Bài dự thi tìm hiểu quan hệ Việt Lào 2017

181 55 0
Bài dự thi tìm hiểu quan hệ Việt Lào 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU Chúng ta thấy rằng, suốt chiều dài lịch sử xây dựng và phát triển đất nước, Việt Nam chú trọng đến việc xác lập quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng và các nước toàn thế giới Đặc biệt, phải nhắc đến quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng lâu đời, núi liền núi, sơng liền sơng, ́ng chung dòng nước Mekong, dựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ và có mới quan hệ gắn bó với từ lâu đời để đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam không giống bất mối quan hệ nào lịch sử thế giới đương đại, xây đắp, nuôi dưỡng bằng công sức, cải, xương máu nhiều thế hệ cách mạng người Việt Nam và Lào Trải qua rất nhiều gian nan, thử thách khắc nghiệt, quan hệ vẹn ngun, khơng hề bị rạn nứt và phá vỡ cho dù các thế lực thù địch dùng nhiều thủ đoạn chống phá, chia rẽ Đây xem một điển hình, một tấm gương mẫu mực, hiếm có về sự gắn bó bền chặt, thủy chung và hiệu quả giữa hai dân tộc cuộc đấu tranh vì độc lập, tự và tiến bộ xã hội Mối quan hệ này, bắt nguồn từ những điều kiện tự nhiên, nhân tố dân cư, xã hợi, văn hóa và lịch sử, trùn thớng chớng giặc ngoại xâm nhân dân hai nước Trong tiến trình đó, chủ tịch Hờ Chí Minh – người sáng lập Đảng Cộng sản Đông Dương sớm nhận thấy tầm quan trọng mối quan hệ này với các hoạt động cách mạng mình, Người đặt nền móng vững chắc phát triển thành quan hệ đặc biệt giữa hai dân tộc: Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Và chính Người đồng chí Kay xỏn Phômvihản, đồng chí Xuphanuvông và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp, đặt dưới sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 2 Từ bao đời nay, Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng, gần gũi bên làng xóm dưới Người Việt chúng ta thường nói rằng: “làng xóm dưới tới lửa tắt đèn có nhau” tương tự cách người Lào gọi người Việt: “bản cạy hươn khiêng (bản kề, nhà cạnh)” Quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam là mối quan hệ nhân hòa, nảy sinh từ đời sớng thích ứng với thiên nhiên và dựng xây xã hội biết bao thế hệ cợng đờng dân cư hai nước có nhiều lợi ích tương đồng, cao hết là vận mệnh hai dân tợc gắn bó với rất khăng khít và phát triển thành quan hệ đặc biệt chưa có lịch sử quan hệ q́c tế Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt, đầy hy sinh, gian khổ vì độc lập, tự do, hạnh phúc hai dân tộc và nhân dân hai nước, trở thành quy ḷt sớng và sức mạnh kỳ diệu đưa tới nhiều thắng lợi vĩ đại Việt Nam và Lào đấu tranh giải phóng dân tợc, xây dựng và bảo vệ đất nước, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG NHÂN TỐ TẠO NÊN VIỆC THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM TỪ ĐÓ, PHÁT TRIỂN LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (giai đoạn 1963 – 1975) I NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ QUYẾT ĐỊNH MỐI QUAN HỆ HỮU NGHỊ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM Mối quan hệ ngoại giaoViệt Nam – Lào, Lào – Việt Nam hình thành và phát triển dựa trênsự tương đồng về các điều kiện tự nhiên, nhân tố dân cư, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, lịch sử và truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân hai nước người đặt nền móng, quyết định mối quan hệ đặc biệt này chính là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 3 Đặc điểm địa lý tự nhiên Lào là q́c gia có chung đường biên giới dài nhất Việt Nam, với chiều dài khoảng 2.340km, trải dài suốt 10 tỉnh Việt Nam là: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam và Kon Tum; tiếp giáp với 10 tỉnh phía Lào là: Phỏng – sả – lỳ, Luổng– pha – bang, Hủa – phăn, Xiêng – khoảng , Bô – ly – khăm – xay, Khăm – muồn , Sa – vắn – nạ – khệt, Sả - lạ – văn, Sê – kông và Ắt – tạ – pư Mốc đại 460 Cửa Thanh Thủy (Nghệ An, Việt Nam) - Nậm On (Bơlykhămxay, Lào), nơi diễn Lễ chào mừng việc hồn thành công tác cắm mốc năm 2009 Ảnh sưu tầm Phần lớn tuyến biên giới giữa Việt Nam và Lào đều qua đỉnh hoặc triền núi và qua rừng rậm nhiệt đới, so với mặt nước biển nơi thấp nhất vào khoảng 300m, cao nhất vào khoảng 2.700m; khu vực các cửa có đợ cao trung bình khoảng 500m, có nơi cao 1000m Việt Nam và Lào đều nằm trung tâm bán đảo Ấn – Trung, thuộc vùng Đông Nam Á lục địa Giữa hai nước có những dãy núi cao hình thành mợt đường biên giới tự nhiên: phía Bắc từ A Pa Chải trở xuống là dãy Pu Xam Sẩu, phía Nam từ Thanh Hoá trở vào là dãy Trường Sơn.Cùng dựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ và 4 dãy Trường Sơn có thể ví cợt sớng hai nước, tạo thành biên giới tự nhiên đất liền giữa Việt Nam và Lào Với đặc điểm địa hình tự nhiên này, về đường bộ cả Việt Nam và Lào đều theo trục Bắc – Nam Còn vềđường biển, Lào có thể thơng thương qua mợt sớ tỉnh miền Trung Việt Nam, vì Lào là q́c gia khơng có đường bờ biển vậy Việt Nam trở thành cửa ngõ biển Lào Với điều kiện tự nhiên thế, Việt Nam và Lào vừa có nhiều điểm tương đờng cũng có những nét khác biệt Trong hoàn cảnh toàn cầu hóa và hợi nhập q́c tế ngày nay, để hợp tác phát triển, hai nước hoàn toàn có thể bổ sung cho bằng tiềm năng, thế mạnh nước về vị trí địa lý, tài nguyên, nguồn nhân lực, thị trường cũng sự phân vùng kinh tế và phân công lao động hợp lý Bên cạnh đó, Việt Nam và Lào là những nước nhỏ phát triển, lại nằm kề đường giao thông hàng hải hàng đầu thế giới, nối liền Đông Bắc Á, Nam Á qua Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương Nên vị trí hai nước trở thành vị trí chiến lược quan trọng vùng Đông Nam Á Mặt khác, bờ biển Việt Nam tương đối dài nên việc bố trí chiến lược gặp khơng ít khó khăn Trong đó, dãy Trường Sơn, biên giới tự nhiên giữa Việt Nam và Lào, ví tường thành hiểm yếu để hai nước tựa lưng vào nhau, phối hợp giúp đỡ lẫn tạo thế chiến lược khống chế những địa bàn then chớt về kinh tế và q́c phòng, trở thành điểm tựa vững chắc cho Việt Nam và Lào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước 5 Bộ đội hai nước vận chuyển cột mốc vùng biên giới hai tỉnh Quảng Nam (Việt Nam) - Sê Kông (Lào) tháng 9/2012 Ảnh sưu tầm Các nhân tố dân cư, xã hội Việt Nam và Lào đều là những quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ Hiện tượng một tộc người sống xuyên biên giới quốc gia hai nước, hoặc nhiều nước là đặc điểm tự nhiên sự phân bố tộc người khu vực Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam và Lào nói riêng Đặc điểm này chi phới mạnh mẽ các mối quan hệ khác đường biên giới quốc gia Việt Nam – Lào Chính quá trình cộng cư, hoặc sinh sống xen cài những cư dân Việt Nam và cư dân Lào địa bàn biên giới hai nước dẫn đến việc khai thác và chia sẻ nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt là nguồn lợi sinh thủy.Các khu vực gần biên giới hai nước có nhiều tiềm phát triển kinh tế cao Đặc biệt, nhân dân hai nước khu vực biên giới từ lâu có sẵn mới quan hệ dân tợc gần gũi, tới lửa tắt đèn có và gắn bó giúp đỡ c̣c sớng Điều này, thêm một lần nữa khẳng định các quan hệ cội nguồn và quan hệ tiếp xúc chính là những điều kiện lịch sử và xã hội đầu tiên, tạo những mối dây liên hệ và sự giao thoa văn hoá nhiều tầng nấc giữa cư dân hai nước 6 Một những minh chứng cho nhận định chính là hai câu chuyện huyền thoại hai dân tộc đều xoay quanh môtíp quả bầu mẹ, là: người Lào, thơng qua câu chụn hùn thoại cho rằng các nhóm dân cư: Lào, Thái, Khơmú, Việt đều có chung ng̀n gớc Đặc biệt, câu chụn này, Khún Bulơm dặn dò với các cháu Người: “Các phải luôn giữ tình thân ái với nhau, không bao giờ chia rẽ Các phải làm cho mọi người noi gương các và coi anh em một nhà, người giàu phải giúp đỡ kẻ nghèo, người mạnh giúp kẻ yếu Các phải bàn bạc kỹ trước hành động và đừng bao giờ gây hấn xâm lăng lẫn nhau” Còn miền tây Quảng Bình và Quảng Trị Việt Nam, người B’ru cũng giải thích ng̀n cợi các dân tợc Tà Ơi, Ê đê, Xơ đăng, Bana, Khùa, Sách, Mông, Dao, Tày, Khơme, Lào, Thái, Việt cũng từ quả bầu mẹ Hình tượng quả bầu mẹ trở thành biểu tượng cao đẹp, lý giải nguồn gốc và tình đoàn kết keo sơn giữa các dân tộc hai bên dãy Trường Sơn Chính vì vậy, đến nay, các dân tộc anh em sống khu vực biên giới hai nước ni dưỡng niềm tự hào và truyền cho những câu chuyện về đạo lý làm người vô sâu sắc mà người xưa để lại Bợ đợi Biên phòng Nghệ An tuyên truyền chủ trương, sách Ðảng, Nhà nước tới bà xã vùng biên hai nước Việt Nam - Lào (tháng 4/2013) Ảnh sưu tầm 7 Tuy nhiên, dân cư sống hai bên biên giới đa phần là nhân dân các dân tộc ít người, sống thưa thớt tại các làng bản rất xa và xa đường biên giới Khiến đời sống vật chất và tinh thần đa số đồng bào các dân tợc hai bên nhiều thiếu thớn và lạc hậu Giao thông lại giữa hai bên và khu vực biên giới bên rất khó khăn, hầu chưa có đường giao thơng giới (trừ một vài khu vực cửa khẩu; đông dân cư; một sớ đường có từ thời chiến tranh; hoặc có đường lâm nghiệp mới mở theo thời vụ xuống cấp nhiều…) Đòi hỏi cần có sự hợp tác giúp đỡ lẫn giữa hai nước để giúp nhân dân sống tại hai bên biên giới có c̣c sớng ổn định Nhân tố văn hoá và lịch sư Sự kiện giao lưu văn hóa tỉnh biên giới Việt Nam – Lào năm 2012 Ảnh sưu tầm Có thể thấy rằng, quan hệ gần gũi và lâu đời nên nhân dân hai nước Việt – Lào, đặc biệt là người dân vùng biên giới am hiểu về khá tường tận Trong cuốn “Dư địa chí” Nguyễn Trãi mô tả khá ấn tượng về nền văn hoá độc đáo và phong tục thuần phác dân tộc Lào, cũng hiện tượng 8 giao thoa văn hoá nở rộ giữa Đại Việt với các nước láng giềng Đơng Nam Á, có Lào Lạn Xạng Sự giao thương người dân Lào với người dân Việt nhất là với người dân các tỉnh biên giới Việt Nam cũng khá nhộn nhịp, phong phú Người dân Việt Nam bày tỏ mối thiện cảm với mợt sớ mặt hàng có chất lượng cao Lào như: vải dệt, chiêng Chính vì vậy, mà hiện nay, nhiều dân tộc ít người Tây Nguyên nước ta giữ những chiếc chiêng Lào tiếng, góp phần giữ gìn nét văn hóa trùn thớng người Tây Ngun – văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Đúng nhà bác học Lê Quý Đôn nhận xét: Thật là một nước giàu lại khéo Điều đáng chú ý là quan hệ giao thương với Đại Việt, Lào Lạn Xạng không ít lần bộc lộ mối quan tâm mình muốn hướng biển, Đại Việt lại tìm hội để mở rộng buôn bán vào sâu lục địa Qua chúng ta có thể khẳng định rằng, sự hài hoà giữa tình cảm nhân ái và tinh thần cộng đồng là một nét đặc sắc triết lý nhân sinh người Việt cũng người Lào Chính cuộc sống chan hoà này, nhân dân hai nước Việt Nam – Lào ngày càng hiểu và bày tỏ những tình cảm rất đổi chân thành với Đó cũng là những tình cảm bình dị chân thành mà người dân nước Việt dành cho người bạn láng giềng mình Việt Nam và Lào có tiếng nói, văn tự khơng giớng nhau, sáng tạo và lựa chọn các nền văn hóa cũng các hình thức tổ chức chính trị – xã hội khác nhau, những nét tương đồng thì thấy phổ biến muôn mặt đời sống hàng ngày cư dân Việt Nam và Lào Các nền văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam và Lào dễ dàng tìm thấy: sự đồng cảm lẫn nhau, chia sẻ các giá trị cộng đồng, coi trọng luật tục, tôn kính người già… Sự tương đờng giữa văn hóa làng – nước người Việt và văn hóa bản – mường người Lào xuất phát từ cội nguồn nền văn minh nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á Đồng thời, lòng nhân ái bao la và đời sớng tâm linh phong phú, 9 có những ảnh hưởng sâu đậm đạo Phật mà cách đối nhân xử thế mình, nhân dân Việt Nam và nhân dân Lào bao giờ cũng nêu cao những phẩm chất yêu thương và hướng thiện Về nhân tố lịch sử, theo các thư tịch cổ tiếng Việt Nam thì mối quan hệ Việt – Lào bắt đầu từ những năm 550 dưới thời Vạn Xuân nhà tiền Lý Tiếp đến vào giữa thế kỷ XIV (năm 1353) những quy ước hoà bình đầu tiên về biên giới quốc gia xác lập giữa Đại Việt và Lạn Xạng Bước sang thế kỷ XIX, quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam có bước trưởng thành sâu hơn, nhất là về phương diện nhận thức chủ quyền quốc gia, quan điểm bạn thù cũng phương cách xây dựng đồng minh giữa nhân dân hai nước Giao lưu văn hóa Việt – Lào kỷ niệm 35 năm Ngày Quốc khánh nước CHDCND Lào (2/12/1975 – 2/12/2010) 450 năm thành lập thủ đô Vientiane Ảnh sưu tầm Cùng với các điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội, văn hoá, lịch sử, truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân hai nước Việt Nam và Lào, nhất là 10 10 Múa Lăm Vông duyên dáng Lào Ảnh sưu tầm Trong văn hóa trang phục người Lào phụ nữ phải mặc “Phaa sin”, mợt kiểu váy dài có các mảng hoa văn đặc trưng, mặc dù nhóm các bợ tợc thường có trang phục riêng họ Đàn ông thì mặc “phaa biang sash” vào những dịp lễ hội Ngày phụ nữ thường mặc trang phục kiểu phương Tây, “phaa sin” là trang phục bắt buộc 167 167 Trang phục truyền thống người Lào Ảnh sưu tầm Nhắc tới Lào, chúng ta không thể không nhắc đến một loài hoa biểu tượng đất nước và người Lào – hoa Chăm pa Hương sắc ngào ngạt hoa chăm pa phản ảnh rõ tính cách, tâm hồn dân tợc Lào, với những người có mợt vẻ đẹp giản dị, chan hoà, gìn giữ và chất phác, thật thà Ngoài cái đẹp bản sắc riêng dân tộc Lào, nếu chú ý tìm hiểu, chúng ta thấy rằng hoa chăm pa có cánh hoa xoè ra, điều này thể hiện sự đoàn kết muốn hợp tác vươn tới nước láng giềng Lào với thể ứng xử cởi mở, cân bằng, mềm mại, hoà đồng bên ngoài, thống nhất bên Ở Lào hoa chăm pa có nhiều loại và mọc khắp nơi Người dân Lào thường trồng hoa chăm pa để tô điểm cho vẻ đẹp bình êm ả đất nước và sống động không khí hội hè 168 168 Hoa Chăm pa – Quốc hoa Lào.Ảnh sưu tầm Về đất nước người Lào Chúng ta biết rằng, q́c gia đều có những điểm du lịch tiếng gắn liền với đất nước mình Nhắc đến Việt Nam, khách du lịch nghĩ đến Vịnh Hạ Long, Kinh thành Huế, Phố cổ Hội An,… Hay Nhật Bản là núi Phú Sĩ, hoang cung Tok,… Ở đất nước Lào cũng có nhiều điểm đến, những cơng trình lịch sử văn hoá, có thiên nhiên tươi đẹp, có nhiều cảnh quan kỳ thú Thạt Luổng (Viêng Chăn), cố đô Luông Phra – băng (di sản văn hoá thế giới), chùa Vạtxixun (Luông pha băng), Núi Phú Xỉ, Cánh Đồng Chum huyền bí (Xiêng Khoảng), thác Khôn, thác Quang Xi, Hang Thẳm tình,… 169 169 Cố đô Luông Phra – băng – Lào(Di sản văn hóa thế giới) Ảnh sưu tầm Không có nhiều di tích lịch sử tiếng, đất nước Lào là nước có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng đối với Đông Dương và Đông Nam Á.