tuan22

6 190 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tuan22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 Tập đọc Sầu riêng I.Mục tiêu: - Đọc lu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chạm rãi. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài, đọc đúng một số từ ngữ khó: sầu riêng, quyến rũ, . - Hiểu đợc giá trị vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động 1.Luyện đọc đúng - đọc toàn bài, chia đoạn - Luyện đọc theo đoạn - Lần 1 lu ý phát âm từ khó: sầu riêng, quyến rũ, . - Lần 2 lu ý cách ngắt , nghỉ đúng câu dài . Hoạt động 2.Tìm hiểu bài. - Đoạn 1.Đọc câu hỏi thảo luận và trả lời: Sỗu riêng là đặc sản của miền nam - Đoạn 2 & 3. Nêu những nét đặc sắc của hoa , quả, dáng cây sầu riêng và tình cảm của tác giả đối với cây sầu rêng - Nêu đại ý bài. Hoạt động 3.Luyện đọc diễn cảm - luyện đọc diễn toàn bài - Thi đọc - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Cho học sinh hiểu nghĩa từ khó - Giúp HS đọc đúng các tiếng có âm r/d - HD HS có giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng. - Câu hỏi bổ sung, giảng bài, hớng dẫn liên hệ. - Đọc mẫu - Tổ chức cho học sinh thi đọc - Củng cố ND bài. Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: * Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng nhóm. III/ Các hoạt dộng dạy học: Hoạt dộng của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * Hoạt động 1: HĐCN - HS suy nghĩ làm bảng con rút gọn các PS: 12 30 = 12 30 : 6 6 = 2 5 - HS giải thích cách làm. - HS tự nêu đợc cách rút gọn phân số. * Hoạt động 2: HĐCN - HS làm bảng con. * Hoạt động 3: HĐCN - HS làm bảng con. + QĐMS các phân số : *Hoạt động 3: HĐN - HS làm vào phiếu. * Củng cố cách rút gọn phân số. * Củng cố tính chất cơ bản của PS. * Qua thực hành giúp HS khắc sâu cách QĐMS các PS. *Củng cố nội dung bài học Kể chuyện Con vịt xấu xí I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Biết phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu hiểu đợc ý nghĩa của chuyện các bạn kể, nghe và biết nhận xét lời kể của bạn. . II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Tranh minh hoạ SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên *Hoạt động 1: HDKC - HS lắng nghe kể chuyện - HS dựa vào tranh sắp xếp lại tranh theo đúng trình tự giải thích sau đó nêu nội dung từng tranh. * Hoạt động 2: HĐN - HS luyện tập kể trong nhóm đặt câu hỏi trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trớc lớp - Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất. - GV kể câu chuyện 2 lần kết hợp sử dụng tranh minh hoạ. - Đa một số câu hỏi giúp HS nắm đợc nội dung câu chuyện. - GV treo bảng phụ có nội dung gợi ý - Giúp HS biết cách lựa chọn giọng điệu, biết cách kể câu chuyện. - GV đi giúp đỡ các nhóm yếu. - NX tuyên dơng * Củng cố nội dung bài. Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: * Giúp HS: - Củng cố và rèn kỹ năng so sánh hai PS khác mẫu số. - giới thiệu so sánh PS có cùng tử số. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng nhóm. III/ Các hoạt dộng dạy học: Hoạt dộng của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * Hoạt động 1: HĐCN - HS suy nghĩ làm bảng con a/ 5 8 < 7 8 ; b/ Rút gọn: 15 25 = 15 25 : 5 5 = 3 5 . Vì 3 5 < 4 5 nên 15 25 < 4 5 . - HS giải thích cách làm. - HS tự nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. * Hoạt động 2: HĐN - HS làm bảng nhóm. a/ 8 7 và 7 8 Vì 8 7 >1; 7 8 < 1 nên 8 7 > 7 8 . *Hoạt động 3: HĐCN - HS làm quen với so sánh hai PS có cùng tử số NX: Hai PS có cùng tử số PS nào có mẫu số lớn hơn thì PS đó bé hơn và ngợc lại. * hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh ai đúng. - Thi viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn. * Củng cố kỹ năng so sánh các phân sốtrong các trờng hợp: mẫu số bằng nhâu, rút gọn, quy đồng, * Giúp HS biết so sánh hai PS bằng hai cách, QĐMS hai PS và so sánh với 1. * Qua thực hành giúp HS khắc sâu cách so sánh các ps có cùng tử số. *Củng cố nội dung bài học Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân - trò chơi đi qua cầu I/ Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Thực hiện đợc động tác ở mức độ tơng đối chính xác. - Trò chơi Đi qua cầu tham gia chơi một cách chủ động. II/ Địa điểm phơng tiện: - Dây nhảy, 2- 4 quả bóng III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ xoai khớp. - Chạy chậm theo một hàng dọc. - Trò chơi Kéo ca lừa xẻ 2. Phần cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân - Tổ chức thi dua giữa các nhóm * Trò chơi: Đi qua cầu - GV hớng dẫn HS chơi . 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng hồi tĩnh, đi thờng theo nhịp - GV hệ thống nội dung bài. 4 - 6 phút 17 phút 8 phút 5 phút - 4 hàng dọc - 4 hàng ngang - 1 hàng dọc - HĐ cá nhân và nhóm. - Chơi theo hai đội Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I/ Mục tiêu: * Giúp HS: - Thấy đợc nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ở một số đoạn văn mẫu. - Viết đợc một đoạn văn tả một trong các bộ phận của cây. - YC đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá, lời văn chân thật , sinh động tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số cây ăn quả. - Bảng nhóm, bảng phụ. III/ Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * Hoạt động 1: HĐN - HS đọc to rõ ràng từng đoạn văn. Trao đổi nhóm xác định đoạn điểm đáng chú ý của từng đoạn: +/ Đoạn văn: Lá bàng - TG tả sự thay đổi của lá bàng qua bốn mùa, cụ thể sinh động và chính xác. +/ Đoạn văn: Cây sồi già - Tả cây sồi từ mùa đông sang mùa hè sử dụng biện pháp so sánh và nhân hoá. * Hoạt động 2: HĐCN - HS đọc tham khảo đoạn văn Bàng thay lá, Cây tre, viết một đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây mà HS thích. - GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài văn Lá bàng, Bàng thay lá, Cây sồi già. * Giúp HS nắm đợc nội dung của từng đoạn. * Giúp HS nhận thấy đợc những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối và biện pháp nghệ thuật sử dụng trong khi miêu tả. - GV theo dõi và giúp đỡ HS. * Củng cố nội dung bài.

Ngày đăng: 10/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

- Bảng con, bảng nhóm. - tuan22

Bảng con.

bảng nhóm Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bảng con, bảng nhóm. - tuan22

Bảng con.

bảng nhóm Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan