www thuvienhoclieu com tong hop cac kien thuc ngu van 10

59 86 0
www thuvienhoclieu com tong hop cac kien thuc ngu van 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.thuvienhoclieu.com TỔNG HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN 10 Tổng quan văn học Việt Nam: - Nền Văn học dân gian đời từ thời viễn cổ tiếp tục phát triển sau Tính nhân dân, tính dân tộc từ nội dung tới hình thức có tác dụng sâu sắc đến hình thành phát triển văn học viết - Văn học viết đời vào khoảng kỷ thứ 10 gồm có phận: Văn học viết chữ Hán, Văn học viết chữ Nôm Văn học viết chữ quốc ngữ Ba phận văn học nối tiếp, kế thừa phát triển cho thấy tinh thần sáng tạo, ý trí tự lập tự cường sức mạnh Việt Nam vô to lớn - Văn học dân gian cội nguồn văn học dân tộc Hai thành phần Văn học viết Văn học dân gian luôn tác động qua lại, hội tụ kết tinh thiên tài văn chương Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, v.v - Có thể chia làm thời kỳ lớn: + Thời kỳ từ kỷ thứ X đến kỷ XIX: Thơ văn Hán - Nôm + Thời kỳ từ kỷ thứ XX đến năm 1945: Thơ văn Hán Nôm - thơ văn quốc ngữ + Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay: thơ văn quốc ngữ mang nội dung cách mạng, kháng chiến, yêu nước tiến Khái quát văn học dân gian Việt Nam: - Những đặc trưng văn học dân gian Việt Nam: + Văn học dân gian thành tố văn hoá dân gian, tức phơncơlo (trí tuệ nhân dân) + Văn học dân gian gọi văn học truyền miệng văn học bình dân + Văn học dân gian sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân, đời từ thời viễn cổ, phát triển qua thời kì lịch sử, đến mai sau Văn học dân gian có đặc trưng riêng so với văn học viết; với văn học viết hợp thành văn học dân tộc - Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam: +Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ +Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn + Sân khấu dân gian: chèo, tuồng đồ - Những giá trị văn học dân gian Việt Nam: www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com + Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc + Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người +Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc Khái quát văn học Việt Nam từ TK X-hết TK XIX: - Các thành phần giai đoạn phát triển: * Giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV + kháng chiến vĩ đại: thời Lý đánh bại giặc Tống; thời Trần ba lần đánh thắng giặc Nguyên - Mông; thời Lê đánh đuổi quân "cuồng Minh" tàn bạo + Chịu ảnh hưởng tư tưởng đạo Phật, đạo Nho đạo Lão; sâu sắc bao trùm đạo Nho + Văn học Hán Nôm thấm nhuần tư tưởng yêu nước tinh thần dân tộc, ý chí chống xâm lăng Tác giả tiêu biểu nhất: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông * Giai đoạn từ kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII + Chế độ phong kiến khủng hoảng Nội chiến Nam - Bắc triều; Trịnh - Nguyễn phân tranh Khởi nghĩa nông dân lên vũ bão + Văn thơ chữ Nôm phát triển mạnh Cảm hứng nhân đạo dạt nói lên nỗi đau thương người, biểu lộ lòng thương dân lo đời Tác giả tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ * Giai đoạn từ nửa sau kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX + Chế độ phong kiến Việt Nam (cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài) khủng hoảng trầm trọng sụp đổ Khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn qt thù giặc ngồi Gia Long thiết lập triều Nguyễn Nước ta rơi vào hiểm hoạ xâm lăng thực dân Pháp + Văn học viết Hán, Nôm phát triển rực rỡ Chủ nghĩa nhân đạo thấm đẫm văn chương "Chinh phụ ngâm", "Cung oán ngâm khúc","Truyện kiều" thơ kiệt tác Tên tuổi nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan sáng chói với Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát * Giai đoạn nửa sau kỷ XIX + Thực dân Pháp xâm lăng, thống trị nước ta Phong trào yêu nước chống Pháp + Bắt đầu có văn thơ viết chữ quốc ngữ Giai đoạn cuối văn học chữ Nôm www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com + Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương nhà thơ tiểu biểu giai đoạn - Những đặc điểm lớn nội dung: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo cảm hứng - Những đặc điểm lớn nghệ thuật: Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm.Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị Tiếp thu dân tộc hố tinh hoa văn học nước ngồi CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY I Tìm hiểu chung Về khái niệm sử thi Sử thi tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng để kể hay nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại Có hai tiểu loại sử thi dân gian: - Sử thi thần thoại loại sử thi kể hình thành giới, đời mn lồi, hình thành dân tộc, vùng cư trú thời cổ đại họ có kể xuất văn minh buổi đầu Ở nước ta có số sử thi tiêu biểu cho tiểu loại như: Đẻ đất đẻ nước (Mường), Ẳm ệt luông (Thái), Cây nêu thần (Mơ- nông),… - Sử thi anh hùng câu chuyện kể đời chiến công hiển hách người anh hùng – người đại diện cao cho giàu có, quyền lực, sức mạnh ước mơ cộng đồng người thời cổ đại Các tác phẩm tiêu biểu tiểu loại là: Đam Săn, Đăm Di, Xing Nhã, Khinh Dú (Ê- đê); Đam Noi (Ba- na),… Trong số tác phẩm tác phẩm biết đến rộng rãi tiếng sử thi Đam Săn Về đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây thuộc phần tác phẩm: Sau làm chồng hai chị em tù trưởng Hơ Nhị Hơ Bhị, Đam Săn trở nên tù trưởng giàu có uy danh lừng lẫy Các tù trưởng Kên Kên(Mtao Grứ) tù trưởng Sắt (Mtao Mxây) lừa lúc Đam Săn nô lệ lên rẫy, sông lao động sản xuất kéo người tới cướp phá buôn làng chàng bắt Hơ Nhị làm vợ Cả hai lần Đam Săn tổ chức đánh trả chiến thắng, vừa cứu vợ lại vừa sáp nhập đất đai, cải kẻ địch khiến cho oai danh chàng lừng lẫy, tộc giàu có đơng đúc Đoạn trích ngợi ca chiến đấu Đam Săn Đó chiến đấu danh dự, hạnh phúc gia đình sống bình yên phồn vinh thị tộc Đoạn trích tiêu biểu cho đặc trưng thể loại sử thi anh hùng II Đọc hiểu Tóm tắt diễn biến trận đánh theo trật tự tình tiết kiện a) Đam Săn đến nhà Mtao Mxây khiêu chiến Mtao Mxây bỡn cợt chàng mà chưa chịu giao chiến b) Bước vào chiến: Hiệp đấu thứ -Hai bên múa khiên +Mtao Mxây múa trước: tỏ yếu ớt cỏi + Đam Săn múa khiên: tỏ mạnh mẽ, tài giỏi -Kết hiệp đấu: Mtao Mxây chạy khắp nơi để tránh đường khiến Đam Săn múa Hiệp đấu thứ hai -Đam Săn múa khiên: sức mạnh gió bão Cây giáo đâm liên tiếp Mtao Mxây không thủng -Kết + Đam Săn nhờ giúp đỡ Ông Trời cắt đầu Mtao Mxây + Dân làng Mtao Mxây loạt theo Đam Săn làng Cuộc chiến Đam Săn Mtao Mxây chiến tranh mang tính chất thống cộng đồng Nó khơng phải chiến tranh xâm lược nhằm mục đích tàn sát, cướp bóc chiếm giữ Chính mà thái độ nơ lệ hai phía việc thắng thua hai tù trưởng có nét riêng: - Ở phía Mtao Mxây: Sau tù trưởng thất bại, đông đảo nô lệ tâm phục nghe theo lời vị tù trưởng mạnh (“không được!… www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com người nhà giàu cầm đầu chúng tơi khơng nữa”).Thái độ hành động đồn người chứng tỏ họ ln mơ ước trở thành tập thể giàu có hùng mạnh.Họ ln mơ ước có người lãnh đạo dũng cảm, tài ba - Ở phía Đam Săn: Dân làng tưng bừng náo nhiệt chào đón vị anh hùng chiến thắng trở Họ lại sửa soạn vui mừng tấp nập không để mừng bn sóc mở mang, hùng mạnh giàu có mà để tiếp đón người nơ lệ chân thành hồ hợp (“ Các chàng trai lại ngực đụng ngực Các cô gái lại vú đụng vú Cảnh làng tù trưởng nhà giàu trông mà vui thế!”) Đoạn trích miêu tả chiến tranh thị tộc thời nguyên thuỷ, lại khơng trọng miêu tả cảnh chết chóc đau thương Trái lại, tác giả dân gian chủ yếu miêu tả cảnh chiến thắng tưng bừng phía Đam Săn Cuộc chiến dừng lại Mtao Mxây thất bại Thế thất bại Mtao Mxây không làm cho dân làng lo sợ, hoang mang Họ theo phía Đam Săn, hồ nhập với đồng cách tự nhiên Dân làng Đam Săn vậy, họ đón tiếp người bạn chân tình Khơng khí buổi tiệc sau chiến thắng tưng bừng náo nhiệt vui say khơng có chút gợn Lựa chọn cách thể nghệ thuật này, tác giả dân gian nhận tính tất yếu chiến tranh thị tộc - chiến tranh khơng kìm hãm phát triển xã hội Ê-đê, mà trái lại, giúp tập thể lẽ tẻ, rời rạc tập hợp thành tập thể lớn hơn, mạnh Và vậy, họ trở thành dân tộc trưởng thành thực Cách lựa chọn để nghệ thuật cách để dân gian ngợi ca tầm vóc sứ mệnh lịch sử người anh hùng Chỉ có người - ưu tú thời đại đủ sức đứng lên thống thị tộc nhỏ lẻ lại với nhau, gom thị tộc lại thành cộng đồng lớn mạnh giàu có Trong đoạn trích này, kiểu câu dùng nhiều kiểu câu có sử dụng biện pháp so sánh, ví von.Những câu ấy, chứa biện pháp so sánh kiểu tương đồng (chàng múa cao, gió bão; chàng múa thấp, gió lốc; đồn người đông bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến mối ), so sánh kiểu tăng cấp (Đam Săn múa khiên), có trường hợp so sánh kiểu tương phản (đối lập cảnh múa khiên Đam Săn Mtao Mxây) Những câu văn theo kiểu đòn bẩy có giá trị lớn việc miêu tả nhân vật người anh hùng Nó khẳng định nâng bổng lên tài năng, sức mạnh Đam Săn - người anh hùng uy danh lừng lẫy làm mờ giàu có sức mạnh kẻ thù www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Cần lưu ý thêm, tiến hành phân loại thấy rõ ràng: hình ảnh, vật đem để so sánh lấy từ giới tự nhiên, từ vũ trụ Như hàm ý tác giả muốn lấy vũ trụ để "đo" kích cỡ, tầm vóc nhân vật anh hùng Thủ pháp nghệ thuật thủ pháp quen thuộc sử thi Nó giúp mang lại giá trị thẩm mỹ đặc trưng cho thể loại này: đặc trưng trang trọng, hoành tráng dội Sự xuất Ông Trời (thần linh) việc can thiệp Ông Trời vào chiến thắng Đam Săn chứng tỏ thời kì ấy, người thần linh gắn bó mật thiết với Hay nói cách khác, dấu vết tư thần thoại sử thi, dấu vết xã hội chưa có phân hóa giai cấp rạch ròi Tuy nhiên từ câu chuyện nhận thấy, dù có can thiệp vào công việc người thần linh đóng vai trò người "cố vấn", "gợi ý" hành động người định tối cao kết chiến Như mối quan hệ với thần, người anh hùng giữ vai trò định có tính độc lập riêng Sắp đặt câu chuyện theo kiểu hình thức đề cao vai trò nhân vật anh hùng, đề cao tinh thần dân chủ thời thị tộc cổ xưa => An Dương Vương chủ quan, lơ cảnh giác Ông người phải gánh trách nhiệm việc nước Trách nhiệm Mỵ Châu - Lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần => tiết lộ bí mật quan trọng quốc gia - Rắc lông ngỗng => dẫn đường cho giặc đuổi theo, dồn vua cha đến bước đường => Mỵ Châu kẻ ngây thơ nhẹ dạ, khơng biết suy nghĩ nặng nhẹ, đem tình vợ chồng đặt lên nghĩa vụ đất nước Nhân vật Mỵ Châu - Lấy Trọng Thủy: theo lời cha - Cho Trọng Thủy xem nỏ thần: phục tùng chồng, yêu chồng mù quáng, tin nhẹ - Rắc lông ngỗng: không chịu nỗi đau ly biệt, muốn gặp lại chồng Mỵ Châu ngây thơ, hết lòng u thương Trọng Thủy tình cảm chân thành, mãnh liệt thiếu lý trí, khơng biết tình cảm xung đột, đe dọa lợi ích quốc gia gây bi kịch cho thân Nhân vật Trọng Thủy www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com - Lấy cắp lẫy nỏ - Nếu chẳng may giặc giã… - Dẫn quân đuổi theo => Trọng Thủy tên gián điệp đích thực đắc lực Triệu Đà Từ đầu đến cuối, lừa dối Mỵ Châu gây chết cha An Dương Vương - Cái chết Trọng Thủy: Nguyên nhân: nảy sinh tình cảm vợ chồng, khơng giải mâu thuẫn người => Trọng Thủy nhân vật phức tạp, vừa thủ phạm, vừa nạn nhân chiến tranh xâm lược => tố cáo chiến tranh => bi kịch kẻ bị kẹt tham vọng tình yêu Thái độ tác giả dân gian * Đối với An Dương Vương - An Dương Vương chém đầu Mỵ Châu => Người lãnh tụ phải cộng đồng mà thẳng tay trừng trị kẻ có tội dù ruột chung phải đặt lên riêng - An Dương Vương cầm theo sừng tê bảy tấc theo Rùa vàng xuống biển => Trong lòng nhân dân, người anh hùng dựng nước * Đối với Mỵ Châu - Rùa vàng nói: “Giặc sau lưng nhà vua đó!” => Đại diện cho trí tuệ phán mạnh mẽ cha ông, nghiêm khắc phê phán kẻ có tội - Máu thành ngọc trai, xác thành ngọc thạch => Nhân dân bao dung, an ủi cho lòng trắng ngây thơ Mỵ Châu (bị lừa dối, vơ tình phạm tội) => Cái chung phải đặt riêng, đơi phải hi sinh tình riêng cho chung www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com * Đối với Trọng Thủy - Cái chết Trọng Thủy: giặc ngoại xâm, kẻ phụ tình => phải bị đền tội - Chi tiết ngọc trai giếng nước: Hóa giải oan tình Mỵ Châu Nhân dân ta tha thứ cho Trọng Thủy Hắn bị vua cha lợi dụng => vẻ đẹp hòan mỹ, thể bao dung, nhân hậu nhân dân ta III Tổng kết Nội dung: học lịch sử: - Cảnh giác với kẻ thù - Xử lý mối quan hệ chung riêng, nhà nước, cá nhân cộng đồng Nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ - Xây dựng nhân vật vừa phản ánh mâu thuẫn cá nhân, vừa phản ánh mâu thuẫn dân tộc với kẻ thù xâm lược - Xây dựng tình tiết nghệ thuật đẹp, đọng, hàm súc TẤM CÁM I Tìm hiểu chung Truyện cổ tích - Truyện cổ tích tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com xã hội có giai cấp, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động - Truyện cổ tích chia thành ba loại: cổ tích lồi vật, cổ tích sinh hoạt cổ tích thần kì Truyện cổ tích thần kì phong phú chiếm số lượng nhiều Đặc trưng truyện cổ tích thần kì - Sự tham gia yếu tố thần kì phổ biến (tiên, bụt, biến hố thần kì, vật có phép màu…) - Kết cấu tương đối thống nhất: Dạng kết cấu phổ biến nhân vật trải qua phiêu lưu, hoạn nạn, thử thách, cuối đạt ý nguyện - Nhân vật phần lớn người bình thường - Mâu thuẫn, xung đột gia đình xã hội thể dạng khái quát: đấu tranh tốt xấu, thiện ác Tấm Cám truyện cổ tích tiêu biểu cho loại cổ tích thần kì Câu chuyện đấu tranh vơ liệt thiện ác Mẹ Cám tàn nhẫn độc ác chiếm đoạt tất thuộc Tấm muốn tiêu diệt Tấm đến Thế sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt, ước mơ niềm lạc quan người lao động, Tấm đứng lên chiến đấu liệt với ác giành chiến thắng II Đọc hiểu Diễn biến truyện chia thành hai giai đoạn - Từ đoạn truyện yếm đỏ đến đoạn truyện Tấm xem hội phản ánh mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất tinh thần sống hàng ngày - Đoạn lại liên quan đến chết Tấm hóa thân trở trở lại cô, xuất mâu thuẫn địa vị quyền lợi đẳng cấp (mâu thuẫn xã hội) nên tính liệt mâu thuẫn rõ Diễn biến cốt truyện cho ta hình dung xu hướng phát triển hai tuyến nhân vật: - Tuyến mẹ Cám: ngày tỏ độc ác hơn, tàn nhẫn - Tuyến nhân vật Tấm, từ hành động phản ứng yếu ớt, cô trở nên liệt chủ động để đòi lại hạnh phúc đích thực www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Nhân vật Tấm Tấm sau chết hóa thân trở trở lại thành: chim vàng anh - hai xoan đào khung cửi - thị, nghĩa hóa thành vật Sự hóa thân thần kì phản ánh quan niệm dân gian xưa: quan niệm đồng người vật Cả bốn hình thức biến hóa cho thấy vẻ đẹp phẩm chất nhân vật khơng thay đổi: bình dị sáng Bốn lần biến hóa cho thấy biến chuyển ý thức đấu tranh nhân vật Ví dụ: Khi chim vàng anh, nhìn thấy Cám giặt áo, chim nói: "Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào, phơi bờ rào, rách áo chồng tao" Nhưng khung cửi lên lời, liệt hơn: Cót ca, cót két - Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt Có thể nói ý nghĩa chung trình biến hóa thể sức sống mãnh liệt Tấm Sức sống bị tiêu diệt lực Và nguyên nhân quan trọng tạo nên chiến thắng cuối nhân vật Bản chất mâu thuẫn xung đột truyện Tấm Cám Mâu thuẫn xung đột truyện cổ tích trước hết mâu thuẫn xung đột gia đình phụ quyền thời cổ đại (mâu thuẫn dì ghẻ mâu thuẫn chồng) Nguyên nhân bắt nguồn từ việc kế thừa tài sản hưởng quyền lợi vật chất thành viên (con cái) gia đình Truyện thấp thoáng xuất mâu thuẫn xã hội (về quyền lợi địa vị) chủ đạo ý nghĩa chung tác phẩm toát lên từ mâu thuẫn thiện ác Đó đấu tranh người lương thiện kẻ bất lương Hành động Tấm kết thúc truyện Giội nước sôi giết Cám, lấy xác làm mắm, gửi cho dì ghẻ ăn gây nhiều tranh cãi khơng người phản đối cho hành động làm vẻ đẹp vẹn toàn nhân vật Tấm Thực phải hiểu rằng: truyền thống cảm nhận dân gian, người ta không quan tâm đến tính chất dã man việc Theo quan niệm "ác giả ác báo" người ta ý đến việc ác bị trừng phạt với mức độ Với tác giả dân gian, kết cục mẹ Cám thích đáng, phù hợp với mà mẹ mụ gây Những đặc trưng thể loại truyện cổ tích thần kì biểu Tấm Cám www.thuvienhoclieu.com Trang 10 www.thuvienhoclieu.com TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Tg: Đặng Trần Côn; Dg: Đoàn Thị Điểm) I Khái quát chung Tác giả Đặng Trần Côn - không rõ năm sinh, năm mất, biết sống vào khoảng kỉ XVIII.Quê làng Nhân Mục thường gọi làng Mọc, huyện Thanh Trì, quận Thanh Xuân, Hà Nội Đặng Trần Cơn có nhiều tác phẩm, tiếng Chinh phụ ngâm Ngoài Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Cơn có thơ vịnh tám cảnh đẹp Tiêu Tương (Tiêu Tương bát cảnh), số phú Trương Hàn tư lô (Trương Hàn nhớ rau thuần, cá vược), Trương Lương bố y (Trương Lương áo vải), Khấu môn (Tiếng gõ cửa) Bản diễn Nôm (giới thiệu sách giáo khoa) tương truyền Đoàn Thị Điểm Dịch giả Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), hiệu Hồng Hà, người làng Giai Phạm xứ Kinh Bắc thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng n Cha Đồn Dỗn Nghi, anh Đồn Dỗn Ln, đậu hương cống, khơng làm quan, nhà dạy học Đoàn Thị Điểm phụ nữ nhan sắc, tài hoa Sáng tác tập thơ chữ Hán Truyền kì tân phả dịch Chinh phụ ngâm chữ Nôm Đã làm nghề dạy học trở thành nhà giáo phụ nữ thành đạt, học trò bà đơng, sau có người đỗ đến đại khoa Ngâm khúc thể loại thơ trữ tình trường thiên tuý Việt Nam viết thể thơ song thất lục bát với phương thức trữ tình dài hơi, sử dụng nhiều tiểu đối Thể loại phù hợp với việc bày tỏ tâm trạng, cảm xúc hồi tưởng, nhớ nhung, suy tư, sầu muộn, ốn, xót thương nhân vật trữ tình Thể thơ song thất lục bát thể thơ khổ gồm hai câu chữ, câu chữ, câu chữ Bốn câu dài ngắn khác kết lại thành khổ luân phiên kéo dài khổ thơ Hai câu thất ngắt nhịp cố định / (khác với câu thất ngôn Đường luật ngắt nhịp / 3); câu câu ngắt nhịp tự Có thể gieo vần trắc, cuối câu lưng chừng câu Chinh phụ ngâm tác phẩm mở đầu, tác phẩm đặc sắc thể loại ngâm khúc, thể loại trữ tình phát triển kỉ XVIII Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ tập trung khắc hoạ tình cảnh lẻ loi nỗi nhớ thương da diết người chinh phụ chinh phu ngày dài biền biệt xa cách; qua bộc lộ tinh thần nhân đạo sâu sắc tác giả II Đọc hiểu www.thuvienhoclieu.com Trang 45 www.thuvienhoclieu.com Tám câu đầu: Nỗi đơn, lẻ bóng người chinh phụ Hai câu thơ đầu: Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen Khơng bất tri sầu khuê phụ Khuê oán Vương Xương Linh, rõ ràng, chinh phụ khúc ngâm Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm mang tâm - Các hành động dạo, thầm gieo, ngồi, buông - rèm: + Lặp lặp lại khơng mục đích, vơ nghĩa + Biểu lộ tâm tư trĩu nặng nỗi bồn chồn, khắc khoải chia sẻ lòng chinh phụ → => Bên ngoài, tưởng chinh phụ người an nhàn, thảnh thơi thực chất nàng phải sống tình cảnh tội nghiệp, đáng thương: chồng nàng biền biệt, tuổi xuân nàng dần phai tàn theo năm tháng - Phép điệp liên hoàn kết hợp với câu hỏi tu từ: Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Hoa đèn với bóng người thương + Thể nỗi khắc khoải đợi chờ, trơng ngóng chồng trở từ chiến trận Hình ảnh chinh phụ trơng chim thước mang tin vui giống hình ảnh nàng Kiều mong ngóng Từ Hải: Cánh hồng bay bổng tuyệt vời, Đã mòn mắt phương trời đăm đăm Lời thơ lời độc thoại nội tâm da diết, dằn vặt, thương, ngậm ngùi nhân vật Ngoài rèm thước chẳng mách tin, nàng hi vọng lại vô vọng + Biết vơ vọng nàng cố hồi nghi, kiếm tìm chút đồng cảm: Trong rèm, dường có đèn biết chăng? Trước chinh phụ, có người gái “hỏi đèn”: Đèn thương nhớ Mà đèn khơng tắt có lẽ đối diện với nỗi vơ vọng chinh phụ • Ngọn đèn xuất trước hết báo hiệu thay đổi thời gian, nỗi nhớ mong chuyển từ ngày sang đêm • Là đốm sáng nhỏ nhoi đêm tối mênh mơng để khắc sâu nỗi đơn, lẻ bóng chinh phụ Chỉ có nàng đơn, đau khổ, nàng thấm thía, xót thương cho tình cảnh mình, Một mình biết, mình hay Các hình ảnh hoa đèn, bóng người câu thơ sau thể lụi tàn, héo úa, mòn mỏi theo canh dài Như Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ), chinh phụ biết chuyện trò với đèn, với bóng đến tàn canh =>Lời thơ chan chứa niềm xót thương, đồng cảm người phụ nữ Vì đâu người phụ nữ xã hội phong kiến phải đơn, mòn mỏi? Vì đâu người chinh phụ phải chơn vùi tuổi xn chốn kh phòng? Đặng Trần Cơn www.thuvienhoclieu.com Trang 46 www.thuvienhoclieu.com - Đồn Thị Điểm khơng trực tiếp trả lời hình ảnh thơ tác giả sáng tạo cáo trạng đanh thép chiến tranh phi nghĩa Tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên - Được thể qua cảm nhận thời gian tâm lí: Gà eo óc gáy sương năm trống, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa + Đêm, tiếng gà nhức nhối suốt năm canh, cho thấy người vợ trẻ xa chồng thao thức suốt đêm (Hồ Xuân Hương: Tiếng gà văng vẳng gáy bom, /n hận trơng khắp chòm.) + Ngày, bóng hoè lơ đãng hết dời sang bên lại chuyển đến bên nọ, chinh phụ đếm bước thời gian nặng nề trôi mà cảm nhận khắc đằng đẵng niên + Biện pháp so sánh: niên, tựa miền biển xa để cụ thể hóa mối sầu dằng dặc + Các từ láy đôi đằng đẵng, dằng dặc kết hợp với phép so sánh niên, tựa miền biển xa cụ thể hố nỗi sầu muộn lòng nàng -> Nỗi sầu người chinh phụ trở nên bất tận, nỗi lòng chinh phụ mênh mang, dằng dặc - Để giải toả nỗi sầu, nàng cố tìm đến thú vui như: soi gương, đốt hương, gảy đàn tất gượng - miễn cưỡng: Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng đốt hương, soi gương hay đánh đàn hành động gượng, sầu không giải toả mà nặng nề + Đốt hương để tìm thản, song tâm hồn nàng lại thêm mê man, bấn loại + Soi gương để trang điểm song gương mặt lại chan chứa nước mắt, vắng chàng điểm phấn trang hồng với + Nàng gượng gảy đàn sắt đàn cầm khơng thấy phù hợp, đặc biệt sợ dây đàn chùng hay đứt người xưa xem điềm gở, báo hiệu khơng may tình vợ chồng -> Chinh phụ cố gắng tìm cách vượt khỏi vòng vây cảm giác cô đơn, rốt khơng Nàng đành ngẩn ngơ trở với lòng => Tuy khơng vượt ngồi biện pháp nghệ thuật hình ảnh ẩn dụ tượng trưng mang tính ước lệ thi pháp trữ tình trung đại câu thơ người đọc cảm nhận chân thật tâm trạng nhân vật trữ tình Tám câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu www.thuvienhoclieu.com Trang 47 www.thuvienhoclieu.com - Khi nỗi đơn, buồn khổ lòng khơng thể chia sẻ được, nàng phải gửi vào gió nỗi nhớ chồng khơn xiết: Lòng gửi gió đơng có tiện? Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun + Khi trước, nỗi sầu nàng so sánh với độ dài không gian xa rộng: Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Đến đoạn thơ này, nỗi nhớ thể qua khao khát cháy bỏng - gửi lòng đến non Yên - mong chồng thấu hiểu, sẻ chia + Nỗi nhớ thương đau đáu chinh phụ so với khơng gian vơ tận, khơng có điểm dừng, mơng lung, vời vợi Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời Mức độ nỗi nhớ gợi lên qua từ láy toàn phần thăm thẳm (điệp lần), đau đáu Thăm thẳm vừa nói nỗi nhớ người yêu, vừa đường đến chỗ người yêu, đường lên trời Câu thơ phong phú, đúc khối tình phổ vào hình thức đơn giản, trọn vẹn Chưa văn học Việt Nam, nỗi nhớ chồng thể cách da diết, sâu thẳm, mênh mang, cao vợi Có lẽ nỗi nhớ dài văn học xưa Nhưng đáng thương thay, khao khát nàng khơng đền đáp xa cách khơng gian lớn (đường lên trời) -> Nỗi lòng người chinh phụ vuột khỏi phạm vi tâm trạng người, mà cất lên tiếng nói thay cho bao người phụ nữ chung số phận nàng Những dòng thơ Chinh phụ ngâm đâu viết đồng cảm, viết nỗi xót thương đến người nghệ sĩ => Đoạn trích ghi lại cách chân thực, xúc động nỗi cô đơn buồn khổ người chinh phụ tình cảnh chia lìa, từ đề cao hạnh phúc lứa đôi đồng thời lên tiếng tố cáo chiến tranh phi nghĩa TRAO DUYÊN (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) I Khái quát chung Tác giả, tác phẩm www.thuvienhoclieu.com Trang 48 www.thuvienhoclieu.com - Nguyễn Du (1765-1820) tự Tố Như, hiệu Thanh Hiện, quê Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông xuất thân gia đình đại quý tộc thời Lê, có truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ làm tể tướng Anh Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan phủ chúa Triều Lê - Trịnh sụp đổ, Nguyễn Du trôi giạt quê vợ Thái Bình suốt "mười năm gió bụi" sống Hà Tĩnh quê nhà, sống ẩn giật, tự xưng "Nam Hải điếu đổ", "Hồng Sơn liệp hộ" Tây Sơn đổ, Gia Long thiết lập triều đại Năm 1802, Gia Long triệu ông àm quan cho nhà Nguyễn Năm 1813, Nguyễn Du cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, có lúc giữ chức Tham tri Lễ, Cần chánh điện đại học sĩ - Nguyễn Du dựa vào cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện" Thanh Tâm Tài Nhân, đời Thanh Trung Quốc để sáng tạo truyện Kiều, dài 3254 câu thơ lục bát, kiệt tác số một, "tập đại thành" thơ ca cổ điển Việt Nam - Giá trị nội dung +Giá trị tố cáo thức: lên án xã hội phong kiến thối nát, lực hắc ám tàn bạo, dã man chà đạp lên quyền sống hạnh phúc người bọn quan lại tham ô thối nát, bọn buôn thịt bán người, bọn ma cô lưu manh tàn ác; lên án mặt trái đồng tiền hôi + Giá trị nhân đạo: xót thương cho nỗi đau khổ người, tài sắc bị dập vùi, nói lên ước mơ hạnh phúc, tự công bằng, đề cao quyền sống người, v.v + Giá trị nghệ thuật Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, tạo mẫu người với tính cách tiêu biểu cho đẹp, xấu, thiện, ác xã hội phong kiến suy tàn, thối nát Nghệ thuật tự sự, hấp dẫn, cảm động, tạo tình huống, bi kịch Lúc miêu tả, lúc tả cảnh ngụ tình, lúc đối thoại, câu truyện nàng Kiều diễn biến qua ba nghìn câu thơ liền mạch Ngôn ngữ thi ca: Nguyễn Du kết hợp tài tình ngơn ngữ bác học, sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa với ca dao, tục ngữ, thành ngữ nâng lên thành ngôn ngữ văn chương sáng, trau chuốt, mượt mà, mẫu mực Cho đến chưa có nhà thơ Việt Nam viết thơ lục bát ba nghìn câu hay Nguyễn Du "Truyện Kiều" xứng đáng "tiếng thương tiếng mẹ du ngày" (Tố Hữu) Đoạn trích www.thuvienhoclieu.com Trang 49 www.thuvienhoclieu.com Đoạn thơ dài 34 câu, từ câu 732 đến câu 756 Truyện Kiều, khởi đầu bi kịch cho quãng đời 15 năm trời lưu lạc Thuý Kiều Với tài nghệ miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Nguyễn Du, đoạn trích Trao duyên ca ngợi tình yêu sâu sắc Thuý Kiều Kim Trọng qua việc thể nỗi đau đớn mà nàng phải chịu đựng phải trao dun; qua thể lòng cảm thơng, thương yêu sâu sắc Nguyễn Du người “bạc mệnh” II Đọc hiểu Đây đoạn vị trí mở đầu cho đời lưu lạc đầy đau khổ Thuý Kiều Khi Vương Ông Vương Quan bị bắt giam có kẻ vu oan, Thuý Kiều phải bán làm vợ Mã Giám Sinh để lấy tiền đút lót quan lại cứu cha em Việc nhà tạm yên, Kiều nghĩ đến tình duyên lỡ dở Trước hết, nàng nghĩ cho người yêu, phận dù đành, cảm thấy có lỗi với Kim Trọng.Phải làm cho người yêu đỡ khổ, suy nghĩ mãi, đêm cuối cùng, nàng định nhờ em thay trả nghĩa cho KimTrọng Trao dun trích từ câu 723 đến câu 756 Truyện Kiều Thuý Kiều nhờ Thuý Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng - Xưa người ta trao vật chất có trao duyên Thế Thuý Kiều lại phải làm điều chưa làm - Lời ướm hỏi: Trong quan niệm người xưa, “tình” thường gắn liền với “nghĩa” Giữa Thuý Kiều Kim Trọng có lời thề trăm năm tạc chữ đồng đến xương đâu sóng gió bất kì, chữ “hiếu” nàng khơng thể giữ lời thề với chàng Kim nên đành nhờ Thuý Vân trả nghĩa hộ Ngơn từ: + Nguyễn Du tinh tế để Kiều dùng từ cậy mà khơng dùng từ nhờ cậy có ý tin người khác định nghe + Chịu lời nhận lời chịu lời nhận lời làm việc khơng tự nguyện việc khó chối từ + Hai chữ mặc em chốt lại dạo đầu lại mang hàm ý giao phó trách nhiệm + Lạy, thưa: hành động Thúy Kiều trái hẳn với vị làm chị chứng tỏ việc Kiều nhờ Vân việc trọng đại Thúy Kiều không Thuý Vân nhận lời nên từ Thuý Kiều nói cân nhắc kĩ Không thấu hiểu, đồng cảm với nhân vật www.thuvienhoclieu.com Trang 50 www.thuvienhoclieu.com mình, khơng phải bậc thầy ngôn từ, Nguyễn Du viết câu thơ với từ ngữ đắt + Kiều thuật lại cách vắn tắt đầy đủ cảnh ngộ mình: Kể từ gặp vẹn hai Lí lẽ nàng đưa đầy đủ, tồn diện hợp lí, thuyết phục: Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xn em dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non -> Thúy Vân từ chối Các điển tích keo loan, tơ duyên thành ngữ tình máu mủ, lời nước non, thịt nát, xương mòn, ngậm cười chín suối thể chân thành, tha thiết mà đau đớn Thúy Kiều định cho em + Trao kỉ vật: trao cho Thuý Vân kỉ vật tình yêu, Kiều