LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội với nền công nghiệp hiện đại ngày nay, không ai có thể phủ nhận vai trò của động cơ đốt trong. Động cơ đốt trong xuất hiện trên nhiều lĩnh vực thiết yếu của cuộc sống như: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hay giao thông vận tải. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển song đều có một nên công nghiệp sản xuất, chế tạo động cơ tiên tiến, không những để đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu. Việt Nam có nên khoa học công nghệ còn lạc hậu, vừa mới thoát nghèo, chưa thể tự sản xuất được những động cơ tốt, công suất lớn nhưng không vì thế mà chúng ta xem nhẹ việc phát triển ngành công nghiệp chế tạo động cơ đốt trong. Hiện nay, nhờ sợ tập trung nghiên cứu cũng như chuyển giao công nghệ, chúng ta đã có thể sản xuất được các động cơ diesel cỡ nhỏ và trong tương lai sẽ ngày càng hoàn thiện hơn. Trong chương trình đạo tạo kỹ sư ô tô của khoa Kỹ Thuật Giao Thông, trường Đại học Bách Khoa TP HCM, đồ án môn học Thiết kế động cơ đốt trong là một môn học rất quan trọng, nhằm trang bị cho sinh viên về phương pháp luận để thiết kế động cơ đốt trong cũng như những hiểu biết sâu sắc về kết cấu và tính toán thiết kế động cơ. Để giúp sinh viên nắm vững những lý thuyết đã học cũng như để làm quen với trình tự thiết kế động cơ theo như thực tế ở bên ngoài, vì vậy bộ môn ô tô đã đưa môn học này vào chương trình. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Văn Cường đã hướng dẫn em tận tình, trong suốt tiến trình mà em thực hiện đồ án này LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội với nền công nghiệp hiện đại ngày nay, không ai có thể phủ nhận vai trò của động cơ đốt trong. Động cơ đốt trong xuất hiện trên nhiều lĩnh vực thiết yếu của cuộc sống như: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hay giao thông vận tải. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển song đều có một nên công nghiệp sản xuất, chế tạo động cơ tiên tiến, không những để đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu. Việt Nam có nên khoa học công nghệ còn lạc hậu, vừa mới thoát nghèo, chưa thể tự sản xuất được những động cơ tốt, công suất lớn nhưng không vì thế mà chúng ta xem nhẹ việc phát triển ngành công nghiệp chế tạo động cơ đốt trong. Hiện nay, nhờ sợ tập trung nghiên cứu cũng như chuyển giao công nghệ, chúng ta đã có thể sản xuất được các động cơ diesel cỡ nhỏ và trong tương lai sẽ ngày càng hoàn thiện hơn. Trong chương trình đạo tạo kỹ sư ô tô của khoa Kỹ Thuật Giao Thông, trường Đại học Bách Khoa TP HCM, đồ án môn học Thiết kế động cơ đốt trong là một môn học rất quan trọng, nhằm trang bị cho sinh viên về phương pháp luận để thiết kế động cơ đốt trong cũng như những hiểu biết sâu sắc về kết cấu và tính toán thiết kế động cơ. Để giúp sinh viên nắm vững những lý thuyết đã học cũng như để làm quen với trình tự thiết kế động cơ theo như thực tế ở bên ngoài, vì vậy bộ môn ô tô đã đưa môn học này vào chương trình. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Văn Cường đã hướng dẫn em tận tình, trong suốt tiến trình mà em thực hiện đồ án này LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội với nền công nghiệp hiện đại ngày nay, không ai có thể phủ nhận vai trò của động cơ đốt trong. Động cơ đốt trong xuất hiện trên nhiều lĩnh vực thiết yếu của cuộc sống như: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hay giao thông vận tải. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển song đều có một nên công nghiệp sản xuất, chế tạo động cơ tiên tiến, không những để đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu. Việt Nam có nên khoa học công nghệ còn lạc hậu, vừa mới thoát nghèo, chưa thể tự sản xuất được những động cơ tốt, công suất lớn nhưng không vì thế mà chúng ta xem nhẹ việc phát triển ngành công nghiệp chế tạo động cơ đốt trong. Hiện nay, nhờ sợ tập trung nghiên cứu cũng như chuyển giao công nghệ, chúng ta đã có thể sản xuất được các động cơ diesel cỡ nhỏ và trong tương lai sẽ ngày càng hoàn thiện hơn. Trong chương trình đạo tạo kỹ sư ô tô của khoa Kỹ Thuật Giao Thông, trường Đại học Bách Khoa TP HCM, đồ án môn học Thiết kế động cơ đốt trong là một môn học rất quan trọng, nhằm trang bị cho sinh viên về phương pháp luận để thiết kế động cơ đốt trong cũng như những hiểu biết sâu sắc về kết cấu và tính toán thiết kế động cơ. Để giúp sinh viên nắm vững những lý thuyết đã học cũng như để làm quen với trình tự thiết kế động cơ theo như thực tế ở bên ngoài, vì vậy bộ môn ô tô đã đưa môn học này vào chương trình. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Văn Cường đã hướng dẫn em tận tình, trong suốt tiến trình mà em thực hiện đồ án này
MỤC LỤC trang Lời mở đầu CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ,YÊU CẦU, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ PHÂN LOẠI CỦA HỆ THÔNG 1.1 Nhiêm vụ hệ thống 1.2 Điều kiện làm việc, yêu cầu phân loại phận hệ thống 1.2.1 Piston 1.2.2 Chốt piston 1.2.3 Xéc măng 1.2.4 Nhóm truyền 1.2.5 Trục khuỷu 1.2.6 bánh đà CHƯƠNG 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1 Chọn phương án thiết kế chi tiết hệ thống 2.1.1 Piston 2.1.2 Chốt piston 2.1.3 Nhóm truyền 2.1.4 Trục khuỷu 2.2 Sơ đồ cấu tạo 2.3 Nguyên lý làm việc 10 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN NHIỆT, ĐỘNG LỰC HỌC 11 3.1 Tính tốn nhiệt đơng đốt 11 3.1.1 Giới thiệu tính tốn nhiệt 11 3.1.2 Các thông số cho trước động 11 3.1.3 Chọn thơng số tính tốn nhiệt 12 3.1.4 Tính toán nhiệt 14 3.2 Tính tốn động học cấu trục khuỷu truyền 20 3.2.1 Phân tích động học cấu trục khuỷu truyền 20 3.2.2 Động học piston 22 3.3 Tính tốn động lực học cấu trục khuỷu truyền 25 3.3.1 Sơ đồ lực momen tác động lên cấu trục khuỷu – truyền xylanh 25 3.3.2 Lực khí thể 26 3.3.3 Khối lượng cấu piston- trục khuỷu- truyền 27 3.3.4 Lực quán tính 31 3.3.5 Hệ lực tác dụng lên cấu trục khuỷu truyền 32 3.3.6 Mô men tác dụng lên cấu trục khuỷu truyền 32 3.3.7 Đồ thị vec tơ tác dụng lên chốt khuỷu 33 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG 4.1 Thiết kế phác thảo 34 4.2 Thiết kế cấu phát lực 35 4.2.1 Nhóm piston 35 4.2.2 Nhóm truyền 37 4.2.3 Nhóm trục khuỷu 39 4.2.4 Bánh đà 40 CHƯƠNG V : THIẾT KẾ KỸ THUẬT 5.1 Tính bền piston 41 5.2 Tính bền chốt piston 43 5.3 Tính bền séc măng 47 5.4 Tính bền truyền 48 5.5 Tính bền trục khuỷu 54 CHƯƠNG VI : QUÁ TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 6.1 Tháo lắp nhóm piston, xéc măng, truyền 66 6.2 Kiểm tra tình trạng nhóm piston, séc măng, truyền 69 6.3 Sửa chữa nhóm piston truyền 72 6.4 Tháo lắp nhóm trục khuỷu bánh đà 75 6.5 Kiểm tra sửa chữa nhóm trục khuỷu bánh đà 79 LỜI NĨI ĐẦU Trong xã hội với cơng nghiệp đại ngày nay, khơng phủ nhận vai trò động đốt Động đốt xuất nhiều lĩnh vực thiết yếu sống như: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hay giao thơng vận tải Ở nước có cơng nghiệp phát triển song có nên cơng nghiệp sản xuất, chế tạo động tiên tiến, để đáp ứng nhu cầu nước mà để xuất Việt Nam có nên khoa học cơng nghệ lạc hậu, vừa nghèo, chưa thể tự sản xuất động tốt, công suất lớn khơng mà xem nhẹ việc phát triển ngành công nghiệp chế tạo động đốt Hiện nay, nhờ sợ tập trung nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ, sản xuất động diesel cỡ nhỏ tương lai ngày hoàn thiện Trong chương trình đạo tạo kỹ sư tơ khoa Kỹ Thuật Giao Thông, trường Đại học Bách Khoa TP HCM, đồ án môn học Thiết kế động đốt môn học quan trọng, nhằm trang bị cho sinh viên phương pháp luận để thiết kế động đốt hiểu biết sâu sắc kết cấu tính tốn thiết kế động Để giúp sinh viên nắm vững lý thuyết học để làm quen với trình tự thiết kế động theo thực tế bên ngồi, mơn tơ đưa mơn học vào chương trình Em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Văn Cường hướng dẫn em tận tình, suốt tiến trình mà em thực đồ án này!!! Vì lần thực đồ án chuyên ngành động đốt nên khơng tránh khỏi sai xót, chúng em kính mong q Thầy ( Cơ) góp ý thiếu xót, khuyêt điểm em Đồ án này, để em rút kinh nghiệm cố gắng hoàn thiện tốt kiến thức chuyên nghành củng Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy ( Cơ) CHƯƠNG I PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ,U CẦU, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ PHÂN LOẠI CỦA HỆ THỐNG 1.1 Nhiệm vụ hệ thống: Tiếp nhận lượng khí cháy, tạo thành chuyển động tịnh tiến piston (trong xilanh) biến thành làm quay trục khuỷu, tạo mơ men có ích cho động làm việc Bảo đảm bao kín buồng cháy, giữ khơng cho khí cháy buồng cháy lọt xuống te ngăn không cho dầu nhờn từ hộp trục khuỷu sục lên buồng cháy 1.2 Điều kiện làm việc, yêu cầu phân loại phận hệ thống: 1.2.1 Piston: Điều kiện làm việc: - Chịu tải trọng học lớn có chu kỳ, q trình hoạt động hỗn hợp khí cháy sinh áp suất lớn có đạt đến 130 at cao Tải trọng học gây đập lớn - Tải trọng nhiệt gây ứng suất nhiệt lớn, làm rạng nứt piston, dễ gây biến dạng nhiệt độ, làm giảm hệ số nạp dầu bôi trơn dễ bị phá hủy - Ma sát ăn mòn lớn Trong q trình hoạt động piston chịu ma sát mài mòn thiếu dầu bơi trơn lực ngang Piston chịu ăn mòn hóa học tiếp xúc với sản vất cháy Yêu cầu: - Dạng đỉnh piston tạo thành buồng cháy tốt - Tản nhiệt tốt để giảm ứng suất nhiệt - Trọng lượng nhỏ để đảm bảo bao kín buồng cháy - Đủ bền độ cứng vững - Đảm bảo bao kín buồng cháy Phân loại: theo dạng đỉnh piston: - Đỉnh bằng: diện tích chịu nhiệt nhỏ, kết cấu đơn giản - Đỉnh lõm: tạo xốy lốc nhẹ, tạo thuận lợi cho trình hình thành hỗn hợp đốt cháy Tuy nhiên sức bền diện tích chịu nhiệt lớn so với đỉnh - Đỉnh chứa buồng cháy 1.2.2 Chốt piston: Điều kiện làm việc: - Chịu nhiệt độ tương đối cao - Điều kiện bôi trơn khó khăn - Ứng suất kéo nén thay đổi liên tục khiến chốt dễ bị mõi hư hỏng Yêu cầu: - Chốt phải có độ bền cao - Chịu mài mòn - Ruột chốt phải dẽo để chóng mõi tốt - Mặt chốt phải bóng để giảm ma sát ứng suất tập trung Phân loại: - Theo kiểu lắp ghép chốt: Cố định chốt piston bệ chốt piston Cố định chốt piston đầu nhỏ truyền Chốt piston lắp tự 1.2.3 1.2.4 - Theo hình dạng: bề mặt bên chốt có dạng hình trụ Xéc măng: Điều kiện làm việc: - Chịu nhiệt độ cao trình làm việc - Chịu lực va đập lớn Trong trình làm việc lực khí thể lực qn tính tác dụng lên xéc mang, lực có trị số lớn, thay đổi chiều trị số nên gây va đập - Chịu mài mòn ma sát với thành sylanh sản vật cháy u cầu: - Có tính chịu mài mòn tốt điều kiện ma sát tới hạn - Có hệ số ma sát nhỏ mặt xylanh - Có độ bền độ đàn hồi cao ổn định điều kiện nhiệt độ cao - Có khả rà khít cách nhanh chống Phân loại : xéc măng khí xéc măng dầu Nhóm truyền: Điều kiện làm việc: - Thanh truyền có chuyển động phức tạp gồm đầu nhỏ truyền chuyển động tịnh tiến piston, thân truyền chuyển động lắc, đầu to chuyển động quay với trục khuỷu nhóm truyền chịu tác dụng lực khí thể, lực quán tính chuyển động tịnh tiến lực quán tính truyền Yêu cầu: - Lựa chọn kích thước vật liệu hợp lý để truyền chịu lực va đập mài mòn Phân loại: - Thiết diện hình chữ I - Thiết diện hình chữ nhật - Thiết diện ovan 1.2.5 Trục khuỷu: Điều kiện làm việc: - Trong trình làm việc, trục khuỷu chịu tác dụng lực khí thể, lực quán tính Các lực thay đổi trị số chiều liên tục nên có tính chất va đập mạnh Các lực gây tượng dao động dọc, xoắn làm động rung động Yêu cầu: - Có độ cứng vững độ bền cao - Trọng lượng nhỏ để giảm quán tính - Có độ xác gia cơng cao - Không sảy tượng giao động cộng hưởng phạm vi tốc độ sử dụng - Kết cấu phải đảm bảo tính cân tính đồng đồng thời phải dễ chế tạo Phân loại: - Có hai loại trục khuỷu nguyên trục khuỷu ghép 1.2.6 Bánh đà: Điều kiện làm việc: - Chịu mơ men qn tính lớn - Chịu lực truyền từ động - Dễ ma sát mài mòn Yêu cầu: - Trong trình làm việc, bánh đà tích trữ lượng dư sinh q trình sinh cơng (lúc moment động có giá trị lớn moment cản nên làm cho trục khuỷu quay nhanh) để bù đắp phần lương hao hụt hành trình tiêu hao cơng (lúc moment cản có giá trị lớn moment động cơ) khiến cho trục khuỷu quay hơn, giảm biên độ dao động tốc độ góc trục khuỷu Phân loại: theo kết cấu - Bánh đà dạng đĩa: bánh đà mỏng có moment quán tính nhỏ nên dùng cho động tốc độ cao - Bánh đà dạng vành: bánh đà có moment quán tính lớn - Bánh đà dạng chậu: bánh đà có dạng trung gian hai loại bánh đà trên, có moment qn tính sức bền lớn - Bánh đà dạng vành có nan hoa: để tăng moment quán tính bánh đà, phần lớn khối lượng bánh đà dạng vành xa tâm quay nối với mayơ gân kiểu nan hoa Chương II CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1 CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG: 2.1.1 Piston: - Theo động mẫu ISUZU 4HF1-2 ta chọn đỉnh chứa buồng cháy xốy lốc hình sau: Hình 2.1 Đỉnh piston 2.1.2 2.1.3 - Chốt piston: Để có kết cấu đơn gian dễ chế tạo nên chọn kiểu chốt có mặt bên dạng hình trụ Nhóm truyền: Đầu nhỏ truyền: Động thiết kế công suất không lớn nên chọn phương án đầu nhỏ truyền có dạng trụ rỗng có khoan lỗ hứng dầu Thân truyền: Chọn thân truyền có thiết diện hình chữ I để đảm bảo sức bền hai phương Đầu to truyền: Chọn phương án cắt chia đầu to truyền thành hai nữa, làm liền với thân truyền, làm rời tạo thành nắp đầu to truyền Hai đầu to cắt nối với bulong Hình 2.2 Thanh truyền [1] 2.1.4 Trục khuỷu: - Chọn kiểu trục khuỷu đúc nguyên 2.2 SƠ ĐỒ CẤU TẠO: Sau chọn tất phương án trên, ta sơ đồ cấy tạo sau: Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phát lực [1] 2.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC: Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống phát lực N PJ PS Pkt Mq Pk Z ML T TTN: - - - Piston n Nổ Xả Hú t Né Piston t Né n Nổ Xả Hú P iston t Né n Nổ Xả Hú Piston n t Né Nổ Xả Hú GQTK 0 0 0 180 360 540 720 Hình 2.4 sơ đồ nguyên lý hệ thống phát lực[1] Trong động đốt kiểu pit-tơng cụm chi tiết chuyển động (pit-tông, truyền, trục khuỷu) làm việc nguyên tắc sau: - Nhóm pit-tơng chuyển động tịnh tiến lên xuống truyền lực khí thể cho truyền - Nhóm truyền chi tiết chuyển động trung gian, có chuyển động phức tạp để biến chuyển động tịnh tiến pit-tông thành chuyển động quay trục khuỷu - Trục khuỷu chi tiết máy quan trọng nhất, có chuyển động quay truyền công suất động ngồi để dẫn động máy cơng tác khác CHƯƠNG III TÍNH TỐN NHIỆT,ĐỘNG HỌC,ĐỘNG LỰC HỌC 3.1 TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘNG CƠ ĐĨT TRONG: 3.1.1 Giới thiệu tính tốn nhiệt: - Tính tốn nhiệt động đốt (ĐCĐT) chủ yếu xây dựng lý thuyết đồ thị công thị động cần thiết kế thơng qua việc tính tốn thơng số nhiệt động lực học chu trình cơng tác động gồm trình: + Quá trình nạp + Quá trình nén + Quá trình cháy + Quá trình giãn nở - Mỗi trình đặc trưng thông số trạng thái nhiệt độ, áp suất, thể tích mơi chất cơng tác (MCCT) đầu cuối trình Trên sở lý thuyết nhiệt động lực học kỹ thuật, nhiệt động hóa học, lý thuyết động đốt xác định giá trị thông số nêu - Tiếp theo ta tính thơng số đánh giá tính chu trình gồm thơng số thị thơng số có ích chu trình cơng tác như: áp suất thị trung bình p i, áp suất có ích trung bình pe, cơng suất thị Ni, cơng suất có ích Ne, hiệu suất e suất tiêu hao nhiên liệu ge động cơ, … - Cuối cùng, kết q trình tính tốn nói ta xây dựng giản đồ cơng thị động số liệu cho bước tính tốn động lực học thiết kế sơ thiết kế kỹ thuật tồn động - Trong tính tốn kiểm nghiệm động cho trước, việc tính tốn nhiệt thay cách đo đồ thị công thực tế động hoạt động nhờ phương tiện, dụng cụ đo ghi kỹ thuật đại Tuy nhiên với phương pháp tính tốn dựa sở lý thuyết nhiệt động hóa học động đốt trong, người ta tiến hành khảo sát tiêu động lực tiêu kinh tế động có sẵn với kết đáng tin cậy - Tồn q trình tính tốn nhiệt tn theo tài liệu [1] 3.1.2 Các thông số cho trước động cơ: Loại động : Động diesel kỳ,4 xy lanh thẳng hàng,làm mát nước 10 - Khe hở tối đa cho phép: 0,015 mm Nếu khe hở lớn giới hạn cho phép phải thay bạc đầu nhỏ truyền 6.2.3 Kiểm tra kỹ thuật xéc măng: a Kiểm tra khe hở cạnh: - Lắp xéc măng vào rãnh Pit-tông măng rãnh Pit-tông séc măng nhàng rãnh Pit-tơng - Chọn có chiều dầy thích hợp đo séc măng rãnh Pit-tông Khe hở tiêu chuẩn 0,03 – 0,08 mm Khe hở tối đa cho phép 0,20 mm b Kiểm tra khe hở miệng séc măng: xoay tròn séc phải xoay nhẹ - Pit-tơng Đặt tơng đẩy cho vị trí - c Tháo séc măng cần kiểm tra khỏi séc măng vào xy lanh, dùng Pitséc măng nằm phẳng xy lanh quy định Chọn có chiều dầy thích hợp đo măng, khe hở miệng séc măng chọn Khe hở tiêu chuẩn: séc măng khí 0,15 Séc măng dầu 0,13 – 0,38 mm Khe hở tối đa cho phép: séc măng khí 1,20 mm Séc măng dầu 0,98 mm Kiểm tra khe hở lưng: khe hở miệng séc chiều dầy – 0,25 mm - Dùng thước đo độ sâu để đo độ sâu rãnh lắp séc măng, dùng pan me để đo chiều rộng séc măng, hiệu số kích thước đo khe hở lưng xéc măng Khe hở quy định 0,20 - 0,35 mm d Kiểm tra độ tròn séc măng (độ lọt ánh sáng): - Đặt séc măng vào xy lanh, dùng Pit-tông đẩy xéc măng cho phẳng, đặt bóng đèn điện phía xilanh, phía xéc măng đặt bìa có đường kính nhỏ đường kính xi lanh lớn đường kính séc măng Quan sát mức độ lọt ánh sáng qua khe hở lưng séc măng thành xy lanh Một séc măng khơng có chỗ lọt ánh sáng, chiều dài cung tròn khơng q 30 tổng chiều dài cung lọt ánh sáng không 600 với khe hở cung lọt 0,03 mm Nếu khe hở nhỏ 0,015 mm chiều dài cung lọt ánh sáng cho phép lên tới 1200 6.2.4 Kiểm tra kỹ thuật truyền: a Kiểm tra bu lông truyền: - Dùng mắt để quan sát xem bu-lông, đai ốc có bị chờn cháy ren hay khơng Dùng panme đo đường kính thân bu-lơng 68 - Đường kính tối thiểu khơng nhỏ đờng kính tiêu chuẩn 0,20 – 0,35 mm - Nếu đường kính nhỏ mức tối thiểu thay bu lơng b Kiểm tra lỗ dẫn dầu thân truyền xem có bị tắc không: - Nếu lỗ dẫn dầu bị tắc phải thơng rửa cặn bẩn dùng khơng khí nén thổi c Kiểm tra khe hở bạc đầu to truyền cổ trục khuỷu: - khe hở bạc Khe hở tiêu 0,11 – 0,16 thay bạc đầu truyền - Dùng thiết bị chuyên dùng để kiểm tra truyền - Độ cong tối đa cho phép 0,05 mm - Nếu độ cong lớn mức tối đa truyền dùng dụng cụ để nắn lại e Kiểm tra độ xoắn truyền: độ cong - tra độ xoắn (độ Nắm số thông chi pit-tông, séc măng, truyền Bảo dưỡng sửa chữa hư chi tiết đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Sử dụng thành thạo thiết bị chuyên việc sửa chữa Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, tồn 6.3.1 Sửa chữa Pit-tơng: tiết nhóm Dùng phương pháp kẹp chì để kiểm tra đầu to truyền với cổ trục khuỷu chuẩn từ 0,03 – 0,07 mm Khe hở tối đa mm Nếu khe hở lớn mức tối đa to truyền sửa chữa cổ trục thay bạc d Kiểm tra độ cong truyền: Dùng dụng cụ chuyên dùng để kiểm vặn) - Độ xoắn tối đa cho phép 0,15 chiều dài 100 mm - Nếu độ xoắn lớn mức tối đa cho phép phải thay truyền 6.3 Sửa chữa nhóm Pit-tông, xéc-măng, truyền : - chiều dài 100 phải chuyên thay dùng hỏng dùng vào công sẽ, đảm bảo an Khi Pit-tông hỏng doa xi lanh phải thay Pittơng Khi thay Pit-tơng phải thay Pit-tông Pit-tông cần đạt yêu cầu sau: 69 - Phải chọn loại Pit-tông nhà sản xuất, khơng dùng Pit-tơng khác loại có kích thước tương đương - Trọng lượng Pit-tông phải Với Pit-tơng có đường kính từ 100 mm trở lên, trọng lượng Pit-tông cho phép sai lệch khơng q 15 gam, Pit-tơng có đường kính nhỏ 100 mm sai lệch cho phép không gam - Đối với động ô tô nhiều Pit-tông không cho phép thay Pit-tông riêng lẻ: Đối với pit-tơng có vết nứt nhỏ khơng ảnh hưởng tới làm việc bình thờng động cho phép khoan chặn hai đầu vết nứt một lỗ nhỏ để tránh vết nứt phát triển Trên bề mặt làm việc Pit-tơng có vết xước nhẹ dùng giấy ráp mịn dầu đánh bóng dùng lại 6.3.2 Sửa chữa chốt píttơng: - Trong q trình làm việc chốt Pit-tơng chủ yếu bị mòn chịu tải trọng xung kích điều kiện bơi trơn Khi chốt Pit-tơng bị mòn gây tiếng gõ động làm việc Khi cần phải thay chốt Pit-tơng bạc đầu nhỏ truyền theo kích thớc sửa chữa tăng lớn quy định:0,05; 0,075; 0,10; 0,125 mm Các yêu cầu thay chốt Pit-tông: Chốt Pit-tơng phải loại kích thớc sửa chữa quy định Độ côn độ ô van phải nhỏ 0,003 mm Trọng lượng chốt Pit-tông không đợc chênh lệch gam Thay chốt pit-tông bạc đầu nhỏ truyền Tháo bạc đầu nhỏ truyền Tháo bạc đầu nhỏ truyền dụng cụ chuyên dùng Chọn chốt Pit-tông bạc cho phù hợp Lắp bạc vào đầu nhỏ truyền dụng cụ chuyên dùng Chú ý: Lỗ dầu bạc phải trùng với lỗ dầu truyền Doa lỗ bạc đầu nhỏ truyền kiểm tra độ khít bạc với chốt Pit-tơng - Doa mài bóng lỗ bạc đầu nhỏ truyền kiểm tra khe hở bạc chốt pittơng Kiểm tra độ khít bạc với chốt Pit-tơng nhiệt độ bình thường bơi dầu máy lên chốt dùng tay đẩy chốt vào lỗ bạc đầu nhỏ truyền 70 6.3.3 Sửa chữa séc măng: - - Séc măng chi tiết nhanh mòn điều kiện làm việc chịu nhiệt độ cao, bôi trơn Khi séc măng bị mòn, gãy phải thay séc măng Khi chọn lắp thay séc măng phải vào kích thước sửa chữa xy lanh để chọn séc măng cho phù hợp Séc măng phải đảm bảo yêu cầu sau: Séc măng phải kích thước sửa chữa chủng loại Khe hở miệng từ 0,15 - 0,25 mm Nếu khe hở miệng chọn lại séc măng Không dũa miệng xéc măng Khe hở cạnh 0,015 – 0,02 mm Nếu khe hở cạnh q nhỏ bơi bột rà xupáp lên kính mài mỏng séc măng đến khe hở cạnh đạt tiêu chuẩn Khe hở lưng 0,20 mm Nếu khe hở lưng chọn séc măng khác Độ lọt ánh sáng quy định, độ lọt ánh sáng không đạt yêu cầu chọn séc măng khác Các séc măng phải lắp chiều mép vát 6.3.4 Sửa chữa truyền: Thông rửa lỗ phun dầu, đường truyền Các bu-lông, đai ốc bị chờn cháy Sửa chữa truyền bị cong: - Khi truyền bị cong thay nắn truyền dùng Nếu khơng có thiết bị chun nắn truyền ê tô Tuy thời gian sử dụng truyền bị cong trở lại ứng suất dầu thân ren phải thay truyền thiết bị chun dùng nhiên, sau 71 Sửa chữa truyền bị xoắn - Khi truyền bị xoắn phải - Có thể nắn truyền thiết nhng sử dụng tạm thời sau dụng truyền lại bị xoắn trở lại nên 6.4 Tháo lắp nhóm trục khuỷu, bánh thay truyền bị chuyên dùng thời gian sử ứng suất gây đà : Củng cố kiến thức nhiệm vụ, cấu tạo truyền Hiểu đợc trình tự thực cơng việc tháo lắp trục khuỷu - bánh đà qui trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Hiểu đợc đặc điểm cấu tạo loại trục khuỷu Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, sẽ, khoa học đảm bảo an toàn cho ngời thiết bị 6.4.1 Nhiệm vụ, cấu tạo trục khuỷu: a Nhiệm vụ: - Trục khuỷu chi tiết quan trọng động Nó tiếp nhận lực từ Pit-tơng truyền qua chốt Pit-tơng truyền, biến lực thành mơ men quay truyền ngồi qua bánh đà Đồng thời tiếp nhận lực qn tính truyền ngược lại Pit-tông kỳ nạp, nén xả b Cấu tạo trục khuỷu: 72 - Trong trình làm việc trục khuỷu chịu tải trọng lớn thay đổi theo chu kỳ với ứng suất lớn chịu mài mòn Do trục khuỷu có hình dạng phức tạp nên thường đúc thép gang có chất lợng cao (gang cầu) Trục khuỷu gồm phận sau: Đầu trục khuỷu: Dùng để lắp chi tiết cấu dẫn động bánh răng, puly Đầu trục khuỷu thường có lỗ ren lắp ốc khởi động động tay quay bu lông hãm Cổ trục khuỷu: đặt vào ổ đỡ thân máy, đỡ tồn trục khuỷu Giữa cổ trục thân máy có bạc lót Cổ truyền (cổ biên): vị trí lắp ghép với đầu to truyền Giữa cổ truyền đầu to truyền có bạc lót Ở động nhiều xy lanh, cổ truyền đợc bố trí lệch góc định tuỳ theo số xy lanh kiểu động cơ: động thẳng hàng, động chữ V Góc gọi góc lệch khuỷu Trong cổ trục cổ truyền có khoan lỗ dẫn dầu bơi trơn số trục khuỷu, cổ truyền đợc làm rỗng để giảm nhẹ trọng lợng cổ truyền đồng thời lọc phần cặn bẩn dầu bôi trơn, hai đầu lỗ có nút ren bịt kín Má khuỷu : Là phận nối cổ trục cổ truyền Đối trọng : dùng để cân lực quán tính ly tâm cổ truyền đầu to truyền gây nên đảm bảo cho động không bị rung làm việc Đuôi trục khuỷu : Có mặt bích lắp bánh đà để lắp phớt chắn dầu Trong trục khuỷu có lỗ lắp vòng bi đỡ trục sơ cấp hộp số 6.4.2 Nhiệm vụ cấu tạo bánh đà: a Nhiệm vụ: 73 - Bánh đà có tác dụng bảo đảm làm việc đặn động cơ, làm cho Pit-tông chuyển động qua điểm chết Trong trình cháy giãn nở sinh cơng, bánh đà tích trữ lợng để cung cấp cho trình nạp, nén thải, động quay Bánh đà nơi lắp phận truyền cơng suất động ngồi b Cấu tạo: - Bánh đà đĩa kim loại tròn, có khối lợng lớn, cân động xác Trên vành ngồi bánh đà có lắp vành để khởi động động Bánh đà lắp vào mặt bích đuôi trục khuỷu bu lông Vật liệu chế tạo bánh đà thường gang xám, gang biến tính Đối với động có số vòng quay cao truyền mơ men lớn bánh đà đúc giập thép cácbon Vành khởi động chế tạo thép qua nhiệt luyện 6.4.3 Tháo lắp trục khuỷu - bánh đà: a Trình tự tháo: Xả nớc làm mát Xả dầu bôi trơn Tháo phận liên quan: Bơm, bầu lọc, máy khởi động, máy phát điện, ống nước làm mát, ống hút, ống xả Tháo bầu lọc dầu bôi trơn Tháo bu lông chân máy Đặt giá đỡ động Tháo hộp số, ly hợp khỏi động Tháo bánh đà - Nới lỏng bu lông - Tháo rời bu lông, để lại hai bu lông đối xứng - Đỡ bánh đà tháo hai bu lơng lại, lấy bánh đà khỏi động - Tháo vách sau động Chú ý: Nới bu-lơng thứ tự nhhình vẽ Tháo nắp máy, đáy dầu 10 Tháo phao lọc dầu đường dầu ngang 11 Tháo cụm Pit-tông, truyền, xéc măng khỏi động 12 Lật ngửa động 13 Tháo nắp gối đỡ trục khuỷu 74 - Kiểm tra dấu nắp gối đỡ Nắp gối đỡ phải có dấu thứ tự chiều lắp Nếu khơng có dấu phải đánh dấu trớc tháo - Nới lỏng dần bu lông bắt gối đỡ theo ba giai đoạn trình tự - Nắm chặt bu lông gối đỡ, lắc nắp gối đỡ lấy gối đỡ nửa bạc - Lấy dọc trục (chỉ cổ trục giữa) Chú ý:Giữ bạc nằm nắp gối đỡ, không để rơi bạc Sắp xếp nắp gối đỡ theo thứ tự 14 Nhấc trục khuỷu đặt lên giá đỡ Chú ý: Giữ nửa bạc nằm thân máy, khơng để bạc rơi ngồi 15 Gá nắp gối đỡ vào thân máy để tránh bạc không bị rơi b Lắp trục khuỷu, bánh đà: Lắp bạc lót cổ trục vào thân máy nắp gối đỡ Chú ý: Lắp nửa bạc có lỗ dẫn dầu vào thân máy Lắp nửa dọc trục vào thân máy, ý chiều có rãnh dầu quay Đặt trục khuỷu vào thân máy Lắp nửa dọc trục vào nắp gối đỡ cho rãnh dầu quay Lắp nắp gối đỡ trục khuỷu - Quan sát dấu thứ tự chiều lắp nắp gối đỡ - Lắp nắp gối đỡ vào sâo cho thứ tự chiều 75 - Bắt bu-lông giữ gối đỡ trục Bôi lớp dầu bôi trơn lên bề mặt ren bu-lông Vặn bu-lông vào tay nặng tay Dùng vặn chặt bu-lông vào thành ba bước theo thứ tự quy định Dùng sơn đánh dấu cạnh trước bu-lông Lần lợt siết thêm bu lông vào 900 cho dấu sơn quay phía Quay thử trục để kiểm tra Trục phải quay nhẹ nhàng không bị kẹt nặng Kiểm tra khe hở dọc trục trục khuỷu Khe hở phải giới hạn quy định - Khe hở quy định: 0,02 – 0,22 mm - Khe hở tối đa cho phép: 0,30 mm - Nếu khe hở lớn giới hạn tối đa phải thay dọc trục khác Lắp phớt chắn dầu phía sau - Bơi lớp keo làm kín lên mặt giá đỡ phớt chắn dầu - Bắt chặt giá đỡ phớt chắn dầu Lắp giá đỡ máy phát điện 10 Lắp đường ống dẫn nớc 11 Lắp cảm biến đo áp suất dầu - Làm bề mặt ren cảm biến - Bôi lớp keo lên bề mặt ren - Lắp cảm biến vào thân máy 12 Lắp nút xả nước làm mát động - Làm bề mặt ren nút xả nớc - Bôi lớp keo lên bề mặt ren - Lắp nút xả nớc vào thân máy 13 Lắp bầu lọc dầu 76 - Thay vòng đệm - Bơi lớp keo làm kín vào đệm - Lắp bầu lọc giá đỡ vào thân máy 14 Lắp cụm Pit-tông, truyền, séc 15 Lắp phao lọc dầu đường dầu ngang 16 Lắp nắp máy, đáy dầu 17 Lắp vách sau 18 Lắp bánh đà - Bơi lớp keo lên hai ba vòng - Đa bánh đà vào đuôi trục khuỷu cho vị trí định vị - Bắt chặt bu lông bánh đà 19 Lắp hộp số 20 Lắp chân máy măng vào động ren bu-lông 6.5 Kiểm tra - Sửa chữa nhóm trục khuỷu, bánh đà : Biết hư hỏng trục khuỷu, bánh đà nguyên nhân gây Thực cơng việc kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật trục khuỷu, bánh đà Nắm đợc phương pháp sửa chữa trục khuỷu, bánh đà Tính tốn đợc kích thước sửa chữa trục khuỷu theo kích thớc thực tế Thực cơng việc xác, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, sẽ, đảm bảo an toàn 6.5.1 Những hư hỏng trục khuỷu, bánh đà nguyên nhân gây ra: - Những hư hỏng thường gặp trình làm việc trục khuỷu là: cổ trục bị mòn, bị rạn nứt; trục bị cong xoắn; bề mặt cổ trục bị xước, rỗ; trục khuỷu bị gãy; rãnh then, lỗ ren, lỗ bu lông bắt bánh đà bị biến dạng… Cổ trục, cổ truyền bị mòn: - Khi động làm việc, tác dụng áp lực khí cháy xy lanh làm cho bề mặt cổ trục cổ truyền bị mòn Cổ trục cổ truyền thường bị mòn khơng Khi trục khuỷu quay, lực ly tâm đầu to truyền sinh làm cho truyền có xu hướng rời khỏi cổ truyền thường xuyên ép vào bề mặt phía (gần đường tâm trục khuỷu) Do tác dụng lâu dài lực ly tâm nên bề mặt phía cổ trục truyền bị mòn nhiều phía ngồi Tương tự vậy, cổ trục mặt gần kề cổ trục truyền bị mòn nhiều 77 - Mặt khác, dầu bôi trơn dới tác dụng lực ly tâm làm cho tạp chất cứng có trọng lượng lớn văng tập trung đầu cổ trục gây mòn cho cổ trục truyền Cổ trục truyền thường mòn nhanh cổ chính, lượng mòn cổ trục truyền thường gấp lần lượng mòn cổ Trong cổ chính, lượng mòn cổ khơng nhau, cổ gần bánh đà mòn nhiều cổ khác Sự mài mòn cổ trục cổ truyền làm bán kính quay trục khuỷu tăng lên dẫn đến làm tăng tỷ số nén, chi tiết nhóm Pit-tơng, truyền, séc măng bị mòn nhanh ảnh hưởng khơng tốt đến q trình làm việc động Đồng thời khe hở lắp ghép chi tiết tăng lên làm điều kiện bôi trơn đi, áp lực dầu bôi trơn giảm, mài mòn chi tiết tăng lên Trục khuỷu bị cong xoắn: - Nguyên nhân gây biến dạng cong xoắn trục khuỷu chủ yếu do: Khe hở gối đỡ cổ trục lớn, làm việc có va vấp q trình làm việc chịu mô men xoắn lớn, gối đỡ bị cháy làm trục khuỷu quay khó khăn Khe hở gối đỡ cổ trục nhỏ mô men xiết ốc cổ trục không đều, xiết ốc không trình tự quy định Động tăng ga đột ngột làm trục khuỷu chịu ứng suất lớn gây biến dạng đột ngột làm trục khuỷu bị xoắn cong Ngồi làm việc động khơng ổn định, trục khuỷu chịu lực khơng đều, vị trí chi tiết cấu khuỷu trục truyền khơng làm cho trục khuỷu bị cong, xoắn Trục khuỷu bị rạn nứt, gãy: - Trong q trình làm việc, trục khuỷu bị rạn nứt Vết nứt thường xảy phần tiếp giáp cổ trục, cổ truyền má khuỷu (vai trục) Có nhiều nguyên nhân làm trục khuỷu bị rạn nứt - Bán kính góc lợn má khuỷu với cổ trục, cổ truyền không gây ứng suất tập trung - Khe hở gối đỡ cổ trục lớn gây va đập theo chu kỳ tạo nên ứng suất thay đổi gây rạn nứt Vết nứt xuất phát triển nhanh gây gãy trục khuỷu Bề mặt cổ trục, cổ truyền, gối đỡ bị xước, cháy: - Ngồi hư hỏng mòn, trục khuỷu thường hư hỏng cổ trục, cổ truyền bị xước, cháy rỗ Nguyên nhân gây xước, cháy rỗ do: - Điều kiện chất lượng dầu bôi trơn kém, dầu có nhiều tạp chất bụi bẩn, có lẫn hạt mài bị rò rỉ nước vào hệ thống bôi trơn, đường dầu bôi trơn bị tắc… - Khe hở bạc cổ trục, cổ truyền nhỏ, trình làm việc sinh nhiệt làm cháy rỗ bề mặt cổ trục - Lắp ráp không đúng, lỗ dầu bạc không trùng với đường dầu thân máy làm cho dầu bôi trơn không vào bề mặt cổ trục, cổ truyền Vành khởi động bị mòn, sứt mẻ: 78 - Vành khởi động thường bị mòn, bị sứt mẻ làm việc lâu ngày, va đập trình khởi động động Khi vành khởi động bị mòn, sứt mẻ làm cho q trình vào khớp bánh gặp khó khăn, có tiếng kêu khởi động Bề mặt làm việc bánh đà bị mòn, xước, cháy: - Bề mặt tiếp xúc với ly hợp thường bị mòn, xước, cháy ly hợp trượt q trình đóng mở ly hợp đĩa ma sát mòn, đĩa ép bị vỡ hay lò xo ép bị hỏng… Khi bề mặt làm việc bánh đà bị mòn, xước, cháy làm giảm ma sát đĩa ma sát bánh đà làm tăng trượt ly hợp Bánh đà bị rạn nứt: - Trong trình làm việc, bánh đà bị tải có khuyết tật chế tạo nứt, vỡ 6.5.2 Kiểm tra, sửa chữa trục khuỷu Kiểm tra trục khuỷu bị xớc, cháy rỗ, rạn nứt: Kiểm tra: - Quan sát toàn trục khuỷu phát rỗ, rạn nứt vết xước, cháy Sửa chữa: - Nếu trục khuỷu có vết rạn nứt phải thay trục khuỷu Nếu bề mặt trục khuỷu có vết cháy rỗ, vết xước nhẹ dùng vải ráp mịn bôi lớp dầu bôi trơn dùng đá dầu mài bóng cổ trục cổ truyền Nếu có vết cháy rỗ, xước sâu phải mài trục khuỷu máy mài chuyên dùng có cấu dịch tâm Kiểm tra độ mòn cổ trục cổ truyền: - Dùng pan me đo để kiểm tra độ mòn cơn, mòn van cổ trục cổ truyền Kiểm tra độ mòn van: - Đo kích thước cổ trục cổ truyền hai vị trí vng góc mặt cắt ngang Độ ô van cổ trục cổ truyền xác định hiệu số hai lần đo Chú ý: Không đo sát vào lỗ dầu bôi trơn Độ ô van cho phép: 0,05 mm Kiểm tra độ mòn cơn: 79 - Đo kích thước cổ trục cổ truyền hai vị trí mặt cắt dọc (phía ngồi cổ truyền vị trí mòn nhiều nhất) Độ mòn hiệu số hai lần đo Chú ý: Vị trí đo cách má khuỷu – 10 mm, không đo sát má khuỷu Độ mòn cho phép: 0,05 mm Sửa chữa: Nếu độ ô van độ côn vượt giới hạn cho phép phải sửa chữa trục khuỷu cách mài cổ trục, cổ truyền theo kích thước sửa chữa quy định (theo cốt sửa chữa) Mỗi cốt sửa chữa, đờng kính cổ trục cổ truyền giảm 0,25 mm Khi mài trục khuỷu tiến hành thiết bị chuyên dùng máy mài có cấu dịch tâm Trước mài phải xác định bán khính góc lợn sửa đá theo bán kính góc lượn Sau mài cổ trục cổ truyền cần đánh bóng để đạt độ bóng theo yêu cầu Độ bóng phải đạt Ä9 - Ä10 Sau mài cổ trục cổ truyền phải thay bạc lót theo kích thớc sửa chữa tương ứng cạo rà bạc để đảm bảo tiếp xúc tốt Diện tích tiếp xúc sau cạo bạc: 75% Vết tếp xúc phân bố toàn bề mặt bạc Chú ý: Tuỳ vào độ mòn tình trạng kỹ thuật thực tế cổ trục cổ truyền mà sửa chữa toàn sửa chữa cổ truyền hay cổ trục không sửa chữa riêng lẻ cổ trục hay cổ truyền Tất cổ trục cổ truyền phải sửa chữa theo kích thớc để đảm bảo cân động Kiểm tra độ cong, độ xoắn trục khuỷu: Kiểm tra độ cong trục khuỷu: - Đặt khuỷu lên hai gối đỡ (hoặc lắp lên mũi chống tâm), cho mũi tiếp xúc đồng hồ so tiếp xúc với cổ trục giữa, quay trục khuỷu vòng đồng thời quan sát dao động kim đồng hồ phạm vi Lấy trị số trừ độ ô van cổ trục ta độ cong trục khuỷu Độ cong cho phép: 0,03 – 0,05 mm Kiểm tra độ xoắn trục khuỷu: - Lắp trục khuỷu lên giá đỡ, cho cổ truyền nằm vị trí nằm ngang, dùng thước đo chiều cao đo khoảng cách từ cổ trục truyền có đường tâm đến mặt bàn máy, độ chênh lệch hai khoảng cách đo độ xoắn trục khuỷu 80 Độ xoắn cho phép < 0,10mm - Nếu độ cong, độ xoắn trục khuỷu vượt giới hạn cho phép phải sửa chữa Sửa chữa: - Nếu trục khuỷu xoắn giới hạn cho phép phải thay trục khuỷu Nếu trục khuỷu bị cong nắn trục khuỷu máy ép thuỷ lực 20 theo phương pháp nắn nguội: Đặt trục khuỷu lên hai giá chữ V, xoay chiều cong trục khuỷu cố định trục khuỷu lại Tác dụng lực vào cổ trục theo chiều ngược với chiều cong trục khuỷu Để tránh làm hỏng cổ trục cần đặt đồng đệm lót vào cổ trục Phía cổ trục đặt đồng hồ so để theo dõi độ biến dạng trục khuỷu khống chế lực tác dụng Nếu trục khuỷu bị cong nhiều phải tiến hành nắn nhiều lần để tránh làm trục khuỷu biến dạng nhiều gây nứt gãy trục Kiểm tra bán kính quay trục khuỷu: - Dùng thước đo chiều cao đo khoảng cách vị trí cao thấp cổ trục truyền (khoảng cách a), sau chia đơi khoảng cách đo bán kính quay trục khuỷu (1/2a) Bán kính quay cổ trục truyền không chênh lệch 0,15 mm Kiểm tra độ đảo mặt bích lắp bánh đà: - Đưa trục khuỷu lên giá đỡ chữ V hai mũi chống tâm máy tiện, cho đầu tiếp xúc đồng hồ so tiếp xúc với mép ngồi mặt bích, quay trục khuỷu vòng đồng thời quan sát dao động kim đồng hồ Khoảng dao động kim đồng hồ so độ đảo mặt bích lắp bánh đà Độ vênh cho phép < 0,10 mm Kiểm tra khe hở cổ trục, cổ truyền bạc lót: - Dùng phương pháp kẹp chì để kiểm tra Chú ý: Khi kiểm tra phải xiết ốc mô men quy định Không quay trục khuỷu trình kiểm tra Kiểm tra khe hở hớng trục trục khuỷu: - Lắp trục khuỷu vào thân máy, xiết ốc đủ lực Dùng đòn bẩy đẩy trục phía sau Đặt vào khe hở dọc trục phía trớc má khuỷu Chiều dày khe hở dọc trục trục khuỷu Khe hở tối đa cho phép: 0,30 mm Nếu khe hở lớn quy định phải thay dọc trục có chiều dày lớn 6.5.3 Kiểm tra, sửa chữa bánh đà: a Kiểm tra bánh đà bị mòn, xước, cháy bề mặt tiếp xúc với đĩa ma sát: 81 - Quan sát toàn bề mặt bánh đà để phát vết mòn, vết xước, cháy vết nứt vỡ - Nếu bánh đà bị nứt vỡ thay bánh đà Nếu vành khởi động q mòn phải thay vành Nếu vành có bị sứt mẻ phải thay vành - Khi bề mặt làm việc bánh đà bị mòn, xước, cháy phải mài lại máy mài phẳng đưa lên máy tiện để tiện láng hết vết mòn, xớc, cháy - Sau mài, bề mặt làm việc phải đạt độ bóng Ä6 - Ä7 b Kiểm tra độ đảo bánh đà: - Dùng thước phẳng để kiểm tra độ không phẳng bề mặt làm việc Dùng mũi chống tâm đồng hồ so để kiểm tra độ đảo bánh đà: Lắp bánh đà vào trục khuỷu kiểm tra độ đảo bánh đà giống phần kiểm tra độ đảo mặt bích lắp bánh đà Độ đảo cho phép < 0,05 mm Chú ý: Phải kiểm tra sửa chữa độ đảo mặt bích lắp bánh đà trước kiểm tra độ đảo bánh đà c Kiểm tra lỗ ren bánh đà: - Quan sát lỗ ren bánh đà, lỗ ren bị hư hỏng phải sửa chữa cách khoan rỗng lỗ, dùng tarô làm lại ren thay bu lông tương ứng với lỗ ren Sau sửa chữa bánh đà, độ không cân động bánh đà không lớn 25 gam Bề mặt làm việc bánh đà phải vng góc với đường tâm trục khuỷu, độ khơng vng góc < 0,15 mm Không thay bánh đà động sang động khác chưa kiểm tra cân động 82 ... tiến trình mà em thực đồ án này!!! Vì lần thực đồ án chuyên ngành động đốt nên khơng tránh khỏi sai xót, chúng em kính mong q Thầy ( Cơ) góp ý thiếu xót, khuyêt điểm em Đồ án này, để em rút kinh... suất động ngồi để dẫn động máy cơng tác khác CHƯƠNG III TÍNH TỐN NHIỆT,ĐỘNG HỌC,ĐỘNG LỰC HỌC 3.1 TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘNG CƠ ĐĨT TRONG: 3.1.1 Giới thiệu tính tốn nhiệt: - Tính tốn nhiệt động đốt (ĐCĐT)... nhóm trục khuỷu bánh đà 75 6.5 Kiểm tra sửa chữa nhóm trục khuỷu bánh đà 79 LỜI NĨI ĐẦU Trong xã hội với cơng nghiệp đại ngày nay, khơng phủ nhận vai trò động đốt Động đốt xuất nhiều