Quy luật mâu thuẫn

13 271 2
Quy luật mâu thuẫn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sâfasfasfasfafsa

Quy luật mâu thuẫnquy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật là hạt nhân của phép biện chứng duy vật vì nó vạch ra nguồn gốc động lực của sự vận động phát triển của thế giới khách quan và vì nó là chìa khoá là cơ sở giúp chúng ta nắm vững thực chất của tất cả các quy luật và phạm trù của phép biện chứng duy vật. 1-Nội dung quy luật a) Mâu thuẫn: Là hiện tợng khách quan và phổ biến. Mâu thuẫn là mối liên hệ tác động qua lại giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật. Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính có xu hứơng phát triển ng- ợc chiều nhau, tồn tại trong cùng một sự vật hiện tợng tác động biện chứng với nhau làm cho sự vật phát triển. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến Mâu thuẫn là khách quan có nghĩa là mâu thuẫn là cái vốn có ở mọi sự vật hiện tợng. Mâu thuẫn hình thành phát triển là do cấu trúc tự thân bên trong của sự vật quy định nó không phụ thuộc vào bất kỳ một lực lợng siêu tự nhiên nào và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con ngời. Mâu thuẫn là hiện tợng phổ biến có nghĩa là mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và t duy. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi kết thúc. Mâu thuẫn tồn tại ở mọi không gian, thời gian, mọi giai đoạn phát triển. Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành. Trong mỗi sự vật không phải chỉ có một mâu thuẫn mà có thể có nhiều mâu thuẫn vì sự trong cùng một lúc có thể có nhiều mặt đối lập. Trong những điều kiện cụ thể khác nhau, mâu thuẫn thể hiện ra dới nhiều hình thức đa dạng và phong phú khác nhau: + Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. + Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản + Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu + Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng. Cần chú ý: Trong t duy thông thờng khi nói đến hai mặt đối lập là nói lên mâu thuẫn. Còn trong t duy biện chứng, không phải hai mặt đối lập nào cũng tạo nên mâu thuẫn mà chỉ những mặt đối lập tác động biện chngs với nhau tạo nên sự vật hiện tợng và tạo lên sự phát triển mới đợc gọi là mâu thuẫn- mâu thuẫn biện chứng. b)Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nơng tựa, ràng buộc quy định lẫn nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau của các mặt đối lập. Không có sự thống nhất của các mặt đói lập thì không tạo ra sự vật. Theo nghĩa hẹp sự thống nhất là sự đồng nhất, phù hợp ngang nhau của hai mặt đối lập đó là trạng thái cân bằng của mâu thuẫn Sự thống nhất của các mặt đối lập là tạm thời tơng đối, nghĩa là nó chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, đó chính là trạng thái đứng im, ổn định t- ơng đối của sự vật, tính tơng đối của sự thống nhất của các mặt đối lập làm cho thế giới vật chất phân hoá thành cacs bộ phận các sự vật đa dạng phực tạp, gián đoạn. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự bài trừ gạt bỏ phủ định biện chứng lẫn nhau của các mặt đối lập (Sự đấu tranh hiểu theo nghĩa tác động ảnh hởng lẫn nhau của các mặt đối lập chứ không phải theo nghĩa đen) Sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối vĩnh viễn. Nó diễn ra liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật kể cả trong trang thái sự vật ổn đinhj cũng nh khi chuyển hoá nhảy vọt về chất. Sự đấu tranh của các mặt đối lập tạo lên tính chất tự thân, liên tục của sự vận động phát triển của sự vật. Cũng vì vậy muốn thay đổi sự vật tì phải tăng cờng sự đấu tranh. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp diễn ra từ thấp đến cao, gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm riêng. +Giai đoạn đầu: Mâu thuẫn biểu hiện ra ở sự khác nhau của hai mặt đối lập song không phải sự khác nhau nào cũng là mâu thuẫn mà chỉ hai mặt khác nhau nào liên hệ hữu cơ với nhau trong một chỉnh thể có khuynh hớng phát triển trái ngợc nhau mới tạo thành giai đoạn đầu của maau thuẫn, trong giai đoạn này sự đấu tranh cha rõ và cha gay gắt. +Giai đoạn sau: Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn, sự khác nhau biến thành đối lập, khi đó hai mặt đối lập càng rõ, càng sâu sắc thì sự đấu tranh giữa chúng ngày càng gay gắt và quyết liệt, nếu có điều kiện chín muồi thì hai mặt chuyển hoá lẫn nhau và mâu thuẫn đợc giải quyết. c)Sự đấu tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Đấu tranh của các mặt đối lập gây ra những biến đổi của các mặt đối lập khi cuộc đấu tranh của các mặt đối lập trỏ lên quyết liệt và có điều kiện chín muồi thì sự thống nhất của hai cũ bị phá huỷ, các mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũ bị mất đi, sự vật mới xuất hiện. Các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫn nhau với ba hình thức. -Các mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau mặt đối lập này thành mặt đối lập kia và ngợc lại nhng ở trình độ cao hơn về phơng diện vật chất của sự vật. Ví dụ, Mâu thuẫn giữa vô sản và t sản biểu hiện thành cuộc cách mạng vô sản lật độ giai cấp t sản -Cả hai mặt đối lập đều mất đi và chuyển hoá thành mặt đối lập mới. Ví dụ Giải quyết mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ (chế độ phong kiến) xã hội lại xuất hiện mâu thuẫn mới là mâu thuẫn giữa t sản và vô sản (Chế độ TBCN). -Các mặt đối lập thâm nhập vào nhau, cải biến lẫn nhau. Trong sự vật mới lại có mâu thuẫn mới, các mặt đối lập trong mâu thuẫn mới lại đấu tranh với nhau, làm cho sự vật ấy lại chuyển hoá thành sự vật khác tiến bộ hơn, cứ nh vậy mà các sự vật hiện tợng thờng xuyên biến đổi và phát triển không ngừng, vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc động lực của mọi quá trình vận động phát triển của sự vật hiện tợng. ý nghĩa ph ơng pháp luận Vì mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến, nên trong nhận thận thức và thực tiễn phải tôn trọng mâu thuẫn, tức là không đợc lẩn tránh mâu thuẫn cũng nh không đợc tạo ra mâu thuẫn. Vì mâu thuẫn là động lực của sự phát triển nên muốn thúc đẩy sự phát triển phải nhận thức đợc mâu thuẫn và tìm cách giải quyết mâu thuẫn, phải tạo ra điều kiện thúc đẩy sự đấu tranh của các mặt đối lập theo chiều hớng phát triển. Vì mọi mâu thuẫn đều có quá trình phát sinh, phát triển và biến hoá. Vì sự vật khác nhau thì mâu thuẫn khác nhau, mỗi mâu thuẫn lại có những đặc điểm riêng của nó. Do đó phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và tìm cách giải quyết mâu thuẫn. II - 1- Mõu thun ca quỏ trỡnh nhn thc v vn dng trit hc Mỏc - Lờnin v con ng i lờn ch ngha xó hi nc ta trong giai on c nc quỏ lờn ch ngha xó hi: Vit Nam, sau i thng mựa Xuõn nm 1975, t nc ó hon ton thng nht. Bờn cnh mt s thnh tu ginh c trong giai on u xõy dng li t nc, chỳng ta cú t tng say sa vi thng li, ch quan, núng vi, mun tin nhanh lờn ch ngha xó hi trong mt thi gian ngn. t nc li b cỏc th lc thự ch bao võy, cm vn; chin tranh biờn gii Tõy Nam v biờn gii phớa Bc xy ra, . Nhng khuyt im ca mụ hỡnh kinh t k hoch hoỏ tp trung bao cp cng bc l ngy cng gay gt. Chỳng ta ng trc nhng khú khn, thỏch thc mi, t nc dn dn lõm vo khng hong kinh t - xó hi trm trng(4). a t nc thoỏt khi tỡnh trng ú l vn sng cũn ca cỏch mng nc ta. Mun vy, trc ht phi thay i mnh m, c bn cỏch ngh, cỏch lm. Theo tinh thn ú, Hi ngh Trung ng 6 khoỏ IV (thỏng 8 - 1979), ó ch trng v quyt tõm lm cho sn xut bung ra. Nhu cu bc xỳc ú gặp phải lực cản hết sức to lớn từ phong cách tư duy, nề nếp làm ăn cũ vốn ăn sâu bám rễ trong không ít cán bộ, đảng viên và nhân dân suốt 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội với mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Do sự bao cấp về tư duy, đại đa số cán bộ, đảng viên và nhân dân quen sống “vô lo vô nghĩ”, tất cả mọi cái đã được một bộ phận cao nhất của xã hội lo thay, chỉ việc nói theo, làm theo… Điều này khiến người ta lo lắng khi phải tự tìm lối thóat cho bản thân mình. “Mỗi người hãy tự cứu mình trước khi kêu trời cứu” – một tư tưởng rất đúng khi đó đã được đưa ra, nhưng không phải mọi người đều cảm nhận và có năng lực làm được. Từ chỗ quen với nếp sống coi giải quyết công ăn việc làm là trách nhiệm của Đảng, của Nhà nước chuyển sang cách nghĩ, cách làm mới: mỗi người phải tự tạo việc làm cho mình - đó là một bước chuyển không hề đơn giản. Cho đến nay, nghĩa là sau hơn 20 năm đổi mới, trong xã hội ta không phải là không còn một số người vẫn nghĩ và nói như vậy. Đương nhiên, phê phán tư tưởng ỷ lại đó không phải để rồi loại bỏ hoàn toàn trách nhiệm tạo công ăn việc làm cho nhân dân của Đảng và Nhà nước. Nhưng trong vấn đề này, trách nhiệm của Đảng và Nhà nước không còn như cũ (công dân đến tuổi lao động là nhà nước phải xếp công việc cho họ), mà chủ yếu là tạo cơ chế, chính sách, đòn bẩy… để người dân tự tạo việc làm cho mình.Một đột phá trong cơ chế, chính sách như vậy trong những năm đầu đổi mới là sự ra đời của cơ chế khoán trong nông nghiệp. Những tìm tòi, sáng tạo của Đảng được thể hiện ở Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khoá IV và các nghị quyết tiếp theo đã đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trình đổi mới sau này. Tuy nhiên, những tìm tòi đổi mới ban đầu diễn ra còn rất khó khăn, phức tạp. Trước những khó khăn về kinh tế và đời sống, có khuynh hướng muốn quay lại với quan niệm và cách làm cũ. Hội nghị Trung ương 5 khoá V (tháng 12 - 1983) coi sự chậm chạp trong cải tạo xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên nhân của tình trạng khó khăn về kinh tế - xã hội, và chủ trương để ổn định tình hình, phải đẩy mạnh hơn nữa việc cải tạo xã hội chủ nghĩa; Nhà nước phải nắm hàng, nắm tiền, xoá bỏ thị trường tự do về lương thực và các nông hải sản quan trọng; thống nhất quản lý giá; bảo đảm cung cấp đủ 9 mặt hàng theo đúng định lượng cho người ăn lương; lập cửa hàng cung cấp, .Trong hợp tác xã nông nghiệp thì quản lý, điều hành chặt chẽ tất cả các khâu theo kế hoạch. Hội nghị Trung ương 6 khoá V (tháng 7 - 1984) vẫn chủ trương “đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa”, đẩy mạnh thu mua nắm nguồn hàng, cải tạo thị trường tự do, . Điều đó cho thấy, sự đổi mới tư duy là không đơn giản; quan niệm cũ về cải tạo xã hội chủ nghĩa còn ăn sâu bám rễ trong nhiều người. Trên thực tế, khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày một nghiêm trọng; đời sống nhân dân, nhất là người làm công ăn lương, ngày càng khó khăn. Qua đó cho thấy, đổi mới là quá trình biện chứng đầy mâu thuẫn, sự tiến lên kèm theo với những thụt lùi. Con đường không thẳng tắp. Đại hội VI đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước - từ đổi mới tư duy đến đổi mới tổ chức bộ máy; từ đổi mới phương pháp lãnh đạo đến phong cách hoạt động; từ đổi mới kinh tế đến đổi mới hệ thống chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Trong khi chủ trương đổi mới toàn diện như vậy, Đại hội cũng xem đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội là khâu đột phá. Điều đó chứng tỏ có mâu thuẫn gay gắt giữa yêu cầu thực tiễn đổi mới với sự lạc hậu trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội. Đại hội VII (năm 1991) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thành tựu phát triển tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta đạt được sau 5 năm đổi mới được biểu hiện tập trung nhất trong văn kiện quan trọng này. Bước tiến đó biểu hiện ở hai nội dung cơ bản: 1/ Quan niệm tổng quát nhất về xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta cần xây dựng; 2/ Những phương hướng cơ bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ mới. Để sự lãnh đạo của Đảng thực sự là nhân tố có ý nghĩa quyết định, bảo đảm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của quá trình đổi mới, Đảng phải kiên trì và phát triển nền tảng tư tưởng, lý luận cách mạng và khoa học. Nền tảng tư tưởng, lý luận đó là gì? Nhiều năm trước đó, chúng ta luôn khẳng định đó là chủ nghĩa Mác - Lênin. Song, cơ sở nảy sinh chủ nghĩa Mác – Lênin là thực tiễn phương Tây. Mà phương Tây thì chưa phải là toàn bộ thế giới và do vậy, chúng ta phải mang lại cơ sở phương Đông cho chủ nghĩa Mác (Hồ Chí Minh). Xuất phát từ quan điểm phương pháp luận đó, dựa trên thành quả nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh của Đảng khẳng định vị trí và vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh trong toàn bộ quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản”. Trong nhiều năm trước đây, các học giả mácxít, nhất là các học giả mácxít ở các nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, thường có nhận thức không đúng về kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền, coi chúng là những cái vốn có chỉ của chủ nghĩa tư bản, phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản; đồng thời phê phán, lên án bất kỳ ai có ý định nêu lên tư tưởng chủ nghĩa xã hội cũng phải phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền, cho đó là rơi vào âm mưu của giai cấp tư sản. Bước vào giai đoạn đổi mới, Đại hội VII (1991) của Đảng khẳng định đường lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tiếp theo, tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1 - 1994), lần đầu tiên Đảng khẳng định phải xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Cùng với sự khẳng định chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế thị trường, đây cũng là một điển hình của mâu thuẫn giữa tư duy cũ và tư duy mới về chủ nghĩa xã hội… Nhận thức về quan hệ đối ngoại cũng vượt qua một mâu thuẫn cực kỳ quan trọng: từ chỗ nhấn mạnh quá mức “hai phe, 4 mâu thuẫn”, coi thế giới tư bản chủ nghĩa cơ bản là thế giới thù địch, chúng ta đã nêu lên một tư tưởng đối ngoại hết sức quan trọng, mang tầm chiến lược: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Đường lối này đã được cụ thể hoá trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khoá IX với cách nhìn nhận mới và thống nhất về các vấn đề đối tác và đối tượng. Đây là một cách nhìn biện chứng, định hướng cho chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn mới. Đại hội X có một cống hiến quan trọng vào việc giải quyết mâu thuẫn giữa lý tưởng căn bản, lâu dài của Đảng với nhiệm vụ cụ thể của từng thời kỳ, đó là chủ trương cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân (bao gồm cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) với một số quy định do Ban Chấp hành Trung ương đưa ra. Như vậy, có thể thấy rằng, chính là nhờ quá trình phát hiện và giải quyết mâu thuẫn trong nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày một rõ hơn. Khẳng định điều đó không có nghĩa là những mâu thuẫn trong quá trình nhận thức của chúng ta về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã được giải quyết hết. Trái lại, công cuộc đổi mới càng được triển khai sâu rộng bao nhiêu thì những vấn đề mới nảy sinh cần giải quyết ngày càng nhiều bấy nhiêu. Chẳng hạn, cho đến nay, khi nhu cầu hoàn thiện thể chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã được đặt ra rất cấp thiết, thì chúng ta vẫn chưa hình thành được một khung lý luận về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên nhiều khi chưa tôn trọng đầy đủ và nhất quán những nguyên tắc của nền kinh tế thị trường trong xây dựng, vận hành và xử lý các vấn đề của nền kinh tế. Chúng ta cũng chưa xác định rõ và tạo được sự nhất trí cao về những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là về tính định hướng xã hội chủ nghĩa, nên còn lúng túng, không biết thế nào là đúng hướng, thế nào là chệch hướng. Mặt khác, chúng ta cũng chưa nhận thức rõ về vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa các nhân tố cấu thành chủ yếu của nền kinh tế thị trường, như Nhà nước, thị trường và doanh nghiệp… cho nên chưa phát huy tốt tác dụng của các nhân tố đó. Hiện có không ít ý kiến cho rằng, không nên phân định các thành phần kinh tế, vì sự phân định đó sẽ dẫn đến thái độ phân biệt đối xử. Nhưng nhiều ý kiến khác lại nhấn mạnh việc phân định các thành phần kinh tế là cần thiết, vì đó là thực tế khách quan, giúp nhận rõ xu hướng vận động và phát triển của nền kinh tế để có chính sách phát triển và quản lý phù hợp. Cũng chưa có sự thống nhất trong nhận thức về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Có ý kiến cho rằng, xác định như vậy sẽ tạo ra tình trạng không bình đẳng và cạnh tranh không lành mạnh giữa các thành phần kinh tế; có ý kiến đề nghị không nên đặt vấn đề có một thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo. Lại có ý kiến cho rằng, Nhà nước đóng vai trò chủ đạo chứ không phải kinh tế nhà nước; rằng, Nhà nước là lực lượng định hướng, dẫn dắt và quản lý sự phát triển. Về mặt đường lối, Đảng đã xác định mục tiêu đến năm 2020, nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, nhưng hiện vẫn chưa làm rõ các tiêu chí cụ thể để làm đích hướng tới. Nói chung, các bước đi của cả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa đượclàm rõ, chậm cụ thể hoá mô hình, dẫn đến còn nhiều lúng túng trong thực hiện. Nhận thức thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ và sự tuỳ thuộc giữa các nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau. Cho đến nay, cũng chưa có một quan niệm thống nhất về công bằng và bình đẳng, về sự phân hoá giầu nghèo ở nước ta. Có ý kiến cho rằng, xu hướng phân hóa giàu nghèo, phân hóa phát triển đang gia tăng như hiện nay là không phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa, do đó, không thể chấp nhận được. Ý kiến khác cho rằng, thoát khỏi tụt hậu mới chính là nhiệm vụ hàng đầu, mang tính sống còn của dân tộc ta, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, do vậy, cần ưu tiên hơn cho mục tiêu tăng trưởng, cần chấp nhận phân hóa giàu nghèo ở một mức độ nhất định và trên cơ sở tăng trưởng cao để giải quyết tốt hơn vấn đề công bằng xã hội. Còn có sự thiếu thống nhất trong nhận thức về hội nhập văn hoá và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Không ít vấn đề lý luận về Đảng cầm quyền trong điều kiện kinh tế thị trường, dân chủ hoá và mở cửa chưa được làm sáng tỏ. Những mâu thuẫn trên lĩnh vực nhận thức một số vấn đề vừa nêu và sự chậm chạp trong việc giải quyết chúng đang cản trở công cuộc đổi mới. 2- Mâu thuẫn của quá trình nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về động lực đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Động lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hệ thống: kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể và toàn dân; thi đua xã hội chủ nghĩa; đấu tranh giai cấp; hội nhập kinh tế quốc tế; đại đoàn kết toàn dân tộc; dân chủ xã hội chủ nghĩa… Trong phạm vi bài viết này, tôi xin chỉ trình bày một số mâu thuẫn liên quan tới động lực đại đoàn kết toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa. - Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là động lực chủ yếu bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để phát huy được động lực này, chúng ta đang phải giải quyết một loạt mâu thuẫn: + Mâu thuẫn giữa yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá với tình trạng thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, chậm chuyển đổi lao động, ngành nghề ở nông thôn, sự thâm nhập của văn hoá đô thị với truyền thống văn hoá nông nghiệp – nông thôn tồn tại hàng ngàn năm với những mặt tích cực và tiêu cực của nó… Do chưa giải quyết tốt mâu thuân này, tình trạng nông dân không biết sử dụng có hiệu quả tiền đền bù đất canh tác bị thu hồi dẫn đến “hai bàn tay trắng” đang gây nhiều vấn đề xã hội bức xúc; tình trạng thiếu ổn định về kinh tế – xã hội ở nông thôn có xu hướng gia tăng; nhiều chuẩn mực văn hóa cũ – trong đó có những yếu tố tích cực - đang bị đảo lộn, mai một dần, trong khi những chuẩn mực văn hoá mới đáp ứng đúng nhu cầu đổi mới ở nông thôn chưa được xác lập; tệ nạn xã hội thâm nhập và phát triển trên cơ sở kinh tế nông nghiệp, tâm lý nông dân càng trở nên bức xúc. + Mâu thuẫn giữa việc bảo đảm khối đoàn kết thống nhất trên nền tảng một hệ tư tưởng, một quan hệ lợi ích chung… với tình trạng phân hoá của cơ cấu giai cấp – xã hội đang diễn ra hết sức phức tạp. Xét về cơ cấu giai cấp, giai cấp công nhân Việt Nam ở thời kỳ trước đổi mới mang tính thống nhất và thuần nhất, chỉ bao gồm công nhân quốc doanh và công nhân tập thể. Ngày nay, sự đa dạng hoá thành phần kinh tế đã kéo theo sự đa dạng hoá cơ cấu của giai cấp này. Xét về phương diện kinh tế - chính trị, giai cấp công nhân hiện bao gồm: công nhân quốc doanh, công nhân tập thể, công nhân làm việc trong các doanh nghiệp cá thể – tiểu chủ, công nhân trong doanh nghiệp tư nhân (được hiểu như là tư bản tư nhân), công nhân làm việc trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, công nhân xuất khẩu lao động… Xét về cơ cấu kinh tế – kỹ thuật, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay bao gồm: công nhân lao động giản đơn; công nhân kỹ thuật; kỹ thuật viên, kỹ sư thực hành; công nhân tri thức (lao động của họ vừa nhằm tạo ra các tri thức mới, vừa vận dụng tri thức mới đó vào sản xuất vật chất); công nhân dịch vụ thực hiện chức năng của mình bằng những quy trình, công nghệ hiện đại;…Xét về nguồn gốc xuất thân, số công nhân sinh ra trong gia đình có truyền thống vài đời là công nhân chiếm tỷ trọng nhỏ; phần lớn trong số họ cách đây không lâu còn là nông dân. Sự khác biệt về nơi làm việc, về truyền thống gia đình, về trình độ tay nghề và - cùng với nó - là sự khác nhau về thu nhập… dẫn tới sự khác nhau không chỉ về nhu cầu, lợi ích cụ thể, mà cả một số vấn đề liên quan tới mục tiêu, lý tưởng sống của cá nhân công nhân cũng như của tổ chức công đoàn – những nhân tố có vai trò quan trọng bảo đảm sự thống nhất về chính trị, tư tưởng, tổ chức của phong trào công nhân. Đội ngũ trí thức của đất nước cũng đang trải qua một thời kỳ biến động phức tạp. Sự đa dạng về nguồn gia nhập đội ngũ trí thức, về nguồn đào tạo, về ngành nghề và nơi làm việc… ngày một gia tăng. Điều đó, về cơ bản, tạo ra sức mạnh của đội ngũ trí thức trong thời kỳ đổi mới. Mặt khác, trình độ phát triển còn thấp về kinh tế, khả năng trang bị cho nghiên cứu khoa học cũng như điều kiện ứng dụng kết quả nghiên cứu còn nhiều hạn chế đã ảnh hưởng không nhỏ tới động lực làm việc của trí thức. Bên cạnh đó, cũng cần thấy rằng, đặc trưng hoạt động của trí thức là sáng tạo. Môi trường thuận lợi nhất cho hoạt động đó là dân chủ. Dân chủ cần cho sáng tạo như không khí cần cho cơ thể sống vậy. Trong khi đó, tình trạng quan liêu – cái đối lập với dân chủ – ở nước ta còn tồn tại khá nặng nề. Liên quan tới hoạt động sáng tạo của trí thức, chúng ta đã trải qua hơn 10 năm soạn thảo với hàng chục bản sơ thảo khác nhau để đưa ra Quy chế dân chủ trong công tác tư tưởng – lý luận, nhưng đến nay vẫn chưa ban hành được. Sự thiếu vắng của văn bản pháp lý này đã và đang là một cản trở đối với hoạt động của trí thức. Các giai cấp, tầng lớp xã hội khác cũng có những điểm tương tự. Đại đoàn kết toàn dân tộc chỉ được củng cố và phát huy như một động lực mạnh mẽ nhất khi các nhân tố cấu thành cộng đồng dân tộc ý thức rõ lợi ích chung của đất nước, lấy đó làm điểm tương đồng, mọi người đều nỗ lực thực hiện lợi ích chung đó. Ở nước ta hiện nay, giữ vững độc lập, thống nhất Tổ quốc, vì “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” chính là điểm tương đồng như vậy. Đó là nói về điểm tương đồng trong tính tổng quát, ở tầm vĩ mô. Còn đi vào cụ thể, như đã trình bày trên đây, sự tương đồng đó lại đang được thể hiện và thực hiện thông qua những mục tiêu, lợi ích cụ thể hết sức đa dạng, hết sức khác nhau. Sự kết hợp hài hoà các mặt đối lập đó đang là một nhu cầu bức xúc ở nước ta hiện nay. . nhau, mâu thuẫn thể hiện ra dới nhiều hình thức đa dạng và phong phú khác nhau: + Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. + Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn. phát triển. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến Mâu thuẫn là khách quan có nghĩa là mâu thuẫn là cái vốn có ở mọi sự vật hiện tợng. Mâu thuẫn hình

Ngày đăng: 10/09/2013, 00:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan