1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Nghiên cứu về khả năng hấp thụ thuốc diclofenac natri của vật liệu cellulose tạo ra từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong môi trường chuẩn

32 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUYỄN TÚ HƢƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC DICLOFENAC NATRI CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NI CẤY TRONG MƠI TRƢỜNG CHUẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Hà Nội, 20 tháng năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUYỄN TÚ HƢƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC DICLOFENAC NATRI CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NI CẤY TRONG MƠI TRƢỜNG CHUẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn: ThS HÀ THỊ MINH TÂM Hà Nội, 20 tháng 05 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2; quý thầy, cô khoa Sinh-KTNN; quý thầy, cô Viện Nghiên cứu khoa học ứng dụng Trƣờng ĐHSP Hà Nội giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới ThS Hà Thị Minh Tâm Vì lần vào làm nghiên cứu khoa học nên bƣớc đầu nhiều bỡ ngỡ thiếu sót mặt kiến thức nhƣ kỹ năng, nhiên đƣợc bảo tận tình nên em hồn thành tốt khóa luận Khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, em mong nhận đƣợc góp ý từ quý thầy, bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Tú Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận “Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Diclofenac natri vật liệu cellulose tạo từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy môi trƣờng chuẩn” đề tài nghiên cứu em dƣới hƣớng dẫn tận tình Ths.Hà Thị Minh Tâm Các kết quả, số liệu có đƣợc q trình nghiên cứu thân em, khơng có trùng lặp đề tài Em xin chịu trách nghiệm lời cam đoan thân có sai sót! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Tú Hƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BC : Cellulose vi khuẩn cs : Cộng MTC : Môi trƣờng chuẩn PC : Plant cellulose OD : Optical density VLC : Vật liệu cellulose G xylinus : Gluconacetobacter xylinus MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu tổng quan đối tƣợng lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu Diclofenac 1.1.2 Tổng quan Bacterial cellulose 1.1.3 Đặc điểm phân loại Gluconacetobacter xylinum 1.2 Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp chế tạo vật liệu BC 2.3.3 Phương pháp xử lý thống kê 13 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Kết tạo loại vật liệu BC 14 3.1.1 Tạo màng BC từ môi trường lên men 14 3.1.2 Thu màng BC thô 14 3.1.3 Xử lý màng BC trước hấp thụ 15 3.1.4 Đánh giá độ tinh khiết màng BC 15 3.1.5 Xây dựng phương trình đường chuẩn thuốc Diclofenac 17 3.1.6 Khảo sát khả hấp thụ màng BC 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng nghiên cứu Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu Bảng 2.3 Thành phần thuốc khối lượng tương ứng Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc màng BC (n=3) (OD – 283 nm) 19 Bảng 3.2 Lượng thuốc hấp thụ vào màng BC thời điểm 20 Bảng 3.3 Hiệu suất hấp thụ thuốc loại màng BC 21 