡng gì? Độ phì gì? Thổ nhưỡng gì? - Dựa vào kiến thức hiểu biết trình bày vai trò nhân tố sinh vật q trình hình thành đất? (Có vai trò chủ đạo việc hình thành đất; Thực vật cung cấp xác vật chất hữu cơ( cành khô, dụng) cho đất, rễ thực vật bám vào khe nứt đá làm phá hủy đá; Vi sinh vật phân giải xác vật chất hữu tổng hợp thành mùn vật chất hữu chủ yếu đất; Động vật sống đất giun, kiến, mối, góp phần làm thay đổi số tính chất vật lí, hóa học đất Khám phá Chúng ta học thành phần tự nhiên thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, khí Hơm tìm hiểu thêm sinh Vậy sinh nhân tố ảnh hưởng đến phân bố phát triển sinh vật nào.? Cả lớp vào học Nội dung tích hợp Hoạt động giáo viên học sinh 96 Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm sinh I Sinh quyển: quyển, giới hạn (HS làm - Sinh việc cá nhân:15 phút) Trái Đất, Bước 1: Yêu cầu HS nghiên có tồn cứu sách giáo khoa, nêu khái sinh vật sinh sống niệm sinh quyển, giới hạn - Phạm vi sinh quyển: Bước 2: HS trình bày GV +Gồm tầng thấp chuẩn kiến thức khí quyển, tồn thủy phần thạch * GV lưu ý: -Sinh vật tập trung nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài trục mét phía + Ranh giới phía phía bề mặt đất tiếp xúc với tầng dơn; phía - Sinh vật cư trú đến đáy đại nơi bề mặt TĐ dương nơi sâu 11km, lục địa đáy lớp vỏ phong hóa HĐ 2:Tìm hiểu nhân tố ảnh II.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân hưởng tới phát bố sinh vật(HS làm việc triển phân bố theo nhóm:25 phút) sinh vật: Bước 1: GV nói qua Khí hậu nhân tố chia nhóm - Nhiệt độ: Mỗi lồi Nhóm 1,2: Nghiên cứu nhân thích nghi với tố khí hậu,đất giới hạn nhiệt Nhóm 3,4:Nghiên cứu địa định Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát hình sinh vật, người triển nhanh, thuận * Yêu cầu trình bày ảnh hưởng 97 lấy ví dụ, trả lời câu hỏi lợi xanh SGK VD: Loài ưa nhiệt Bước 2: Đại diện nhóm trình, phân bố XĐ, NĐ GV chuẩn kiến thức * Vùng ánh sáng, thực vật - Nước độ ẩm phát triển: đồng rêu cực khơng khí: mơi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh -Ánh sáng: định trình quang hợp xanh Cây ưa sáng phát triển tốt nơi có đầy đủ ánh sáng, chịu bóng thường sống bóng râm Tích hợp kiến thức hóa học thành phần hóa học đất để giải thích thêm loại đất Ví dụ: Thang pH đất mức độ chua đất Đất Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến phát triển, phân bố thực vật VD: Đất ngặp mặn có rừng ngặp mặn; đất fe lit đỏ vàng có rừng XĐ, rộng; đất chua phèn có tràm, lác 98 Địa hình Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố phát triển: + Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác TV môi trường cho ĐV, TV mối quan hệ dinh +Hướng sườn có dưỡng:VD:TV cỏ, động ánh sáng khác nhau, vật ăn cỏ thỏ, thỏ lại mồi thực vật phân bố động vật ăn thịt( chó sói, hổ khác Tích hợp kiến thức sinh học báo) quần xã sinh vật, chuỗi thức ăn để giải thích Sinh vật Thức ăn nhân tố sinh học định phân bố, phát triển động vật Nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại Chuỗi thức ăn (quan hệ thức ăn) (xích thức ăn) dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, lồi đứng trước thức ăn loài đứng sau Mỗi lồi coi mắt xích chuỗi thức ăn, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ Các chuỗi thức ăn dày đặc tạo nên mạng lưới thức ăn Ví dụ: • cỏ → thỏ → sói → xác chết → vi khuẩn → cỏ; 99 • ngơ - châu chấu - ếch - xác chết bị phân hủy - chất bón cho ngơ • cỏ → bò → người → xác chết → vi khuẩn → cỏ Tích hợp GDMT: Con người có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phân bố sinh vật: mở rộng Con người thu hẹp, làm môi trường thay đổi Bản thân em làm để bảo vệ sinh vât? - Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố sinh vật (mở VD: Mở rộng phân bố trồng rộng hay thu hẹp) vật nuôi: đưa cam,chanh, - Trồng rừng, mở mía từ châu Á sang châu Mĩ; rộng diện tích rừng Đưa cao su, thuốc lá, ca cao từ châu Mĩ sang châu Á - Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu - Nêu số hoạt động trồng hẹp rừng Việt Nam Củng cố – luyện tập: - Nhân tố tạo nên hình thành vành đai sinh vật theo độ cao ? - Nhân tố mở rộng thu hẹp phạm vi phân bố sinh vật ? Hướng dẫn học sinh học nhà: Trả lời câu hỏi SGK, Soạn tiếp 19 100 Bài kiểm tra thực nghiệm Bài kiểm tra số 3: Bài 18 Khoanh vào đáp án em cho Câu 1: Giới hạn phía sinh A Nơi tiếp giáp lớp ơzơn khí ( 22km ) B Đỉnh tần đối lưu ( xích đao 16 km, cực khoảng km) C Đỉnh tầng bình lưu ( 50 km) D Đỉnh tần ( 80 km) Câu 2: Giới hạn phía sinh A Tới thềm lục địa ( đại dương ) hết lớp vỏ lục địa B Tới thềm lục địa ( đại dương ) hết lớp vỏ phong hóa ( lục địa ) C Tới đáy đại dương kết hợp vỏ phong hóa ( lục địa ) D Tới đáy đại dương hết lớp vỏ lục địa Câu 3: Giới hạn sinh bao gồm toàn địa ? A Khí thủy B Thủy thạch C Thủy thổ nhưỡng D Thạch thổ nhưỡng A B C D Câu 4: Ở kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, cối khơng phát triển , hình thành hoang mạc , nguyên nhân chủ yếu Gió thổi mạnh Nhiệt độ cao Độ ẩm thấp Thiếu ánh sang Câu 5: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển cà phân bố sinh vật , chủ yếu thông qua yếu tố A B C D Gió , nhiệt độ , nước , ánh sang Nhiệt độ , nước , độ ẩm khơng khí , ánh sáng Khí áp , nước, độ ẩm khơng khí , ánh sáng Khí áp , gió , nhiệt độ, nước, ánh sáng 101 Câu 6: Trong kiểu ( đới ) khí hậu đây, kiểu ( đới ) có điều kiện khí hậu thuận lợi cho cối sinh trưởng phát triển ? A Khí hậu nhiệt đới gió mùa B Khí hậu xích đạo C Khí hậu cận nhiệt gió mùa D Khí hậu ơn đới lục địa Câu 7: Ở nước ta , loài sú, vẹt, đước, bần phát triển phân bố loại đất ? A Đất phù sa B Đất feralit đồi núi C Đất chua phèn D Đất ngập mặn Câu 8: Các vành đai thực vật núi An – pơ , từ thấp lên cao : A Cỏ bụi , đồng cỏ núi cao , rừng hỗn hợp , rừng kim B Rừng kim , rừng hoocn hợp , đồng cỏ núi cao , cỏ bụi C Rừng hỗn hợp , rừng kim , cỏ bụi , đồng cỏ núi cao D Cỏ bụi , rừng hỗn hợp , rừng kim , đồng cỏ núi cao Câu 9: Trong nhân tố tự nhiên , nhân tố định phát triển phân bố sinh vật A Khí hậu B Đất C Địa hình D.Bản thân sinh vật Câu 10: Thực vật có ảnh hưởng tới phát triển phân bố động vật chủ yếu A Thực vật nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật B Thực vật nơi trú ngụ nhiều loài động vật C Sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống động vật D Sự phát tán số loài thực vật mang theo số loài động vật nhỏ Đáp án 102 Câu 10 ĐÁ A C C C B B D C A A Bài kiểm tra thực nghiệm Bài kiểm tra số 1: Bài Khoanh vào đáp án em cho Câu 1: Ngoại lực là: A Những lực sinh lớp Manti B Những lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất C Những lực sinh từ tầng badan lớp vỏ Trái Đất D Tất ý Câu 2: Nguyên nhân sinh ngoại lực là: A B C D Động đất, núi lửa, sóng thần Vận động kiến tạo Năng lượng xạ Mặt Trời Do di chuyển vật chất Manti Câu 3: Nhận định chưa xác: A Xu hướng tác động ngoại lực làm cho dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao B Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san địa hình nội lực tạo nên C Ngoại lực với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất mức độ biểu loại khác nơi khác D Ngoại lực có tác dụng tạo dạng địa hình Câu 4: Tác động ngoại lực xảy bề mặt Trái Đất thể qua q trình: A B C D Phong hóa, bóc mòn Vận chuyển, bồi tụ Vận chuyển, tạo núi Ý A B dúng Câu 5: Q trình phong hóa chia thành: 103 A Phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa địa chất học B Phong hóa lí học, phong hóa học, phong hóa sinh học C Phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học D Phong hóa quang học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học Câu 6: Các yếu tố chủ yếu tác động đến trình phong hóa là: A Nhiệt độ, nước, sinh vật B Gió, bão, người C Núi lửa, sóng thần, xói mòn D Thổ nhưỡng, sinh vật, sơng ngòi Câu 7: Phong hóa lí học hiểu là: A B C D Sự phá hủy đá thành khối vụn có kích thước to, nhỏ khác Sự phá vỡ cấu trúc phân tử đá Sự phá vỡ không làm thay đổi thành phần hóa học đá Ý A C Câu 8: Phong hóa lí học xảy chủ yếu do: A Sự thay đổi đột ngột nhiệt độ, đóng băng nước B Tác dụng gió, mưa C Nguồn nhiệt độ cao tư dung nhan lòng đất D Va đập khối đá Câu 9: Những vùng có khí hậu khơ nóng (các vùng sa mạc bán sa mạc) có q trình phong hóa lí học diễn mạnh chủ yếu do: A B C D Có gió mạnh Có nhiều cát Chênh lệch nhiệt độ ngày, năm lớn Khơ hạn Câu 10: Sự đóng băng nước có tác dụng làm phá hủy dá do: A Nước đóng băng làm ăn mòn khối đá tiếp xúc với B Nước đóng băng tăng thể tích tạo áp lực lớn lên thành khe nứt khối đá C Đá dễ bị phá hủy nhiệt độ 0℃ D Tất ý 104 Đáp án Câu 10 ĐÁ B C C D C A D A C D Bài kiểm tra thực nghiệm Bài kiểm tra số 2: Bài 12 Khoanh vào đáp án em cho Câu 1: Hệ thống đai khí áp Trái đất gồm A đai áp cao xích đạo, đai áp thấp cận nhiệt đới , đai áp cao ôn đới , đai áp thấp cực B đai áp thấp xích đạo, đai áp cao cận nhiệt đới , đai áp thấp ôn đới , đai áp cao cực C đai áp cao xích đạo, đai áp cao cận nhiệt đới , đai áp thấp ôn đới , đai áp thấp cực D đai áp thấp xích đạo, đai áp thấp cận nhiệt đới, đai áp cao ôn đới , đai áp cao cực Câu 2: Ngun nhân chủ yếu hình thành gió mùa A chênh lệch khí áp xích đạo vùng cận chí tuyến B chênh lệch khí áp vùng chí tuyến vùng ơn đới C chênh lệch khí áp bán cầu bắc bán cầu Nam theo mùa D chênh lệch tỷ áp lục địa đại dương Theo Mùa Câu 3: Trong thực tế đai khí áp khơng liên tục mà bị chia cắt thành khu áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu A phân bố xen kẽ lục địa đại dương B bị địa hình bề mặt trái đất chia cắt 105 C diện tích lục địa đại dương không D tác động loại gió thổi bề mặt trái đất Câu 4: Càng lên cao khí áp giảm , nguyên nhân lên cao A lớp khơng khí mỏng nên sức nén giảm khiến khí áp giảm B khơng khí khơn nên nhẹ khiến khí áp giảm C gió thổi mạnh đẩy khơng khí lên khiến khí áp giảm D khơng khí lỗng sức nén nhỏ khiến khí áp giảm Câu 5: Gió tây ơn đới loại gió A Thổi từ miền ôn đới tới miền nhiệt đới B Thổi từ miền ôn đới lên miền cực C Thổi từ áp cao cận nhiệt đới phía áp thấp ơn đới D Thổi từ áp cao cực phía áp thấp ơn đới Câu 6: Gió biển gió đất loại gió A hình thành vùng ven biển, thường xun thổi từ biển vào đất liền B hình thành vùng ven biển, thường xuyên thổi từ đất liền biển C hình thành vùng ven biển, hướng gió thay đổi dưỡng ngày đêm D hình thành vùng ven biển, hướng gió thay đổi theo mùa năm Câu 7: Gió đất có đặc điểm A thổi từ đất liền biển , vào ban đêm B thổi từ biển tới đất liền, vào ban đêm C thổi từ đất liền biển , vào ban ngày D thổi từ biển tới đất liền, vào ban ngày 106 Câu 8: Gió ẩm gặp núi , vượt lên cao , độ cao 200m , nhiệt độ khơng khí gió 300C lên tới độ cao 2000m , nhiệt độ khơng khí gió A 19,5oC B 19,2oC C 19,7oC D 19,4oC Câu 9: Gió fơn khơ nóng thổi vào mùa hạ vùng Bắc Trung nước ta có hướng A Tây nam B Đông nam C Tây bắc D Đơng bắc Câu 10: Gió Mậu Dịch loại gió A Thổi từ xích đạo khu vực cận nhiệt đới B Thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới phía áp thấp ơn đới C Thổi từ khu vực ôn đới khu vực cận nhiệt đới D Thổi từ khu vực áp cao cận nhiệt đới xích đạo Đáp án: Câu 10 ĐÁ B D A D C C A B A D 107 ... pháp dạy học tích hợp dạy học Địa lý lớp 10 THPT góp phần thực đổi dạy học môn Địa lý 10 theo hướng phát triển lực NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa phân tích sở lí luận việc dạy học tích hợp. .. việc dạy học tích hợp mơn Địa lý 10, khơng có giáo viên cho việc dạy học tích hợp mơn Địa lý 10 không cần thiết 1.4.1.2 Về mức độ cách thức dạy học tích hợp mơn địa lý 10 Về mức độ tổ chức dạy học. .. việc dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 10 THPT 30 Bảng 1.3 Mức độ tổ chức dạy học tích cực dạy học mơn Địa lí 10 THPT 31 Bảng 1.4 Cách thức dạy học tích hợp giáo viên dạy học Địa