Tuần1 Ngày soạn: 20/8/2018 Tiết 1, 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển - Mục đích học tập Lịch sử để biết gốc tích tổ tiên, quê hương, đất nước, hiểu Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS ý thức tính xác ham thích học tập mơn Kỹ năng: HS có xác định phương pháp học tập tốt, trả lời câu hỏi cuối bài, KIẾN THỨC CẦN ĐẠT II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU: Thầy : SGK, tranh ảnh , đồ treo tường Trò : Đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Lớp Thứ Ngày Tiết TKB Sĩ số 6A 6B 6C Kiểm tra cũ: Không Bài Giới thiều chương trình mơn Lịch sử HS nghỉ Con người, cỏ cây, vật xung quanh ta ko phải từ sinh này, mà trải qua trình hình thành, tồn phát triển, nghĩa phải có khứ Để hiếu q khứ trí nhớ hồn tồn ko đủ mà cần đến KH Đó KH LS Vậy KHLS gì, tìm hiểu hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV yêu cầu HS đọc SGK Lịch sử * Chuyển giao nhiệm vụ học tập:(Hoạt động nhóm, thời gian phút) - Có khác lịch sử người LS XH loài người.? - Vậy em hiểu lịch sử nghĩa gì.? - Có phải từ xuất người, cỏ cây, loài vật xung quanh ta đẫ có hình dạng ngày khơng? * Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ * Báo cáo kết thảo luận: Đại diện cặp báo cáo kết quả, cặp - Lịch sử diễn trao đổi, thảo luận, phản biện với * Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: ( Cỏ cây: hạt -> bé -> lớn Con người: vượn -> người tối cổ -> người tinh khơn …) GV: Sự vật, người, làng xóm, phố phường, đất nước mà thấy, trải qua trình hình thành, phát triển biến đổi nghĩa có khứ => khứ lịch sử - GV: đây, giới hạn học tập LS loài người, từ loài người xuất trái đất (cách triệu năm) qua giai đoạn dã man, nghèo khổ áp bóc lột, trở thành văn minh tiến công ( - Lịch sử người trình sinh ra, lớn lên, già yếu, chết - Lịch sử xã hội loài người không ngừng phát triển, thay XH cũ XH tiến văn minh ) - GVKL:Lịch sử học lịch sử xã hội lồi người, tìm hiểu toàn hoạt động người từ xuất đến ngày GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình 1SGK trả lời ? So sánh lớp học trường làng lớp học em có khác ? Vì có khác đó? ( Khung cảnh, lớp học, thầy trò, bàn ghế có khác nhiều, có khác XH loài người ngày tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn, trường lớp khang trang ) - Vậy có cần biết khơng ? Tại có thay đổi đó? ( Cần biết Quá khứ, tổ tiên, ơng cha ta, DT sống ? có thay đổi bàn tay khối óc người làm nên…) GVKL: Ko phải ngẫu nhiên có thay đổi mà phải trải qua thay đổi theo thờp gian XH tiến lên, người khứ - Lịch sử khoa học dựng lại tồn hoạt động người xã hội loài người khứ Học lịch sử để làm + Để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, dân tộc mình, hiểu sống đấu tranh, lao động sáng tạo dân tộc loài người khứ xây dựng văn minh hơn, với phát.triển KH công nghệ…con người tạo nên thay đổi - Theo em, học lịch.sử để làm gì.? - Gọi HS lấy VD sống gia đình, quê hương, để thấy rõ cần thiết phải hiểu biết lịch sử? - GVKL: Học lịchsử cội nguồn tổ tiên ơng cha mình, mà biết loài người làm nên khứ để xây dựng XH ngày - Mơn LS có ý nghĩa quan trọng người, học lịch sử cần thiết Vậy dựa vào đâu để biết dựng lại LS… Thời gian trôi qua song dấu tích gia đình, q hương lưu lại - Vì em biết gia đình, quê hương em ngày nay? ( Nghe kể, xem tranh ảnh, vật…) - GV cho HS quan sát H2 - Bia tiến sĩ Văn Miếu quốc tử giám làm gì.? ( Bằng đá) ? Trên bia ghi gì.? ( Trên bia ghi tên tuổi, năm sinh, địa năm đỗ tiến sĩ ) GV khẳng định: Đó vật gười xưa để lại, dựa vào ghi chép bia đá, biết tên tuổi, địa chỉ, công trạng tiến sĩ GV yêu cầu HS kể tóm tắt chuyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" hay " Thánh Gióng" ( L.sử ơng cha ta phải đấu tranh với thiên nhiên giặc ngoại xâm.) - GV khẳng định: Câu chuyện truyền thuyết truyền miệng từ đời qua đời khác ( từ nước ta chưa có chữ viết) sử học gọi truyền miệng - Vậy vào đâu để biết lịch.sử.? GV kết luận bài: lịch sử khoa học dựng lại hoạt động nên xã hội văn minh ngày + Để hiểu thừa hưởng ông cha khứ biết phải làm tronng tương lai Dựa vào đâu để biết dựng lại lich sử - Dựa vào tư liệu: +Truyền miệng (các chuyện dân gian ) + Chữ viết (các văn viết.) + Hiện vật (những di tích, di vật, cổ vật người xưa để lại.) người khứ Mỗi phải học biết lịch sử Phải nắm tư liệu Lsử - GV giải thích danh ngơn: "LS thầy dạy sống" IV KẾT THÚC BÀI HỌC Củng cố: - Lịch sử ? - Học lịch sử để làm gì? - Căn vào đâu để biết lịch sử? * Bài tập: (bảng phụ ) Đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho Là công dân đất nước cần phải hiểu biết LS DT Học LS giúp ta hiểu biết cội nguồn DT, biết công lao hi sinh to lớn tổ tiên trình dựng nước giữ nước Nhờ có học LS mà thêm quý trọng giữ gìn tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để XD tương lai tốt đẹp L.sử chuyện xa xưa chẳng cần biết, có chẳng làm qua Em kể tên chuyện dân gian có chi tiết giúp em biết LS Con Rồng Bánh Chưng … Thánh Gióng, Sự Tích Hồ Gươm Hướng dẫn nhà: - Học theo câu hỏi củng cố - Đọc trước trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị lịch treo tường Tuần Ngày soạn:29/8/2018 Tiết 2, 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu tầm quan trọng việc tính thời gian LS Thế dương lịch, âm lịch công lịch Biết cách đọc ghi tính năm tháng theo cơng lịch Tư tưởng: G.dục HS quý trọng thời gian tính xác KH thời gian Kỹ năng: Bồi dưỡng cách ghi tính năm, tính khoảng cách kỷ với Định hướng phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành môn lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU: Thầy : Quả địa cầu, lịch treo tường Trò : Đọc trước bài, lịch treo tường III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Lớp Thứ Ngày Tiết TKB Sĩ số HS nghỉ 6A 6B 6C Kiểm tra cũ: - L.sử ? Học L.sử để làm ? Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử ? Bài mới: Các em biết LS xảy khứ theo thứ tự thời gian Vậy muốn hiểu dựng lại LS phải xếp kiện theo thứ tự thời gian cách tính thời gian LS nào, giới dùng lịch ? Bài học hôm giúp em hiểu điều HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - GV giảng: LS lồi người bao gồm mn vàn kiện xảy vào (t) khác : người, nhà cửa, phố xá, xe cộ đời thay đổi Xã hội loài người vậy, muốn hiểu dựng lại LS phải xếp kiện theo thứ tự thời gian - GV cho HS quan sát H1 H2 (bài 1) ? Em nhận biết trường làng bia đá dựng lên cách năm không ? ( Khơng biết, lâu rồi) - Các em có cần biết thời gian dựng bia tiến sĩ không ? - GVKL: Như việc xác định thời gian thực cần thiết - GV: Nhìn vào tranh Văn Miếu quốc tử giám, tiến sĩ đỗ năm, phải có người trước, người sau, bia cách bia lâu Như người xưa có cách tính cách ghi (t) Việc tính (t) quan trọng giúp nhiều điều - GV gọi HS đọc : " Từ xưa … từ " - Để tính (t), việc người nghĩ đến gì? ( Ghi lại việc làm, nghĩ cách tính (t), nhìn thấy tượng tự nhiên…=>Đó sở xác định thời gian KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Tại phải xác định thời gian? - Việc xác định thời gian thực cần thiết - Việc xác định thời gian nguyên tắc quan trọng Lịch.sử - Cơ sở để xác định thời gian tượng tự nhiên Người xưa tính thời gian nào? - Vậy dựa vào đâu cách người tính được(t)? - GV giảng: Người xưa dựa vào thiên nhiên, qua quan sát tính tốn (t) mọc, lặn, di chuyển mặt trời mặt trăng làm lịch, phân (t) theo tháng năm, sau chia thành giờ, phút….Lúc đầu có nhiều cách tính lịch tuỳ theo đặc điểm vùng, dân tộc dựa vào chu kỳ xoay mặt trăng quay quanh trái đất(âm lịch) + Chu kỳ xoay trái đất quay quanh mặt trời (dương lịch) - Xem bảng ghi " ngày lịch.sử kỉ niệm" có đơn vị (t) có loại lịch nào? ( Ngày, tháng, năm âm lịch, dương lịch.) - GV cho HS quan sát lịch treo tường - Yêu cầu HS nói rõ lịch âm, dương - GV: cách 3000- 4000 năm, người phương Đông sáng tạo lịch GV dùng địa cầu để minh hoạ - Em hiểu âm lịch, dương lịch? - GVKL: Người xưa cho rằng: mặt trăng, mặt trời quay quanh trái đất Tuy nhiên họ tính xác, tháng tức tuần trăng có 29 -30 ngày, năm có 360 -365 ngày => người xưa dựa vào mặt trăng, mặt trời, trái đất để tính (t) - GV giảng: XH loài người phát.triển, giao hoà nước, DT, khu vực ngày mở rộng => nhu cầu thống cách tính (t) đặt ra.(GV đưa kiện.) * Chuyển giao nhiệm vụ học tập:(Hoạt động nhóm, thời gian phút) ? Thế giới có cần thứ lịch chung hay không ? ? Em hiểu công lịch ? Nếu chia số cho 12 tháng số ngày lại ? Thừa ? Phải làm ? * Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ * Báo cáo kết thảo luận: Đại diện - Âm lịch: di chuyển mặt trăng quay quanh trái đất - Dương lịch: di chuyển trái đất quay quanh mặt trời Thế giới có cần thứ lịch chung hay khơng? -Cần phải có lịch chung cho DT giới - Công lịch lịch chung cho DT giới - Theo công lịch năm có 12 tháng =365 ngày cặp báo cáo kết quả, cặp trao đổi, thảo luận, phản biện với * Cách ghi thứ tự thời gian: * Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: ( Người xưa có sáng kiến: năm có năm nhuận, thêm ngày cho tháng + 100 năm kỷ + 1000 năm thiên niên kỷ.) - GV vẽ sơ đồ lên bảng: cách ghi thứ tự thời gian (HS vẽ vào vở.) TCN CN SCN 179 111 40 248 254 - GVKL: Việc xác định (t) nguyên tắc quan trọng Lsử, nhu cầu ghi nhớ xác định (t), từ xa xưa người tạo lịch, tức cách tính xác định (t) thống cụ thể Có loại lịch: âm lịch dương lịch gọi chung công lịch IV KẾT THÚC BÀI HỌC: Củng cố : * Bài tập: ( HĐN) - GV làm mẫu: + Năm 1418 kỷ 15 kỷ 21 - 15 = kỷ + Năm 2006 - 1418 = 588 năm => cách 588 năm - Nhóm 1: 1789 - Nhóm 2: 1288 - Nhóm 3: 40 - Nhóm 4: 1428 Hướng dẫn nhà: - Học cũ làm tập (7) - Xem trước trả lời câu hỏi SGK Tuần Ngày soạn: 03/9/2018 PHẦN 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Tiết 3, 3: Xà HỘI NGUYÊN THUỶ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết - Nguồn gốc lồi người mốc lớn q trình chuyển biến từ người tối cổ trở thành người đại - Biết sản xuất phát triển dẫn đến cải dư thừa; giai cấp xuất hiện; nhà nước đời Tư tưởng: Bước đầu hình thành cho HS ý thức đắn vai trò LĐSX p.triển XH loài người Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ quan sát tranh ảnh Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác - Xác định nguồn gốc loài người - Năng lực thực hành môn Lịch sử: Xác định lược đồ địa điểm người xuất - So sánh khác người tối cổ người tinh khôn II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU: Thầy: Một số tranh ảnh, mẫu vật đồ giới Trò : Đọc trước sưu tầm tranh ảnh XH nguyên thuỷ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức : Lớp Thứ Ngày Tiết TKB Sĩ số HS nghỉ 6A 6B 6C Kiểm tra cũ : - Giải thích khái niệm âm lịch, dương lịch, cơng lịch ? Vì tờ lịch ghi thêm ngày tháng âm lịch? Bài Lịch sử loài người cho biết việc diễn đời sống người từ xuất với tổ chức nguyên thuỷ ngày Nguồn gốc người từ đâu? Đời sống họ buổi đầu sơ khai nào? Vì tổ chức lại tan dã Bài học hơm giúp em hiểu điều HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV yêu cầu HS đọc SGK GV giải thích: Vượn cổ: Vượn có dáng hình người (vượn nhân hình) sống cách - triệu năm Vượn nhân hình kết tiến hố từ động vật bậc cao GV hướng dẫn HS q.sát H 5a - Em có nhận xét người tối cổ? GV giải thích: "Người tối cổ" Còn dấu tích lồi vượn ( trán thấp bợt phía sau, mày cao, xương hàm chồi phía trước, người có lớp lơng bao phủ…) người tối cổ hoàn toàn chân hai chi trước biết cầm, nắm, hộp sọ p.triển, thể tích sọ lớn biết sử dụng chế tạo công cụ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Con người xuất nào? - Cách khoảng – triệu năm, từ loài vượn cổ trải qua q trình tìm kiếm thức ăn tiến hố thành người tối cổ - Đặc điểm: thoát khỏi giới động vật, hồn tồn đứng chân Đơi tay trở nên khéo léo léo, cầm, nắm sử dụng đá, cành lam cơng cụ + Người tối cổ biết chế tạo công cụ GV: Việc phát minh lửa có ý nghĩa phát ming lửa vô lớn tiến hóa lồi người - Di cốt người tối cổ tìm thấy - Di cốt người tối cổ tìm thấy đâu? nhiều nơi: Miền Đông Châu Phi, đảo Gia- Va (In đô nê xi a) gần Bắc Kinh GV đồ giới: Miền Đông (TQ) Châu Phi, đảo Gia- Va (In đô nê xi a) gần Bắc Kinh (TQ) - GV cho HS q.sát H3, H4 - Nhìn vào hình 3, em thấy người tối cổ sống nào? (Sống thành bầy hang động, núi đá, chủ yếu hái lượm săn bắn, có tổ chức, có người đứng đầu, bước đầu biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng lấy lửa cách cọ sát đá ( khác với động vật) - Em có nhận xét người sống người tối cổ? ( Cuộc sống bấp bênh ) - GVKL: Cách - triệu năm, trình lao động sáng tạo tìm kiếm thức ăn, lồi vượn cổ trở thành người tối cổ, bước đầu đời sống họ có tiến bộ, sống có tổ chức Tuy nhiên sống bấp bênh "ăn lông lỗ" kéo dài hàng triệu năm người tối cổ trở thành người tinh khôn Vậy người tinh khôn sống 2.Người tinh khôn sống nào? nào? - Trải qua hàng triều năm người tối cổ dần trở thành người tinh khôn, thời gian xuất khoảng vạn năm trước GV giảng theo SGK " Trải qua….châu lục " HS q.sát H5b - Đặc điểm: có cấu tạo thể * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: người ngày nay, thể tích sọ não lớn, tư (Hoạt động nhóm, thời gian phát triển phút) - Em thấy người tinh khôn khác người tối cổ nào? - Di cốt người tinh khơn tìm thấy - Di cốt người tinh khơn tìm thấy đâu? khắp châu lục ? Tổ chức cơng xã thị tộc bầy người ngun thuỷ có khác nhau? ? Con người biết làm đồ trang sức chứng tỏ điều gì? ? Qua em thấy đời sống người tinh khôn so với đời sống người tối cổ * Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ * Báo cáo kết thảo luận: Đại diện cặp báo cáo kết quả, cặp trao đổi, thảo