1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

bạch cầu cấp giai doan duy tri

4 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

BỆNH BẠCH CẦU CẤP Ở TRẺ EM ĐẠI CƯƠNG • Tăng sinh ác tính tế bào máu chưa biệt hóa tủy xương • Là bệnh ác tính hay gặp trẻ em (35%) • BCC dòng lympho (ALL) BCC dòng tủy (AML) • BCC dòng lympho nhóm nguy khơng cao – bệnh chữa • Nguyên nhân chưa rõ: vi rút, ngoại sinh (phóng xạ, hóa chất…), nội sinh (bệnh di truyền), suy giảm miễn dịch LÂM SÀNG • Khởi phát: 2-4 tuần, mệt mỏi, chán ăn, sốt thất thường, da xanh, đau xương • Hậu BCN lấn át TB tủy xương – Thiếu máu – Xuất huyết giảm tiểu cầu – Sốt, nhiễm khuẩn tái diễn • Thâm nhiễm quan: gan, lách, tinh hoàn, TKTW, da, niêm mạc, thận… CẬN LÂM SÀNG 1.1 Huyết học – Huyết đồ: giảm dòng – Tủy đồ: hình thái học (FAB), hóa học TB, miễn dịch TB, di truyền TB phân tử – MDTB: xác định CD máy flow cytometry – Di truyền: cấy NST, FISH, PCR 1.2 Sinh hóa – LDH, ure, creatinin, a uric, P, K+, Ca++ 1.3 Chẩn đốn hình ảnh: X quang, Siêu âm CHẨN ĐỐN 1.4 Chẩn đoán xác định: – Lâm sàng – Tủy đồ (≥ 25% BCN - ALL, ≥ 30% BCN – AML) 1.5 Chẩn đoán phân biệt: – Di tủy xương – Bệnh máu lành tính – Bệnh hệ thống 1.6 Chẩn đốn phân loại: – Thể bệnh: dòng lympho (tiền B, B trưởng thành, T), dòng tủy, kết hợp – Nhóm nguy cơ: khơng cao, cao TIÊN LƯỢNG • Dòng lympho: tuổi, SLBC, thâm nhiễm quan, bất thường di truyền, thể L3, đáp ứng với ĐT cảm ứng, tái phát bệnh • Dòng tủy: đáp ứng lui bệnh lần 1, di truyền TB, thể M3 ĐIỀU TRỊ • Mục tiêu: lui bệnh hồn tồn, khơng tái phát, nâng cao chất lượng sống • Đặc hiệu: đa hóa trị liệu • Hỗ trợ: quan trọng 1.7 Điều trị trì ALL – giai đoạn trì • - năm: tránh tái phát bệnh • Methotrexate tiêm tủy sống: theo tuổi, 2-3 tháng/ lần • Dexamethason uống ngày đầu / tháng, VCR tuần / lần, 6MP uống hàng ngày, MTX uống hàng tuần • Chỉnh liều 6MP, MTX để trì bạch cầu hạt từ 1000 – 2000 / mm3 1.8 Điều trị hỗ trợ 1.8.1 Truyền máu: – Khối hồng cầu: 5-10 ml/kg, truyền 4-6 h, bảo quản tủ mát – Tiểu cầu: TC thường 40 ml (10 kg/1 đơn vị), TC pool, TC máy TC < 10.000/mm3 chảy máu Truyền 30-60 phút Nếu truyền lâu, lắc nhẹ truyền, bảo quản nhiệt độ phòng – Plasma tươi đơng lạnh (FFP): 10-20 ml/kg, truyền 1-2 Tan đông phải truyền 1.8.2 Hội chứng phân giải u: – Truyền dịch 3.000 ml/m2/24 giờ, tỉ lệ G5: NS = 1:1, dịch khơng có K+ Bù K K < mmol/L Hạn chế bù Ca khơng có triệu chứng lâm sàng – Allopurinol: 10 mg/kg/24h, chia – Cân dịch – Điều trị tăng K máu theo phác đồ 1.8.3 Sốt giảm bạch cầu hạt: – Cách ly – Kháng sinh: ưu tiên nhóm Gr (-) Cephalosporin hệ Ceftazidim, Cefoperazole Piperacilin Cephalosporin hệ phối hợp với Aminoglycosid – Thuốc kích bạch cầu hạt 1.8.4 Điều trị hỗ trợ khác • Dinh dưỡng: giàu đạm, xơ, sạch, nấu chín, có vỏ, ăn • Tâm lý, giảm đau: Quan trọng, dùng giảm đau sau đánh giá đau Không hạn chế morphin đau nặng, TMC ngắt quãng truyền 24h uống • Viêm niêm mạc miệng: vệ sinh miệng, thuốc bơi, kháng sinh giảm BCH, giảm đau • Tăng đường máu: theo phác đồ • Cao huyết áp • Viêm dày: kháng H2 • Viêm tụy: nhịn ăn Nặng khơng dùng tiếp L-Asparaginase • Dự phòng viêm phổi P carrinie: Bactrim, TMP mg/kg/ngày thứ 7, CN, chia lần Tài liệu tham khảo: Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội Người biên soạn: BS CKII Ngũ Thị Lê Vinh BS Phạm Thùy Minh ... nâng cao chất lượng sống • Đặc hiệu: đa hóa trị liệu • Hỗ trợ: quan trọng 1.7 Điều trị trì ALL – giai đoạn trì • - năm: tránh tái phát bệnh • Methotrexate tiêm tủy sống: theo tuổi, 2-3 tháng/ lần... 3.000 ml/m2/24 giờ, tỉ lệ G5: NS = 1:1, dịch khơng có K+ Bù K K < mmol/L Hạn chế bù Ca khơng có tri u chứng lâm sàng – Allopurinol: 10 mg/kg/24h, chia – Cân dịch – Điều trị tăng K máu theo phác... H2 • Viêm tụy: nhịn ăn Nặng khơng dùng tiếp L-Asparaginase • Dự phòng viêm phổi P carrinie: Bactrim, TMP mg/kg/ngày thứ 7, CN, chia lần Tài liệu tham khảo: Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán

Ngày đăng: 17/09/2019, 05:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w