1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HƯỚNG-DẪN-KỸ-THUẬT-Ủ-CHUA-NGUYÊN-LIỆU

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 182,54 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT Ủ CHUA NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN XANH THÔ BẰNG EM CHO GIA SÚC VÀ GIA CẦM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ Ủ CHUA Ủ chua kỹ thuật ủ yếm khí thức ăn xanh thơ có hàm lƣợng nƣớc cao (50 - 80%) nhờ hệ vi sinh vật lên men tạo acid Lactic lƣợng định acid hữu khác Do nhanh chóng đƣa độ pH thức ăn ủ hạ xuống - 4,5; độ pH hầu hết loại vi sinh vật men (enzym) chứa thực vật bị ức chế Nhờ thức ăn ủ chua bảo quản đƣợc hàng tháng, năm Quá trình lên men thức ăn xanh xảy nhờ nhóm vi khuẩn Lactic nhóm vi khuẩn khác vốn có sẵn bề mặt cỏ Nguyên liệu dùng ủ chua đa dạng nhƣ : bắp tƣơi, cỏ tƣơi loại, cao lƣơng, rơm tƣơi, lục bình, sắn (khoai mì) (dùng cho động vật nhai lại nhƣ : bò, trâu, ngựa, dê …) rau củ loại ( dùng cho heo, gà, vịt ) 1.2 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP Ủ CHUA Ngày nay, thức ăn ủ chua ngày đƣợc dùng phổ biến nƣ ớc tiên tiến nhƣ Nhật, Úc, Mỹ…các nƣớc lân cận có n ền nơng nghiệp đại nhƣ Indonesia, Thái Lan, Singapo…đã áp dụng th ức ăn ủ chua vào kh ẩu phần ăn c vật nuôi từ lâu, Việt Nam trang trạng lớn nhƣ TH True milk, Vinamilk… áp dụng thức ăn ủ chua cho bò sữa, nhằm giúp tăng lƣợng sữa chất lƣ ợng sữa VẬY TẠI SAO NƠNG DÂN MÌNH KHƠNG LÀM THỨC ĂN Ủ CHUA? Thức ăn ủ chua cung cấp lƣ ợng cịn cung cấp cho gia súc vitamin, khống chất vi sinh vật có lợi giúp đẩy nhanh q trình tiêu hóa Vấn đề ủ chua cần thiết, không dự trữ th ức ăn xanh thô để điều hoà lƣ ợng thức ăn mùa vụ, thời tiết bất lợi cho trồng trọt mà để chế biến, dự trữ thức ăn có nguồn gốc động vật, nhƣ phụ phẩm hải sản, hay lò mổ gia súc Thức ăn ủ chua cịn giúp kích thích thèm ăn vật ni để vật ni ăn nhiều từ giúp tăng trọng tăng tiết sữa CHÚNG TA CÓ THỂ TẬN DỤNG ĐƢỢC NGUỒN PHẾ PHẨM NƠNG NGHIỆP CĨ SẴN (RƠM RẠ, VỎ SẮN, LÁ KHOAI MÌ, BÃ MÍA…) ĐỂ ĐẠT ĐƢỢC MỤC ĐÍCH CUỐI CÙNG LÀ GIẢM GIÁ THÀNH CHĂN NUÔI VÀ GIA TĂNG LỢI NHUẬN 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA Ủ CHUA THỨC ĂN CHĂN NUÔI GIA SÚC: 1.3.1 Hệ sinh vật nguyên liệu ủ chua gồm: Nhóm vi khuẩn lên men tạo acid Lactic, loại vi khuẩn sinh acid Lactic không ƣa nhi ệt, vi khuẩn lên men tạo acid axetic, nhóm vi khuẩn lên men tạo acid butyric, loài phân giải đƣờng (Saccharolytic) , loài phân giải protein (Proteolytic), nấm men, nấm mốc, nhóm vi khuẩn gây thối 1.3.2 Điều kiện ủ chua: Yếm khí: điều kiện quy ết đ ịnh thành bại mẻ ủ chua, mơi trƣờng yếm khí hầu nhƣ nhóm vi khuẩn lên men sinh acid Butyric, nấm mốc, nấm men bị ức chế hoạt động yếu, chất dinh dƣỡng th ức ăn đ ỡ bị phân hủy Đồng thời điều kiện yếm khí vi khuẩn sinh acid Lactic yếm khí có thêm điều kiện thích hợp để phát triển nhanh sản sinh acid Lactic tạo pH môi trƣờng tăng nhanh đảm bảo ức chế hoạt động nhóm vi khuẩn khác giúp bảo tồn th ức ăn ủ chua Điều kiện nhiệt độ: nhiệt độ khối ủ từ 20 - 450C, sau thu cắt thức ăn xanh đƣợc tiến hành ủ từ đầu thức ăn đem ủ đƣợc nén thật chặt để nhanh chóng có mơi trƣờng yếm khí hố ủ tạo đình q trình hơ hấp tế bào thực vật LƯU Ý: số phƣơng pháp ủ chua khác có kèm thêm bột ngơ, cám gạo, cám bắp… sở khoa học việc bổ sung vào nguyên liệu khó ủ để làm tăng chất cung cấp cho sựphát triển vi sinh vật đống ủ Tuy nhiên việc ủ ure dễ gây ngộ độc cho vật nuôi dùng liều lƣợng cao 1.3.3 Các trình diễn hố ủ chua: Sự sinh nhiệt hô hấp tế bào thực vật: Khi tế bào thực vật chết hệ thống bảo vệ tế bào thực vật tác dụng, lúc men, đặc biệt men phân giải Protein hoạt động mạnh Chúng thủy phân Protein thành acid amin amit khác Một phần acid amin tiếp tục phân giải tạo thành amoniac Đồng thời với q trình tự phân giải cịn có phân hủy Protein vi sinh vật Sự tổn thất Protein thức ăn ủ chua chủ yếu giai đoạn Quá trình tạo thành acid axetic: Do trình hơ hấp tế bào thực vật hoạt động nhóm vi khuẩn E.coli tiêu thụ oxy, nên tạo mơi trƣờng yếm khí, lúc kích thích vi khuẩn lên men sinh acid Lactic yếm khí phát triển mạnh Khi pH đạt 4,5 nhóm vi khuẩn E.coli bị ức chế Những loại vi khuẩn lên men sinh acid butyric nhƣ nấm mốc, nấm men chịu đƣợc độ pH cao nhƣng lại không chịu đƣợc mơi trƣờng yếm khí, phát triển bề mặt hố ủ nơi khơng có khơng khí vào Quá trình lên men acid Lactic: Lên men Lactic vi sinh vật q trình lên men khơng tạo acid Lactic mà sản sinh sản phẩm phụ khác nhƣ rƣợu, acid axetic, CO2…chính acid làm cho pH đóng ủ giảm xuống – 4,5 giúp bảo quản thức ăn đƣợc lâu Q trình phân giải chất có nitơ: Thông thƣờng cỏ tƣơi hàm lƣợng Nitơ dạng Protein biến động từ 75 - 90% tổng nitơ có thực vật Q trình phân giải Protein hố ủ chua q trình khơng có lợi, hạn chế đƣợc phân giải Protein đống ủ chất lƣợng thức ăn ủ cao Để hạn chế trình ta nên nén chặt khôi ú để hạn chế phân giải protein vi sinh vật hiếu khí Một số nguyên liệu ủ nhƣ rơm khơ, cỏ khơ, bắp khơ…có hàm lƣợng đạm thấp, q trình ủ bổ sung thêm bột đạm để tăng muì vị độ đạm Giai đoạn đình lên men: Là giai đoạn cuối trình lên men thức ăn ủ chua Số lƣợng vi sinh vật thức ăn ủ chua liên tục giảm xuống trị số pH giảm điều kiện yếm khí Đa số vi sinh vật bị chết Tuy nhiên Enzim tế bào chúng tiếp tục hoạt động làm nồng độ acid hữu tăng sau vài ngày Lúc coi trình lên men kết thúc lồi vi sinh vật hầu nhƣ khơng hoạt động, chất dinh dƣỡng thức ăn ủ không bị phân hủy Vì kết thúc trình lên men thức ăn ủ chua, giữ cho mơi trƣờng yếm khí chống nƣớc rửa trơi acid hữu thức ăn ủ chua Hướng dẫn sử dụng bảo quản 4.1 Liều lượng sử dụng để ủ chua (tính theo khối lượng thức ăn ủ) - Bắp nguyên (có trái), cao lƣơng: – 5% - Thân bắp, rơm tƣơi, cỏ, mía: – 6% - Rơm khô, cỏ khô, bắp khô: – 20% 4.2 Phối trộn thức ăn tinh - Bò sữa, bò thịt: – 10% - Heo: – 5% - Gà, vịt: 1,5 – 2% - Cá: – 2% 4.3 Pha với nước cho vật nuôi uống Bò sữa, bò thịt: pha 500ml/con/ngày chia làm lần/ ngày: sáng tối Các bước ủ thức ăn ủ chua EM B1: Băm nhỏ nguyên liệu ủ từ – cm (mục đích việc để mẻ ủ đƣợc đều, phá vỡ cấu trúc tế bào thực vật giúp vi sinh dể làm việc, tiện cho việc cho ăn ) Kinh nghiệm : nguyên liệu thích hợp cho ủ chua có độ ẩm từ 60 – 75% B2: Phun dịch EM hoạt hóa vào nguyên liệu trộn sau cho vào vật chứa nhƣ: bao nilon, thùng phi nhựa, hố ủ… Kinh nghiệm: bỏ lớp nguyên liệu từ 10 – 15 cm vào vật chứa sau phun dịch EM hoạt hóa cho ƣớt tồn lớp mặt nén lại thật chặt Cứ đầy vật ủ, sau dùng cỏ khơ rơm khô phủ lớp lên bề mặt để hút ẩm hạn chế nấm mốc phát triển B3: Cột miệng thật kín (càng kín tốt, nén tốt, việc nén giúp loại bỏ khơng khí có vật liệu ủ tạo điều kiện hình thành axit lactid nhanh hơn) để nơi thoáng mát tránh nhiệt độ cao Tiến hành hút khí lần/21 ngày (khoảng tuần lần), máy hút bụi cầm tay (đối với bao 1 Kinh nghiệm: trình ủ thấy có sinh nhiệt độ cao hút tốn khí bao ủ ngồi, khơng có máy hút khí nhanh chóng nén chặt bao ủ lại B4: Thức ăn ủ chua sử dụng sau 21 ngày Kinh nghiệm: ủ chua thành công nguyên liệu xanh thô sau ủ ngả sang màu vàng nhạt, thơm mùi bia nhẹ, ăn có vị chua nhẹ mặn, khơng có mùi hơi, ngun liệu khơng bị đen Trong q trình cho ăn cần trì tình trạng yếm để tránh thức ăn bị hƣ hại vi sinh vật từ xâm nhập vào, mẻ ủ tốt bảo quản từ -9 tháng Đánh giá chất lượng thức ăn ủ chua: đánh giá dựa vào kỹ thuật ủ mà phụ thuộc vào nguyên liệu đem ủ: lo ại thức ăn, giai đoạn thu c thức ăn Ngƣời ta dựa vào độ pH, hàm lƣợng acid hữu cơ, hàm lƣợng amoniac, hàm lƣợng nƣớc để đánh giá chất lƣ ợng ủ chua Thức ăn ủ chua có độ pH khoảng 4-4,5 đƣợc coi chất lƣợng tốt Nhƣng pH cao 4,5 ch ất lƣợng ủ chua giảm Hàm lƣợng acid Lactic cao chất lƣợng ủ chua tốt Tỷ lệ tiêu hóa thức ăn ủ chua tƣơng tự nhƣ cỏ xanh loại, nhƣng khả ăn đƣợc gia súc thƣờng thấp Thức ăn ủ chua có chất lƣợng tốt thƣờng có màu vàng nâu, khơng bị thối nhũn, đồng thời có mùi đặc trƣng acid Lactic Ngƣợc lại thức ăn ủ chua có màu sẫm đen, thức ăn nhũn nát, mùi khó chịu acid butyric tức chất lƣợng thức ăn ủ chua Thức ăn ủ chua sử dụng nhƣ nguồn thức ăn xanh cho gia súc Do ngƣời ta cho gia súc ăn tự phối hợp với số loại thức ăn khác (rơm chế biến urê, cỏ khô, thức ăn tinh ) HƯỚNG DẪN KHẨU PHẦN ĂN THỨC ĂN Ủ CHUA Cho ăn tƣơi khơng nấu chín làm dƣỡng chất, vitamin vi sinh có lợi Thời gian đầu chƣa quen với thức ăn ủ chua nên ngƣời nuôi ý cho ăn ½ liều lƣợng khuyến cáo Có thể cho vật nuôi ăn với tỷ lệ 50 – 100% /khẩu phần ăn ngày Đối với lợn: Lợn nái, lợn thịt (trên 50kg) ăn 2-3kg/ngày Lợn choai (20-30kg) ăn 1-2kg/ngày ( thức ăn ủ chua cho lợn chủ yếu rau xanh, củ quả) Đối với bò, dê, trâu, ngựa : – 5kg thức ăn/ kg 100kg thể trọng (tùy vào điều kiện chăn ni vật ni mà tăng lên giảm xuống cho phù hợp) CÁC LƯU Ý KHI Ủ CHUA LƯU Ý: để mẻ ủ chua thành công cần yếu tố sau đƣợc xếp theo quantrọng giảm dần Điều kiện yếm khí: điều kiện định thành bại mẻ ủ Nguyên liêu ủ: định đến chất lƣợng dinh dƣỡng thức ăn giá thành thức ăn Loại men ủ ( Urê, rỉ đƣờng, muối, EM, FML): định đến trình ủ dài hay ngắn, mùi vị, dinh dƣỡng thức ăn, chất lƣợng mẻ ủ Vật liệu ủ ( bao nilon, hố ủ, thùng phi) : vật liệu bên, kín mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt qua trình ủ Con ngƣời : cần nắm rõ kĩ thuật ủ, tránh tiên tật mang

Ngày đăng: 19/09/2019, 22:22