nỗi đau cuộn lên thành mâu thuẫn: Chiếc vành với tờ mây, Duyên giữ, vật chung • Tờ hoa ghi lời thề nguyền Kim Kiều, vành mây trước chàng Kim trao cho Kiều làm tin nàng trao cho Thuý Vân • Đành phải (trao nhiệm vụ trả nghĩa chàng Kim) cho em để em thay đền nghĩa người u nên Kiều nói dun giữ Dun phải trao nàng khơng thể chàng Kim trọn lời thề ước Nhưng trao khơng có nghĩa trao hẳn mà em giữ Còn tình u Kiều dành cho Kim mà trao được? Nó lòng nàng Và kỉ vật dấu tích mối tình đầu, vật lưu giấu tình u Kim Kiều Phải trực tiếp trao vào tay Th Vân, có lẽ Kiều khơng tiếc nuối? Hai chữ chung đủ để diễn tả tất cả: nỗi tiếc xót, khơng đành lòng trao lại cho em, nỗi đau cố gắng níu kéo (chị có phần đó) Tình u sâu đậm Th Kiều dành cho Kim Trọng Với Kiều, hạnh phúc người yêu điều hết + Kiều đau đớn, xót xa tự nhận người mệnh bạc Hai chữ mệnh bạc cho thấy ý thức sâu sắc đời, số phận bạc bẽo Kiều Với nàng, định mệnh bất di bất dịch Thúy Kiều đau đớn phải cho em, dứt tình với chàng Kim Nguyễn Du am hiểu tinh tế diễn tả tâm trạng nhân vật Tâm trạng Kiều sau trao duyên - Kiều dần quên có mặt Thúy Vân Trong nói với em, Kiều cảm tưởng sống lại với kỉ niệm tình yêu với Kim Trọng www.thuvienhoclieu.com Trang 51 www.thuvienhoclieu.com + Nàng sống hồi ức qua kỉ vật tưởng nhớ lại kiện đêm thề nguyền thiêng liêng: Mai sau dù có bao giờ, Đốt lò hương so tơ phím Rõ ràng tâm hồn Kiều, kỉ niệm đẹp đẽ tình u có sức sống thật mãnh liệt + Nguyễn Du thật tinh tế gợi lại hình ảnh khứ: Cảnh chàng Kim cho thêm hương vào lò hương (đài sen nối sáp lò đào thêm hương) cảnh Kiều đàn cho Kim Trọng nghe (So dần dây vũ dây văn) đêm thề nguyền Mỗi kỉ niệm qua khắc sâu lòng nàng Điều chứng tỏ tình u nàng dành cho chàng Kim sâu sắc - Càng yêu sâu sắc, Kiều cảm thấy đời trống trải, vơ nghĩa khơng tình u Đó lí khiến nàng liên tưởng đến chết - chết đầy oan nghiệt (Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên (NĐC) nói: Hiu hiu gió thổi Ấy hồn trẻ thăm cha.) Nhiều từ ngữ phản ánh ý nghĩ nàng: mai sau Trông cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị (Kiều nhớ lại cảnh Đạm Tiên qua gió ào đổ lộc rung Kiều thắp hương làm thơ bên mộ Đạm Tiên), hồn, đài, người thác oan - Tình u khơng vật chất, khơng thể trao khơng Kiều cho em để phải nhận lại nỗi đau đớn + Nỗi đau khơng thể bộc lộ lời Thuý Kiều nói với em Hơn thế, đơn nói với Th Vân cảm xúc nhân vật không đạt tới cao trào, bi kịch thân phận tình u khơng đạt tới đỉnh điểm, nhân cách cao đẹp Kiều khơng có điều kiện lộ Vậy nên Nguyễn Du xây dựng lời độc thoại nội tâm Kiều: Bây trâm gãy gương tan, Kể xiết mn vàn ân! • Kiều qn hết xung quanh Nàng khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu ngắn ngủi Đó tiếng khóc cho số phận, tiếng kêu đứt ruột cho mối tình: Trăm ngàn gửi lạy tình quân, Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây! • Các thành ngữ liên tiếp trâm gẫy gương tan, bạc vôi, nước chảy hoa trôi cực tả nỗi đau mát, tan vỡ hàn gắn Kiều • Trong đoạn thơ ngắn, ba lần Nguyễn Du để Kiều gọi Kim Trọng từ khác nhau: tình quân, Kim lang, chàng Đáng ý từ Kim lang Nó láy lại, gắn với thán từ hô gọi ôi, đầy thê thiết Trong tâm tưởng, Thuý Kiều coi Kim Trọng chồng tiếng gọi vừa thể tiếc nuối tình lứa đơi lỡ dở, vừa hàm chứa nỗi đau đớn nàng Nàng gọi chàng Kim để nhận lỗi mình, để ốn trách mình, oán trách kẻ phụ bạc www.thuvienhoclieu.com Trang 52 www.thuvienhoclieu.com tấm lòng vị tha, mực yêu Kim Trọng Hơn hết, giây phút đáng thương đời Thuý Kiều Bởi lẽ, thơi, người gái cảnh êm đềm trướng rủ che, mà Lời thơ cất lên tiếng nói thương thân xót phận người gái tha thiết với tình yêu Mọi cung bậc cảm xúc diễn Kiều lơ-gíc Nguyễn Du miêu tả dòng diễn biến nội tâm nàng cách chân thực Mỗi từ ngữ, hình ảnh lựa chọn kĩ lưỡng nhằm khắc hoạ tâm trạng nhân vật Bình luận nhan đề Trao duyên - Chữ duyên theo giáo lí nhà Phật nguyên tạo số phận, sau hiểu rộng định sẵn từ kiếp trước cho tình cảm hai người (thường tình cảm vợ chồng) - Dun khái niệm có tính chất vơ hình, trao duyên điều khó khăn, với người có đời sống nội tâm sâu sắc Thuý Kiều Trao duyên hi sinh lớn Trước Kiều hi sinh tình yêu để làm bổn phận người hiếu thảo: “Làm trước phải đền ơn sinh thành” Nay, trao duyên cho Vân hi sinh tình yêu hạnh phúc người mà yêu Do vậy, hành động Kiều làm cho hình tượng nhân vật trở nên cao hơn, đẹp đẽ đáng khâm phục Phân tích tâm trạng Thuý Kiều thể qua hai câu thơ: Chiếc vành với tờ mây Duyên giữ, vật chung Trong kịch trao duyên, Thuý Kiều trao kỉ vật tình u cho Th Vân, tờ hoa tiên ghi lời thề nguyền Kiều Kim Trọng, vành trước Kim Trọng trao cho Kiều làm tin, trao lại cho Vân Nhưng mâu thuẫn nảy sinh chi tiết, vật trao cho em “giữ” duyên muốn để lại làm “của chung” Cũng xem mâu thuẫn cảm xúc lí trí Về lí trí, Kiều muốn Kim Trọng hạnh phúc nên gá nghĩa Thuý Vân cho chàng Nhưng tình, tình yêu Kiều với chàng Kim sâu sắc nên không muốn trao gửi Đây hồn tồn tâm lí tình u sâu nặng đích thực Tình u sâu nặng mà phải trao duyên chứng tỏ hi sinh Kiều lớn lao Tác giả khắc hoạ tâm trạng Kiều sau “trao duyên”? www.thuvienhoclieu.com Trang 53 www.thuvienhoclieu.com Nếu phần đoạn trích đấu tranh lí tình, hi sinh người yêu, đến đoạn cuối, sau trao duyên, Kiều nghĩ đến Giọng điệu đoạn thơ trở thành giọng điệu thương thân nhân vật Kiều quan niệm trao duyên tức Kim Trọng, đời coi hết Nghĩ đến tương lai, Kiều thấy chết diện oan hồn thân theo gió tìm chốn cũ: Trông cỏ Thấy hiu hiu gió hay chị Và Kiều tưởng tượng oan hồn cất lời cầu xin chân thành tội nghiệp: Rảy xin chén nước cho người thác oan Nàng vơ đau khổ nghĩ tương lai tới mà khơng tránh Do đó, Kiều khóc, khóc cách tuyệt vọng cho tình yêu ngắn ngủi mình: Bây trâm gãy bình tan Kể xiết mn vàn ân Tiếng khóc cho mối tình tan vỡ, tiếng khóc cho thân phận khổ đau cất lên từ nhân vật tác phẩm đánh động tâm can bao người đương thời hậu Như thế, tiếp tục xuất mâu thuẫn giải tình yêu mãnh liệt chia biệt vĩnh viễn, tức lí tình CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I Khái quát chung Đoạn trích từ câu 2213 đến câu 2230 Truyện Kiều: Từ Hải từ biệt Thuý Kiều lập nghiệp lớn Với nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đặc sắc, đoạn trích ngợi ca chí khí anh hùng nhân vật Từ Hải khẳng định lại lần tình cảm Thuý Kiều Từ Hải tình tri kỉ, tri âm khơng đơn tình nghĩa vợ chồng Tìm hiểu xuất xứ: Kiều bị lừa vào lầu xanh lần thứ hai, tâm trạng nàng vô đau khổ tuyệt vọng May Từ Hải đột ngột xuất hiện, coi Kiều tri kỉ cứu nàng khỏi lầu xanh Hai người thuộc hạng người bị xã hội đương thời coi thường (một gái giang hồ www.thuvienhoclieu.com Trang 54 www.thuvienhoclieu.com giặc) đến với tâm đầu ý hợp tình cảm gắn bó đơi tri kỉ Từ Hải đánh giá cao thông minh, khéo léo nhạy cảm Kiều Kiều nhận Từ đường anh hùng có thiên hạ, người giải oan cho nàng Nhưng dù yêu quý, trân trọng Từ Hải, Kiều giữ chân bậc anh hùng Đã đến lúc Kiều để Từ Hải lập nghiệp anh hùng II Đọc hiểu Khát vọng lên đường - Từ Hải đa tình, trước hết Từ Hải tráng sĩ, người có chí khí mạnh mẽ Chí mục đích cao hướng tới, khí nghị lực để đạt tới mục đích - Ở người này, khát khao vẫy vùng trời cao đất rộng, trở thành sức mạnh thiên nhiên, khơng kiềm chế nổi: Nửa năm hương lửa đương nồng, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong + Đang sống cảnh nồng nàn hương lửa, động lòng bốn phương, tồn tâm trí hướng trời bể mênh mang vào tư với gươm yên ngựa sẵn sàng lên đường thẳng + Từ trượng phu vốn có nghĩa người đàn ơng người chồng Trong văn bản, từ Từ Hải, với nghĩa người đàn ơng có chí lớn Từ xuất lần Truyện Kiều Nguyễn Du trân trọng dành riêng cho Từ Hải cách để tơn xưng nhân vật lí tưởng + Thoắt: thể thay đổi đột ngột, dứt khốt, mau lẹ, kiên quyết, khơng luyến tiếc - Lòng bốn phương khái niệm có nội hàm diễn tả người vũ trụ Bốn phương nam, bắc, đơng, tây, có nghĩa thiên hạ, giới Nhưng theo Kinh Lễ, xưa sinh trai, người ta làm cung dâu, tên cỏ bồng, bắn tên bốn phương, tượng trưng cho mong muốn sau người trai làm nên nghiệp lớn Như vậy, lòng bốn phương khơng có nội hàm diễn tả người vũ trụ mà hình ảnh ước lệ, tượng trưng cho chí nguyện lập công danh, nghiệp + Không gian trời bể mênh mang, bốn bể, chim bằng, gió mây vừa ước lệ, lại vừa tạo nên ấn tượng tầm vóc vũ trụ Từ Hải Sự đan kết hai nội hàm ý nghĩa trước hết khắc hoạ hình tượng nhân vật lớn lao, kì vĩ, phi thường Chính kết hợp khiến hình tượng người anh hùng sáng tác Nguyễn Du trở thành lí tưởng Và lí tưởng nên khơng thể sử www.thuvienhoclieu.com Trang 55 www.thuvienhoclieu.com dụng bút pháp tả thực để miêu tả Cũng lí tưởng nên hình tượng nhân vật người anh hùng Từ Hải mãi mơ ước nhà thơ Nguyễn Du mơ ước có người anh hùng thế, để thực thi khát vọng công lí cho thân phận bất hạnh Thúy Kiều Từ Hải người đam mê thông thường mà người khát vọng anh hùng, nghiệp anh hùng Lí tưởng anh hùng Từ Hải - Với khát vọng lên đường mãnh liệt, Từ Hải chí để thực lí tưởng anh hùng Trong buổi chia tay Thuý Kiều, Từ Hải không quyến luyến, bịn rịn cảnh Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều (Người lên ngựa, kẻ chia bào, Rừng phong thu nhuốm màu quan san.) + Khi Kiều có suy nghĩ: “Phận gái chữ tòng, Chàng thiếp lòng xin đi.” Từ có ý trách Kiều người tri kỉ mà khơng hiểu mình, khun Kiều vượt lên tình cảm thơng thường để sánh với anh hùng: Từ rằng: “Tâm phúc tương tri, Sao chưa khỏi nữ nhi thường tình? Từ Hải người nghiệp phi thường, khơng thể chìm đắm trốn phòng khuê! Đang cảnh hạnh phúc ngào, Từ Hải động lòng bốn phương, tiếng gọi nghiệp thức tỉnh chàng từ bên Giờ nghiệp chàng hết Đối với Từ Hải, ý nghĩa sống mà điều kiện để thực ước ao mà người tri kỉ gửi gắm, trông cậy chàng Do mà không chút bịn rịn, khơng có lời than vãn lúc chia biệt Lời trách người tri kỉ chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình bao hàm ý khun Kiều vượt lên tình cảm thơng thường để làm vợ anh hùng Cho nên sau nỗi nhớ thương Kiều: Cánh hồng bay bổng tuyệt vời - Đã mòn mắt phương trời đăm đăm khơng có mong chờ người u xa cách mà mong chờ nghiệp Từ Hải + Khơng khun nhủ Kiều, lời nói mình, Từ Hải hứa hẹn với Kiều tương lai thành công: “Bao mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy ta rước nàng nghi gia ( ) Đành lòng chờ lâu, Chầy năm sau vội gì!” www.thuvienhoclieu.com Trang 56 www.thuvienhoclieu.com Đoạn trích sử dụng nhiều từ Hán Việt: tâm phúc tương tri, nữ nhi, tinh binh, bóng tinh, phi thường, nghi gia mang lại cho văn khơng khí trang trọng sắc thái ý nghĩa riêng biệt: • Những từ ngữ đẹp (tâm phúc tương tri, nữ nhi, nghi gia) lời nói bậc anh hùng trượng nghĩa thể sâu sắc lòng trân trọng, yêu mến dành cho người đẹp Rõ ràng, mắt Từ, Kiều khơng phải hàng, gái lầu xanh mà hồng nhan tri kỉ, xứng đáng với đấng chọc trời khuấy nước - Từ • Sự xuất từ việc quân binh, có sức gợi lên khơng khí thắng lợi hồnh tráng tinh binh, bóng tinh, phi thường mở tương lai tươi sáng, thể niềm tin chiến thắng người anh hùng Từ Hải Trước đây, cảnh trần ai, Từ Hải ngang nhiên xem người anh hùng, tất nghiệp sau nắm tay Giờ xuất phát với gươm yên ngựa, Từ khẳng định tâm, tự tin vào thành cơng, muộn khơng q năm, định trở với đồ to lớn Những hình ảnh tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường hình tưởng tượng Từ tương lai, mà Từ dứt áo Nhưng từ hình ảnh này, người đọc chứng kiến niềm tin sắt đá vào thành công, vào lí tưởng cao người anh hùng - Hành động dứt áo đặt bối cảnh lớn lao, kì vĩ (gió mây bằng, dặm khơi - hình ảnh ước lệ mang tầm vóc vũ trụ) thể tư lên đường dứt khoát người anh hùng Từ đoạn trích Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, phát biểu nhận xét khái quát đặc điểm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Du Nghệ thuật miêu tả tâm lí phương diện nghệ thuật đặc sắc bậc Truyện Kiều Chính thành cơng nghệ thuật miêu tả tâm lí chứng tỏ sáng tạo độc đáo, lòng thấu hiểu người Nguyễn Du Có thể nhận định: - Tâm lí nhân vật thể sinh động, trực tiếp tình cụ thể - Diễn biến tâm lí nhân vật miêu tả chân thực, theo quy luật trình diễn biến thời gian đời sống bên người - Trạng thái tâm lí mang tính cá thể rõ; tâm lí người cụ thể, với đặc điểm riêng tính cách, hồn cảnh,… - Các hình thức đối thoại, độc thoại lời trần thuật nửa trực tiếp sử dụng có hiệu để miêu tả tâm lí nhân vật www.thuvienhoclieu.com Trang 57 www.thuvienhoclieu.com Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải thể bốn câu đầu đoạn trích Từ Hải xuất tác phẩm, trước hết anh hùng thế, đầu đội trời chân đạp đất Khi cứu Kiều khỏi lầu xanh, việc nghĩa, trọng Kiều tri kỉ Nhưng kết duyên Kiều, Từ thực người đa tình Song đa tình, Từ khơng qn tráng sĩ, người có chí khí mạnh mẽ Trong xã hội phong kiến, làm thân nam nhi phải có chí vẫy vùng đất trời cao rộng Từ Hải bậc anh hùng có chí lớn có nghị lực để đạt mục đích cao đẹp thân Chính thế, sống với Kiều ngày tháng thực êm đềm, hạnh phúc Từ không quên chí hướng thân Đương nồng nàn hạnh phúc, "động lòng bốn phương", tồn tâm trí hướng "trời bể mênh mang", với "thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” Không gian hai câu 3, (trời bể mênh mang, đường thẳng) thể rõ chí khí anh hùng Từ Hải Chỉ tính chất riêng biệt tiễn biệt Từ Hải Thuý Kiều so với hai chia tay trước với Kim Trọng với Thúc Sinh Tác giả dựng lên hình ảnh Từ Hải "thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong" Từ Hải Thuý Kiều nói lời tiễn biệt Liệu có phi lơgíc khơng? Khơng, hai chữ "thẳng rong" có người giải thích "vội lời", lên đường thẳng nói vơ lí Vậy hình dung, Từ Hải yên ngựa nói lời chia biệt với Thuý Kiều Và, khẳng định chia biệt khác hẳn hai lần trước Kiều từ biệt Kim Trọng Thúc Sinh Kiều tiễn biệt Kim Trọng tiễn biệt người yêu quê hộ tang chú, có nhớ nhung người yêu mối tình đầu say đắm mà phải xa cách Khi chia tay Thúc Sinh để chàng quê xin phép Hoạn thư cho Kiều làm vợ lẽ, hi vọng gặp lại mong manh hai biết Hoạn Thư tay vừa, gặp lại khó khăn Chia tay Từ Hải chia tay người anh hùng để chàng thoả chí vẫy vùng bốn biển Do vậy, tính chất ba chia biệt khác hẳn 6.Tính cách nhân vật Từ Hải bộc lộ qua lời nói với Kiều nào? Từ Hải người có chí khí phi thường: Khi chia tay, thấy Kiều nói: Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng Chàng đi, thiếp lòng xin đi" Từ Hải đáp lại rằng: Từ rằng: “Tâm phúc tương tri www.thuvienhoclieu.com Trang 58 www.thuvienhoclieu.com Sao chưa khỏi nữ nhi thường tình” Trong lời đáp bao hàm lời dặn dò niềm tin mà Từ Hải gửi gắm nơi Thuý Kiều Chàng vừa mong Kiều hiểu mình, tri kỉ chia sẻ điều sống, vừa động viên, tin tưởng Kiều vượt qua bịn rịn nữ nhi thường tình để làm vợ người anh hùng Chàng muốn lập cơng, có nghiệp vẻ vang đón Kiều nhà chồng vinh dự, vẻ vang: Bao mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường Bấy ta rước nàng nghi gia Quả lời chia biệt người anh hùng có chí lớn, khơng bịn rịn cách yếu đuối Kiều chia tay Thúc Sinh Sự nghiệp anh hùng Từ Hải ý nghĩa sống Thêm nữa, chàng nghĩ có làm xứng đáng với gửi gắm niềm tin, với trông cậy người đẹp Từ Hải người tự tin sống: Từ ý nghĩ, đến dáng vẻ, hành động lời nói Từ Hải lúc chia biệt thể Từ người tự tin sống Chàng tin khoảng năm chàng lập công trở với đồ lớn www.thuvienhoclieu.com Trang 59 ... có văn thơ viết chữ quốc ngữ Giai đoạn cuối văn học chữ Nơm www. thuvienhoclieu. com Trang www. thuvienhoclieu. com + Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương nhà thơ tiểu biểu giai đoạn -... mẹ mụ gây Những đặc trưng thể loại truyện cổ tích thần kì biểu Tấm Cám www. thuvienhoclieu. com Trang 10 www. thuvienhoclieu. com - Cốt truyện có tham gia nhiều yếu tố thần kì: nhân vật Bụt, xương... Ngơ Cải Hành vi tiêu cực họ nguyên nhân làm cho họ trở nên thảm hại Trong việc này, họ kẻ đáng thương người đáng giận www. thuvienhoclieu. com Trang 13 www. thuvienhoclieu. com Có thể thấy rõ đặc trưng

Ngày đăng: 21/09/2019, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN 10

  • 3. Khái quát văn học Việt Nam từ TK X-hết TK XIX:

  • CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

  • 2. Về đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây

  • II. Đọc hiểu

    • TỎ LÒNG

    • 2. Bài thơ

    • CẢNH NGÀY HÈ

    • 2. Về Quốc âm thi tập

    • II. Đọc hiểu

    • NHÀN

    • ĐỘC TIỂU THANH KÍ

      • II. Đọc hiểu

      • 5. Lời tuyên bố :

      • CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

      • TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

      • II. Đọc hiểu

      • . 2. Tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên

      • 3. Tám câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu

      • TRAO DUYÊN

        • 1. Tác giả, tác phẩm

        • II. Đọc hiểu

          • 1. Thuý Kiều nhờ Thuý Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng

          • 2. Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan