Lý do lựa chọn đề tài:Rừng là một phần của tài nguyên thiên nhiên. Rừng có nhiều chức năng sinh thái và là một mắt xích quan trọng trong mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. Rừng không chỉ là nguồn nguyên liệu cho các hoạt động phát triển kinh tế xã hội mà nó còn có vai trò đặc biệt quan trọng với môi trường. Đối với đời sống của con người, rừng cung cấp gỗ, chống xói mòn đất, ngăn chặn gió bão, giảm tốc độ dòng chảy khi có lũ… góp phần bảo vệ cuộc sống của con người. Với môi trường và sự sống, rừng điều hòa khí hậu; điều tiết nước; tạo ra khí oxygen; là nơi cư ngụ của các loài động vật; lưu trữ, bảo vệ nguồn gen và đa dạng sinh học. Vai trò của rừng đã được biết đến từ lâu, vì vậy tỉ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là 45% tổng diện tích).Ý nghĩa của rừng là đặc biệt quan trọng, thế nhưng tài nguyên rừng hiện nay đang bị tàn phá trầm trọng. Chất lượng và diện tích rừng những năm gần đây suy giảm ở mức độ đáng kể với tốc độ nhanh chóng. Ngoài những nguyên nhân do tác động của con người như: chặt phá rừng lấy gỗ, chuyển đổi đất rừng cho các mục đích sử dụng đất khác… còn do một nguyên nhân khác làm suy giảm diện tích rừng đáng chú ý nhất đó là cháy rừng. Cháy rừng có thể phát sinh do con người nhưng chủ yếu là tự nhiên. Đặc biệt trong điều kiện khí hậu, thời tiết khô nóng, ít mưa và có các vật liệu cháy thích hợp, những đám cháy rừng có thể bùng phát và lây lan nhanh chóng trên quy mô rộng lớn nếu không kịp thời phát hiện và dập tắt. Vì vậy nhu cầu đặt ra là phải tăng cường hiệu quả quản lý và ứng phó với rủi ro cháy rừng có thể xảy ra. Khánh Hòa là một tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam, phần lớn lãnh thổ là địa hình đồi núi với diện tích rừng bao phủ tính đến năm 2015 là 45%. Đặc biệt, Khánh Hòa có mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8 hàng năm, số giờ nắng lớn cùng với diện tích rừng rộng khiến nguy cơ xảy ra cháy rừng của tỉnh luôn ở mức khá cao so với cả nước 4. Trong những năm gần đây, Khánh Hòa liên tiếp xảy ra nhiều vụ cháy rừng mà không được phát hiện kịp thời khiến nhiều ha rừng bị thiêu rụi, cháy rừng luôn ở mức báo động. Vì vậy, Khánh Hòa cần phải tăng cường công tác dự báo, quản lý và phòng chống cháy rừng hiệu quả hơn.Trên cơ sở nhu cầu đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phân vùng nguy cơ cháy rừng tỉnh Khánh Hòa”. Với kết quả thu được từ đề tài này sẽ tạo nên một bản đồ phân vùng nguy cơ cháy rừng (NCCR) trực quan cho tỉnh Khánh Hòa, góp phần cho các nhà quản lý của tỉnh quy hoạch và lập ra phương án quản lý, phòng chống cháy rừng hiệu quả hơn.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN VIỆT HẢI PHÂN VÙNG NGUY CƠ CHÁY RỪNG TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN VIỆT HẢI PHÂN VÙNG NGUY CƠ CHÁY RỪNG TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số chuyên ngành : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN TUẤN TÚ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều người Lời đầu tiên, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Môi Trường, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập suốt q trình làm đề tài Tơi biết ơn kiến thức kinh nghiệm quý báu mà thầy cô truyền đạt cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy TS Trần Tuấn Tú, người nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ, gia đình anh, chị, bạn bè ln ln ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 12 năm 2017 Học viên thực Trần Việt Hải i GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Việt Hải ii GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm thành lập đồ phân vùng nguy cháy rừng cho khu vực tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa công nghệ GIS viễn thám Tám yếu tố nguyên nhân gây cháy rừng nghiên cứu, bao gồm: loài thực vật phủ (PS), mật độ thực vật (PD), độ ẩm thực vật (PM), nhiệt độ (T), độ dốc địa hình (S), khoảng cách đến đường giao thông (R), khoảng cách đến khu dân cư (H) loại rừng quy hoạch (TF) Vai trò ảnh hưởng yếu tố đến nguy gây cháy rừng định lượng trọng số Chỉ số FRI tính tốn dựa vào điểm số trọng số tương ứng yếu tố nguyên nhân Sử dụng thang giá trị FRI, khu vực phân vùng thành mức nguy cháy rừng khác Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố giữ vai trò chủ đạo tác động lên mức nguy cháy rừng PS, PD, T PM Xét mặt thời gian, thay đổi yếu tố nhiệt độ T mật độ thực vật PD nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thay đổi mức nguy cháy rừng qua tháng mùa khơ Trong đó, thời đoạn có mức nguy cháy rừng cao tháng – 4, thấp tháng – với diện tích rừng mức nguy cháy rừng cao cao 34,94% 9,53% Xét mặt không gian, khu vực thường xuyên mức NCCR cao mùa khô thuộc huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Cam Lâm Thị xã Ninh Hòa Đặc điểm chung khu vực là: trồng loại thực vật xà cừ, xoài, điều, keo, bạch đàn dầu rái; có mật độ thực vật phủ dày suốt mùa khô; đa số thuộc loại rừng sản xuất thường nằm gần khu vực dân cư ven chân núi Từ khóa: phân vùng, nguy cháy rừng, GIS, viễn thám, Khánh Hòa iii GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải ABSTRACT This study is conducted to establish forest fire danger map in Khanh Hoa province, Vietnam Research Methods mainly base on GIS and remote sensing technology Eight factors influencing forest fire are studied, include: plant species (PS), plant distribution (PD), plant moisture (PM), temperature (T), slope (S), distance from road (R), distance from habitation (H) and type of forest (TF) Weighting factors are used to quantify the influence of factors FRI is calculated using point and weighting of factors Using FRI’s value ladder, regions are partitioned into different levels of forest fire danger Result shows that important factors influencing the degree of forest fire are PS, PD, T and PM In term of time, changes of temperature (T) and plant distribution (PD) are reasons changing level of forest fire danger in dry season The period with the highest level of forest fire danger is from March to April, the lowest is from May to June; and the proportion of forest areas at high and very high risk of forest fire is 34.94% and 9, 53% respectively In term of space, regions which are frequently at high risk of forest fire in the dry season are in Khanh Son, Khanh Vinh, Cam Lam and Ninh Hoa district The common characteristics of these regions are planted vegetables such as Khaya, Mangifera, Anacardium, Acacia, Eucalyptus and Dipterocarpus alatus; covered with thick vegetation during the dry season; mostly production forests and located near the residential areas at the foot of the mountain Keywords: partition, forest fire risk, GIS, remote sensing, Khanh Hoa iv GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu Phạm vi nghiên cứu Nội dung phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Các thuật ngữ khái niệm 1.1.1.1 Cháy rừng 1.1.1.2 Tổng quan viễn thám 1.1.1.3 Hệ thống thông tin địa lý 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2.1 Trên giới 1.1.2.2 Trong nước 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất phát triển cháy rừng 13 1.1.3.1 Nhóm yếu tố lớp phủ thực vật 14 1.1.3.2 Nhóm yếu tố môi trường vật lý 15 1.1.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 17 v GVHD: TS Trần Tuấn Tú 1.1.4 Học viên: Trần Việt Hải Giai đoạn đám cháy rừng 19 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.1.1 Vị trí địa lý 19 1.2.1.2 Khí hậu 20 1.2.1.3 Địa hình 20 1.2.1.4 Sơng ngòi 21 1.2.1.5 Tài nguyên rừng sinh vật 22 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 1.2.2.1 Dân cư 22 1.2.2.2 Hoạt động kinh tế 23 1.3 Hiện trạng khu vực nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nội dung nghiên cứu 25 2.1.1 Xác định yếu tố gây cháy rừng 25 2.1.2 Đánh giá vai trò yếu tố gây cháy rừng 25 2.1.3 Lập đồ phân vùng nguy cháy rừng 25 2.1.3.1 Xác định tháng mùa khô 25 2.1.3.2 Đánh giá điểm cho yếu tố nguyên nhân gây cháy rừng 25 2.1.3.3 Tính số rủi ro cháy rừng phân vùng nguy cháy 25 2.1.4 Mô tả đặc điểm, phân vùng nguy cháy rừng 26 2.1.4.1 Sự thay đổi theo thời gian 26 2.1.4.2 Phân vùng nguy cháy rừng 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 27 2.2.2 Phương pháp quy trình phân tích thứ bậc (AHP) 28 2.2.2.1 Giới thiệu AHP 28 2.2.2.2 Quy trình thực AHP 28 2.2.3 Phương pháp GIS 32 vi GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải 2.2.3.1 Nguồn liệu 32 2.2.3.2 Phương pháp chuyển đổi liệu đồ vector thành raster 32 2.2.4 Phương pháp viễn thám 33 2.2.4.1 Nguồn liệu ảnh viễn thám đầu vào 34 2.2.4.2 Tính tốn số tương ứng với yếu tố cụ thể 35 2.2.4.3 Phương pháp đánh giá điểm cho yếu tố tác động 39 2.2.4.4 Phương pháp tính số rủi ro cháy rừng phân vùng mức nguy cháy rừng 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Xác định yếu tố gây cháy rừng 43 3.1.1 Các yếu tố nguyên nhân gây cháy rừng 43 3.1.1.1 Nhóm yếu tố lớp phủ thực vật rừng tỉnh Khánh Hòa 43 3.1.1.2 Nhóm yếu tố mơi trường vật lý tỉnh Khánh Hòa 46 3.1.1.3 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa 47 3.1.2 Lựa chọn yếu tố nguyên nhân thực nghiên cứu 50 3.2 Đánh giá vai trò yếu tố nguyên nhân cháy rừng 51 3.3 Lập đồ phân vùng NCCR 53 3.3.1 Xác định tháng mùa cháy rừng 53 3.3.2 Phân tích yếu tố lồi thực vật (PS) 55 3.3.3 Phân tích yếu tố mật độ thực vật (PD) 56 3.3.4 Phân tích yếu tố nhiệt độ bề mặt (T) 58 3.3.5 Phân tích yếu tố độ ẩm thực vật (PM) 59 3.3.6 Phân tích yếu tố loại rừng (TF) 60 3.3.7 Phân tích yếu tố độ dốc địa hình (S) 61 3.3.8 Phân tích yếu tố khoảnh cách đến đường giao thơng (R) 62 3.3.9 Phân tích yếu tố khoảnh cách đến khu dân cư (H) 63 3.3.10 Phân vùng nguy cháy rừng theo số FRI 64 3.1.1.1 Nguy cháy rừng tháng – 64 3.1.1.2 Nguy cháy rừng tháng – 67 vii GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải 3.1.1.3 Nguy cháy rừng tháng – 70 3.1.1.4 Nguy cháy rừng tháng – 73 3.4 Mô tả phân vùng NCCR 77 3.4.1 Sự thay đổi mức NCCR theo thời gian 77 3.4.2 Phân vùng nguy cháy rừng 81 3.4.2.1 Các khu vực thường xuyên mức NCCR cao 81 3.4.2.2 Đặc điểm khu vực thường xuyên mức NCCR cao 83 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 4.1 Kết luận 84 4.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 viii GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải − Yếu tố PS đóng vai trò quan trọng khiến khu vực có mức NCCR cao Bằng chứng vùng rừng có mức NCCR cao đa phần phủ loại thực vật có mức NCCR cao bạch đàn dầu rái Ngoài ra, yếu tố loại rừng quy hoạch (TF) ảnh hưởng đến kết FRI, ta dễ dàng nhận thấy vùng thuộc đất rừng sản xuất có NCCR cao Hình 3.25: Bản đồ phân vùng nguy cháy theo FRI tháng – Từ đó, ta thấy yếu tố có vai trò quan trọng khả gây cháy rừng tháng – mật độ thực vật PD lồi thực vật PS Do đó, biện pháp phòng ngừa NCCR phải tập trung vào xử lý ảnh hưởng yếu tố Cụ thể là: loại có mức NCCR cao bạch đàn dầu rái thường có lớp vật 74 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải liệu cháy mặt đất dày, có nhiều nhựa tinh dầu dễ bắt lửa Vì vậy, cần tiến hành thu gom cành rụng đem đốt trước để tránh chúng có nguy bắt lửa gặp điều kiện thuận lợi So sánh kết phân vùng NCCR với thực tế: So sánh với số lượng điểm cháy từ Hệ thống FireWatch VN trình bày bảng 3.13, ta thấy đa số xã có mức NCCR cao xuất điểm cháy Xã Ninh Tây xã Ninh Sơn (thuộc Thị xã Ninh Hòa) có số điểm cháy nhiều Tuy vậy, điểm cháy thực tế xuất số khu vực khơng có mức NCCR cao, kết so sánh cho thấy thiếu sót việc phân vùng Có thể giải thích điều điểm yếu tố nguyên nhân gây cháy rừng tháng – chủ yếu mức thấp thấp, kéo theo mức NCCR tính tốn theo số FRI thấp Vì vậy, điểm cháy phát sinh trường hợp ngẫu nhiên mà tính hệ thống khơng thể biểu kết FRI Bảng 3.12: Số lượng điểm cháy huyện thuộc tỉnh Khánh Hòa tháng năm 2016 Đơn vị hành STT Số điểm cháy Thị xã Ninh Hòa 33 Xã Ninh Tây 10 Xã Ninh Sơn 12 Xã Ninh Tân Xã Ninh Xuân Xã Ninh Bình Xã Ninh Thượng Huyện Khánh Vĩnh Xã Khánh Bình Xã Khánh Thượng Xã Sơng Cầu 75 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Đơn vị hành STT Học viên: Trần Việt Hải Số điểm cháy Huyện Vạn Ninh Xã Vạn Khánh Xã Vạn Hưng Xã Đại Lãnh Xã Xuân Sơn Thành phố Nha Trang Xã Phướng Đồng Huyện Khánh Sơn Xã Thành Sơn Xã Sơn Lâm Huyện Diên Khánh Xã Diên Tân Huyện Cam Lâm Xã Cam Phước Tây Thành phố Cam Ranh Xã Cam Thịnh Tây 76 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải 3.4 Mô tả phân vùng NCCR 3.4.1 Sự thay đổi mức NCCR theo thời gian Hình 3.26: So sánh mức NCCR Hình 3.27: So sánh mức NCCR từ tháng – sang tháng – từ tháng – sang tháng – Hình 3.28: So sánh mức NCCR từ tháng – sang tháng – Bản đồ so sánh mức NCCR tháng mùa khô thể hình 3.26 – 3.28 Ta có nhận xét: i Mức NCCR khu vực rừng có xu hướng tăng, phần lớn khơng thay đổi tăng bậc từ tháng – sang tháng – 77 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải ii Mức NCCR khu vực rừng có xu hướng giảm, phần lớn không thay đổi giảm bậc từ tháng – sang tháng – iii Mức NCCR khu vực rừng có xu hướng tăng, phần lớn không thay đổi từ tháng – sang tháng – iv Nhìn chung, mức NCCR khu vực rừng tháng – cao so với tháng − 8, điều cho ta kết luận tháng – thời đoạn có mức NCCR cao v Ngoài ra, xem xét tỉ phần mức NCCR tháng mùa khơ (Hình 3.29), ta nhận thấy diện tích rừng có mức NCCR cao (màu hồng) tháng – 34,82%, lớn so sánh với tháng khác Điều khẳng định NCCR tháng – cao mùa khô Bảng 3.13: Thành phần mức NCCR tháng mùa khô năm 2016 Tháng − Tháng − Tháng − Tháng − Diện tích (ha) Diện tích (ha) Diện tích (ha) Diện tích (ha) 0,00 0,00 0,00 0,00 6.515,19 1.150,65 3.289,77 8.171,46 199.755,18 150.347,07 207.361,80 198.431,82 26.557,83 81.070,56 22.188,24 26.235,00 11,88 271,80 0,27 1,80 232.840,08 232.840,08 232.840,08 232.840,08 3,086 3,346 3,081 3,078 Giá trị FRI Tổng Giá trị FRI trung bình thời đoạn 78 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải Thành phần mức NCCR tháng - 0,01 0,00 Thành phần mức NCCR tháng - 0,00 0,12 2,80 0,49 11,41 34,82 64,57 85,79 Rất thấp Thấp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Trung bình Cao Rất cao Rất cao Thành phần mức NCCR tháng - Thành phần mức NCCR tháng - 0,00 0,0001 0,001 1,41 9,53 0,00 3,51 11,27 89,06 85,22 Rất thấp Thấp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Trung bình Cao Rất cao Rất cao Hình 3.29: Tỉ phần mức NCCR tháng mùa khô năm 2016 Để giải thích thay đổi mức NCCR theo thời gian, ta phân tích thay đổi yếu tố nguyên nhân gây cháy rừng Trong yếu tố nghiên cứu, có yếu tố 79 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải thay đổi theo thời gian (T, PD, PM), yếu tố lại khơng đổi thời gian dài phụ thuộc vào địa hình, quy hoạch sử dụng đất Sự thay đổi yếu tố T, PD, PM FRI mơ tả tương đối hình 3.30 Sự thay đổi theo thời gian yếu tố PD, PM , T FRI qua tháng mùa khô 4,5 1,0 3,0 1,0 0,5 0,0 PD Tháng 1,2 PM Tháng 3,4 T Tháng 5,6 3,086 3,346 3,081 3,078 1,5 1,972 2,66 1,078 0,946 2,0 0,6 2,364 2,413 2,506 2,282 2,5 0,4 Trọng số 0,8 3,5 3,518 4,033 3,419 4,026 Giá trị yếu tố 4,0 0,2 0,0 FRI Tháng 7,8 Trọng số Hình 3.30: Sự thay đổi theo thời gian yếu tố T, PD, PM FRI qua tháng mùa khơ Từ hình 3.30, ta thấy yếu tố PM không thay đổi, hai yếu tố làm thay đổi mức NCCR khu vực PD T Trong đó, PD yếu tố có trọng số cao Vì vậy, thay đổi điểm số yếu tố mật độ thực vật (PD) nguyên nhân chủ yếu làm thay đổi mức NCCR Ngoài ra, nhiệt độ (T) mật độ thực vật (PD) tháng – cao mùa khơ, điều làm cho hai tháng trở thành thời đoạn có NCCR cao So sánh với số điểm cháy xuất từ Hệ thống FireWatch VN (bảng 3.9), tháng – thời đoạn có tỉ lệ xuất điểm cháy cao nhất, chiếm 51,34% 80 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải Vì vậy, tháng – cần tiến hành tăng cường quản lý, theo dõi phòng cháy, chữa cháy khu vực rừng tỉnh, đặc biệt nơi có mức NCCR cao Bảng 3.14: Số lượng điểm cháy huyện thuộc tỉnh Khánh Hòa tháng mùa khơ năm 2016 Số điểm cháy Tổng Tỉ lệ cộng (%) 4,02 10 33 59 26,34 3,12 35 19 60 26,79 Khánh Sơn 51 14 69 30,80 Diên Khánh 3,12 TP Cam Ranh 1 2,68 Cam Lâm 3,12 Tổng cộng 115 51 54 224 Tỉ lệ (%) 1,79 51,34 22,77 24,10 Huyện Tháng Tháng Tháng Tháng 1–2 3–4 5–6 7–8 Vạn Ninh 2 Thị xã Ninh Hòa 16 TP Nha Trang Khánh Vĩnh 3.4.2 Phân vùng nguy cháy rừng 3.4.2.1 Các khu vực thường xuyên mức NCCR cao Dựa vào đồ phân vùng NCCR tỉnh Khánh Hòa tháng mùa khơ, ta nhận thấy có khu vực thường xun mức NCCR cao Để xác định khu vực này, ta tính tổng điểm FRI tháng mùa khơ lựa chọn vùng có điểm 16 (trung bình thời đoạn có FRI 4) Kết thể hình 3.31 Kết cho thấy, khu vực thường xuyên mức NCCR cao tập trung xã thuộc huyện: Thị xã Ninh Hòa (xã Ninh Tây), huyện Khánh Vĩnh (xã Khánh Nam, Khánh Thượng, Khánh Trung, Khánh Thành Khánh Bình), huyện Khánh 81 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải Sơn (xã Sơn Lâm Sơn Hiệp) huyện Cam Lâm (xã Suối Cát, Suối Tân Sơn Tân) Hình 3.31: Các khu vực thường xuyên có mức NCCR cao Đối chiếu với số điểm cháy xuất (bảng 3.9), ta thấy ba huyện có số điểm cháy xuất nhiều Thị xã Ninh Hòa (26,34%), huyện Khánh Vĩnh (26,79%) huyện Khánh Sơn (30,80%) Điều cho thấy tương quan thuận việc xuất điểm cháy thực tế khu vực có mức NCCR cao theo đồ phân vùng Riêng huyện Cam Lâm, ý huyện có diện tích rừng đặc dụng lớn tỉnh, cơng tác bảo vệ sinh cán kiểm lâm trọng Dù khu vực thường xuyên mức NCCR cao huyện Cam Lâm không thuộc 82 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải vùng rừng đặc dụng, khả ứng phó huyện vấn đề cháy rừng tốt, số điểm cháy thực tế khống chế số lượng thấp 3.4.2.2 Đặc điểm khu vực thường xuyên mức NCCR cao Đối chiếu với đồ phân vùng NCCR theo yếu tố, tập trung vào khu vực thường xuyên mức NCCR cao, ta kết phân tích bảng 3.15 Từ bảng 3.15, rút đặc điểm chung khu vực thường xuyên mức NCCR cao là: − Trồng loại thực vật có NCCR trung bình (xà cừ, xồi, điều, keo) cao (bạch đàn, dầu rái) − Đa số thuộc loại rừng sản xuất, phần nhỏ thuộc loại rừng phòng hộ − Thường nằm gần khu vực dân cư ven chân núi − Có mật độ thực vật phủ dày suốt mùa khô Bảng 3.15: Đặc điểm yếu tố khu vực thường xuyên mức NCCR cao Nhóm khu vực Các yếu tố Các yếu tố thay đổi không đổi theo thời gian theo thời gian PS TF Vị trí khơng gian PM Loại nguy Thị xã Ninh Hòa trung bình (Xà cừ, xồi, RSX Khơng nằm gần Mật độ cao khu dân cư cao điều, keo) Loại nguy Huyện Khánh Sơn trung bình (Xà cừ, xồi, Nằm sườn dốc, RSX điều, keo) Huyện Loại nguy Khánh Vĩnh, cao (Bạch Cam Lâm đàn, dầu rái) đa phần nằm gần Mật độ cao với khu dân cư cao chân núi Nằm sườn dốc, RSX, đa phần nằm gần Mật độ cao RPH với khu dân cư cao chân núi 83 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu NCCR thực dựa tám yếu tố ảnh hưởng: loài thực vật phủ (PS), mật độ thực vật (PD), độ ẩm thực vật (PM), nhiệt độ (T), độ dốc địa hình (S), khoảng cách đến đường giao thơng (R), khoảng cách đến khu dân cư (H) loại rừng quy hoạch (TF) Thông qua số tổng hợp FRI, đồ phân vùng NCCR tỉnh Khánh Hòa cho tháng mùa khô xây dựng (với đồ NCCR cụ thể cho hai tháng: tháng – 2, tháng – 4, tháng – tháng – 8) giải mục tiêu mà nghiên cứu đề Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng nguy cháy dựa số FRI mang tính chất tổng hợp nhiều yếu tố Việc quy số giúp đơn giản hóa dễ dàng thực đánh giá hơn, trực quan Tuy nhiên, FRI số tổng hợp nhiều yếu tố khơng bình đẳng, kết đánh giá bao hàm đầy đủ mức độ ảnh hưởng yếu tố đến mức NCCR Vì vậy, kết phân vùng NCCR có độ tin cậy cao so sánh với trạng cháy rừng thực tế Phương pháp nghiên cứu hoàn toàn có khả ứng dụng cho nghiên cứu tương tự khu vực địa lý khác Ngoài ra, phương pháp phát triển ứng dụng vào nhiều nghiên cứu lĩnh vực tương tự khác như: cảnh báo cháy rừng, phân vùng nguy ngập lụt… Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố giữ vai trò chủ đạo tác động lên mức NCCR loài thực vật phủ PS (trọng số w = 0,256), mật độ thực vật PD (trọng số w = 0,225), nhiệt độ T (trọng số w = 0,193) độ ẩm thực vật PM (trọng số w = 0,129), yếu tố tự nhiên Vì vậy, NCCR phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên Xét mặt thời gian, thay đổi yếu tố nhiệt độ T mật độ thực vật PD nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thay đổi mức NCCR qua tháng mùa khô Trong đó, tháng – thời đoạn có mức NCCR cao với 34,94% diện tích rừng 84 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải mức NCCR cao cao; tháng – có mức NCCR thấp với 9,53% diện tích rừng mức NCCR cao cao Xét mặt không gian, khu vực thường xuyên mức NCCR cao mùa khô thuộc huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Cam Lâm Thị xã Ninh Hòa Đặc điểm chung khu vực là: − Trồng loại thực vật có NCCR trung bình (xà cừ, xoài, điều, keo) cao (bạch đàn, dầu rái) − Đa số thuộc loại rừng sản xuất, phần nhỏ thuộc loại rừng phòng hộ − Thường nằm gần khu vực dân cư ven chân núi − Có mật độ thực vật phủ dày suốt mùa khô 4.2 Kiến nghị Nghiên cứu cố gắng tạo nên đồ phân vùng NCCR địa bàn tỉnh Khánh Hòa qua đánh giá số tổng hợp Ngoài ra, nghiên cứu vai trò tác động khác yếu tố nguyên nhân, phân tích để làm rõ kết số FRI Các kiến nghị sau đưa định hướng để phát triển tiếp đề tài: − Tăng số lượng yếu tố nguyên nhân gây cháy rừng nghiên cứu − Sử dụng nhiều nguồn liệu song song để có đủ liệu cho việc nghiên cứu thời đoạn nhiều năm − Đề xuất phương án phòng cháy, chữa cháy phù hợp khoa học dựa kết phân vùng NCCR − Xây dựng sở liệu cháy rừng dựa công nghệ GIS viễn thám 85 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Tuổi trẻ Online (08/04/2014), "Cháy rừng trồng keo lai 5-6 năm tuổi Khánh Hòa", http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20140408/chay-rung-trong-keo-lai-5-6nam-tuoi-o-khanh-hoa/601968.html Báo ANTV (05/05/2015), "Khánh Hòa: Nguy bị cháy rừng cao", http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/xa-hoi/khanh-hoa-nguy-co-bi-chay-rung-cao147036.html Cơ Quan Lập Quy Hoạch Sử Dụng Đất Khánh Hòa (2012), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Khánh Hòa, Sở Tài Nguyên Mơi Trường tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa, Việt Nam Chi Cục Bảo Vệ Mơi Trường Khánh Hòa (2013), Sổ tay hướng dẫn bảo vệ đa dạng sinh học an tồn sinh học tỉnh Khánh Hòa, Cơng ty Cổ phần in thương mại Khánh Hòa, Khánh Hòa, Việt Nam Hà Cơng Tuấn, Vương Văn Quỳnh, Đồn Hoài Nam, Nguyễn Phúc Thọ Đỗ Như Khoa (2004), Phòng cháy chữa cháy rừng, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội, Việt Nam Phạm Ngọc Hưng (2004), Quản lý cháy rừng Việt Nam, Nhà Xuất Bản Nghệ An, Nghệ An, Việt Nam Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Quốc Hội (2011), Luật phòng cháy, chữa cháy, Hà Nội, Việt Nam Trần Thống Nhất Nguyễn Kim Lợi (2009), Viễn thám bản, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam 10 Trần Văn Hùng, Võ Quang Minh Võ Thị Gương (2010), "Xây dựng phương pháp cảnh báo cháy rừng khu vực Vườn Quốc Gia U Minh Hạ, Cà Mau, 86 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải hỗ trợ hệ thống thơng tin địa lý (GIS)", Tạp chí khoa học trường Đại Học Cần Thơ, 14,pp.97-106 11 Vũ Thành Minh Lê Thị Thu Hiền (2015), "Ứng dụng GIS viễn thám để thành lập đồ nhạy cảm cháy Vườn Quốc gia Tràm Chim", Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ 18(6), pp.221-235 Tài liệu tiếng Anh: 12 Berrittella, M., Certa, A., Enea, M and Zito, P (2007), "An Analytic Hierarchy Process for the Evaluation of Transport Policies to Reduce Climate Change Impacts", FEEM Working Paper, (12), pp.1-23 13 Calkins, H.W and Tomlinson, R.F (1977), Geographic information systems, methods, and equipment for land use planning, S.L, Ottawa 14 Chandra, S (2005), Application of Remote Sensing and GIS Technology in Forest Fire Risk Modeling and Management of Forest Fires: A Case Study in the Garhwal Himalayan Region, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Germany 15 Chou, Y.H., Minnich, R.A and Chase, R.A (1993), "Mapping probability of fire occurrence in San Jacinto Mountains, California, USA", Environmental Management, 17(1), pp.129-140 16 Chuvieco, E and Martin, M.P (1994), "Global fire mapping and fire danger estimation using AVHHR images", Photogrammetric Engineering and Remote Sensing, 60(5), pp.563-570 17 Díaz-Delgado, R., Lloret, F and Pons, X (2004), "Spatial patterns of fire occurrence in Catalonia, NE, Spain", Landscape Ecology, 19(7), pp.731-745 18 Eugenio, F.C., Dos Santos, A.R., Fiedler, N.C., Ribeiro, G.A., Da Silva, A.G., Dos Santos, Á.B., Paneto, G.G and Schettino, V.R (2016), "Applying GIS to develop a model for forest fire risk: A case study in Espírito Santo, Brazil", Journal of Environmental Management, 173,pp.65-71 87 GVHD: TS Trần Tuấn Tú Học viên: Trần Việt Hải 19 Fatih, S., Bülent, S., Abdullah, E.A and Nuri, B (2014), "Evaluation of Forest Fire Risk with GIS", Polish Journal of Environmental Studies, 23(1), pp.187194 20 Guettouche, M.S., Derias, A., Boutiba, M., Ou Abdallah Bounif, M., Guendouz, M and Boudella, A (2011), "A Fire Risk Modelling and Spatialization by GIS", J Geographic Information System, 3,pp.254-265 21 Liu, Z., Yang, J., Chang, Y., Weisberg, P.J and He, H.S (2012), "Spatial patterns and drivers of fire occurrence and its future trend under climate change in a boreal forest of Northeast China", Global Change Biology, 18(6), pp.2041-2056 22 Martin, M.P., Ceccato, P., Flasses, S and Downey, I (1999), Fire Detection and Fire Growth Monitoring using Satellite Data., Springer, Berlin, Germany 23 Renard, Q., Pélissier, R., Ramesh, B.R and Kodandapani, N (2012), "Environmental susceptibility model for predicting forest fire occurrence in the Western Ghats of India", International Journal of Wildland Fire, 21(4), pp.368379 24 Saaty, T.L (1980), The Analytic Hierarchy Process: Planning, Priority Setting, Resource Allocation, McGraw-Hill, New York, US 88