1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 2 dddh

4 144 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

Họ và tên đề kiểm tra học kì ii Lớp 11A5 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 01 Câu 1: Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2 giây. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là: A. 35 rad B. 36 rad C. 70 rad D. 140 rad Câu 2: Phát biểu nào dới đây đúng? A. Vật quay theo một chiều nhất định và toạ độ góc tăng theo thời gian thì chuyển động quay là nhanh dần. B. Vật quay theo một chiều nhất định và toạ độ góc thay đổi theo thời gian thì chuyển động quay là nhanh dần. C. Vật quay theo một chiều nhất định và tốc độ góc không đổi theo thời gian thì chuyển động quay là nhanh dần. D. Vật quay theo một chiều nhất định và tốc độ góc tăng theo thời gian thì chuyển động quay là nhanh dần. Câu 3: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có: A. tốc độ góc tỉ lệ thuận với R. B. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R. C. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R. D. tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R. Câu 4: Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Tốc độ góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc đợc 2s là: A. 8 rad/s B. 240 rad/s C. 4 rad/s D. 4 rad/s Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi vật rắn chuyển động tịnh tién thẳng thì mômen động lợng của nó đối với một trục quay bất kì không đổi. B. Mômen quán tính của môt vật đối với một trục quay là lớn thì mômen động lợng đối với trục quay đó cũng lớn. C. Đối với một trục quay nhất định nếu mômen động lợng của vật rắn tăng 4 lần thì mômen quán tính của vật đó cũng tăng 4 lần. D. Mômen động lợng của một vật bằng 0 khi hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Câu 6: Hai đĩa tròn có cùng mômen quán tính đối với cùng một trục quay đi qua tâm của các đĩa. Lúc đầu đĩa 2 (ở bên trên) đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc không đổi 0 , ma sát ở trục quay nhỏ không đánh kể, sau đó cho 2 đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc . Động năng của hệ hai đĩa lúc sau tăng hoặc giảm so với lúc đầu A. tăng 2 lần B. tăng 3 lần C. giảm 2 lần D. không đổi Câu 7: Một ròng rọc bán kính 10 cm có mômen quán tính đối với trục là I = 10 -2 Kg.m 2 . Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N theo phơng tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Sau khi vật chịu tác dụng lực đợc 3s thì tốc độ góc của nó là: A. 0,6 rad/s B. 60 rad/s C. 40 rad/s D. 20 rad/s Câu 8: Một đĩa mài đang đứng yên thì chịu tác dụng của một mômen lực không đổi 16N.m. Mômen động lợng của đĩa ở thời điểm t = 33s là: A. 66,2 kgm 2 s -1 B. 52,8 kgm 2 s -1 C. 528 kgm 2 s -1 D. 662 kgm 2 s -1 Câu 9: Hai vật rắn có cùng mômen quán tính và có động năng liên hệ với nhau theo biểu thức W đ1 = 2W đ2 . Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tốc độ góc của 2 vật rắn? A. 1 = 2 B. 1 = 2 2 C. 2 1 2 = D. 32 21 = Câu 10: Một vật nặng khối lợng 25kg đợc buộc vào một sợi dây mềm vắt qua một ròng rọc cố định có bán kính 0,05m. Đầu kia của sợi dây chịu tác dụng của một lực 245 N. Bỏ qua các ma sát và khối lợng của ròng rọc, lấy g = 9.8 m/s 2 . Mômen lực tổng hợp đối với trục quay của ròng rọc là: A. 0 B. 5 N.m C. 4,5 N.m D. 2.5 N.m Câu 11: Thanh AB mảnh, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài 60 cm, khối lợng m vật nhỏ khối lợng 2m đợc gắn ở đầu A của thanh. Trọng tâm của hệ cách dầu B của thanh 1 khoảnh là: A. 50 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 15 cm Câu 12: Có 3 chất điểm khối lợng nh nhau đợc gắn tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a. Tính mômen quán tính của hệđối với trục quay đi qua A A. I = 0 B. I = 2ma C. I = 3ma 2 D. I = 2 ma 2 Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chu kì dao động của con lắc vật lí là một vật rắn? A. Chu kì tỉ lệ thuận với mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay. B. Bình phơng chu kì tỉ lệ nghịch với khối lợng của vật rắn. C. Bình phơng chu kì tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trờng. D. Chu kì tỉ lệ nghịch với tốc độ góc của vật rắn. Câu 14: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 40 N/m và vật khối lơng 100g. Trong 1s vật thực hiện đợc bao nhiêu dao động toàn phần A. 3,18 B. 9 C. 3 D. 125 Câu 15: Một vật dao động điều hoà trên đờng thẳng Ox nằm ngang với phơng trình: x = 6cos 10t (cm). Tốc độ trung bình của vật kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 3 /20 s là: A. 40/ cm/s B. 60/ cm/s C. 80/ cm/s D. 120/ cm/s Câu 16: Điều nào sau đây là SAI khi nói về hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số và cùng pha với nhau. A. Gia tốc của hai vật luôn cùng chiều nhau. B. Li độ luôn trái dấu (khi không ở VTCB). C. Gia tốc của hai vật luôn hớng về VTCB. D. Vận tốc luôn cùng chiều với nhau. Câu 17: Một vật dao động điều hoà trên đờng thẳng Ox nằm ngang với phơng trình: x = 1cos 100 t (cm).Tại thời điểm động năng của vật bằng 3/4 cơ năng của con lắc thì li độ của vâtụ có giá trị: A. 1/4 cm B. 2/1 cm C. 3 /4 cm D. 1/2 cm Câu 18: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng x 1 = 2 cos 100 t ; x 2 = 2 cos(100 t - /3). Phơng trình dao động tổng hợp của vật là: A. x = 2 cos(100 t + /2) C. x = 2 cos(100 t - /6) B. x = 2 3 cos(100 t + /4) D. x = 2 3 cos(100 t - /6) Câu 19: Một vật dao động điều hoà trên đờng thẳng Ox nằm ngang với phơng trình: x = 5cos2 t (cm). Lần thứ hai vật có vận tốc bằng một nửa vận tốc cực đại khi nó ở toạ độ: A. 5 3 /2 cm B. - 5 3 /2 cm C. 5/2 cm D. -5/2 cm Câu 20: Một con lắc lò xo có độ cứng K=10 N/m, khối lợng m = 100g dao động dọc theo trục Ox. Chọn Mốc thời gian là lúc vật có vận tốc v = 0,1 m/s và gia tốc a = - 1 m/s 2 . Phơng trình dao động của vật là: A. x = 2 cos(10t + /4)cm C. x = 2 cos(10t + 3 /4) cm B. x = 2 cos(10t - /4) cm D. x = 2 cos(10t + /4) cm Câu 21: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m =100g chiều dài dây l = 40 cm. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB một góc 30 0 rồi buông tay. Lấy g = 10m/s 2 Lực căng dây khi vật qua vi trí cao nhất là: A. 0,2 N B. 0,5 N C. 3 /2 N D. 3 /5 N Câu 22: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo thang máy đứng yên. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2 thì chu kì dao động của con lắc là: A. 1,87 s B. 2,00s C. 2,10 s D. 1,99 s Câu 23: Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 30 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lợng dao động của vật là: A. 0,1J B. 0,02 J C. 0,08 J D. 1,5 J Câu 24: Phát biểu nào sau đây nói về sự cộng hởng không đúng? A. Tần số góc lực cỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. Tần số lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Chu kì lực cỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D. Biên độ lực cỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 25: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ 0 . ở li độ góc 1 thì động năng của vật bằng thế năng. Liên hệ giữa 0 và 1 là: A. 0 = 1 3 B. 0 = 1 2 C. 0 = 2 1 D. 0 = 3 1 Họ và tên đề kiểm tra học kì ii Lớp 11A5 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 02 Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 40 N/m và vật khối lơng 100g. Trong 1s vật thực hiện đợc bao nhiêu dao động toàn phần A. 3,18 B. 9 C. 3 D. 125 Câu 2: Một vật dao động điều hoà trên đờng thẳng Ox nằm ngang với phơng trình: x = 6cos 10t (cm). Tốc độ trung bình của vật kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 3 /20 s là: A. 40/ cm/s B. 60/ cm/s C. 80/ cm/s D. 120/ cm/s Câu 3: Điều nào sau đây là SAI khi nói về hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số và cùng pha với nhau. A. Gia tốc của hai vật luôn cùng chiều nhau. B. Li độ luôn trái dấu (khi không ở VTCB). C. Gia tốc của hai vật luôn hớng về VTCB. D. Vận tốc luôn cùng chiều với nhau. Câu 4: Một vật dao động điều hoà trên đờng thẳng Ox nằm ngang với phơng trình: x = 1cos 100 t (cm).Tại thời điểm động năng của vật bằng 3/4 cơ năng của con lắc thì li độ của vâtụ có giá trị: A. 1/4 cm B. 2/1 cm C. 3 /4 cm D. 1/2 cm Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng x 1 = 2 cos 100 t ; x 2 = 2 cos(100 t - /3). Phơng trình dao động tổng hợp của vật là: A. x = 2 cos(100 t + /2) C. x = 2 cos(100 t - /6) B. x = 2 3 cos(100 t + /4) D. x = 2 3 cos(100 t - /6) Câu 6: Một vật dao động điều hoà trên đờng thẳng Ox nằm ngang với phơng trình: x = 5cos2 t (cm). Lần thứ hai vật có vận tốc bằng một nửa vận tốc cực đại khi nó ở toạ độ: A. 5 3 /2 cm B. - 5 3 /2 cm C. 5/2 cm D. -5/2 cm Câu 7: Một con lắc lò xo có độ cứng K=10 N/m, khối lợng m = 100g dao động dọc theo trục Ox. Chọn Mốc thời gian là lúc vật có vận tốc v = 0,1 m/s và gia tốc a = - 1 m/s 2 . Phơng trình dao động của vật là: A. x = 2 cos(10t + /4)cm C. x = 2 cos(10t + 3 /4) cm B. x = 2 cos(10t - /4) cm D. x = 2 cos(10t + /4) cm Câu 8: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m =100g chiều dài dây l = 40 cm. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB một góc 30 0 rồi buông tay. Lấy g = 10m/s 2 Lực căng dây khi vật qua vi trí cao nhất là: A. 0,2 N B. 0,5 N C. 3 /2 N D. 3 /5 N Câu 9: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo thang máy đứng yên. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2 thì chu kì dao động của con lắc là: A. 1,87 s B. 2,00s C. 2,10 s D. 1,99 s Câu 10: Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 30 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lợng dao động của vật là: A. 0,1J B. 0,02 J C. 0,08 J D. 1,5 J Câu 11: Phát biểu nào sau đây nói về sự cộng hởng không đúng? A. Tần số góc lực cỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. Tần số lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Chu kì lực cỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D. Biên độ lực cỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 12: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ 0 . ở li độ góc 1 thì động năng của vật bằng thế năng. Liên hệ giữa 0 và 1 là: A. 0 = 1 3 B. 0 = 1 2 C. 0 = 2 1 D. 0 = 3 1 Câu 13: Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2 giây. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là: A. 35 rad B. 36 rad C. 70 rad D. 140 rad Câu 14: Phát biểu nào dới đây đúng? A. Vật quay theo một chiều nhất định và toạ độ góc tăng theo thời gian thì chuyển động quay là nhanh dần. B. Vật quay theo một chiều nhất định và toạ độ góc thay đổi theo thời gian thì chuyển động quay là nhanh dần. C. Vật quay theo một chiều nhất định và tốc độ góc không đổi theo thời gian thì chuyển động quay là nhanh dần. D. Vật quay theo một chiều nhất định và tốc độ góc tăng theo thời gian thì chuyển động quay là nhanh dần. Câu 15: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có: A. tốc độ góc tỉ lệ thuận với R. B. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R. C. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R. D. tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R. Câu 16: Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Tốc độ góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc đợc 2s là: A. 8 rad/s B. 240 rad/s C. 4 rad/s D. 4 rad/s Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi vật rắn chuyển động tịnh tién thẳng thì mômen động lợng của nó đối với một trục quay bất kì không đổi. B. Mômen quán tính của môt vật đối với một trục quay là lớn thì mômen động lợng đối với trục quay đó cũng lớn. C. Đối với một trục quay nhất định nếu mômen động lợng của vật rắn tăng 4 lần thì mômen quán tính của vật đó cũng tăng 4 lần. D. Mômen động lợng của một vật bằng 0 khi hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Câu 18: Hai đĩa tròn có cùng mômen quán tính đối với cùng một trục quay đi qua tâm của các đĩa. Lúc đầu đĩa 2 (ở bên trên) đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc không đổi 0 , ma sát ở trục quay nhỏ không đánh kể, sau đó cho 2 đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc . Động năng của hệ hai đĩa lúc sau tăng hoặc giảm so với lúc đầu A. tăng 2 lần B. tăng 3 lần C. giảm 2 lần D. không đổi Câu 19: Một ròng rọc bán kính 10 cm có mômen quán tính đối với trục là I = 10 -2 Kg.m 2 . Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N theo phơng tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Sau khi vật chịu tác dụng lực đợc 3s thì tốc độ góc của nó là: A. 0,6 rad/s B. 60 rad/s C. 40 rad/s D. 20 rad/s Câu 20: Một đĩa mài đang đứng yên thì chịu tác dụng của một mômen lực không đổi 16N.m. Mômen động lợng của đĩa ở thời điểm t = 33s là: A. 66,2 kgm 2 s -1 B. 52,8 kgm 2 s -1 C. 528 kgm 2 s -1 D. 662 kgm 2 s -1 Câu 21: Hai vật rắn có cùng mômen quán tính và có động năng liên hệ với nhau theo biểu thức W đ1 = 2W đ2 . Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tốc độ góc của 2 vật rắn? A. 1 = 2 B. 1 = 2 2 C. 2 1 2 = D. 32 21 = Câu 22: Một vật nặng khối lợng 25kg đợc buộc vào một sợi dây mềm vắt qua một ròng rọc cố định có bán kính 0,05m. Đầu kia của sợi dây chịu tác dụng của một lực 245 N. Bỏ qua các ma sát và khối lợng của ròng rọc, lấy g = 9.8 m/s 2 . Mômen lực tổng hợp đối với trục quay của ròng rọc là: A. 0 B. 5 N.m C. 4,5 N.m D. 2.5 N.m Câu 23: Thanh AB mảnh, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài 60 cm, khối lợng m vật nhỏ khối lợng 2m đợc gắn ở đầu A của thanh. Trọng tâm của hệ cách dầu B của thanh 1 khoảnh là: A. 50 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 15 cm Câu 24: Có 3 chất điểm khối lợng nh nhau đợc gắn tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a. Tính mômen quán tính của hệđối với trục quay đi qua A A. I = 0 B. I = 2ma C. I = 3ma 2 D. I = 2 ma 2 Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chu kì dao động của con lắc vật lí là một vật rắn? A. Chu kì tỉ lệ thuận với mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay. B. Bình phơng chu kì tỉ lệ nghịch với khối lợng của vật rắn. C. Bình phơng chu kì tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trờng. D. Chu kì tỉ lệ nghịch với tốc độ góc của vật rắn . biểu thức W đ1 = 2W 2 . Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tốc độ góc của 2 vật rắn? A. 1 = 2 B. 1 = 2 2 C. 2 1 2 = D. 32 21 = Câu 22 : Một vật nặng. theo biểu thức W đ1 = 2W 2 . Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tốc độ góc của 2 vật rắn? A. 1 = 2 B. 1 = 2 2 C. 2 1 2 = D. 32 21 = Câu 10: Một vật

Ngày đăng: 10/09/2013, 04:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w