1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP HKI-TU LUAN

8 566 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 163 KB

Nội dung

HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 BÀI TẬP ƠN TẬP HỌC KÌ I- TỰ LUẬN Chương 1: CẤU TẠO NGUN TỬ 1. Tổng số hạt p, n, e ngun tử ngun tố X là 28.Tính ngun tử khối của ngun tử ngun tố X, Viết cấu hình e. 2. Tổng số hạt proton, notron, electron trong ngun tử của một ngun tố kim loại X là 58. Xác định ngun tử khối.Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố đó. Dự đốn tính chất hóa học cơ bản của ngun tố đó. 3. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 ngun tử ngun tố X là 127, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. X là ngun tố nào? 4. Ngun tử ngun tố R có tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt khơng mang điện. R là ngun tử nào dưới đây? 5. Ngun tử X có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn khơng mang điện là 25. Xác định ngun tử X, Cấu hình electron , biểu diễn sự phân bố e vào các obitan, Vị trí trong bảng tuần hồn, tính chất cơ bản của X. 6. Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 180; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59% tổng số hạt. Ngun tố X là ngun tố nào ? 7. Tổng số hạt proton, nơtron và electron của một kim loại X là 40. X là kim loại nào sau đây? 8. Hai ngun tố X, Y tạo hợp chất XY 2 có đặc điểm : tổng số proton trong hợp chất là 32 và hiệu số nơtron của X và Y bằng 8. Xác định X, Y? Biết ngun tử X, Y đều có số proton bằng nơtron 9. Phân tử MX 3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 60. Số hạt mang điện trong ngun tử của M ít hơn số hạt mang điện trong ngun tử của X là 16. Cơng thức phân tử MX 3 là? 10. Trong tự nhiên Cl có hai đồng vị: chiểm 75%, chiếm 25%. Tính khối lượng ngun tử trung bình của Cl. 11. Tính ngun tử khối trung bình của ngun tố kali, biết rằng trong tự nhiên thành phần phần trăm của các đồng vị của kali là: 93,258% , 0,012% , 6,730% ? 12. Ngun tử Cu có 2 đồng vị là: và , số khối trung bình là 63,54. Tính phần trăm lần lượt với đồng vị: và ? GV. Thân Trọng Tuấn . Quy Nhơn , Bình Định. Trang 1 HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 13. Tỉ lệ về số ngun tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của 1 ngun tố X là 27 : 23. Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Tính Ngun tử khối trung bình của ngun tố X. 14. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị là 79 35 Br chiếm (50,52%), 35 A Br chiếm (49,48%). Biết rằng ngun tử khối trung bình của brom là 79,4948. Hãy xác định đồng vị thứ hai của brom. 15. Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị, trong đó đồng vị chiếm 44%, biết ngun tử khối trung bình của bạc là 107,88. Ngun tử khối của đồng vị thứ hai là bao nhiêu? Chương 2. Bảng Tuần Hồn và định luật tuần hồn Các Ngun Tố Hóa Học 16. Biết ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VII A , viết cấu hình electron của X. 17. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng ( với n = 3 ) tương ứng là ns 1 ; np 1 ; ns 2 np 5 . Hãy xác đònh vò trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn? 18. Các ion A + , B 2+ và D - , E 2- đều có cấu hình e sau cùng là 3p 6 . a. Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, D, E. b. Viết cơng thức hiđroxit của A, B, D, E trong đó chúng có hóa trị cao nhất. 19. Ngun tố M thuộc nhóm A. M tạo ion có 37 hạt gồm proton, nơtron, electron. Vị trí của ngun tố M trong bảng tuần hồn là vị trí nào sau đây? 20. Hai ngun tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân ngun tử là 25. Xác định A và B, Vị trí của của chúng trong bảng tuần hồn. So sánh tính chất hóa học của A và B. 21. Hai ngun tố X,Y ở 2 nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hồn. X thuộc nhóm VA.Ở trang thái đơn chất X,Y khơng phản ứng với nhau.Tổng số proton trong hạt nhân là 23. Xác định 2 ngun tố đó. 22. X, Y là hai ngun tố cùng nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn. Tổng số proton trong hai hạt nhân ngun tử X, Y bằng 30. X, Y là ngun tố nào sau đây? 23. Có 2 ngun tố X và Y ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hồn, tổng số điện tích hạt nhân của hai ngun tố là 32. Xác định ngun tố X và Y . GV. Thân Trọng Tuấn . Quy Nhơn , Bình Định. Trang 2 HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 24. Cho 2 ion XY 3 2- và XY 4 2- . Tổng số proton trong XY 3 2- và XY 4 2- lần lượt là 40 và 48. X và Y là ngun tố nào sau đây? 25. Hai ion AO 4 3- và BO 3 - có Tổng số e trong hai ion là 82. Tỉ số proton trong ion AO 4 3- : BO 3 - = 47 : 31. Xác định tên hai ion. 26. Cho biết tổng số electron trong ion là 42. Trong hạt nhân X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. Xác định . 27. Cho biết tổng số electron trong anion AB 4 2- là 58, số proton trong A gấp 3 lần số proton trong B. Xác định A, B 28. Hai ngun tố X, Y tạo được các ion tương ứng có số electron bằng nhau. Tổng số hạt (p, n, e) trong hai ion bằng 70. Ngun tố X, Y là ngun tố nào? 29. Dựa vào qui luật biến đổi tuần hồn tính chất trong bảng tuần hồn a) Sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính ngun tử của các các ngun tố : Be,B, Mg, Ca,C. b) Sắp xếp theo chiều tăng giá trị độ âm điện của ngun tử các ngun tố K,Al, P, Si, Na, S, Cl. c) Sắp xếp Dãy kim loại sau đây thứ tự tính kim loại tăng dần? K, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag d) Sắp xếp Dãy kim loại sau đây thứ tự tính kim loại tăng dần? Hg, Cu, Sn, Ni, Fe, Mg, Al, Na e) Sắp xếp Dãy kim loại sau đây thứ tự tính kim loại giảm dần? Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K f) Sắp xếp Dãy kim loại sau đây thứ tự tính kim loại giảm dần? Ca, Rb, Cs, Mg g) sắp xếp theo thứ tự tăng dần kích thước ngun tử? H , K ,Li , As ,Cs h) Sắp xếp các ngun tố sau theo thứ tự bán kính ngun tử tăng dần : Na , Mg , Al , B i) Sắp xếp các hợp chất sau theo chiều tăng dần tính axít: SrO, SO 3 , Cl 2 O 7 , SeO 3 , CaO k) Sắp xếp các hợp chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ: NaOH, Mg(OH) 2 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 và KOH. 30. Hợp chất với hiđro của ngun tố R có dạng RH 4 .Trong oxit cao nhất với oxi, R chiểm 46,67% khối lượng. Tìm R 31. Một ngun tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó trong hợp chất với oxi là RO 2 . Tìm ngun tố R GV. Thân Trọng Tuấn . Quy Nhơn , Bình Định. Trang 3 HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 32. Ngun tố R có hóa trị cao nhất trong oxi bằng hóa trị trong hợp chất với khí hidro. Phân tử khối của oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hidro . Tìm ngun tố R. 33. Ngun tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hồn. Trong hợp chất của R với hiđro ( khơng có thêm ngun tố khác) có 5,882% hiđro về khối lượng. R là ngun tố nào dưới đây? 34. Oxit cao nhất của R có dạng R 2 O 5 .Trong hợp chất với H nó chiếm 91,18% về khối lượng . Ngun tố R là ? 35. Ngun tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hồn. Tỉ lệ giữa % ngun tố R trong oxit cao nhất và % R trong hợp chất khí với Hidro bằng 0,425. Tìm R . 36. Ngun tố R có Hóa trị cao nhất trong hợp chất HRO 4 , trong hợp chất với Hiđro R chiếm 97,26% khối lượng. Tìm R Chương 3. LIÊN KẾT HĨA HỌC 37. Hãy viết các phương trình diễn tả sự hình thành các ion sau: Na + , Mg 2+ , Al 3+ , Cl - , O 2- , S 2- 38. Viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo của các phân tử sau : a. Cl 2 , O 2 , N 2 , NH 3 , CH 4 , H 2 O, C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 2 H 6 , HCHO b. CO, CO 2 , SO 2 , SO 3 , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 C. Cl 2 O, HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 . d. NO, NO 2 , N 2 O 5 , HNO 2 , HNO 3 e. PH 3 , P 2 O 5 , H 3 PO 4 39. Hãy cho biết điện hóa trị và số oxi hóa của các ngun tố trong các hợp chất: LiBr ,NaCl , KI ,MgCl 2 ,CaO, BaF 2 , Na 2 O , MgCl 2 , CaS , 40. Hãy cho biết cộng hóa trị của các ngun tố trong các hợp chất : H 2 O , CH 4 , HCl , NH 3 41. Xác định số oxi hóa của các ngun tố trong các phân tử và ion sau a. HF, CH 4 , NaH, MgH 2 , HO - , Cl 2 , C 2 H 4 , HClO 4 , NaClO 3 , HClO b. KMnO 4 , MnO 4 2- , MnCl 2 , MnSO 4 , H 3 PO 4 , CrO 7 2- , HSO 3 - , PO 4 3- , Na 2 SO 4 c. Al, Al 3+ , S 2- , S, O 2 , Cu, Mg, Cl - , Br 2 , HCHO, HCOOH, H 2 O 2 , F 2 O GV. Thân Trọng Tuấn . Quy Nhơn , Bình Định. Trang 4 HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 d. Fe, Fe 2+ , Fe 3+ , FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe x O Y , FeCl 3 , N X O Y. 42. Xác định số oxihóa của : a. Clo trong : Cl 2 , NaCl , ClO - , HClO 3 , KClO 3 b. Mangan trong :Mn , MnCl 2 , MnO 2 , MnO 4 - , K 2 MnO 7 c. Lưu huỳnh trong : H 2 S , S , SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 , SO 3 2- d. Cacbon trong : CH 3 – CH=CH 2 , HCHO 43. Cho các ion : NH 4 + , CO 3 2- , NO 3 - , SO 4 2- , PO 4 3- , ClO 4 - , Viết cơng thức cấu tạo của các ion trên và tính số electron trong mỗi ion. 44. Biểu diễn sơ đồ xen phủ obitan ngun tử và q trình hình thành cho các phân tử: H 2 , Cl 2 , HCl. 45. Dùng sơ đồ xen phủ các obitan nguyên tử, mô tả cấu tạo các phân tử : metan (CH 4 ), etilen (C 2 H 4 ), axetilen (C 2 H 2 ), PH 3 . Chương 4: Phản ứng hóa học 46. Cân bằng phản ứng sau (bằng phương pháp thăng bằng electron) . Cho biết chất oxi hóa , chất khử a. F e + HCl → FeCl 2 + H 2 b. KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 c. Mg + HNO 3 → NO + Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O d. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O e. Fe 3 O 4 + HNO 3 → FeNO 3 + NO + H 2 O f. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 g. CuS + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 3 + CuSO 4 + NO + H 2 O h. H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4lỗng →K 2 SO 4 + MnSO 4 + S + H 2 O GV. Thân Trọng Tuấn . Quy Nhơn , Bình Định. Trang 5 HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 i. CH 3 – CH=CH 2 + KMnO 4 + H 2 O → CH 3 – CH - CH 2 + KOH + MnO 2 OH OH k. K 2 S + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → S + Cr 2 (SO 4 ) 3 +K 2 SO 4 + H 2 O l. KMnO 4 + 2 C 2 O 4 + H 2 SO 4 → 2 SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2 O m. FeS + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O + H 2 SO 4 n. Cu 2 S + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O p. CH 3 - CH 2 - OH + KMnO 4 + H 2 SO 4 → CH 3 - COOK + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O q. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O r. M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + N 2 O + H 2 O s. Fe x O y + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 47. Hồn thành các phản ứng sau : a. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + . . . b. FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 →. . . c. KMnO 4 + HCl → . . . d. KMnO 4 + H 2 C 2 O 4 + H 2 SO 4 → CO 2 +. . . e. Fe x O y + HNO 3 → NO + . . . f. M + H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + SO 2 +. . . GV. Thân Trọng Tuấn . Quy Nhơn , Bình Định. Trang 6 HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 Dạng : Xác đònh nguyên tố theo phương trình phản ứng 48. Hòa tan 3,33 gam một kim loại Nhóm IA vào nước dư thu được 0,48 gam khí H 2 . Xác đònh tên kim loại đó? 49. Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lít khí hidro (đktc). Kim loại đó là? 50. Hòa tan 4,05 gam một kim loại hóa trò III vào dung dòch HCl dư thu được 5,04 lít khí (đktc). Xác đònh tên kim loại đó? 51. Cho 4,8 gam một kim loại X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được V lít khí ( đktc) và dung dịch B, cơ cạn dung dịch B được rắn D, cho D tác dụng dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc được 24 gam muối trung hòa. Tính V và xác dịnh kim loại A , biết A khơng phản ứng với nước. 52. Hòa tan 17 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc hai chu kì liên tiếp Nhóm IA vào H 2 O thu được 6,72 lít khi (đktc). Xác đònh tên hai kim loại kiềm và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 53. Hòa tan 4,8 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc hai chu kì liên tiếp Nhóm IA tác dụng với dung dịch HCl 1M dư thu được 1,792 lít khi (đktc). a.Xác đònh tên hai kim loại kiềm. b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biết người ta đã lấy dư 25 % so với lượng cần phản ứng. 54. Hòa tan m gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc Nhóm IA vào H 2 O dư thu được dung dịch C và V lít khi (đktc). Trung hòa dung dịch C cần 200 ml dung dịch HCl 2M, cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 23,4 gam muối. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. a. Tính V và m. b. Xác đònh hai kim loại kiềm trong hai trường hợp : TH1 : Số mol chúng bằng nhau. TH2: Ngun tử lượng Kim loại này gấp 5,57 lần ngun tử lượng kim loại kia. 55. Cho 4,4 gam hổn hợp hai kim loại nằm ở ở 2 chu kì kế tiếp và đều thuộc nhóm II A , tác dụng với axit HCl dư , thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). Xác định 2 kim loại nào? tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. GV. Thân Trọng Tuấn . Quy Nhơn , Bình Định. Trang 7 HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 56. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại M và N ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong nhóm IIA của bảng tuần hồn. Lấy 0,88g X cho hòa tan hồn tồn trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m (g) muối khan. a. Tìm giá trị của m . b. Xác định 2 kim loại M và N. 57. Cho 8,8 gam hổn hợp hai kim loại nằm ở ở 2 chu kì kế tiếp và đều thuộc nhóm II A , tác dụng với axit HCl dư , thu được V lít khí hidro (đktc) và dung dịch X. cơ cạn dung dịch X được 30,1 gam hỗn hợp muối khan, biết tỉ lệ khối lượng mol ngun tử của hai Kim loại là 0,6. a.Tính V, b.Xác định 2 kim loại, c. Tính thể tích dung dịch Na 2 CO 3 10,6 % ( D=1,25 g/ml) tác dụng hết với lượng muối nói trên. 58. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 14,2g muối cacbonat của hai kim loại ở hai chu kì kế tiếp thuộc nhóm IIA bằng dd HCl dư được 3,584l khí CO 2 (đktc) và dung dòch Y, cơ cạn dung dịch Y được m gam muối khan . Tìm m và xác định Hai kim loại. 59. Hòa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và A có hóa trị 2 vào 200 gam dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít H 2 ( đktc) và 208 gam dung dịch Y. a.Xác định A, b. Tính C% mỗi chất trong dung dịch Y biết lượng HCl lấy dư 25 % so với lượng phản ứng. 60. Cho 16,3 gam hỗn hợp gồm Na và Kim loại X tác dụng hết với dung dịch HCl lỗng thu được 34,05 gam hỗn hợp muối khan A. Thể tích khí H 2 do X giải phóng bằng 1,5 lần thể tích khí H 2 do Na giải phóng ( đktc). a.Tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc. b.Xác định X và khối lượng mỗi chát trong hỗn hợp Kim loại. GV. Thân Trọng Tuấn . Quy Nhơn , Bình Định. Trang 8 . HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 BÀI TẬP ƠN TẬP HỌC KÌ I- TỰ LUẬN Chương 1: CẤU TẠO NGUN TỬ 1. Tổng số hạt p, n, e ngun

Ngày đăng: 09/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w