luận, phản biện với * Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: (+ Về hình dáng: có cấu tạo thể giống người ngày nay, xương cốt nhỏ người tối cổ, bàn tay khéo léo, ngón tay linh hoạt, hộp sọ thể tích não p.triển, trán cao, mặt phẳng, thể linh hoạt…) GV giảng: Nếu người tối cổ sống theo bầy khoảng vài chục người ( bầy người nguyên thuỷ) -> ( + Nguyên thuỷ mang tính chất tự nhiên nhu cầu sống khả chống đỡ người ban đầu yếu + Thị tộc mang tính chất huyết thống nên chặt chẽ quy củ hơn.) - GV giảng: " Những người thị tộc…vui - GV cho HS quan.sát mẫu vật - nhận xét ( Đã ý đến thẩm mĩ, làm đẹp cho mình.) ? ( Cao đầy đủ hơn, họ ý đến đời sống vật chất đời sống tinh thần.) - GVKL: Đời sống người thị tộc tiến hẳn so với bầy người nguyên thuỷ, bước đầu dần thoát khỏi cảnh sống lệ thuộc vào thiên nhiên, mà biết tổ chức sống tôt chăn nuôi, trồng trọt, sản phẩm làm nhiều hơn, sống tốt đẹp kéo dài kim loại đời làm cho xã hội nguyên thuỷ tan dã - Người tinh khôn sống theo nhóm nhỏ có quan hệ huyết thống, ăn chung, chung gọi thị tộc - Biết trồng trọt chăn nuôi - Làm gốm, dệt vải - Làm đồ trang sức Vì xã hội nguyên thủy tan rã? - Khoảng 4000 năm TCN người phát kim loại( đồng, sắt) dùng kim loại làm công cụ lao động - Nhờ công cụ kim loại, người khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt sản phẩm làm nhiều, xuất cải dư thừa - Một số người chiếm hữu dư thừa 10 I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá kiến thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X - Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thuỷ đến Văn Lang , Âu Lạc - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu - Những khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc , vị anh hùng dân tộc tư tưởng - bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước , lòng tự hào dân tộc - Yêu mến biết ơn anh hùng dân tộc , hệ ông cha có cơng xây dung bảo vệ đất nước - Ý thức vươn lên xây dựng đất nước Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiện , đánh giá nhân vật lịch sử Liên hệ thực tế Định hướng phát triển lực, phẩm chất - Năng lực hợp tác - Năng lực sáng tạo - Năng lực giải vấn đề - Năng lực thực hành môn Lịch Sử - Phẩm chất: Yêu Tổ quốc; Tự lực; Tự hoàn thiện; Chăm chỉ, vượt khó II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU Bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu dân tộc ta từ dựng nước dến năm 938 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức : Lớp Thứ Ngày Tiết TKB Sĩ số HS nghỉ 6A 6B 2.Kiểm tra : Trình bày hiểu biết em di tích lịch sử Đền Hùng ? Qua lời dạy Bác : “ Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Em thấy phải có nhiệm vụ q hương đất nước ? 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THầY VÀ Nội dung HS ? Căn vào học, 1.Lịch sử thời kỉ trảI qua em cho biết: từ xa xưa cho giai đoạn lớn ? a Thời nguyên thuỷ : gồm giai đoạn đến kỉ X lịch sử nước ta Giai Thời gian Di Đặc điểm trải qua thời kì đoạn cơng dụng (Qua thời kì Đá cũ Hàng Thẩm Cơng cụ Thời nguyên thuỷ chục năm khuyên ghè đẽo thô Thời dung nước T.Hai, xơ Thời Bắc thuộc Núi Đọ, chống Bắc thuộc) 98 ? Thời nguyên thuỷ có giai đoạn ? Đặc điểm giai đoạn? XuânLộc Đá 40 -30 Mái đá van năm Ngườm Sơn Vi, Hoà Bình Bắc Sơn , Hạ Long Sơ kì 4000Phùng kim khí 3500 năm ngun , Hoa Lộc Cơng cụ có dấu vết khoan cưa, mài nhăn sắc Công cụ sản suất đồng, sắt b.Thời dựng nước Thời dựng nước diễn - Thế kỉ VIII Đến kỉ VII TCN nghề vào lúc ? trồng lúa nước phát triển, trình độ chế tác cơng cụ sản xuất, đồ kim khí đạt đến trình độ tinh xảo, với nhu cầu đánh đuổi giặc ? Tên ? ngoại xâm nước Văn Lang đời - Đứng đầu nhà nước Vua Hùng ( Hùng Vị vua gì? Vương ) Đóng Bạch Hạc ( Phú Thọ) - Sau nhà nước Văn Lang nhà nước Âu Lạc Kinh gì? vua Thục Thời đại dựng nước để lại cho đời sau : +Tổ Quốc + Kĩ thuật luyện kim ? Thời dựng nước để + Nông nghiệp lúa nước lại cho đời sau gì? +Phong tục tập quán riêng + Bài học công giữ nước c.Thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc * Những khởi nghĩa lớn : - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 ) ?Hãy kể tên khởi - Khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248) nghĩa lớn thời kì Bắc - Khởi nghĩa Lí Bí- Triệu Quang Phục thuộc ( Hướng dẫn HS xem lại ( 542 –550) bảng thống kê lập - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722) ôn tập chương III) - Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776 – 791) - Họ Khúc , họ Dương giành quyền tự chủ ? Ý nghĩa khởi ( 905 -931 ) nghĩa (THầY nhắc lại, đặc Sự kiện khẳng định thắng lợi hoàn toàn bịêt khởi nghĩa nhân dân ta nghiệp giành lại 1.3và6) độc lập cho Tổ Quốc - Chiến thắng Bặch Đằng Ngô Quyền năm 938 đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù ?Sự kiện đánh dấu thắng chấm dứt hồn tồn ách hộ 1000 năm lợi hoàn toàn nhân dân ta triều đại phong kiến Trung Quốc nghiệp giành lại độc Những anh hùng dân tộc có cơng giành lập? Vì sao? lại độc lập cho Tổ Quốc 99 ? Hãy kể tên anh hùng dân tộc giương cao cờ đấu tranh giành độc lập ? - Hai Bà Trưng, Bà Triệu Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ Các cơng trình nghệ thuật tiếng thời cổ đại - Thời Văn Lang : Trống Đông Đông Sơn - Thời Âu Lạc: Thành Cổ Loa( THầY mơ tả, giải thích ) ? Thời cổ đại, nhân dân ta xây dựng nên cơng trình tiếng ? Em mơ tả lại cơng trình đó? Tóm lại : Hơn 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên để lại cho : Lòng yêu nước - Tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đất nước Ý thức vươn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc VI KẾT THÚC BÀI HỌC: Củng cố - Khái quát lại nội dung ôn tập - Nhấn mạnh kiện, số liệu mốc thời gi Hướng dẫn nhà - Ôn tập lại - Làm tập : Lập bảng thống kê kiện đáng ghi nhớ lịch sử nước ta từ dựng nước đến năm 938 ( dựa vào bảng thống kê SGK/79) THầY Hướng dẫn kẻ mẫu Năm TK VII TCN 214 – 208 TCN 207 TCN Sự kiện - Nước Văn Lang thành lập - K/C chống quân Tần Nhân vật - Các vua Hùng Kết - Nhà Nước đời - Thục Phán - An Dương Vương - Nước Âu Lạc - Nước Âu Lạc thành lập đời 179 TCN -Nước Âu Lạc bị - An Dương - Nước Âu Lạc sụp Triệu Đà xâm chiếm vương đổ Năm 40 - Khởi nghĩa Hai Bà - Hai Bà Trưng - Triều đình Trưng Trưng Vương thành lập Ôn tập nội dung sau để chuẩn bị kiểm tra học kì 1.Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từnăm 179 TCN đến kỉ X thời kì Bắc thuộc ? 2.Ai nhân dân dân gọi “dạ Trạch Vương” ? 3.Nước Chăm Pa đời sở ? Địa bàn nước Chăm Pa nằm miền nước ta Lý Bí đặt tên nước Vạn Xn có ý nghĩa ? 5.Chính sách thâm hiểm mà triều đại phong kiến phương bắc nhân dân ta ? 6.Trình bày chuyển biến kinh tế nước ta kỉ I- VI ? 7.Lý Bí làm sau khởi nghĩa thắng lợi ? 8.Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành độc lập cho Tổ quốc từ thời dựng nước đến kỉ X ? Vì 100 9.Nêu tên khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc ? Ý nghĩa phong trào đấu tranh thời Bắc thuộc ? 10.Trình bày diễn biến chiến thắng bạch Đằng năm 938 ? Vì nói trận chiến sơng Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc Tuần 34 TIẾT 34 : KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn: 27/4/2019 I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA Kiến thức : - Học sinh nắm khởi nghĩa thời Bắc thuộc, trình bày khởi nghĩa hai Bà Trưng, nắm kinh tế nước ta thời kì này, lí giải sách cai trị triều đại phương Bắc với nhân dân ta sách thâm hiểm nhất, xác định địa bàn nước Cham pa tư tưởng: - Giáo dục HS ý thức độc lập , tự giác làm Kĩ : - HS biết trình bày khoa học , Định hướng phát triển lực, phẩm chất - Năng lực tự học, lực so sánh, lực phân tích, lực phát giải vấn đề - Phẩm chất: Yêu Tổ quốc; Tự lực; Tự hoàn thiện; Chăm chỉ, vượt khó II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU 1.Giáo viên: Đề kiểm tra + đáp án , biểu điểm Học sinh : Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Lớp Thứ 6A 6B 6C 2.Kiểm tra : Ngày Tiết Sỹ số HS nghỉ I HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm, tự luận II THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề Thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc Nhận biết TN TL Biết sở đời nước Cham Kể tên c¸c cc khëi nghÜa Thơng hiểu T N TL ý nghÜa cđa phong trµo 101 Vận dụng TN Giải thích gọi thời Bắc thuộc, Lí T L Vận dụng cao TN TL Tổng lập pa, Dạ Trạch Vươn g Số câu Số điểm lín thêi k× Bắc thuộc? 1/2 2,5 Bớc ngoặt lịch sử đầu thÕ kØ X Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ ®Êu tranh thêi B¾c thc 1/2 Bí đặt tên nước ta Vạn Xuân 1,0 5,5 HS hiểu chiến thắng Bạch Đằng năm 938 khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành độc lập cho Tổ quốc từ thời dựng nước đến kỉ X 2,5 2,1/2 3,5 35% 35 35% Đánh giá công lao Ngô Quyền với dân tộc ta 1, 10% 20% 4,5 10,0 100% IV/ ĐỀ KIỂM TRA: A.TRẮC NGHIỆM: (2 im) Lựa chọn đáp án câu sau Câu 1: Sử cũ gọi giai đoạn Lịch sử nớc ta từ năm 179 TCN đến kỉ X thời kì Bắc thuộc : A Đây thời kì nớc ta liên tiếp bị triều đại phong kiến phơng Bắc thống trị , đô hộ B Đây thời kì đất đai nớc ta bị sáp nhập vào Trung Quốc 102 C Đây thời kì đất nớc ta hoàn toàn bị phụ thuộc vào trung Quốc Câu 2: Ngời mà nhân dân ta thờng gọi ông Dạ Trạch Vơng : A Lý Bí C Lý Thiên Bảo B TriƯu Quang Phơc D Lý PhËt Tư C©u 3: Nớc Chăm -Pa đời sở : A Thống hai lạc Dừa Cau B Khai hoang , më réng l·nh thæ C Liên kết công nớc láng giềng Câu 4: Lý Bí đặt tên nớc Vạn Xuân có ý nghĩa: A Mọi ngời dân đợc hạnh phúc B Dòng tộc ông đời đời làm vua C Đất nớc mãi bền vững B T LUN (8 im) Câu (3,5 ®iĨm): Kể tên khëi nghÜa lín thêi kì Bắc thuộc? Y nghĩa phong trào đấu tranh ca nhõn dõn ta thời Bắc thuộc? Câu (2,5 ®iĨm) : Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành độc lập cho Tổ quốc từ thời dựng nước đến kỉ X ? Vì ? C©u (2,0 ®iĨm) Đánh giá cơng lao Ngơ Quyền với dân tộc ta? V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A TRC NGHIM Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1: Đáp án A Câu2 : Đáp án B Câu3 : Đáp án A, C Câu 4: Đáp án C B T LUN (8 im) Câu 1.(3,5 điểm): - Nêu tên khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc? - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 ) - Khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248) - Khởi nghĩa Lí Bí- Triệu Quang Phục ( 542 –550) - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722) - Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776 – 791) - Họ Khúc , họ Dương giành quyền tự chủ ( 905 -931 ) * í nghĩa: (1 điểm): - Khẳng định lòng yêu nớc , ý chí tâm lật đổ ách thống trị nc ngoài, giành độc lập , bảo tn phát huy văn hoá dân tộc Câu (3,5 ®iĨm) : 103 - Chiến thắng Bặch Đằng Ngơ Quyền năm 938 đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ 1000 năm triều đại phong kin Trung Quc Câu (2,0 điểm) * Cụng lao Ngơ Quyền - Huy động sức mạnh tồn dân để chống giặc - Kết hợp yếu tố “ Thiên thời” , “ địa lợi” thiên nhiên - Chủ động đưa kế hoạch cách đánh giặc độc làm nên chiến thắng IV KẾT THÚC GIỜ KIỂM TRA Thu bài: GV kiểm tra số lượng Nhận xét: nhận xét làm HS Tuần 35 Ngày soạn: 1/5/2018 TIÊT 35 : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG PHÚ THỌ BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC ĐẾN THẾ KỈ X I MỤC TIÊU Kiến thức : - HS nắm đặc điểm tự nhiên Phú Thọ - Sự xuất người từ sớm - Nhà nước Văn Lang Âu Lạc đời điều kiện tự nhiên sản xuất ban đầu - Những đóng góp nhân dân Phú Thọ đấu tranh chống quân Tần , Hán xâm lược Tư tưởng: - Tự hào cội nguồn dân tộc - Giáo dục lòng biết ơn vua Hùng có cơng dựng nước niềm tự hào cháu đất Tổ Kĩ : Bước đầu hình thành kĩ sưu tầm , thu thập tài liệu Lịch sử địa phương Định hướng phát triển lực, phẩm chất - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực thực hành môn Lịch sử: Sử dụng lược đồ hành Phú Thọ xác định địa điểm nhắc đến học - Nhận xét, đánh giá số vấn đề lịch sử địa phương có tác động to lớn đến lịch sử dân tộc - Phẩm chất: Yêu Tổ quốc; Tự lực; Tự hoàn thiện; Chăm chỉ, vượt khó II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU: Thầy: Tài liệu lịch sử địa phương Phú Thọ + đồ tỉnh Phú Thọ Trò: Tìm hiểu lịch sử địa phương III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp Thứ Ngày 6A 6B Tiết TKB 104 Sĩ số HS nghỉ 6C Kiểm tra cũ: Không Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Thiên nhiên người *THầy sử dụng đồ Phú Thọ để + Vị trí :- Phú Thọ tỉnh miền núi , trình bày giới hạn , địa hình vị trí khoảng 21- 22 độ vĩ Bắc - Giới hạn 104- 105 độ kinh Đơng Phía Bắc : giáp Tun Quang, n Bái Phía Nam: giáp Hồ Bình Phía Đơng giáp Hà Nội Vĩnh Phúc Phía Tây : giáp Sơn La - Địa hình - Có sơng Lơ , sơng đà ranh * Miền tả ngạn Sông Hồng : Gồm giới tự nhiên với tỉnh Tuyên Quang, huyện :Đoan Hùng , Phù Ninh , Lâm Vĩnh Phúc Hà Nội Thao , phần huyện Hạ Hoà + Địa hình: có vùng núi ,vùng đồi trung ngoại thành Việt Trì du đồng Đoạn Sơng Hồng * Miền hữu ngạn sông Hồng gồm chảy qua Phú Thọ ( Sông Thao )chia tỉnh :Thanh Sơn , Tân Sơn , Thanh Phú Thọ thành miền có đặc điểm địa Thuỷ , tam Nơng , Cẩm Khê, Yên hình khác Lậpvà phần Hạ Hồ Miền tả ngạn Sơng Hồng ? Chứng tích để khẳng định người 10.Miền hữu ngạn sông Hồng xuất rát sớm đất Phú Thọ + Trên bậc thềm phù sa cổ mầu mỡ ( Dấu tích hố thạch hang Ngựa xã sơng Hồng , sông Lô , sông Đà Thu Cúc – Tân Sơn nhiều công cụ từ sớm có thị tộc đá rải rác thuộc văn hoá Sơn Vi lạc người nguyên thuỷ sinh sống có niên đại cách từ 11000 đến + Các văn hoá tiêu biểu 18000năm ) - Văn hoá Phùng Nguyên ( xã Kinh ? Địa phương Phú Thọ trải qua Kệ huyện Lâm Thao )từ nửa đầu thời kì văn hố TNK II trước CN - Văn hố Gò Mun ( xã Tứ xã - Lâm Thao ) cuối TNK II đến đầuTNK I TCN - Văn hố Đơng Sơn ( nửa đầu TNK I TCN - gắn liền với đời nhà nước Văn Lang ) + Người thời Phùng Nguyên phát minh thuật luyện kim + Việc xuất công cụ kim loại ? Việc phát minh thuật luyện kim có dẫn đến biến đổi quan trọng SX ý nghĩa XH XH phân hoá giầu nghèo Người Việt cổ bước vào thời kì có giai nhà nước đầu tiên- nước Văn Lang Phú Thọ thời Văn Lang - Âu Lạc a.Thời Văn Lang * THầY sử dụng tài liệu trình bày - Bộ lạc Văn Lang cư trú vùng đất đời nhà nước Văn Lang ven Sơng Hồng từ Ba Vì (Hà Tây) đến 105 Việt Trì ( Phú Thọ ) lạc hùng mạnh phất triển (trong số 15 lạc sống vùng miền núi , trung du đồng châu thổ S Hồng) - Thế kỉ VII TCN , thủ lĩnh lạc Văn Lang đứng thống lạc Lạc * Kinh đô Văn Lang vùng đất hợp Việt , dựng lên nước Văn Lang ông tự lưu sông ( S Hồng, S Lô, xưng vua , sử cũ gọi Hùng Vương S Đà ) tức vùng Việt Trì hạ huyện ( 18 đời cha truyền nối ) Lâm Thao Đóng Bạch Hạc ( Phú Thọ) - Cư dân sống tập trung làng ? Nguồn sống cư dân chạ, sống chủ yếu nơng nghiệp thủ cơng nghiệp b Thời kì nhà nước Âu Lạc ? Nhà nước Âu Lạc thành lập - Sau kháng chiến chống quân Tần xâm lược thắng lợi Năm 207 TCN, Hùng Vương 18 nhường cho Thục Phán ( Thủ lĩnh lạc tây Âu ) - Thục Phán xưng An Dương Vương , hợp vùng đất Tây Âu Lạc Việt thành nước Âu Lạc - Kinh đô chuyển vùng phong Khê ? Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hồn ( Cổ Loa - Đơng Anh – Hà Nội ) cảnh - Năm 179 TCN, kháng chiến ? Nêu đóng góp nhân dân chống quân xâm lược Triệu nhân Phú Thọ đấu tranh chống dân Âu Lạc thất bại Nước Âu Lạc sụp quân Tần , Hán xâm lược đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ nhà - Trong đội quân Trưng Trắc có Triệu nhiều nữ tướng người thuộc địa Các đấu tranh chống phong phương tỉnh Phú Thọ như: kiến phương Bắc đất Phú Thọ + Nàng Nội kẻ Lú ( Việt Trì ) a Kháng chiến chống quân Tần +Thiều Hoa Hiền Quan(Tam Nông) b.Kháng chiến chống quân Hán xâm + Nguyệt Cư Điêu Lương(Cẩm Khê lược + Nguyệt Diện Ca Đình ( Đ Hùng) + Hà Liễu Giầu Cấm ( Phù Ninh ) * Trong kháng chiến +Bát Nàn Việt Trì có góp sức người dân - Hiện nhiều địa phương tỉnh thuộc dân tộc anh em tỉnh Phú Phú Thọ đền thờ nữ tướng Thọ hai Bà Trưng IV KẾT THÚC BÀI HỌC: Củng cố Nhà nước Văn Lang Âu Lạc đời điều kiện tự nhiên sản xuất ban đầu ? Hãy sưu tầm câu chuyện thời kì Hùng Vương , tư liệu tướng lĩnh Phú Thọ tham gia khởi nghĩa hai Bà Trưng Hướng dẫn nhà: 106 - Học - Sưu tầm tài liệu địa phương Tuần 36 Ngày soạn: 1/5/2019 TIẾT 32 : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I MỤC TIÊU Kiến thức : - Hình thành rèn luyện kỹ vẽ lược đồ, sơ đồ, tập điền ký hiệu lược đồ thể diễn biến KN, KC (kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ ( 930- 931) 2.Tư tưởng Tự hào nguồn gốc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước ông cha ta Kỹ - Vẽ lược đồ có kích thước gấp lần lược đồ cần vẽ Định hướng phát triển lực, phẩm chất - Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề, lực so sánh, lực phân tích, lực sử dụng lựơc đồ, lập niên biểu - Phẩm chất: Yêu Tổ quốc; Tự lực; Tự hồn thiện; Chăm chỉ, vượt khó II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU Thầy: Lược đồ kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ ( 930- 931 ), thước kẻ – chì - tẩy 2.Trò: Chuẩn bị dạng tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp Thứ Ngày Tiết TKB Sĩ số HS nghỉ 6A 6B 6C Kiểm tra cũ: Quân Nam Hán xâm lược nước ta hoàn cảnh ? Trình bày diễn biến , kết trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 107 THầY: hướng dẫn HS sử dụng lược đồ H54 SGK làm theo bước hướng dẫn - HS tự vẽ theo hướng dẫn Giáo viên ý quan sát uốn nắn em vẽ cho yêu cầu ( Sau vẽ xong , lấy bút chì tẩy nhẹ nhàng cho hết đường kẻ chia ô lược đồ cũ SGK ) đường kẻ chia ô lược đồ THầY hướng dẫn HS điền kí hiệu thích hợp vào lược đồ , hướng tiến quân ta hướng rút chạy địch ( Lưu ý kí hiệu đồ phải ghi vào phần giải ) Tập vẽ lược đồ kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ ( 930- 931 ) - Chia lược đồ ( SGK )thành nhiều vng( kẻ chì mờ ) có cạnh dài1,5 cm - Kẻ khung lược đồ cần vẽ phóng to ( kích thước dài , rộng gấp đơi kích thước lược đồ cũ ) - Chia khung lược đồ số ô vuông số ô vuông lược đồ cũ - Xác định điểm bản: phía Đơng, Tây, Nam, Bắc Xem chi tiết lược đồ rơi vào phần ô vuông - Chú ý điểm cong - Nối điểm với tạo thành lược đồ - Xác định địa danh liên quan Tập điền ký hiệu thích hợp vào lược đồ câm - Các vùng ngồi lãnh thổ nước ta nên tơ màu xám nhẹ - Biển Đông tô màu xanh dương - Các dòng sơng lãnh thổ tơ màu xanh - Đường biên giới đất liền tô màu đen ( gạch đứt đoạn ngắn ) - Đường tiến qn Dương Đình Nghệ từ Thanh Hố Tống Bình mũi tên mầu đỏ - Mũi tên đen đứt đoạn từ Tống Bình đến Biên giới Nam Hán : quân Nam Hán xin tiếp viện - Mũi tên đen liền từ biên giới vào Tống Bình : Quân Nam hán tiếp viện IV KẾT THÚC BÀI HỌC: Củng cố - Giáo viên thu HS kiểm tra kết nhận xét Hướng dẫn nhà: Học ơn lại tồn nội dung học - Tìm hiểu số vấn đè lịch sử địa phương Phú Thọ 108 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 29: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học sinh nắm khởi nghĩa thời Bắc thuộc, trình bày khởi nghĩa hai Bà Trưng, nắm kinh tế nước ta thời kì này, lí giải sách cai trị triều đại phương Bắc với nhân dân ta sách thâm hiểm nhất, xác định địa bàn nước Cham pa - Giáo dục HS ý thức độc lập , tự giác làm 109 - HS biết trình bày khoa học , II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV : Đề kiểm tra + đáp án , biểu điểm - HS : Chuẩn bị III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức :Sĩ số 6A 6B Kiểm tra : Sự chuẩn bị HS Bài mới: Phần I : Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết T TL N Chương III: Thời kì Bắc trình thuộc đấu tranh giành bày độc lập khởi nghĩa Hai Bà Trưng Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 4,0 40% 4,0 40% Thơng hiểu TN TL hiểu thời kì Bắc thuộc, khởi nghĩa ta thời kì này, hiểu địa bàn nước Cham pa lúc hiểu tình hình kinh tế nước ta Bắc thuộc 2,0 20% 2,0 20% 4,0 40% Vận dụng Tổng T TL N lí giải sách tham hiểm phong kiến phương Bắc 2,0 10 20% 100 % 2,0 10,0 20% 100% Phần II: Nội dung đề kiểm tra I Trắc nghiệm (2 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời (ở câu 2) Câu 1(0,5điểm):Thời kì Bắc thuộc kéo dài A Từ năm 179 TCN- đến đầu kỉ X B Từ năm 179 đến đầu kỉ X C Từ năm 40 đến đầu kỉ X Câu 2(0,5điểm): Địa bàn Cham pa nằm miền nước ta nay: A Miền Bắc B Miề Trung C Miền Nam 110 Câu (1 điểm ) Nối mốc thời gian cột A với kiện cột B cho phù hợp Cột A Năm 248 Năm 542-602 Năm 722 Năm 776-791 Cột B a Khởi nghĩa Phùng Hưng b Khởi nghĩa Bà Triệu c Khởi nghĩa Lí Bí d Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Đáp án 1234- II.Tự luận (8 điểm) Câu Trong thời kì Bắc thuộc, kinh tế nước ta có chuyển biến nào? Câu Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng( năm 40) ? Câu Trong sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta, sách thâm hiểm nhất, sao? Phần III: Đáp án biểu điểm I Trắc nghiệm (3 điểm ) Câu 1(0,5điểm) Đáp án A Câu (0,5điểm) Đáp án B Câu (1 điểm) : ý điền 0, 25 điểm 1-b, 2-c, 3-d, 4-a II.Tự luận (8 điểm) Câu (2 điểm ) * Sự chuyển biến kinh tế: - Nghề rèn sắt, đúc đồng phát triển - Nông nghiệp: biết sử dụng sức kéo trâu bò, biết làm thuỷ lợi - Các nghè thủ cơng trì phát triển( gốm, dệt)… - Có giao lưu bn bán Câu (4 điểm ) : * Nguyên nhân: - Do sách thống trị tàn bạo nhà Hán, nhân dân căm phẫn dậy đấu tranh * Diễn biến: Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cừ khỉ nghĩa Hát Môn( Hà Tây), kéo Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu, nhân dân ủng hộ, quân Hán quận khác bị đánh tan * Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, chiếm Châu Giao * ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất dân tộc Câu ( 2điểm ) : - Chính sách đồng hố dân tộc bọn hộ thâm hiểm Vì: quyền phương Bắc muốn xố bỏ văn hoá tổ tiên biến dân ta trở thành phận người Hán, nghĩa ta hoàn toàn nước Củng cố - Thu , nhận xét làm HS HDVN - Ôn tập lại nội dung học - Đọc tìm hiểu trước 26 111 ***************************************************************** 112 ... treo tường III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Lớp Thứ Ngày Tiết TKB Sĩ số HS nghỉ 6A 6B 6C Kiểm tra cũ: - L.sử ? Học L.sử để làm ? Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử ? Bài mới: Các... thuỷ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức : Lớp Thứ Ngày Tiết TKB Sĩ số HS nghỉ 6A 6B 6C Kiểm tra cũ : - Giải thích khái niệm âm lịch, dương lịch, cơng lịch ? Vì tờ lịch ghi thêm... liên quan Trò : Vở ghi, SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp Thứ Ngày 6A 6B 6C Tiết TKB Sĩ số HS nghỉ 2.Kiểm tra cũ : - So sánh đời sống người tinh khôn với người tối cổ?