1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỌC TẬP CỘNG TÁC, ĐẠI HỌC BK HN

46 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 509,6 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT HỌC TẬP CỘNG TÁC Biên soạn: ThS Bùi Ngọc Sơn ThS Nguyễn Thu Hiền 12/2009 Mục lục MỤC LỤC Giới thiệu chung Khái niệm ý nghĩa dạy học cộng tác 2.1 Khái niệm 2.2 Ý nghĩa học tập cộng tác 2.3 Các đặc điểm học tập cộng tác 2.3.1 Sự phụ thuộc lẫn mang tính tích cực 10 2.3.2 Tương tác trực tiếp thông qua 13 2.3.3 Trách nhiệm cá nhân tập thể 14 2.3.4 Quá trình thực kỹ giao tiếp nhóm 16 2.3.5 Điều chỉnh nhóm 18 2.3.6 Xử lý kết nhóm 18 2.3.7 Phân chia lãnh đạo nhóm 19 2.3.8 Kỹ tương tác xã hội giảng dạy rõ ràng thực hành lớp học 20 2.4 Sử dụng cấu trúc cộng tác để thực phương pháp học tập cộng tác 21 2.4.1 Suy ngẫm - Làm việc theo cặp - Chia sẻ biến thể 23 2.4.2 Bàn tròn (RoundTable) biến thể 23 2.4.3 Các góc (Corners) 24 2.4.4 Ghép nhóm (Jigsaw Jigsaw chun mơn) 25 2.4.5 Cùng đánh số đầu 27 2.4.6 Trộn lẫn Ghép 28 2.4.7 Cấu trúc Liên tục 28 2.4.8 Hoặc/hoặc 29 2.5 Các điều kiện cần thiết để thực Học tập cộng tác 30 2.5.1 Điều kiện phòng học 30 Học tập cộng tác 2.5.2 Điều kiện thứ hai phòng học 31 2.5.2.1 Các nhóm cộng tác thức 32 2.5.2.2 Các nhóm cộng tác khơng thức 32 2.5.3 Kỹ thuật thành lập nhóm 33 2.5.3.1 Kỹ thuật thành lập nhóm ngẫu nhiên 33 2.5.3.2 Kỹ thuật thành lập nhóm có mục đích 35 2.6 Các điều kiện để phương pháp học tập cộng tác có hiệu 36 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá khả làm việc theo nhóm 36 2.8 So sánh lợi ích việc cộng tác học tập với việc học tập cạnh tranh 37 PHỤ LỤC 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Học tập cộng tác Học tập cộng tác (Collaborative Learning) Giới thiệu chung Hiện nay, nghiên cứu phương pháp dạy học nhà giáo dục học đưa hai cụm từ: “học tập cộng tác - collaborative learning” “học tập hợp tác - cooporative learning” Thực chất hai cụm từ dùng thay cho với ý nghĩa tương đương làm việc theo nhóm để đạt mục tiêu học tập Nhưng điểm khác để phân biệt hai phương pháp là: với học tập cộng tác, thành viên làm việc theo nhóm để hồn thành mục đích chung, bên cạnh đó, phương pháp trọng đến trình độ đóng góp thành viên, từ bắt đầu thành lập nhóm học tập Còn học tập hợp tác quan tâm đến mục đích cuối q trình học tập, khơng trọng đến thành viên Khái niệm ý nghĩa dạy học cộng tác 2.1 Khái niệm Có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm “dạy học cộng tác” hay “học tập cộng tác” Ví dụ như: • Học tập cộng tác chiến lược giảng dạy người học làm việc nhóm nhỏ để giúp cực đại hóa cơng việc học tập họ nhằm đạt kết học tập cao tiến trình học tập • D Johnson, R Johnson & Holubec: học tập cộng tác toàn hoạt động học tập mà sinh viên thực nhóm, ngồi phạm vi lớp học • J Cooper, tác giả khác: học tập cộng tác chiến lược học tập có cấu trúc, có dẫn cách hệ thống, thực nhóm nhỏ, nhằm đạt nhiệm vụ chung • “Học tập cộng tác hoạt động học tập theo nhóm tổ chức cho việc học tập phụ thuộc vào trao đổi thơng tin, cấu trúc có tính Học tập cộng tác chất xã hội người học nhóm, người học phải tự chịu trách nhiệm việc học tập thân mình, đồng thời khuyến khích hỗ trợ học tập người tham gia” • “Học tập cộng tác mơ hình/mẫu dạy học nhóm người học làm việc theo nhiệm vụ cấu trúc (ví dụ: tập nhà, thí nghiệm Lab, dự án thiết kế…) với điều kiện sau: phụ thuộc tích cực, tự chịu trách nhiệm, tương tác giáp mặt, sử dụng hợp lý kỹ cộng tác, tự đánh giá nhóm cách đặn Nhiều nghiên cứu thực cách xác, đắn, học tập cộng tác tăng cường khả thu nhận, lưu trữ thông tin, kỹ tư trình độ cao, kỹ truyền thơng giao tiếp cá nhân, tự tin…” • Học tập cộng tác nói đến phương pháp hướng dẫn tổ chức lớp học để nhóm từ 2-6 sinh viên làm việc với để tìm mục đích chung Học tập cộng tác bao gồm tất thành viên nhóm, người mà chia sẻ với trình tiếp thu kiến thức, nội dung học trách nhiệm trình bày phần cơng việc Có thể có cách để hình dung học tập cộng tác nhìn vào ba loại tổ chức lớp học chung Các môi trường học tập lớp khắp giới nhìn chung phù hợp với ba phạm trù xã hội: cạnh tranh, mang tính cá nhân cộng tác Các lớp học cạnh tranh dựa khái niệm xếp loại Các báo thực để phân biệt cá nhân sinh viên Chỉ có sinh viên đứng đầu lớp Vì vậy, để người làm tốt nhất, người phải tìm cách Tim S.Roberts (2003), Online collaborative learning, Published in the United States of America by Information Science Publishing David Kluge (1999), A Brief Introduction to Cooperrative learning, Permission to reproduce and disseminate this material has blen granted by Học tập cộng tác để dẫn đầu bạn khác Thành công người phụ thuộc vào thất bại người khác Các trường y dược ví dụ tiêu biểu mà mơi trường tìm thấy Trong lớp học mang tính cá nhân, tiêu chuẩn thành công truyền đạt cách rõ ràng Thành công hay thất bại người học phụ thuộc vào hành động cá nhân người học Có thể có hai nhiều sinh viên đứng đầu lớp Tuy nhiên, thành cơng sinh viên khơng có liên quan đến thành công hay thất bại sinh viên khác Người thành cơng hay thất bại người khác thành cơng hay thất bại, khơng có tương quan hai việc Nhiều trường phổ thông trung học dùng phương pháp để xếp loại lớp tốt nghiệp Lớp học cộng tác, ràng buộc thành công sinh viên với thành công sinh viên khác Khơng có cách để sinh viên thành công mà người khác lại thất bại, hay khơng có cách để sinh viên khác thành công mà sinh viên lại thất bại Trong lớp học cộng tác, tập trung thành tích chuyển từ cá nhân sang nhóm Điều chắn mẻ lớp học cộng tác trọng điểm chuyển từ cá nhân sang nhóm, việc học tập cá nhân nâng cao Các phương pháp học tập cộng tác khác đề xuất chủ yếu nó, nhiên, tất phương pháp chứa đặc điểm chung định: • Việc sử dụng nhóm cho việc học tập • Đào tạo sinh viên thực chức nhóm • Thiết kế hoạt động học tập đòi hỏi sinh viên thực chức nhóm, giữ trách nhiệm cá nhân đồng thời ràng buộc hoạt động đa số sinh viên lớp Barbara Flanagan (2000) Collaborative Teaching 101 _ TEAMWORK Học tập cộng tác Ngoài ra, có nhiều định nghĩa khác phương pháp học tập cộng tác Tựu chung lại, đưa cách hiểu toàn diện tổng quát học tập cộng tác sau: Học tập cộng tác chiến lược dạy - học tích cực, thành viên tham gia hoạt động học tập nhóm nhỏ (mỗi nhóm bao gồm thành viên có trình độ khả khác nhau) nhằm mục đích phát triển hiểu biết chiếm lĩnh nội dung học tập Ta có mơ hình thể định nghĩa học tập cộng tác sau: Nhóm sinh viên Thầy giáo người cố vấn học tập cộng tác Kỹ tương tác xã hội trao đổi nhóm sinh viên, làm tăng cường khả tiếp thu linh hội kiến thức Nhóm sinh viên Nhóm sinh viên Học tập cộng tác diễn nhóm sinh viên bên bên ngồi lớp học Các nhóm làm việc đội, cá nhân chịu trách nhiệm phần công việc, có trách nhiệm hướng dẫn, trao đổi với sinh viên khác Hình 1: Mơ hình học tập cộng tác 2.2 Ý nghĩa học tập cộng tác Nhiều nghiên cứu thành tựu lớn lao thu liên quan đến nỗ lực chung tập thể kết cá nhân tạo lập Hầu hết học tập có gốc thành công thu thông qua cộng tác, hợp tác Cùng với người khác, làm nhiều thu nhiều mức làm Học tập cộng tác Theo Vygotsky: “Điều người học làm qua cộng tác hơm họ làm ngày mai” học tập phát triển kỹ nhận thức xã hội Học tập cộng tác (Collaborative Learning) quan điểm học tập phổ biến nước phát triển đem lại hiệu giáo dục cao Học cộng tác định hướng giáo dục mà sinh viên làm việc nhóm nhỏ gồm nhiều sinh viên khác xây dựng cách cẩn trọng Quan điểm học tập yêu cầu tham gia, đóng góp trực tiếp sinh viên vào trình học tập, đồng thời yêu cầu sinh viên phải làm việc để đạt kết học tập chung Trong trình cộng tác, cá nhân sinh viên tìm thấy lợi ích cho cho tất thành viên lớp nghĩa thúc đẩy ảnh hưởng tích cực lẫn tập thể sinh viên Sinh viên học cách làm (Learning by doing) không học cách nghe giáo viên giảng (Learning by listerning) Quan điểm học tập tạo nên mơi trường hợp tác trò - trò, thầy trò, sinh viên trung tâm q trình dạy học giáo viên khơng độc chiếm diễn đàn Đồng thời quan điểm học tập thể tính dân chủ dựa nguyên tắc tương hỗ Kiểu học cộng tác áp dụng có hiệu tất bậc học xuất nhiều mơn học • Học cộng tác có nhiều ảnh hưởng tốt đến tính tích cực tinh thần hợp tác, cộng tác hoạt động học tập sinh viên như: - Tạo điều kiện cho tất đối tượng sinh viên có hội tham gia nhiều vào hoạt động học tập lớp - Sinh viên tạo điều kiện tối đa dể phát huy tính chủ động sáng tạo, phát triển lực tư - Thay học từ thầy, sinh viên học từ bạn, từ tài liệu sách Học tập cộng tác - Rèn luyện tinh thần cộng tác sinh viên lớp đồng thời tăng cường trách nhiệm cá nhân tập thể, rèn luyện thói quen biết lắng nghe ý kiến người khác - Rèn luyện cho sinh viên lực diễn đạt, tăng cường tự tin • Ngồi ra, mơ hình học tập cộng tác tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới thái độ quan điểm sinh viên mối quan hệ xã hội Chẳng hạn, hình thức học cộng tác, việc tổ chức cho sinh viên thảo luận nhóm (group work) giúp sinh viên nhận rằng: có nhiều câu trả lời, nhiều ý kiến quan điểm khác cho vấn đề hay ý kiến tập thể tốt ý kiến cá nhân • Dạy học cộng tác hình thức học tập có “tính thích nghi cao” phát huy tối đa tính tích cực người học, thể cụ thể như: - Thúc đẩy trình học tập tạo nên hiệu cao học tập người học tham gia vào nhóm thảo luận - Tăng tính chủ động tư duy, sáng tạo khả ghi nhớ người học trình học tập - Tăng thêm hứng thú học tập người học - Giúp người học phát triển kỹ giao tiếp ngơn ngữ - Nâng cao lòng tự trọng tự tin người học - Giúp thúc đẩy mối quan hệ cạnh tranh mang tính tích cực học tập 2.3 Các đặc điểm học tập cộng tác Sơ đồ chung đặc điểm phương pháp học tập cộng tác P I G Positive Interdependence Sự tương tác, hỗ trợ lẫn Individual Accountability Trách nhiệm cá nhân Groups Processing Xử lý cơng việc theo nhóm Học tập cộng tác S Social Skills SocialKỹ giao tiếp nhóm Face to Face Interaction Tương tác trực tiếp Hình 2.2: Đặc điểm học tập cộng tác 2.3.1 Sự phụ thuộc lẫn mang tính tích cực (cùng thành cơng hay thất bại - sink or swim together) Một nguyên tắc tương tác chủ chốt phương pháp học tập cộng tác “sự phụ thuộc tích cực lẫn nhau” Sự phụ thuộc tích cực lẫn nói đến điều kiện tồn thành viên đội cần làm việc để thành công việc thực nhiệm vụ học tập giao Nếu phụ thuộc tích cực lẫn tồn tại, khơng dễ dàng hay có ý nghĩa cho cá nhân thực nhiệm vụ Trong học tập cộng tác đạt mức độ tối thiểu việc thực chức với điểm yếu đội, việc thực theo nhóm hay kỹ xã hội, thất bại khơng có phụ thuộc tích cực lẫn khơng có trách nhiệm giải trình cá nhân • Nỗ lực thành viên nhóm cần thiết khơng thể thiếu thành cơng nhóm • Mỗi thành viên có đóng góp định nỗ lực chung nhóm Đóng góp xuất phát từ khả người từ vai trò trách nhiệm người cơng việc Regina O Smith (2005) Learning in Virtual Teams: A summary of current literature The Issue/Problem 10 Học tập cộng tác sinh viên trả lời, sinh viên trả lời câu hỏi Với sinh viên tổ chức thành nhóm, giáo viên nêu câu hỏi nửa số sinh viên lớp đồng thời trả lời câu hỏi cách trả lời theo cặp Khái niệm tương tác đồng thời mở rộng cho hoạt động khác lớp học chẳng hạn phân phối nguồn tài liệu học tập, chia sẻ ý tưởng thảo luận nhóm, chia sẻ báo cáo nhóm Tất hoạt động thực đồng thời tổ chức lớp học hoạt động theo nhóm (Kagan, 1997) Có nhiều kiểu nhóm cộng tác khác nhiều cách để thành lập nhóm náy Loại hình nhóm mục đích nhóm định kỹ thuật thích hợp sử dụng để thành lập nhóm Có hai loại nhóm bản: Các nhóm cộng tác thức nhóm cộng tác khơng thức (Johnson, Johnson, & Smith, 1998) 2.5.2.1 Các nhóm cộng tác thức Các nhóm cộng tác thức nhóm thành lập để thực chức chéo dành cho giai đoạn Nó dùng cho vài giai đoạn lớp học, vài tuần chí nhóm trường Đơi khi, nhóm cộng tác thức biết tới nhóm bản, nhóm gia đình nhóm hộ gia đình Những nhóm tạo khởi điểm cho cộng tác lớp học Trong sinh viên làm việc làm việc với cá nhân khác, hầu hết hoạt động cộng tác diễn nhóm cộng tác thức 2.5.2.2 Các nhóm cộng tác khơng thức Các nhóm cộng tác khơng thức nhóm thành lập trì thời gian ngắn nhằm thực mục đích đặc biệt Ví dụ nhóm có chung lợi ích, nhóm kỹ năng, nhóm lao động Các sinh viên, người có chung lợi ích chọn làm việc 32 Học tập cộng tác chủ đề đặc biệt hình thành nhóm có chung lợi ích Các sinh viên, người cần phải thực kỹ học tập giống ghép thành nhóm kỹ Các nhóm lao động chịu trách nhiệm hồn thành cơng việc lớp học Các cơng việc trực nhật, lau bảng, “nhiệm vụ” khác lớp học Trong phạm vi lớp học vòng ngày, giáo viên sử dụng hai loại nhóm cộng tác thức khơng thức Điều gọi lập nhóm hỗn hợp cho phép giáo viên đưa định mang tính chiến lược cho nhóm dựa mục tiêu hướng dẫn 2.5.3 Kỹ thuật thành lập nhóm Nhóm cộng tác thành lập cách ngẫu nhiên có mục đích Kỹ thuật ghép ngẫu nhiên sử dụng khơng có tiêu chuẩn quan trọng việc hướng dẫn thành lập nhóm Kỹ thuật thường sử dụng để tạo nhóm thực nhiệm vụ thời gian ngắn (chẳng hạn giai đoạn học), dành cho sinh viên có kinh nghiệm việc học tập cộng tác, sinh viên trưởng thành Kỹ thuật lập nhóm có mục đích thường sử dụng để tạo đội gồm nhiều kiểu thành viên khác nhau, nhóm thực nhiệm vụ thời gian dài tập trung vào nội dung đặc biệt 2.5.3.1 Kỹ thuật thành lập nhóm ngẫu nhiên “Ký hiệu” (“Tokens”) - phương pháp thành lập nhóm ngẫu nhiên xếp ngẫu nhiên sinh viên thành nhóm sử dụng số “ký hiệu” để biểu thị thành viên nhóm Các ký hiệu sử dụng dấu chấm, thẻ, bóng với mầu sắc khác nhau, 33 Học tập cộng tác bóng với hình dạng khác nhau, mảnh ảnh cắt thành hình thù phức tạp, quân “Hum-dingers” - kỹ thuật khác gọi “Hum-dingers” Với phương pháp “Hum-dingers”, sinh viên cho nghe giai điệu đầu hát tiếng (không lời) Sinh viên không hát thành tiếng mà ngân nga giai điệu tìm người có giai điệu với Khi sinh viên tìm người có giai điệu với họ tiếp tục tìm kiếm cách ngân nga tìm tất thành viên khác đội “Đội hình, đội ngũ” (“Line-ups”) - sử dụng đặc biệt hiệu với nhóm lớn cần tổ chức nhanh thành nhóm cộng tác Các kiểu đội hình đặc trưng tổ chức theo ngày sinh, chiều cao, nơi sinh (từ đông sang tây) Sau sinh viên tự xếp thành hàng theo thứ tự mà khơng cần lệnh, giáo viên chia hàng thành đội gồm ba đến sinh viên theo ba cách sau Cách cuối hàng, giáo viên đánh số cách đơn giản sinh viên mà muốn ghép lại thành nhóm, chẳng hạn nhóm ba người, sinh viên tự hình thành đội Giáo viên tiếp tục đánh số nhóm ba người để tạo đội lại Cách thứ hai giáo viên đánh số thứ tự sinh viên để tìm thành viên phù hợp cho đội Chẳng hạn như, giáo viên cần thành lập đội thành viên, đánh số sinh viên từ đến tám, người đầu hàng Sau sinh viên có số lập thành đội, sinh viên có số hai lập thành đội v.v… Cách thứ ba cắt đơi hàng, sau nửa hàng di chuyển cho sinh viên đứng đối diện với sinh viên khác Khi cần thành lập đội hai người, hai người đứng đối diện với thành đội Khi cần lập đội lớn hơn, ghép đôi đội hai người lại để có đội bốn sáu người 34 Học tập cộng tác 2.5.3.2 Kỹ thuật thành lập nhóm có mục đích Hầu hết nhóm cộng tác sử dụng lớp học thành lập cách có mục đích Việc thành lập nhóm cách thông minh yếu tố then chốt việc quản lý học tập lớp học “Bánh xe hình thành đội” - để tạo bánh xe hình thành đội, chia thành bốn vòng tròn với kích thước khác Bốn vòng tròn sau kết nối với vị trí trung tâm Để tạo nhóm hỗn hợp dựa thành tích đạt được, viết tên sinh viên có thành tích vào khu vực vòng tròn trung tâm Viết tên sinh viên có thành tích cao vào khu vực vòng tròn ngồi Viết tên sinh viên có thành tích trung bình vào khu vực hai vòng tròn Để lập đội, cho thẳng hàng đoạn bốn vòng tròn sử dụng tên xuất hàng với tên khác Khi đến lúc cần thành lập nhóm mới, giữ vòng tròn trung tâm đứng yên chỗ quay vòng tròn khác Nhóm lại thành lập theo đoạn, khơng có thành viên nhóm trước lại nằm nhóm mới, di chuyển vòng tròn Nếu tiêu chuẩn quan trọng việc thành lập đội thành tích đạt (chẳng hạn trôi chảy ngôn ngữ), tiêu chuẩn nên sử dụng làm xếp sinh viên vào vòng tròn “Trật tự xếp loại” - Một cách khác để lập đội gồm sinh viên khác nhau, đòi hỏi giáo viên phải lập danh sách sinh viên dựa thành tích đạt Việc xếp loại khơng phải yếu tố định mà quan trọng giáo viên phân loại sinh viên có thành tích cao, trung bình Việc thành lập nhóm dựa vào việc chọn sinh viên nhóm có thành tích cao, hai sinh viên nhóm có thành tích trung bình nhóm có thành tích Khi chọn sinh viên cho đội, ý tạo nhiều đa dạng đội sắc tộc, ngơn ngữ giới tính 35 Học tập cộng tác tốt Tiếp tục định sinh viên vào nhóm bốn, sử dụng cơng thức sinh viên nhóm có thành tích cao, hai nhóm có thành tích trung bình, nhóm có thành tích “Nhóm lựa chọn” - Đơi giáo viên cho phép sinh viên làm việc theo nhóm thành viên tự xếp Động lực cho việc thành lập đội thường chủ đề học tập thu hút tất thành viên đội Hãy báo trước việc hình thành nhóm lựa chọn, sinh viên xác định chủ đề u thích sinh viên nằm nhóm bạn 2.6 Các điều kiện để phương pháp học tập cộng tác có hiệu Q trình học tập cộng tác có hiệu đáp ứng điều kiện sau đây: • Mục đích học tập xác định rõ ràng • Ý thức trách nhiệm cao thành viên tham gia • Sự phụ thuộc lẫn cách tích cực thành viên • Hình thành động cộng tác • Sự phân chia nhiệm vụ hợp lý nhóm thành viên nhóm • Có phối hợp nhiệm vụ • Đánh giá nhóm • Kỹ giao tiếp 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá khả làm việc theo nhóm Dựa vào ưu điểm, cách thức tiến hành yêu cầu hình thức làm việc nhóm nhỏ TS M.Ballot thuộc trung tâm tư vấn việc làm Massachusset đưa 15 tiêu chuẩn để đánh giá khả làm việc theo nhóm sau: 36 Học tập cộng tác Lòng tin với bạn nhóm Bình tĩnh tìm khả giải tình thời gian gấp rút Tơn trọng ý kiến thành viên nhóm Khả cộng tác với thành viên khác Biết cách tổ chức công việc theo kế hoạch vạch Khả làm việc áp lực Khả giao tiếp Khả kiểm sốt tình huống, tình ngồi dự kiến Khả thuyết phục người khác để bảo vệ ý kiến 10 Lạc quan bị ”dồn đến chân tường” 11 Trách nhiệm với công việc chung 12 Kiên trì, cơng việc đình trệ 13 Quyết tâm đạt kết mong muốn 14 Nhạy bén việc dự tính trước tình khác xảy cơng việc khả giải tình 15 Biết cách lắng nghe ý kiến người khác khuyến khích người khác đưa ý kiến riêng Nếu đạt 10/15 tiêu chuẩn bạn đánh giá người có kỹ làm việc cộng tác theo nhóm tốt Dựa tiêu chí này, người học rút kinh nghiệm tự kiểm tra khả cộng tác nhóm thân để qua nâng cao khả cộng tác hiệu học tập 2.8 So sánh lợi ích việc cộng tác học tập với việc học tập cạnh tranh (nỗ lực cá nhân) Từ nghiên cứu thấy việc cộng tác so sánh với cạnh tranh nỗ lực cá nhân, đem lại kết quả, đặc biệt ở: Nỗ lực nhiều hơn, tích cực để nhận thức: điều bao gồm việc nhận thức cao hơn, mở rộng tất sinh viên (từ trình độ nhận thức cao 37 Học tập cộng tác tới nhận thức thấp), khả nhớ lâu, động cố hữu, động nhận thức, yêu cầu thời gian, mục đích mức độ cao suy nghĩ đắn Mối quan hệ chặt chẽ sinh viên: điều bao gồm gia tăng tình cảm, mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích học vấn, liên kết giúp đỡ công việc Tâm lý vững vàng hơn: điều bao gồm điều chỉnh tâm lý chung, tính tự cao, phát triển khả xã hội, tính tự tơn, tự nhận thức khả đối phó với bất lợi căng thẳng Những hiệu to lớn mà cộng tác đem lại dựa nhiều kết quan trọng, tách việc cộng tác học tập từ phương pháp thống khác, làm cho trở thành cách thức quan trọng thúc đẩy thành công sinh viên Về mặt động học tập, học cộng tác có ưu mối quan hệ tương tác với bạn học - hội để hỗ trợ hai chiều kích thích lẫn Về mặt nhận thức, học cộng tác cho sinh viên hội để cụ thể hố - biến tài liệu thành ngơn từ riêng - hội để bắt đầu sử dụng ngôn ngữ môn Bạn học đóng vai trò mơ hình kiểu mẫu phương pháp học tập đóng vai giảng viên Những mơ hình học cộng tác làm giảm tượng sinh viên thụ động tiếp thu kiến thức, tăng cường khả tự học tinh thần tích cực tự giác Thường nhóm nhỏ sinh viên chịu nói nhóm lớn, sinh viên chưa hiểu vấn đề thường hỏi sinh viên khác khó khăn thất bại khơng muốn tiết lộ với giảng viên có mặt Những sinh viên hiểu vấn đề phải tích cực tổ chức tái tổ chức việc học tập để có khả giải thích Do sinh viên chưa hiểu sinh viên hiểu có lợi, dĩ nhiên giúp sinh viên tích cực học tập 38 Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục Các kỹ tương tác xã hội Các kỹ hợp tác • Duy trì liên lạc mắt • Tỏ bình tĩnh (giữ bạn • Thương lượng bạn) • Di chuyển nhẹ nhàng vào nhóm • Các nhận xét tích cực (khơng viết ra) • Khen ngợi • Giữ khoảng cách với tính • Thăm dò, hỏi câu hỏi có chiều chất cộng tác sâu • Ngồi nhóm • Giải xung đột • Ở lại với nhóm • Trả lời phù hợp cho người • Dùng tiếng nói nhóm (n lặng) khác • Nói điều tốt Các kỹ thái độ cá nhân • Nói làm ơn/cám ơn • Chấp nhận khác • Nắm lấy ví trí tình hình • Thừa nhận giá trị người khác chứng nhận điều • Dùng tên bạn đội • Là trò chơi tốt Các kỹ hiệu đội • Lịch • Động não • Kiểm sốt tức giận • Chính xác • Theo chiều hướng • Ca ngợi thành cơng • Theo từ đầu đến cuối • Kiểm tra việc hiểu • Khơng để ý đến đãng trí • Chọn lọc ý kiến • Kiên nhẫn • Lập kế hoạch cộng tác • Trách nhiệm • Đóng góp ý kiến • Kiềm chế hành vi hấp tấp • Phân chia trách nhiệm cách Phụ lục Các kỹ tương tác đội cơng • Tích cực nghe • Soạn thảo kỹ lưỡng • Đề nghị trình bày dễ hiểu • Tiếp thêm sinh lực cho nhóm • Đề nghị biện hộ • Tham gia cơng • Đặt câu hỏi • Hợp ý kiến thành • Quyết đốn theo cách chấp nhận luận điểm đơn • Quản lý tài liệu • Các ý kiến phê bình • Chỉ đạo cơng việc nhóm • Biểu lộ cảm xúc phù hợp • Diễn giải • Phản đối theo cách chấp • Thoả thuận / đồng ý nhận • Phản đối mà khơng có người phê bình • Thiết lập trì tiêu chuẩn cho cơng việc đội • Đặt mục tiêu đội • Khuyến khích bạn đội • Chia sẻ tài liệu • Biểu lộ khơng lời nói • Giữ nhiệm vụ Khuyến khích / hỗ trợ • Tóm tắt • Mở rộng câu trả lời người • Theo thứ tự khác • Tính đến tất người • Dùng tính chất hợp thời để quản lý dự án 40 Phụ lục Phụ lục Suy ngẫm - Làm việc theo cặp - Chia sẻ Các bước Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi Bước 2: Các cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Các sinh viên hình thành cặp đơi Bước 4: Sinh viên chia sẻ với lớp Có nhiều kỹ thuật để thúc đẩy việc chia sẻ với lớp Bạn định sử dụng: Gọi ngẫu nhiên - viết tên sinh viên lên thẻ 3x5 rút ngẫu nhiên tên gọi sinh viên lên trình bày Tình nguyện - Hãy cẩn thận sinh viên quen thuộc trả lời nhiều lần Chia sẻ đồng thời - Yêu cầu cặp viết thật to đáp án lên bảng giấy lớn (hoặc chia bảng thành phần) Sau sinh viên cặp dán bảng lên tường để lớp nhìn thấy Ở lại - di chuyển - Một đại diện nhóm hợp tác đến nhóm hợp tác bên cạnh để làm cơng việc báo cáo viên thức 41 Phụ lục Phụ lục RoundTable (Bàn tròn) Các bước Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi Bước 2: Học sinh trả lời Học sinh nhóm viết câu trả lời cho câu hỏi đặt truyền bảng giấy cho học sinh Bước 3: Học sinh thứ hai trả lời Học sinh thứ hai viết câu trả lời truyền bảng giấy cho học sinh Bước 4: Các học sinh khác trả lời theo lượt Qúa trình tiếp tục quanh bàn lần Lưu ý: Nếu câu trả lời viết bảng giấy truyền hai học sinh gọi RallyTable Nếu tuân theo quy trình tương tự yêu cầu học sinh trả lời miệng gọi RoundRobin Phụ lục Corner (Các góc) Các bước Bước 1: Nêu câu hỏi phương án trả lời Bước 2: Thời gian suy nghĩ Bước 3: Học sinh di chuyển góc Bước 4: Học sinh hình thành cặp đơi góc Bước 5: Các cặp kết hợp lại diễn giải Bước 6: Các góc báo cáo Bước 7: Các góc diễn giải (lặp lại bước tất góc) Bước 8: Ôn tập đội 42 Phụ lục Phụ lục Jigsaw Các bước Bước 1: Giáo viên chuẩn bị thông tin Bước 2: Phân phối thông tin Bước 3: Làm việc cá nhân Bước 4: Các học sinh giảng giải Bước 5: Đánh giá Phụ lục Jigsaw chuyên môn Các bước Bước 1: Xác định kết Bước 2: Tổ chức tài liệu học tập Bước 3: Hình thành nhóm cộng tác Bước 4: Di chuyển thành viên vào nhóm chun mơn tiến hành thảo luận Bước 5: Các nhà chuyên môn giảng giải Bước 6: Đánh giá Bước 7: Giáo viên kết luận, đưa thông tin phản hồi 43 Phụ lục Phụ lục Cùng đánh số đầu Các bước Bước 1: Giáo viên dự kiến cách trả lời Bước 2: Các thành viên nhóm đánh số thứ tự Bước 3: Giáo viên nêu câu hỏi Bước 4: Các học sinh chụm đầu vào định câu trả lời Bước 5: Giáo viên báo hiệu thời gian Bước 6: Giáo viên chọn ngẫu nhiên số Bước 7: Những học sinh mang số chọn trả lời Bước 8: Lặp lại Lặp lại bước từ đến tất câu hỏi trả lời Phụ lục Trộn lẫn ghép Từng bước Bước Chuẩn bị thông tin Bước Phân phát thông tin Bước Đưa cho học sinh tín hiệu để trộn lẫn Bước Đưa cho học sinh tín hiệu để dừng lại Bước Đưa cho học sinh tín hiệu để ghép Bước Học sinh ghép Bước Học sinh báo cáo 44 Phụ lục Phụ lục Cấu trúc Liên tục Từng bước Giáo viên trình bày câu hỏi vấn đề Giáo viên cấu trúc Tiếp tục Học sinh nghĩ Học sinh di chuyển trình bày câu trả lời Hình thành cặp Thảo luận theo cặp Thảo luận lớp Phụ lục 10 Hoặc/hoặc Từng bước Giáo viên trình bày câu hỏi vấn đề Giáo viên hai khía cạnh luận Học sinh nghĩ Học sinh di chuyển trình bày câu trả lời Hình thành cặp Thảo luận theo cặp Thảo luận lớp 45 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO David Kluge (1999), A Brief Introduction to Cooperrative learning, Permission to reproduce and disseminate this material has blen granted by Barbara Leigh Smith and Jean T.MacGrego (1992), What is collaborative Learning?, A Sourcebook for Higher Education, by Anne Goodsell, Michelle Maher, Vincent Tinto, Barbara Leigh Smith and Jean MacGregor It was published In 1992 by the National Center on Postsecondary Teaching, Learning, and Assessment at Pennsylvania State University Gniting student involvement, peer interaction, and teamwork: a taxonomy of specific cooperative learning structures and collobarative learning strategies Tim S.Roberts (2003), Online collaborative learning, Published in the United States of America by Information Science Publishing Barbara Flanagan (2000) Collaborative Teaching 101 _ TEAMWORK Regina O Smith (2005) Learning in Virtual Teams: A summary of current literature The Issue/Problem

Ngày đăng: 15/09/2019, 08:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. David Kluge (1999), A Brief Introduction to Cooperrative learning, Permission to reproduce and disseminate this material has blen granted by Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Brief Introduction to Cooperrative learning
Tác giả: David Kluge
Năm: 1999
2. Barbara Leigh Smith and Jean T.MacGrego (1992), What is collaborative Learning?, A Sourcebook for Higher Education, by Anne Goodsell, Michelle Maher, Vincent Tinto, Barbara Leigh Smith and Jean MacGregor. It was published In 1992 by the National Center on Postsecondary Teaching, Learning, and Assessment at Pennsylvania State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is collaborative Learning
Tác giả: Barbara Leigh Smith and Jean T.MacGrego
Năm: 1992
4. Tim S.Roberts (2003), Online collaborative learning, Published in the United States of America by Information Science Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Online collaborative learning
Tác giả: Tim S.Roberts
Năm: 2003
3. Gniting student involvement, peer interaction, and teamwork: a taxonomy of specific cooperative learning structures and collobarative learning strategies Khác
5. Barbara Flanagan (2000) Collaborative Teaching 101 _ TEAMWORK 6. Regina O. Smith (2005) Learning in Virtual Teams: A summary ofcurrent literature. The Issue/Problem Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w