BÀI TẬP CHƯƠNG I 1)Nguyên tử tổng số protonX có , nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X. 2)Nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron, electron là 34. Xác định Y, viết cấu hình electron của Y và cho biết Y là kim loại, phi kim hay khí trơ. 3)Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Xác định 2 kim loại A và B. Viết cấu hình electron của A,B. 4)a)Phân tử XY 3 có tổng số proton, nơtron, electron bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76. Xác định X,Y và XY 3 . b)Lấy 4,83 gam XY 3 .nH 2 O hòa tan vào nước nóng được dung dịch A.Dung dịch A phản ứng vừa đủ với 10,2 gam AgNO 3 . Xác định n. 5)Cho 2 đồng vị hiđro và 2 đồng vị của clo với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau : 1 1 H (99,984%), 2 1 H (0,016%), 35 17 Cl (75,77%), 37 17 Cl (24,23%). a)Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. b)Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 nguyên tố đó? c)Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử nói trên. 6) a)Khi số hiệu nguyên tử Z tăng , trật tự các mức năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái qua phải có đúng trật tự như sau không? 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p6s 5d 6p 7s 5f 6d Nếu sai, hãy sữa lại cho đúng b)Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z=15, Z=17, Z=20, Z=21, Z=31. c) A và B là hai nguyên tố cùng 1 phân nhóm và nằm trong 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton của A và B là 30. Viết cấu hình electron các ion của A và B. Bài 1 Viết cấu hình e của Fe(Z=26) và các ion Fe 2+ , Fe 3+ ? Ion Fe 2+ hay Fe 3+ bền hơn? Vì sao? Bài 3:nguyên tử R có Z=+32 .10 -19 C .viết cấu hình e của R Bài 4:phân lớp ngoaì cùng của 2 ngtử A,B lần lượt là 3p và 4s .tổng số e của 2 phân lớp bằng 5 .viết cấu hình e của A,B. Bài 8 : Hai ngtố A,B đứng kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kì có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25 .Viết cấu hình e của A,B. Bài 11:Cho 3,5 g một kim loại kiềm M vào nước sau phản ứng thu được 5,6 lít khí ở (đktc).Xác định tên kim loại . Bài 12: Cho 6,9g một kim loại kiềm vào 50g nước .sau phản ứng thu được 3,36l H 2 ở (đktc) a) Xác định tên kim loại b) Tính C% dung dịch thu được sau phản ứng. c) Tính thể tích dd HCl 0.5M cần dùng để trung hoà dd thu được . Bài 13: Tổng số hạt trong hai ngtử kim loại A,B là 142 .trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 .Số hạt mang điện của ngtử B nhiều hơn của A là 12 hạt. Xác định 2 kim loại A và B Bài 16 ;Hoà tan hoàn toàn 3,45 g muối cacbonat của một kim loại kiềm cần vừa đủ 250ml ddHCl 0,2M.định tên muối. Bài 18: Cho 34,25g một KL thuộc nhóm IIA tác dụng với HCl dư thu được 5,6lit khí (đktc) a. Xác dịnh tên KL b. Nếu cho lượng Kl trên tác dụng với 200g nước .Tính nồng độ % của dd thu được? Bài 19:Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 2 ,trong công thức hợp chất khí với H có 12,5% Hidro về khối lượng. Xác định R ? 7) Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO 2 có 27,3%C và 72,7%O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Xác định nguyên tử khối của oxi. 10)Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M,R có công thức M a R b trong đó R chiếm 6,667% khối lượng, trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron=số proton + 4 còn trong hạt nhân R có số nơtron=số proton, tổng số hạt proton trong Z là 84 và a+b=4. Tìm công thức phân tử của Z. Viết phương trình phản ứng giữa Z với HNO 3 đặc nóng. 11)Hợp chất B tạo bởi 1 kim loại hóa trị II và 1 phi kim hóa trị I. Trong phân tử B có : –Tổng số hạt là 290. –Tổng số hạt không mang điện là 110. –Hiệu số hạt không mang điện của phi kim và kim loại là 70. –Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim là 2/7. Tìm A,Z của kim loại và phi kim. 12) Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt (p,n,e) là 92 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt,Số khối của M lớn hơn số khối của X là 7.Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử M nhiều hơn X là 10 . Xác định M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất. 13)Hợp chất Y có công thức là MX 2 trong đó M chiếm 46,67% vế khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X ó số nơtron bằng số proton.Tổng số proton trong MX 2 là 58. Tìm A M và A X . 14)Cho 3 nguyên tử M,X,R trong đó R là đồng vị 35 17 Cl . Trong nguyên tử M có : số nơtron–số proton = 3. Trong nguyên tử M và X có : số proton của M – số proton của X = 6. số nơtron của M + số nơtron của X = 36. Tổng số khối của các nguyên tử trong phân tử MR là 76.Xác định số proton, nơtron, electron trong M,X và viết kí hiệu nguyên tử của chúng. 15)Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron và electron là 34. Nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Xác định số proton, số nơtron và số electron của X và Y. 16) Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. Xác định 2 kim loại A và B. 17)a) Một kim loại M có số khối là 54, tổng số hạt proton, nơtron, electron trong M 2+ là 78. Xác định M. b)Một kim loại M có số khối 54, tổng số hạt proton, nơtron, electron trong M 2+ là 78.Xác định M. c)Ion P x O y 3– và S n O m 2– đều có tổng số electron là 50. Xác định x,y,n,m và suy ra các ion trên. Cho biết x<y và n<m. 18)X,Y đều là phi kim . Trong nguyên tử X ,Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14,16. Hợp chất XY n có đặc điểm: –X chiếm 15,0486% khối lượng. Tổng số proton là 100. Tổng số nơtron là 106. Xác định số khối và tên X,Y. 19)a)Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2+ và X – , tổng số hạt (proton , nơtron , electron) trong phân tử MX 2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số khối của ion M 2+ nhiều hơn X –- là 21. Tổng số hạt M 2+ nhiều hơn trong X – là 27 hạt. Xác định M,X, MX 2 . b)Nguyên tử R có tổng số hạt là 54 và số khối nhỏ hơn 36. Xác định R. 20) a)Tổng số hạt mang điện trong ion AB 3 – là 63 . Số hạt mang điện trong hạt nhân B nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân A là 1. Xác định A,B, AB 3 – . b)Hợp chất A tạo bởi 2 ion X 2+ và YZ 3 2– . Tổng số electron của YZ 3 2– là 32 hạt, Y và Z đều có số proton bằng số nơtron. Hiệu số nơtron của 2 nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của Z. Khối lượng phân tử A bằng 116. Xác định X,Y,Z và công thức của A. 21)A,X,Y là 3 nguyên tố phi kim .Tổng số hạt proton, nơtron,electron trong phân từ AX 2 là 52. Số hạt mang điện của AY 2 nhiều hơn số hạt mang điện của AX 2 là 28 hạt. Phân tử X 2 Y có tổng số hạt proton,electron và nơtron là 28 trong đó số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt không mang điện. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A,X,Y. 22)Có hợp chất MX 3 trong đó : Tổng số proton, nơtron, elctron là 196. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8. Tổng số proton, nơtron, elctron trong X – nhiều hơn trong ion M 3+ là 16.Xác định M và X. BÀI TẬP CHƯƠNG II Bài 1 Viết cấu hình e của Fe(Z=26) và các ion Fe 2+ , Fe 3+ ? Ion Fe 2+ hay Fe 3+ bền hơn? Vì sao? Bài 2 :Ngtử A có phân lớp ngoài cùng là 4p 1 ,nguyên tử B có phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . viết cấu hình e đầy đủ của A ,B. A,B là kim loại hay phi kim . Bài 3:nguyên tử R có Z=+32 .10 -19 C .viết cấu hình e của R Bài 4:phân lớp ngoaì cùng của 2 ngtử A,B lần lượt là 3p và 4s .tổng số e của 2 phân lớp bằng 5 .viết cấu hình e của A,B. Bài 5:cho biết sự khác nhau giưa ngtố nhóm A và nhóm B ? Bài 6 : ngtố S ở chu kì 3 , phân nhóm VIA .hãy lập luận để viết cấu hình e của S Bài7 : Ngtố X có Z=19 .Xác định vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn , và dựa vào vị trí của X cho biết tính chất hoá học cơ bản của X . Bài 8 : Hai ngtố A,B đứng kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kì có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25 .Viết cấu hình e của A,B. Bài 9: Tổng số hạt proton ,nơtron và e trong ngtử một ngtố là 34 .Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 a) Xác định vị trí của nguyên tố đó? b) Cho 2,3 g kim loại đótác dụng với 200ml dd HCl 2M . Tính thể tích khí H 2 thu được ở (đktc) Bài 10: Tổng số hạt trong ngtử một ngtố là 13 .Tìm khối lượng ngtử của ngtố đó . Bài 11:Cho 3,5 g một kim loại kiềm M vào nước sau phản ứng thu được 5,6 lít khí ở (đktc).Xác định tên kim loại . Bài 12: Cho 6,9g một kim loại kiềm vào 50g nước .sau phản ứng thu được 3,36l H 2 ở (đktc) d) Xác định tên kim loại e) Tính C% dung dịch thu được sau phản ứng. f) Tính thể tích dd HCl 0.5M cần dùng để trung hoà dd thu được . Bài 13: Tổng số hạt trong hai ngtử kim loại A,B là 142 .trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 .Số hạt mang điện của ngtử B nhiều hơn của A là 12 hạt. Xác định 2 kim loại A và B BÀI 14:Các ion R + và X - đều có cấu hình lớp ngoài cùng là 3p 6 a) Viết cấu hình electron của R và X. b) Xác định vị trí của R và X trong BHTTH,chung là kim loại ,phi kim hay khí hiếm. c) Viết phương trình phảnứng khi cho R tác dụng với H 2 O, HCl BÀI 15:Cho nguyên tử các nguyên tố sau có : 13 Al , 11 Na, 12 Mg, 17 Cl, 16 S a)Hãy viết cấu hình electron của các ion :Na +, Al 3+ ,Mg 2+, Cl - , S 2- b)Hãy cho biết cấu hình của ion trên giống cấu hình của những khí hiếm nào? c)So sánh (số prôton ,tổng số electron ,số electron lớp ngoài cùng ,số lơp electron ,tính bền ) giữa ion nhôm và nguyên tử nhôm ,ion natri và nguyên tử natri. Bài 16 ;Hoà tan hoàn toàn 3,45 g muối cacbonat của một kim loại kiềm cần vừa đủ 250ml ddHCl 0,2M.định tên muối. BÀI 17:Cho 2 ngtử A và B trong cấu hình electron có lớp ngoài cùng lần lượt là 3s x và 3p 5 a)Viết cấu hình electron đầy đủ và xác định vị trí A,B trong BHTTH ,biết rằng phân lớp 3s của 2 ngtử hơn kém nhau 1 electron. b) Hợp chất x có công thức là AB .tính % về khối lượng của A trong X .Biết rằng trong cấu tạo của ngtử A và B đều có số notron hơn số proton là 1 hạt . Bài 18: Cho 34,25g một KL thuộc nhóm IIA tác dụng với HCl dư thu được 5,6lit khí (đktc) c. Xác dịnh tên KL d. Nếu cho lượng Kl trên tác dụng với 200g nước .Tính nồng độ % của dd thu được? Bài 19:Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 2 ,trong công thức hợp chất khí với H có 12,5% Hidro về khối lượng. Xác định R ? Bài 20:a) Hãy nêu định luật tuần hoàn? b)Hãy lập sơ đồ tóm tắt sự biến đổi của các đại lượng . Bài 21: Cho 5,85 g một KLK tác dụng vừa đủ với 116 g dd HCl 4,72%. a) Tìm KLK b) Tính thể tích khí thoát ra c) Tính C M của dd thu đươc, biết dd thu được có thể tích là 85 ml Bài 22: X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3p 1 , 3p 3 . Hãy Dự đoán tính chất của X,Y. 6) Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các nguyên tử có kí hiệu sau đây : a) 7 3 Li , 23 11 Na , 39 19 K , 40 20 Ca , 234 90 Th . b) 2 1 H , 4 2 He , 12 6 C , 16 8 O , 31 15 P , 54 26 Fe . . số hiệu nguyên tử Z tăng , trật tự các mức năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái qua phải có đúng trật tự như sau không? 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d. Trong phân tử B có : –Tổng số hạt là 290. –Tổng số hạt không mang điện là 110. –Hiệu số hạt không mang điện của phi kim và kim loại là 70. –Tỉ lệ số hạt