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Công thức cấu tạo thuốc Diclofenac Hình 3.1 Màng BC hình thành 14 Hình 3.2 Rửa màng vòi nước 15 Hình 3.3 Màng BC tinh chế 16 Hình 3.4 Màng BC chia vào bình tam giác 16 Hình 3.5 Phương trình đường chuẩn diclofenac 17 Hình 3.6 Chuẩn bị dịch đo quang phổ 18 Hình 3.7 Lượng thuốc hấp thụ vào màng BC có khác biệt 20 Hình 3.8 Hiệu suất hấp thụ thuốc loại màng BC 21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Diclofenac đƣợc biết loại thuốc chống viêm không steroid Thuốc Diclofenac có tác dụng hạ sốt, giảm đau chống viêm, ức chế hoạt tính cyclogenase Vì vậy, giảm tạo thành prostanglandin, prostacyclin thromboxane chất trung gian q trình viêm Ngồi ra, Diclofenac điều hòa đƣờng lipoxygenase kết tụ tiểu cầu Diclofenac gây hại cho đƣờng tiêu hóa làm giảm khả tổng hợp Prostaglandin gây ức chế tạo mucin (là chất bảo vệ cho đƣờng tiêu hóa) Prostaglandin chất có vai trò trì tƣới máu thận Các thuốc chống viêm không steroid ức chế tổng hợp Prostaglandin gây viêm cầu thận, hội chứng thận hƣ hoại tử nhú đặc biệt biểu rõ ngƣời bệnh thận, ngƣời suy tim Với ngƣời bệnh trên, thuốc chống viên không steroid gây suy thận cấp suy tim cấp.[5] Trong tự nhiên xuất số vi khuẩn sinh màng cellulose Nuôi cấy vi khuẩn môi trƣờng chứa glucose, glycerol số nguồn cacbon hữu khác chúng có hình thành bề mặt lớp màng cellulose sinh học khiết, hay gọi màng sinh học Bacterial cellulose (BC) BC cấu tạo sợi microfibril tạo thành bó sợi song song hình thành mạng cellulose có độ bền học, đô tinh khiết thấm hút cao BC sản phẩm trao đổi chất sơ cấp, tạo màng bảo vệ BC nguồn polymer mới, giải pháp giúp cho nhiều nhà khoa học tìm nhiều nguồn nguyên liệu nay, ứng dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau.[5] Với mục đích đánh giá đƣợc khả hấp thu thuốc Ranitidin vật liệu BC khảo sát đặc tính lý hóa vật liệu BC trƣớc sau hấp thụ thuốc, thực đề tài “Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Diclofenac natri vật liệu Cellulose tạo từ Gluconacetobacter xilinus nuôi cấy mơi trƣờng chuẩn” Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Thiết kế đƣợc hệ thống màng BC lên men từ môi trƣờng chuẩn đƣợc nạp thuốc diclofenac natri Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc tạo màng BC hấp thụ thuốc nhiều - Nhiệm vụ nghiên cứu: Chế tạo vật liệu BC, xử lý vật liệu BC trƣớc hấp thụ thuốc diclofenac natri, xác định lƣợng BC tạo thành, đánh giá độ tinh khiết vật liệu BC Khảo sát tối ƣu hóa khả hấp thụ thuốc diclofenac natri vào vật liệu BC Khảo sát đặc tính thuốc diclofenac natri trƣớc sau đƣợc hấp thụ thuốc Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Diclofenac natri vật liệu Cellulose tạo từ Gluconacetobacter xilinus nuôi cấy môi trƣờng chuẩn Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Xây dựng đƣợc quy trình tạo màng BC lên men môi trƣờng chuẩn - Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết nghiên cứu chọn đƣợc trƣờng hợp hấp thụ thuốc tốt Từ kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn đời sống Tính đề tài - Nâng cao khả hấp thụ thuốc diclofenac natri điều trị giảm đau, chống viêm - Khắc phục nhƣợc điểm thuốc từ kết nghiên cứu áp dụng vào điều trị bệnh Bƣớc 5: Bổ sung 10% dịch giống, lắc tay cho giống phân bố dung dịch (trong q trình phải ý để mơi trƣờng dịch giống không bị nhiễm khuẩn) Bƣớc 6: Chuyển dịch sang dụng cụ ni cấy theo kích thƣớc nghiên cứu, dùng gạc vô trùng bịt miệng dụng cụ, đặt tĩnh khoảng 4-14 ngày 280C Bƣớc 7: Thu vật liệu BC thơ, rửa chúng dƣới vòi nƣớc (xả nƣớc nhẹ) 2.3.2.2 Xử lý vật liệu BC a Xử lý màng BC trƣớc hấp thụ thuốc Mục đích: Cần ni cấy tĩnh giúp loại tạp chất môi trƣờng nuôi cấy độc tố vi khuẩn Phƣơng pháp: Vật liệu chứa lƣợng lớn vi khuẩn hấp vật liệu NaOH nóng 3%, nhiệt độ 1130C thời gian 15 phút nồi hấp khử trùng để phá vỡ thành tế bào vi khuẩn giải phóng nội độc tố vi khuẩn thời gian 1giờ Sau ngâm NaOH, vớt vật liệu đặt dƣới vòi nƣớc chảy đến vật liệu trắng Thử quỳ tím bề mặt vật liệu BC trung tính, thu đƣợc BC tinh khiết b Đánh giá độ tinh khiết màng BC Mục đích: Sau xử lý, màng BC loại tạp chất gây độc hại Phƣơng pháp: - Màng BC tinh chế mang cắt nhỏ, cho 50ml nƣớc cất - Chia màng BC cắt vào bình tam giác đổ dung dịch thuốc Diclofenac natri - Lắc máy rung siêu âm 10 phút, chế độ lắc 200 vòng/phút 10 - Sau đó, sử dụng dung dịch axit triclor acetic 1% để kiểm tra protein dịch chiết màng Mẫu chứng âm nƣớc cất, mẫu chứng dƣơng dung dịch pepton 1% Phản ứng dƣơng cho kết tủa đục - So sánh với mẫu đối chứng âm (nƣớc cất) ta thu đƣợc màng dẻo dai, mềm, mỏng, hút nƣớc dịch mơ 2.3.2.3 Phương pháp dựng đường chuẩn thuốc Diclofenac natri - Nguyên lý: Sử dụng máy UV- 2450 đo quang phổ hấp thụ thuốc diclofenac với nồng độ khác bƣớc sóng 283 nm [4] - Thực hiện: Bƣớc 1: Chuẩn bị mẫu chuẩn diclofenac với nồng độ tƣơng ứng dung mơi Methanol Trong đó, mẫu trắng methanol Bƣớc 2: Đo độ hấp thụ dung dịch chuẩn bị theo dãy bƣớc lựa chọn với mẫu trắng xây dựng đƣờng chuẩn biểu diễn mối tƣơng quan độ hấp thụ nồng độ diclofenac natri Bƣớc 3: Dùng máy đo quang phổ từ ngoại UV- 2450 để đo mật độ quang phổ (OD) dung dịch pha nhƣ hấp thụ cực đại (λ max) Tiến hành đo lần, lấy giá trị trung bình quang phổ thuốc diclofenac natri để xây dựng đƣờng chuẩn thuốc Phƣơng trình tuyến tính biểu diễn mối quan hệ nồng độ diclofenac natri độ hấp thụ Phƣơng trình biểu diễn nồng độ độ hấp thụ có dạng: y= ax + b với R2 hệ số tƣơng quan Trong đó: y: độ hấp thụ dung dịch λ max x: nồng độ dung dịch Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch thuốc nồng độ khác 11 2.3.2.4 Xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng BC, tính hiệu suất Tiến hành thử nghiệm mẫu MTC - Mẫu 1: Dùng màng cellulose vi khuẩn với độ dày 0,5cm - Mẫu 2: Dùng màng cellulose vi khuẩn với độ dày 0,5cm, ép loại nƣớc 50% - Mẫu 3: Dùng màng cellulose vi khuẩn với độ dày 1cm - Mẫu 4: Dùng màng cellulose vi khuẩn với độ dày 1cm, ép loại nƣớc 50% Chuẩn bị trƣớc 12 bình tam giác chứa 25mg thuốc diclofenac 100ml dung dịch Methanol khuấy tan Cho 12 màng vào 12 bình trên, cho vào máy lắc 150 vòng/ phút Sau quãng thời gian 30 phút, 1giờ, 1,5 giờ, rút mẫu đo quang phổ máy UV – 2450 Thu đƣợc giá trị OD thay vào phƣơng trình đƣờng chuẩn ta nhận đƣợc nồng độ diclofenac (C%) có dung dịch (1) C%: nồng độ phần trăm khối lƣợng, thể tích số mg chất tan có 100ml dung dịch mct: khối lƣợng chất tan dung dịch (mg) mdd hay Vdd: thể tích dung dịch (ml) Khối lƣợng diclofenac hấp thụ là: mht = mtr - ms (2) mht : khối lƣợng diclofenac đƣợc hấp thụ vào màng BC (mg) mtr: khối lƣợng diclofenac dung dịch ban đầu (mg) ms: khối lƣợng diclofenac lại 100ml dung dịch diclofenac 25% (mg) Tỷ lệ % diclofenac hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn: (3) 12 EE: phần trăm thuốc hấp thụ vào màng Qt: lƣợng thuốc lý thuyết (mg) Qd: lƣợng thuốc lại (mg) 2.3.3 Phương pháp xử lý thống kê Xử lý liệu qua phần mềm excel 2016 phần mềm JMP phiên 9.0 Kết sau xử lý biểu diễn dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Kiểm định giả thiết giá trị trung bình mẫu cách sử dụng test thống kê Những khác biệt có ý nghĩa thống kê với trị số p < 0,05 13 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết tạo loại vật liệu BC 3.1.1 Tạo màng BC từ môi trường lên men Sau tuần, vi khuẩn G xylinus sử dụng chất dinh dƣỡng nhằm tổng hợp cellulose, màng BC hình thành bề mặt môi trƣờng Độ dày màng tùy thời gian nuôi cấy 3.1.2 Thu màng BC thô - Tùy thời gian ni cấy thu màng có độ dày 1cm 0,5cm - Màng dẻo, chứa nhiều nƣớc, dễ tách khỏi môi trƣờng Hình 3.1 Màng BC hình thành 14 3.1.3 Xử lý màng BC trước hấp thụ - Hấp BC thơ NaOH nóng 3% nồi hấp khử trùng, nhiệt độ 1130C 10 phút, thu màng có màu vàng nâu - Xử lý BC trƣớc hấp thụ để loại bỏ tạp chất môi trƣờng nuôi cấy - Màng đặt dƣới vòi nƣớc, xả nhẹ nƣớc bề mặt màng đến màng trắng Thử quỳ tím kiểm tra mơi trƣờng trung tính Thu đƣơc BC tinh khiết Hình 3.2 Rửa màng vòi nước 3.1.4 Đánh giá độ tinh khiết màng BC - Màng BC tinh khiết loại 0,5cm 1cm lần lƣợt đƣợc cắt nhỏ cho vào bình thêm 50ml nƣớc cất 15 Hình 3.3 Màng BC tinh chế Hình 3.4 Màng BC chia vào bình tam giác - Chia màng BC cắt vào bình tam giác đổ dung dịch thuốc Diclofenac natri - Lắc máy rung siêu âm 10 phút, chế độ lắc 200 vòng/phút 16 3.1.5 Xây dựng phương trình đường chuẩn thuốc Diclofenac - Dùng phần mền Excel 2010, dựng đồ thị biểu diễn lập phƣơng trình đƣờng chuẩn diclofenac, hình 3.4.1 Hình 3.5 Phương trình đường chuẩn diclofenac Phƣơng trình đƣờng chuẩn: y=0,2432x – 0,1655 (R2 = 0,996) Trong đó, x: Nồng độ diclofenac mg/ml y: Giá trị OD tƣơng ứng với nồng độ x R: Hệ số tƣơng quan bình thƣờng 3.1.6 Khảo sát khả hấp thụ màng BC - Cho màng vào bình chứa 100ml dung dịch Diclofenac - Sau cho màng vào bình, đặt bình vào máy lắc với chế độ lắc 200 vòng/phút 17 Hình 3.6 Chuẩn bị dịch đo quang phổ Sau khoảng thời gian 0,5 giờ, giờ, 1,5 giờ, lấy dung dịch đo quang phổ máy UV -2450 để xác định lƣợng thuốc vào màng, thể rõ bảng sau: 18 Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc màng BC (n=3) (OD – 283 nm) Độ Đặc dày điểm màng màng 0,5cm Màng giữ nguyên Màng ép loại nƣớc 50% 1cm Màng giữ nguyên Màng ép loại nƣớc 50% Giá trị OD theo thời gian 0,5 giờ 1,5 giờ 1.064 0.985 0.893 0.586 ± 0.0028 ± 0.0026 ±0.0018 ±0.0017 1,073 0.784 0.635 0,579 ±0.0023 ± 0.0023 ± 0.0024 ±0.0025 1.065 1.782 0.724 0.592 ±0.0025 ± 0.0022 ±0.0015 ±0.0029 1.014 0.986 0.725 0.405 ±0.0023 ±0.0022 ±0.0013 ±0.0018 - Số liệu bảng 3.1 cho ta thấy giá trị OD có giảm nhƣng giảm nhẹ hay gần nhƣ khơng giảm sau Điều chứng tỏ lƣợng thuốc hấp thụ vào màng đạt cực đại - Lƣợng thuốc hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn với độ dày khác thời điểm thể rõ bảng 3.2 hình 3.7 19 Bảng 3.2 Lượng thuốc hấp thụ vào màng BC thời điểm mht (mg) Các loại màng Màng chuẩn Màng ép loại nƣớc 50% Màng giữ nguyên 0,5cm 1cm 0,5cm 1cm 22.4 22,7 22.5 22,9 ±0,0018 ± 0.0025 ±0.0026 ± 0.0027 - Từ bảng 3.2 ta thấy lƣợng thuốc hấp thụ vào màng khác không giống Màng cellulose vi khuẩn có độ dày 0,5 cm hấp thụ nhiều so với màng cellulose vi khuẩn có độ dày 1cm loại màng Khối lƣợng thuốc hấp thụ 22,8 22,6 22,4 22,2 Màng 0,5cm 22 Màng 1cm 21,8 21,6 21,4 Màng 0,5cm 22,4 Màng ép loại nước 50% 22,5 Màng 1cm 22,7 21,9 Màng giữ nguyên Hình 3.7 Lượng thuốc hấp thụ vào màng BC có khác biệt - Hiệu suất thuốc hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn khác với độ dày màng khác với thời gian thể bảng 3.2 hình 3.8 20 Bảng 3.3 Hiệu suất hấp thụ thuốc loại màng BC EE % Các loại màng Màng chuẩn Màng giữ nguyên Màng ép loại nƣớc 50% 0,5cm 1cm 0,5cm 1cm 88.6 88.2 89.31 88,96 ±0.0046 ±0.0067 ±0.0073 ±0.0052 Hình 3.8 Hiệu suất hấp thụ thuốc loại màng BC Từ bảng 3.3 ta lập biểu đồ cột so sánh hiệu suất hấp thụ thuốc vào màng BC với độ dày 0,5cm 1cm ứng với loại màng (màng giữ nguyên, màng ép loại nƣớc 50%) Qua số liệu Bảng 3.2, Bảng 3.3, phân bố biểu đồ cột Hình 3.7 Hình 3.8 cho thấy: - Ở màng, hiệu suất hấp thụ thuốc màng có độ dày 0.5 cm lớn hiệu suất hấp thụ thuốc màng có độ dày 1cm Có chênh lệch hiệu suất 21 nhƣ màng có độ dày 0,5 cm mỏng màng có độ dài 1cm, sợi cellulose hơn, liên kết màng 0,5cm lỏng lẻo nên màng dễ hấp thụ thuốc - Ở loại màng, hiệu suất hấp thụ màng ép loại nƣớc 50% cao màng giữ nguyên màng mỏng, màng chứa nƣớc, liên kết màng lỏng lẻo màng xuất nhiều khoảng trống dễ hấp thụ thuốc Vì vậy, ta suy hiệu suất hấp thụ thuốc tỷ lệ thuận so với khối lƣợng hấp thụ nên màng hấp thụ đƣợc nhiều thuốc hiệu suất màng lớn xuất trƣờng hợp ngƣợc lại - Sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau hồn thành xong khóa luận chúng thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Tạo đƣợc màng BC tinh khiết có độ dày lần lƣợt 0,5cm 1cm môi trƣơng chuẩn Cho màng BC nạp thuốc Diclofenac, thu đƣợc số kết luận: - Màng chuẩn hấp thụ cao - Trong khoảng thời gian, loại môi trƣờng thời gian hấp thụ, màng BC có độ dày 0,5cm hấp thụ thuốc cao màng BC có độ dày 1cm - Trong loại môi trƣờng thời gian hấp thụ, màng BC ép loại nƣớc 50% hấp thụ thuốc cao màng BC nguyên chất - Khả hấp thụ thuốc diclofenac màng BC đạt cực đại 2giờ Kiến nghị: - Tiến hành nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Diclofenac màng BC môi trƣờng chuẩn nhằm mở rộng nguồn nguyên liệu phục vụ cho trình tạo màng BC quy mô nghiên cứu lớn - Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ, chế độ lắc, sấy, hấp thời gian đến khả nạp thuốc diclofenac màng BC Từ đó, đƣa yếu tố tốt tiến hành thí nghiệm tối ƣu hóa khả hấp thụ BC 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobactẻ xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sĩ Sinh học ĐHSP Hà Nội [2] Đinh Thị Kim Nhung (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men axetic theo phƣơng pháp chìm” Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học [3] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012) “ Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng” Tạp trí Khoa học Cơng nghệ 50 (4) (2012) 453-462 [4] Lê Hậu (2002) “Điều chế vi hạt Diclofenac phóng thích hoạt chất kéo dài thiết bị tầng sơi” Nghiên cứu Y học TP Hồ Chí Minh (tập 6).1-5 [5] Nguồn internet Tài liệu tiếng Anh [6] Stanislaw Bielecki, Alina Krystynowies Marianna, Turkiewies, Halina Kalinowska (1981), “Bacterial cellulose”, Technical University of Ldz, Stefanowskieg, Poland, 901-924 [7] Almeida I F et al (2014), „Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility stydy”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), pp, 332- 336 ... men từ môi trƣờng chuẩn đƣợc nạp thuốc diclofenac natri Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc tạo màng BC hấp thụ thuốc nhiều - Nhiệm vụ nghiên cứu: Chế tạo vật liệu BC, xử lý vật liệu BC trƣớc hấp thụ thuốc. .. natri trƣớc sau đƣợc hấp thụ thuốc Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Diclofenac natri vật liệu Cellulose tạo từ Gluconacetobacter xilinus nuôi cấy môi trƣờng chuẩn Ý nghĩa khoa học... SINH – KTNN NGUYỄN TÚ HƢƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC DICLOFENAC NATRI CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NI CẤY TRONG MƠI TRƢỜNG CHUẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên

Ngày đăng: 17/09/2019, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobactẻ xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sĩ Sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobactẻ xylinum chế tạo màng sinh học (BC)
Tác giả: Đặng Thị Hồng
Năm: 2007
[3]. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012) “ Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”. Tạp trí Khoa học và Công nghệ 50 (4) (2012) 453-462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng
[4]. Lê Hậu (2002) “Điều chế vi hạt Diclofenac phóng thích hoạt chất kéo dài bằng thiết bị tầng sôi”. Nghiên cứu Y học TP. Hồ Chí Minh (tập 6).1-5.[5]. Nguồn internet.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chế vi hạt Diclofenac phóng thích hoạt chất kéo dài bằng thiết bị tầng sôi”
[6]. Stanislaw Bielecki, Alina Krystynowies Marianna, Turkiewies, Halina Kalinowska (1981), “Bacterial cellulose”, Technical University of Ldz, Stefanowskieg, Poland, 901-924 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose”
Tác giả: Stanislaw Bielecki, Alina Krystynowies Marianna, Turkiewies, Halina Kalinowska
Năm: 1981
[7]. Almeida I. F. et al. (2014), „Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility stydy”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), pp, 332- 336 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w