Đờng thời, Lào là mợt q́c gia có trùn thớng lịch sử lâu đời, một đất nước bình, yên ả thu hút nhiều khách du lịch toàn thế giới đến thăm quan, nghỉ dưỡng Dù bản thân chưa trải nghiệm thực tế cuộc sống đất nước Lào, qua tìm hiểu những nhận xét các du khách đến Lào, bản thân cảm thấy là một vùng đất bình và thơ mộng, người Lào rất thật thà, chất phác, hiền hoà, dễ mến, trọng danh dự Trong gia đình họ chung sống hoà thuận, và đặc biệt họ rất quý trọng tình bạn, quý trọng chữ tín, tôn trọng khách du lịch Đây cũng là nét văn hoá, phong tục đặc sắc người Lào.Giữa Việt Nam và Lào có nét tương đờng bật là nếu cách ứng xử người phụ nữ Việt Nam phải “tam tòng tứ đức”, thì người phụ nữ Lào cũng là 170 170 “hươn xảm nậm xi” (ba nhà bốn nước) cách ứng xử này gia đình giáo dục từ bé Đây cũng là nét văn hoá, phong tục đặc sắc người Lào Người Lào rất gần gũi và hầu không gặp trở ngại gì lớn văn hóa và giao tiếp Sự hài hòa giữa lòng nhân ái và tinh thần cợng đờng là một nét đặc sắc triết lý nhân sinh người Lào Ngạn ngữ Lào có câu: Nói hợp lòng thì xin ăn cho cũng chả tiếc, nói trái ý thì xin mua cũng chẳng bán (Vầu thực khọ, khỏ kin cò bò thi (bò khỉ thi), vầu bò thực khọ khỏ xừ cò bò khải) Người Việt lưu lại thư tịch cổ: người Lào thuần hậu chất phác, giao dịch bn bán thì họ vui lòng đổi chác Đó cũng là tình cảm bình dị, chân thành mà người dân nước Việt giành cho người người dân láng giềng mình Đất nước, người và nền văn hoá Lào quả là mang mình nguồn sức mạnh vô biên, ẩn chứa biết bao điều kỳ diệu, chính là tiềm và là ng̀n nội lực to lớn Tiềm và nguồn lực to lớn Đảng, Nhà nước và nhân dân các bộ tộc Lào trân trọng, giữ gìn, bồi đắp và phát huy thời đại mới, thời đại hội nhập và phát triển Tôi mong muốn một lần đến với đất nước Lào xinh đẹp để tâm hồn giao hòa với vẻ đẹp thiên nhiên kì thú, hòa không khí lễ hội rộn ràng tiếng chiêng; muốn đắm mình những điệu múa lăm vông mềm mại, uyển chuyển; muốn ngắm nhìn công trình là biểu tượng lịch sử Lào; muốn trải nghiệm cảm giác xao xuyến ngắm những chùm hoa muồng hoàng yến vàng rực,dịu dàng buông những mái chùa thâm nâu cố đô Luang Prabang Đặc biệt, sang nước bạn Lào, tơi nhất định thưởng thức những ăn đậm đà đặc trưng văn hóa ẩm thực Lào Và tơi tin rằng là những trải nghiệm thú vị và đáng nhớ PHẦN THỨ BA 171 171 ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN XUYÊN TẠC GÂY CHIA RẼ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LÀ MỘT TRONG NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG GẮN KẾT HAI DÂN TỘC VIỆT NAM – LÀO Ngày cùng, với xu thế toàn cầu hóa, nhất là về kinh tế, lơi ćn nhiều nước tham gia, nước ta không nằm ngoài xu thế Toàn cầu hóa cũng đặt yêu cầu hợp tác và đấu tranh các mối quan hệ quốc tế Mặt khác, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch lợi dụng toàn cầu hóa với sự thoái trào hệ thống XHCN để điều chỉnh chiến lược, chủn sang tiến cơng nhằm xóa bỏ các nước XHCN lại, bằng chiến lược “Diễn biến hòa bình”, thiết lập thế giới một cực, gây tranh chấp, xung đột, chiến tranh với những nước không theo quỹ đạo họ và xác định Việt Nam và Lào là những trọng điểm chống phá với những âm mưu thủ đoạn thâm độc nhằm chia rẽ tình đoàn kết gắn bó giữa hai dân tợc, tiến tới can thiệp sâu vào nội bộ nước.Một những hướng tấn công chủ yếu chúng là tập trung mũi nhọn đòi phi chính trị hóa lực lượng vũ trang, yêu cầu Quân đội, Công an phải đứng ngoài chính trị, phủ định vai trò lãnh đạo tụt đới, trực tiếp về mọi mặt Đảng đối với lực lượng vũ trang “Diễn biến hòa bình” xuất hiện vào những năm 40 thế kỉ XX là cuộc chiến thầm lặng hết sức quyết liệt nhằm vào các mục tiêu bên cả về chính trị, kinh tế, tư tưởng, lí luận, văn hóa, nghệ thuật, an ninh – q́c phòng; kht sâu mâu thuẫn, phá vỡ sự thống nhất về tư tưởng, ý chí Đảng Cộng Sản (ĐCS), làm cho nội bộ suy yếu và “tự diễn biến” Đối với Việt Nam và Lào, mục tiêu nhất quán của thế lực thù địch sư dụng chiến lược “diễn biến hòa bình” xóa bỏ vai trò lãnh đạo ĐCS Việt Nam, ĐCS Lào và chế độ XHCN, lái hai nước theo đường TBCN, lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc, 172 172 Để thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” với những mưu đờ phi chính trị hóa lực lượng vũ trang, các thế lực thù địch tập trung vào các hướng tấn công sau: Thứ nhất, lợi dụng xu thế toàn cầu hóa và hợi nhập quốc tế để đẩy mạnh tuyên truyền các luận điệu đòi phi chính trị hóa lực lượng vũ trang Thơng qua hoạt động ký kết các thỏa thuận hợp tác song phương, đa phương, các gói viện trợ, các định chế quốc tế để tác động, hướng lái chính sách, pháp ḷt về an ninh, q́c phòng; đòi chúng ta phải thay đổi mô hình tổ chức lực lượng Công an, Quân đội theo “tiêu chí quốc tế”, thực chất là phục vụ cho mục tiêu phi chính trị hóa Cơng an, Qn đợi Thứ hai, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng sự phát triển khoa học công nghệ để thực hiện âm mưu phi chính trị hóa lực lượng Cơng an, Qn đợi Sự phát triển mạnh mẽ vũ bão khoa học công nghệ là lợi thế vô lớn, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng, coi là một phương thức chủ yếu để phục vụ cho âm mưu chống phá cách mạng Việt Nam, tuyên truyền và thực hiện cái gọi là phi chính trị hóa lực lượng vũ trang Đặc biệt chúng sử dụng Internet, mạng xã hội, blog cá nhân, các phương tiện thông tin đại chúng để thường xuyên chuyển tải các quan điểm, cổ súy cho phi chính trị hóa lực lượng vũ trang Thông qua mạng Internet, mạng xã hội, blog cá nhân, các đối tượng chống đối nước ngoài tìm kiếm, móc nới, liên kết với các đối tượng chống đối, hội chính trị, các nhà “hoạt đợng dân chủ”, sớ trí thức có biểu hiện bất đồng chính kiến để tuyên truyền, hình thành phong trào dân chủ nhằm gây sức ép buộc Đảng phải thực hiện phi chính trị hóa Cơng an, Qn đội Thứ ba, chúng đẩy mạnh sự liên kết ngày càng chặt chẽ, mức độ ngày càng sâu sắc và phạm vi ngày càng rộng giữa các đối tượng bên ngoài và bên Đặc biệt xuất hiện ngày càng nhiều cái gọi là “Tuyên ngôn”, “Tuyên bố”, 173 173 “Kiến nghị”, “Thư ngỏ” gửi các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và công bố các phương tiện thông tin đại chúng để kêu gọi phi chính trị hóa lực lượng vũ trang Tác giả các văn bản nhiều người là những nhân sĩ, trí thức tiếng, thậm chí có quá trình cớng hiến nhất định cho cách mạng và có uy tín mợt bộ phận nhân dân Ở giai đoạn, các thế lực thù địch lại thực hiện các âm mưu, thủ đoạn khác chính những việc làm sai trái các thế lực thù địch lại chính là nhân tớ thúc đẩy tình đoàn kết, gắn bó giữa hai đất nước Việt Nam – Lào từ đến thắng lợi sự nghiệp cách mạng và đường lên nước Đứng trước những âm mưu thủ đoạn thâm độc các thế lực thù địch, hai nhà nước cần tập trung chống lại âm mưu “diễn biến hòa bình”, đặc biệt cần chủ đợng ngăn chặn biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tư tưởng một bộ phận cán bộ, đảng viên và dân chúng nước Chúng ta cần hiểu rằng “Tự diễn biến” “Tự chủn hóa” cán bợ, đảng viên hiện có thể biểu hiện cả nhận thức chính trị, đạo đức, lối sống, tư tưởng, niềm tin và ý chí quyết tâm hành động Khi có những biểu hiện này cán bợ, đảng viên dần dần bị suy giảm về bản chất cách mạng, dần dần xa rời mục tiêu, lý tưởng chiến đấu Đảng, xa rời hệ tư tưởng giai cấp công nhân – Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sa sút về phẩm chất chính trị, đạo đức, lực, phương pháp, tác phong công tác, khơng khả tổ chức, tập hợp q̀n chúng quán triệt và thực hiện thắng lợi mọi đường lối, chủ trương Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, khơng giữ vai trò là chiến sĩ tiên phong Đảng, cuối dẫn đến sự biến chất, sự chuyển hóa đảng viên.thường xuyên tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Từ những hạn chế, yếu cán bộ, đảng viên làm cho nhân dân suy giảm và mất 174 174 dần niềm tin vào cán bợ, đảng viên, từ mà dẫn đến suy giảm và mất dần niềm tin vào vai trò và sự lãnh đạo Đảng, vai trò và sự quản lý, điều hành Nhà nước đối với xã hội, vào tính ưu việt chế độ XHCN Để ngặn chặn những âm mưu các thế lực thù địch và biểu hiện mới này, chúng ta cần thường xuyên tăng cường giáo dục Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân hai nước; Đồng thời, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhân dân nhất là vùng sâu, vùng cao, vùng xa; Tăng cường công tác bảo vệ chính trị nội bộ, quản lí bí mật thông tin, thường xuyên chú trọng xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh về mọi mặt, thực sự làm nòng cớt mặt trận bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc mọi tình huống.Nâng cao sức “đề kháng” cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân trước sự tác động từ mặt tiêu cực chế thị trường, mở cửa, hội nhập, nhất là trước sự cám dỗ đồng tiền, lối sống sa đọa Làm tốt những điều này vừa là mong muốn, nguyện vọng chính đáng nhân dân hai nước vì sự phát triển bền vững; vừa góp phần làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn các thế lực thù địch, phản đợng hòng xun tạc, chia rẽ mới quan hệ tốt đẹp giữa hai nước Việt Nam – Lào Chiến lược “Diễn biến hòa bình” các thế lực thù địch đối với hai nước diễn với nhiều thủ đoạn mới, tinh vi, nguy hiểm đòi hỏi hai dân tộc Việt – Lào phải yêu thương, gắn bó chặt chẽ với mọi phương diện.Sở dĩ cần phải trọng đến điều vì: Thứ nhất, quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt, đầy hy sinh, gian khổ vì độc lập, tự do, hạnh phúc hai dân tộc và nhân dân hai nước, trở thành quy ḷt sớng và sức mạnh kỳ diệu đưa tới nhiều thắng lợi vĩ đại Việt Nam và Lào đấu tranh giải phóng dân tợc, xây dựng và bảo vệ đất nước, phát triển 175 175 theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đối với nhân dân hai nước Việt Nam, Lào, quan hệ đặc biệt coi là lẽ sống, là tình nghĩa ruột thịt thân thiết, trước sau một, dù gian nan nguy hiểm đến chừng nào cũng không thể chia tách Thứ hai, bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, sự nghiệp đổi mới, mở cửa, hợi nhập quốc tế mà nhân dân hai nước tiến hành tạo những xung lực mới, đồng thời đặt những yêu cầu khách quan về gia tăng mối quan hệ đặc biệt giữa Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam với những phương thức mới và những nợi dung mới, dó hai dân tợc cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn phát triển, đạt những mục đích đề cách mạng hai nước Thứ ba, trước sự diễn biến phức tạp tình hình thế giới và khu vực, các thế lực thù địch và phản động tìm mọi cách xuyên tạc, chia rẽ mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Do vậy, lúc hết, hai dân tộc phải yêu thương, gắn bó chặt chẽ với nhau, đoàn kết làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn kẻ thù, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng và công cuộc xây dựng đất nước nhân dân hai nước Thứ tư, bối cảnh đoàn kết hợp tác rộng mở thế giới hiện nay, xuất hiện nhiều hình thức liên kết hợp tác song phương và đa phương với nhiều mục đích khác nhau, vậy hai dân tộc Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam cần gắn bó chặt chẽ bên nhau, xây đắp mối quan hệ đặc biệt trở thành một mẫu mực về tình đoàn kết quốc tế lịch sử thế giới đương đại, đồng thời cũng vì sự phát triển bền vững nước Vậy bối cảnh toàn cầu hóa thế giới hiện với nhiều chiến lược chống phá cách mạng hai nước các thế lực thù địch Chúng ta – những công dân của hai đất nước anh em cần phải làm gì để phát huy tình cảm đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào?Trả lời câu hỏi này, đưa quan hệ hai nước phát triển lên một tầm cao mới, đồng thời tạo điều kiện để Việt Nam – Lào tăng trưởng toàn diện mọi mặt kinh tế, ngoại giao, văn hóa, chính trị – xã hợi, an ninh – q́c phòng 176 176 Trước hết, để tăng cường hợp tác toàn diện, đưa quan hệ đặc biệt lên tầm cao mới cần bổ sung và điều chỉnh chế, chính sách, chương trình và tổ chức đạo hợp tác cho phù hợp với thực tế và những đòi hỏi mới sự hợp tác toàn diện giữa hai nước Đặc biệt là bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện và những năm tới, càng cần phải đẩy nhanh việc điều chỉnh kịp thời, linh hoạt các nội dung thỏa thuận bằng các văn bản hợp tác nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, đơn vị hợp tác thực hiện có hiệu quả những mục tiêu chiến lược hợp tác đặt Đồng thời, chúng ta cần phát suy sức mạnh tổng thể cả hệ thống chính trị và nhân dân hai nước sở phát huy những kinh nghiệm đúc kết lịch sử và tăng cường đẩy mạnh hợp tác mọi lĩnh vực Thứ nhất,hợp tác lĩnh vực chính trị và đối ngoại Đây là lĩnh vực hợp tác đặc biệt quan trọng mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước Do vậy, hai bên cần luôn tôn trọng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ và chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại nhau; hai bên phải thường xun có các c̣c tiếp xúc, trao đổi đoàn cấp cao và các cấp, thông báo cho tình hình phát triển nước và trao đổi, hợp tác giải quyết những vấn đề liên quan đến mối quan hệ đặc biệt cũng những vấn đề quốc tế và khu vực hai nước quan tâm, từ nâng tầm mới quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam cho phù hợp với tình hình mới Thứ hai,phải tăng cường hợp tác q́c phòng, an ninh tình hình mới Trước sự biến đổi mạnh mẽ tình hình thế giới và khu vực, đặc biệt là trước những âm mưu, thủ đoạn các thế lực thù địch và phản động, việc tăng cường hợp tác q́c phòng, an ninh tình hình cách mạng mới là việc làm tiên quyết để gìn giữ và phát huy tình cảm hữu nghị và tình đoàn kết chiến đấu đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử 177 177 Thứ ba,phải đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật Đây là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển cách mạng hai nước và mối quan hệ Việt Nam – Lào cả hiện tại và tương lai Trên tinh thần đó, Chính phủ hai nước Việt Nam và Lào cần đẩy mạnh hợp tác, thông qua các Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật hàng năm và giai đoạn, tạo điều kiện hỗ trợ và giúp đỡ lẫn phát triển Khi kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện tác động tương hỗ cho các mối quan hệ hợp tác khác giữa hai nước Trong quan hệ hợp tác kinh tế sắp tới cần phải chú trọng tính thực chất, hiệu quả và chất lượng Tức là, các chương trình hợp tác, nhất là từ phía Việt Nam (các dự án Việt Nam đầu tư vào Lào) phải phù hợp với yêu cầu công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia Lào Việt Nam cần ưu tiên các dự án hợp tác với Lào phù hợp với qui hoạch và kế hoạch phát triển Lào vạch tại các kế hoạch năm và tầm nhìn đến 2020 Lào Đó là các dự án hợp tác về phát triển thủy điện với Lào, dự án xây dựng đường giao thông biển; các dự án hợp tác lĩnh vực giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam và Lào cần phải phát huy quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt trở thành động lực thúc đẩy ngày càng mạnh mẽ hợp tác toàn diện, đặc biệt là hợp tác kinh tế phục vụ mục tiêu phát triển nước, đưa hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thời gian tới ngang tầm với quan hệ truyền thống đặc biệt giữa hai nước chúng ta Với những thành tựu đạt được, quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật giữa hai nước trở thành yếu tố quyết định việc củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam –Lào, Lào – Việt Nam, tạo tiền đề cho việc tăng cường và mở rộng hợp tác toàn diện hai nước lên tầm cao mới 178 178 Thứ tư, phải thắt chặt nữa hợp tác giữa các địa phương và nhân dân hai nước Quan hệ giữa các địa phương và nhân dân hai nước khơng diễn các tỉnh có chung đường biên giới mà cần đẩy mạnh thông qua sự kết nghĩa giữa các tỉnh không đường biên giới Từ đó, tạo hợi giao lưu học học kinh nghiệm mọi lĩnh vực giữa các tỉnh thành hai nước Đặc biệt, thông qua Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam và qua các Chi hội Hữu nghị các tỉnh, quan hệ giữa nhân dân hai nước phải tiến hành thường xuyên với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phải tích cực truyên truyền, giáo dục để nhân dân hai nước hiểu rõ về lịch sử mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước Chúng ta thấy rằng, tính chất đặc biệt quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam khác bản với các quan hệ đối tác thông thường chỗ là quan hệ hợp tác toàn diện bao gờm cả chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa và ưu tiên, ưu đãi cho cao cả các quan hệ song phương khác Do vậy, cần có một nhận thức thống nhất cán bộ và nhân dân hai nước về tính chất đặc biệt này Cả hai bên cần có tầm nhìn rợng hơn, toàn diện và lâu dài không các lợi ích kinh tế thuần túy và ngắn hạn Có vậy, mối quan hệ hợp tác đặc biệt, toàn diện, chiến lược giữa Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam mới ngày càng bền chặt và phát triển xa nữa PHẦN KẾT LUẬN Trải qua những vận động thăng trầm lịch sử, mối quan hệ Việt – Lào thêm gắn bó keo sơn Sự gắn bó ấy thử thách, luyện trường kỳ đấu tranh vì mục tiêu hòa bình, đợc lập, tự do, phờn vinh và phát triển Đó cũng là quan hệ hợp tác, giúp đỡ hai chiều, “giúp bạn là tự giúp mình” “lửa thử vàng” Trên nền tảng ấy, tình hữu nghị đặc biệt Việt – Lào trường tồn với thời gian, ngọn lửa ấm áp nghĩa tình soi sáng những chặng đường 179 179 “đồng cam cộng khổ” hai dân tộc anh em trước cũng hiện và mãi về sau Hướng tới kỉ niệm, 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào (5/9/1962 – 5/9/2017) và 40 năm ngày kí kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam – Lào (18/7/1977 – 18/7/2017) Phát huy truyền thống tốt đẹp mối quan hệ này, với các hoạt động thiết thực nhân dân cả nước Cán bợ, Đảng viên xã Cao Thắng nói riêng nêu cao tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng đóng góp sức người sức ủng hợ nước bạn Lào Lào gặp khó khăn Đờng thời, tăng cường tuyên truyền cho nhân dân toàn xã về mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào, để nhân dân hiểu, nhận thức đúng đắn, từ có thể cảnh giác với những âm mưu thủ đoạn gây chia rẽ đoàn kết hai quốc gia các thể lực thù địch Xuất phát từ tình hình thực tế là một xã th̀n nơng, đời sớng nhân dân gặp nhiều khó khăn Sau hòa bình lập lại, toàn xã có đờng chí Đảng viên Đến nay, có 260 đờng chí Đảng viên, tham gia sinh hoạt 10 chi bộ Đảng Bộ máy chính quyền từ chỗ yếu đến vững mạnh toàn diện, nhân dân tin tưởng, các ngành cấp cơng nhận Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn với việc làm tốt công tác vận động, tuyên truyền đội ngũ cán bộ, công chức xã, năm 2016 vừa qua xã Cao Thắng hoàn thành 19/19 tiêu chí xây dựng Nông thôn mới, công nhận là xã đạt chuẩn nông thôn mới Những kết quả đáng tự hào này là một nhiều yếu tớ góp phần nâng cao nữa mới quan hệ hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Là những niên đại diện cho thế hệ trẻ đất nước – chúng tự hào trước những trùn thớng, những đóng góp to lớn các nhà lãnh đạo, nhân dân hai nước suốt những năm tháng chiến tranh chống quân xâm lược và thời đại mới Chúng hứa tiếp tục kế thừa và phát huy nữa những truyền thống tốt đẹp mối quan hệ đặc biệt này 180 180 181 181 ... QUYẾT ĐỊNH MỐI QUAN HỆ HỮU NGHỊ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM Mối quan hệ ngoại giaoViệt Nam – Lào, Lào – Việt Nam hình thành và phát triển dựa trênsự tương... người Lào gọi người Việt: “bản cạy hươn khiêng (bản kề, nhà cạnh)” Quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam là mới quan hệ nhân hòa, nảy sinh từ đời sống thi ch ứng với thi n... thi ́t lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm vóc lịch sử to lớn quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào,

Ngày đăng: 17/09/2019, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN THỨ NHẤT

  • NHỮNG NHÂN TỐ TẠO NÊN VIỆC THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM. TỪ ĐÓ, PHÁT TRIỂN LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (giai đoạn 1963 – 1975).

    • I. NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ QUYẾT ĐỊNH MỐI QUAN HỆ HỮU NGHỊ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM.

      • 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

      • 2. Các nhân tố dân cư, xã hội

      • 3. Nhân tố văn hoá và lịch sử

      • II. LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU, ĐÁNH THẮNG CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (giai đoạn 1930 – 1975)

        • 1. Liên minh chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược (1930 – 1954)

        •  2. Phát triển liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 – 1975)

        • Bộ đội tình nguyện Việt Nam bộ đội giải phóng Phathét Lào mở chiến dịch Trung Lào. Ảnh sưu tầm

        • PHẦN THỨ HAI

        • QUAN HỆ HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM TỪ NĂM 1976 ĐẾN NAY.

          • I. Vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ tịch Cayxỏn Phômvihản, Chủ tịch Xuphanuvông và các nhà lãnh đạo cao cấp của hai Đảng, hai Nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triển quan hệ đặc biệt giữa hai nước.

            • 1. Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh – người đặt nền móng cho mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam

            • 2. Vai trò của chủ tịch Cayxỏn Phômvihản trong quá trình xây dựng quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam.

            • 3. Vai trò của Chủ tịch Xuphanuvông trong quá trình xây dựng và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam.

            • 4. Vai trò của các nhà lãnh đạo cao cấp của hai Đảng, hai Nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triển quan hệ đặc biệt giữa hai nước.

            • II. Quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam từ năm 1976 đến nay.

              • 1. Giai đoạn 1976 – 1985

              • 2. Giai đoạn từ 1986 đến nay

              • 3. Những kỉ niệm về tình đoàn kết, hữu nghị của hai dân tộc trong quan hệ hợp tác toàn diện.

              • III. Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam – Thành quả, bài học. Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy mối quan hệ đặc biệt này.

                • 1. Thành quả đạt trong mối quan hệ đoàn kết, gắn bó thủy chung son sắc của hai dân tộc dưới sự lãnh đạo của hai Đảng, hai Nhà nước từ khi thiết lập quan hệ hợp tác và hữu nghị (18/7/1777) đến nay.

                • Lãnh đạo hai tỉnh ký biên bản ghi nhớ nhằm tăng cường mối quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa tỉnh Điện Biên với tỉnh Luông Pha Bang sau khi kết thúc hội đàm tháng 11/2016. Ảnh sưu tầm

                  • 2. Những kinh nghiệm quý báu về việc giữ gìn, củng cố, phát huy truyền thống hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam.

                  • 3. Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát hu mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam trong lịch sử của hai dân tộc và trên những chặng đường mới.

                  • 4. Những cảm nhận về nền văn hóa, về đất nước và con người Lào.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan