1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO tồn đa DẠNG SINH học ở cấp QUẦN xã

12 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 251,73 KB

Nội dung

BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở CẤP QUẦN XÃ C ó cách b ả o tồ n Từ đầu môn học đến học đa dạng sinh học gì? Những nguyên nhân dẫn tới việc suy thoái, tổn thất đa dạng sinh học tình trạng Khi mà nhà khoa học thời đại tuyệt chủng số sáu bắt đầu Trước giải pháp nhằm hạn chế mức thấp tác nhân người gây ảnh hưởng đến mơi trường thiên nhiên lồi động vật, phải bảo tồn loài sinh vật bị nguy bị tuyệt chủng, bảo tồn đa dạng sinh học Vậy để bảo tồn đa dạng sinh học? Bảo tồn quần xã sinh vật nguyên vẹn cách bảo tồn có hiệu tồn tính đa dạng sinh học Xây dựng khu bảo tồn Thực biện pháp bên khu bảo tồn Phục hồi quần xã sinh vật nơi cư trú bị suy thoái Khi khu bảo tồn thành lập, cần phải có hồ hợp việc bảo tồn đa dạng sinh học chức hệ sinh thái với việc thoả mãn nhu cầu trước mắt lâu dài cộng đồng địa phương phủ nguồn tài nguyên Các khu bảo tồn : Một bước quan trọng việc bảo tồn quần xã sinh vật thức thành lập khu bảo tồn Có thể thành lập khu bảo tồn theo nhiều cách, song có hai phương thức phổ biến nhất, thơng qua nhà nước (thường cấp trung ương, đơi cấp khu vực hay địa phương) tổ chức bảo tồn hay cá nhân mua lại khu đất Các khu bảo tồn hình thành cộng đồng truyền thống họ muốn giữ gìn lối sống họ Chính phủ nhiều nơi thừa nhận quyền sở hữu cộng đồng đất đai Một vùng đất bảo vệ cần phải có định cho phép người tác động lên mức độ IUCN (International Union for the Conservation of Nature and Natural Resources) xây dựng hệ thống phân loại khu bảo tồn, định rõ mức độ sử dụng từ nhỏ đến lớn Một vùng đất bảo vệ cần phải có định cho phép người tác động lên mức độ IUCN (International Union for the Conservation of Nature and Natural Resources) xây dựng hệ thống phân loại khu bảo tồn, định rõ mức độ sử dụng từ nhỏ đến lớn Phân hạng thời IUCN WCPA (World Commission on Protected Areas) khu bảo vệ mục tiêu quản lý sau: Hạng I Khu bảo vệ nghiêm ngặt Hạng II Bảo tồn hệ sinh thái giải trí (Vườn Quốc gia) Phân hạng thời IUCN -WCPA khu bảo vệ Hạng III Bảo tồn đặc điểm tự nhiên (Các cơng trình quốc gia) Hạng IV Bảo tồn qua quản lý chủ động (Quản lý nơi loài) Hạng V Bảo tồn cảnh quan đất liền, biển giải trí (Bảo vệ cảnh quan) Hạng VI Sử dụng bền vững hệ sinh thái tự nhiên (Quản lý tài nguyên khu bảo vệ) Hạng I.a Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt Hạng I.b Khu hoang dã Mục tiêu quản lý khu BTTN đa dạng, có mục tiêu sau:          Nghiên cứu khoa học Bảo vệ đời sống hoang dã Bảo vệ đa dạng lồi nguồn gen Duy trì dịch vụ môi trường Bảo vệ đặc điểm tự nhiên văn hố Du lịch giải trí Giáo dục Sử dụng bền vững tài nguyên hệ sinh thái tự nhiên Gìn giữ sắc văn hố truyền thống Bảng: Các mục tiêu quản lý khu bảo vệ Các mục tiêu quản lý I.a I.b II III IV Nghiên cứu khoa học 2 Bảo vệ thiên nhiên hoang dã 2 3 Bảo tồn da dạng di truyền lồi 1 Duy trì dịch vụ môi trường 1 Bảo vệ đặc điểm tự nhiên văn hoá Du lịch giải trí 1 Giáo dục 2 Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên 3 Duy trì thuộc tính văn hố, truyền thống Chú thích: Mục tiêu hàng đầu; Mục tiêu thứ yếu; Mục tiêu áp dụng; dụng V VI 2 1 3 1 - không áp Các định nghĩa, mục tiêu tiêu chuẩn chọn lựa cho hạng mục tổng kết sau (IUCN, 1994): Hạng I Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt hay khu hoang dã: khu bảo vệ quản lý chủ yếu cho khoa học hay bảo vệ thiên nhiên hoang dã Hạng Ia: Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt: khu bảo vệ quản lý chủ yếu cho khoa học Định nghĩa: diện tích đất liền hay biển chứa hệ sinh thái bật hay tiêu biểu, đặc điểm địa lý, sinh lý loài thuận tiện cho nghiên cứu khoa học quan trắc môi trường Các mục tiêu quản lý:    Bảo vệ nơi ở, hệ sinh thái loài tránh khỏi xáo động nhiều tốt Duy trì nguồn gen Duy trì trình sinh thái     Bảo vệ đặc điểm cấu trúc cảnh quan Bảo vệ mẫu môi trường tự nhiên cho nghiên cứu khoa học, quan trắc giáo dục mơi trường Có qui hoạch để giảm thiểu xáo động Hạn chế thâm nhập cộng đồng Hướng dẫn chọn lựa :    Diện tích phải đủ lớn để bảo đảm tính thống hệ sinh thái để thực mục tiêu quản lý Khu vực chọn phải nằm can thiệp trực tiếp người có khả để trì điều Việc bảo tồn đa dạng sinh học khu vực đạt qua việc bảo vệ, khơng cần quản lý tích cực hay cải tạo nơi Hạng Ib Khu bảo tồn hoang dã: khu bảo vệ quản lý chủ yếu bảo vệ thiên nhiên hoang dã Định nghĩa: Một diện tích lớn đất liền hay biển, khơng bị biến đổi hay biến đổi, trì đặc điểm hay ảnh hưởng tự nhiên, khơng có cư trú thường trực hay đáng kể người, bảo vệ quản lý để bảo tồn tình trạng tự nhiên Các mục tiêu quản lý:     Bảo đảm cho hệ tương lai có hội am hiểu thưởng thức vùng diện tích rộng lớn khơng bị xáo động hoạt động người thời gian dài Duy trì thuộc tính thiên nhiên thiết yếu đặc trưng môi trường qua thời gian dài Tạo hội thâm nhập cho cộng đồng nhiều mức độ dạng phục vụ tốt vật chất tinh thần cho du khách mà trì đặc trưng thiên nhiên hoang dã cho hệ tương lai Có thể cho phép cộng đồng địa sinh sống với mật độ thấp cân nguồn tài nguyên có để trì sống họ Hướng dẫn chọn lựa: Khu vực có đặc trưng cao thiên nhiên, bị chi phối chủ yếu lực thiên nhiên, khơng có xáo động người có khả tiếp tục thể thuộc tính quản lý theo dự định o Khu vực phải có đặc trưng có ý nghĩa sinh thái, địa chất hay đặc điểm khác khoa học, giáo dục, cảnh quan hay giá trị lịch sử • o o Khu vực nên có yên tĩnh, thích thú cho du khách, tránh phương tiện di chuyển gây ồn, gây nhiễm • o Khu vực bảo vệ phải đủ rộng để tiến hành hoạt động bảo tồn sử dụng Hạng II Vườn Quốc gia: khu bảo vệ quản lý chủ yếu cho bảo vệ hệ sinh thái du lịch Định nghĩa: Diện tích đất liền hay biển chọn để bảo vệ tính thống sinh thái hay nhiều hệ sinh thái cho hệ tương lai, ngăn chặn việc khai thác hay chiếm gây hại đến mục tiêu đề tạo sở tinh thần, khoa học, giáo dục, nghỉ ngơi hội cho du khách, tất điều phải tương thích với mơi trường văn hoá Mục tiêu quản lý: o Bảo vệ khu vực thiên nhiên cảnh quan có ý nghĩa quốc gia quốc tế mục đích tinh thần, khoa học, giáo dục hay du lịch o Duy trì trạng thiên nhiên tốt ví dụ tiêu biểu vùng địa lý tự nhiên, quần xã sinh học, nguồn gen loài để tạo ổn định đa dạng sinh thái o Quản lý việc sử dụng du khách mục tiêu tinh thần, giáo dục, văn hố giải trí mức độ trì trạng tự nhiên hay gần tự nhiên o Giảm thiểu sau ngăn chặn việc khai thác chiếm khơng thân thiện với mục đích đặt o Duy trì việc tơn trọng thuộc tính sinh thái, địa hình, thẩm mỹ bảo đảm mục tiêu o Cần tính đến nhu cầu dân xứ bao gồm việc sử dụng tài nguyên, chừng mực hoạt động khơng có tác động gây hại mục tiêu quản lý Hướng dẫn chọn lựa:   Khu bảo vệ phải tiêu biểu vùng thiên nhiên chủ yếu, đặc trưng cảnh quan lồi động thực vật, địa mạo, nơi mà khơng có xáo động người có khả tiếp tục thể thuộc tính quản lý theo dự định Khu bảo vệ phải rộng để chứa toàn hay vài hệ sinh thái mà không bị chi phối hoạt động người chiếm hay khai thác Hạng III: Di sản thiên nhiên: khu bảo vệ quản lý chủ yếu cho việc bảo tồn đặc điểm tự nhiên tiêu biểu Định nghĩa: Khu vực có hay vài đặc điểm tự nhiên, văn hố đặc biệt có giá trị bật hay độc q hiếm, tiêu biểu hay có ý nghĩa mỹ thuật văn hoá Mục tiêu quản lý:     Bảo vệ hay bảo tồn vĩnh viễn đặc điểm bật thiên nhiên tầm quan trọng thiên nhiên, tính độc hay có ý nghĩa đại diện tinh thần Theo mục tiêu đề ra, tạo hội cho nghiên cứu khoa học, giáo dục, nhận thức giá trị cộng đồng Giảm thiểu sau ngăn ngừa việc khai thác hay chiếm trái ngược với mục tiêu đề Phân chia đến cộng đồng lợi ích phù hợp với mục tiêu quản lý Hướng dẫn lựa chọn:   Khu bảo vệ phải chứa hay nhiều đặc điểm bật (thích hợp với điều kiện tự nhiên thác nước, hang động, miệng núi lửa, cồn cát, bãi biển, với khu hệ động thực vật đặc trưng) Khu bảo vệ phải lớn để bảo vệ tính tồn đặc trưng vùng liên quan bao quanh Hạng IV: khu vực quản lý loài/nơi ở: khu bảo vệ quản lý chủ yếu cho việc bảo tồn thông qua việc tiến hành số hoạt động quản lý người Định nghĩa: diện tích đất liền hay biển đối tượng hoạt động can thiệp mục tiêu quản lý để bảo đảm việc trì nơi hay đáp ứng yêu cầu đặc biệt loài Mục tiêu quản lý:      Đảm bảo trì điều kiện nơi cần thiết để bảo vệ lồi, nhóm lồi hay quần xã sinh học quan trọng; hay đặc điểm tự nhiên môi trường Nghiên cứu khoa học quản lý môi trường hoạt động chủ yếu liên kết với quản lý tài nguyên bền vững Phát triển khu vực cho giáo dục nhận thức cộng đồng đặc điểm tự nhiên nơi công việc quản lý động vật hoang dã Giảm thiểu sau ngăn chặn việc khai thác mức hay chiếm giữ có hại với mục tiêu đề Phân chia lợi ích cho người dân sống khu vực phù hợp với mục tiêu khác việc quản lý Hướng dẫn lựa chọn:   Khu bảo vệ phải có vai trò quan trọng việc bảo vệ thiên nhiên tồn loài (khu vực sinh sản, đất ngập nước, rạn san hô, vùng cửa sông, đồng cỏ, ) Khu bảo vệ phải nơi mà vấn đề bảo vệ nơi cần thiết cho phát triển khu hệ thực vật địa phương, quốc gia nơi cư trú động vật di cư   Sự bảo tồn loài nơi cư trú phải dựa vào hoạt động can thiệp nhà quản lý, cần thiết có hoạt động người để tạo nơi cư trú Kích thước khu bảo vệ phụ thuộc vào nhu cầu nơi cư trú loài bảo vệ thay đổi từ nhỏ đến lớn Hạng V: bảo vệ cảnh quan đất liền hay biển: khu bảo vệ quản lý chủ yếu cho việc bảo tồn cảnh quan giải trí Định nghĩa: diện tích đất liền vùng ven bờ biển thích hợp, nơi mà mối tương tác người thiên nhiên quan thời gian tạo đặc điểm riêng biệt có ý nghĩa thẩm mỹ, sinh thái hay văn hố thường có tính đa dạng sinh học cao Mục tiêu quản lý:       Duy trì mối tương tác hài hồ thiên nhiên văn hố qua việc bảo vệ cảnh quan, tiếp tục sử dụng đất truyền thống, xây dựng thực tiễn biểu văn hoá, xã hội Hổ trợ hoạt động kinh tế lối sống hài hoà với thiên nhiên bảo tồn cấu văn hoá xã hội cộng đồng liên quan Duy trì đa dạng cảnh quan nơi mối liên kết lồi hệ sinh thái • Giảm thiểu ngăn chặn việc sử dụng đất hoạt động không phù hợp với qui mơ hay tính chất Tạo hội thư giãn cho cộng đồng qua giải trí du lịch với loại hình mức độ phù hợp với đặc trưng khu vực Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục góp phần vào ổn định lâu dài quần thể phát triển cộng đồng, hổ trợ cho việc bảo vệ môi trường khu vực Tạo phúc lợi cho cộng đồng địa phương qua việc cung cấp sản phẩm tự nhiên (như sản phẩm rừng nghề cá) dịch vụ (như nước hay thu nhập từ du lịch bền vững) Hướng dẫn lựa chọn:   Khu vực bảo vệ có vùng đất liền, vùng bờ hay vùng biển đảo có cảnh đẹp, đa dạng nơi ở, hệ thực vật, động vật, thể mơ hình sử dụng đất độc đáo truyền thống tổ chức xã hội minh chứng định cư người tập tục, lối sống tín ngưỡng địa phương Khu bảo vệ phải tạo hội thư giãn cho cơng chúng qua giải trí du lịch lối sống bình thường hoạt động kinh tế Hạng VI: quản lý tài nguyên khu bảo vệ: khu bảo vệ quản lý chủ yếu cho việc sử dung bền vững hệ sinh thái tự nhiên Định nghĩa: khu bảo vệ chứa hệ sinh thái chủ yếu không bị biến đổi, quản lý để bảo đảm cho việc bảo vệ trì tính đa dạng sinh học, đồng thời tạo sản phẩm dịch vụ tự nhiên đáp ứng cho nhu cầu cộng đồng Mục tiêu quản lý:     Bảo vệ trì tính đa dạng sinh học giá trị thiên nhiên khác khu bảo vệ thời gian dài Khuyến khích hoạt động quản lý hiệu cho mục tiêu sản xuất bền vững Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tránh khỏi mục đích sử dụng đất khác làm huỷ hoại tính đa dạng sinh học khu bảo vệ Góp phần vào phát triển vùng quốc gia Hướng dẫn lựa chọn: Ít 2/3 khu bảo vệ phải hay qui hoạch điều kiện tự nhiên; không bao gồm khu trồng thương mại  Khu bảo vệ phải đủ lớn để sử dụng bền vững tài nguyên mà khơng tạo suy thối giá trị thiên nhiên thời gian dài  Phải thành lập quyền quản lý Các khu bảo tồn có: (Tiên) Tính hiệu khu bảo tồn : Nếu khu bảo tồn chiếm tỷ lệ nhỏ trái đất hiệu bảo tồn loài giới đến đâu? Sự tập trung loài thường xảy nơi định toàn cảnh quan:  theo độ cao khác nhau,  nơi giao kiến tạo địa chất,  nơi có tuổi địa chất cao nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng Một vùng cảnh quan thường bao gồm dãi đất rộng lớn với kiểu cư trú có vài khu nhỏ có kiểu nơi cư trú thuộc loại Trong trường hợp này, việc bảo tồn đa dạng sinh học khơng phụ thuộc q nhiều vào bảo tồn vùng đất rộng lớn với kiểu cư trú phổ biến mà phải bảo tồn đại diện kiểu cư trú hệ thống khu bảo tồn Các ví dụ sau minh hoạ hiệu tiềm tàng khu bảo tồn nhỏ  Tại hầu hết quốc gia nhiệt đới lớn vùng Châu phi, đa số quần thể loài chim địa là nằm khu bảo tồn (bảng 4.3.) Ví dụ Zaia có 1000 lồi chim, 89% số lồi xuất khu bảo tồn với diện tích chiếm 3,9% tổng diện tích đất đai nước   Một ví dụ điển hình vai trò khu bảo tồn nhỏ Vườn Quốc gia Santa Rosa vùng Tây Bắc Costa Rica Vườn chiếm 0,2 diện tích Costa Rica song chứa tới 55% số lượng quần thể 135 loài bướm đêm nước Ở Việt Nam :  Tại vườn quốc gia Cúc Phương có 19 quần xã thực vật, 2000 loài thực vật bậc cao phát 118 lồi q hiếm, 433 loài thuốc, 229 loài ăn được, 137 loài cho tannin… nhiều loài cho khoa học Ngồi khu hệ động vật Cúc Phương vơ phong phú đa dạng, tính riêng lồi động vật có xương sống có tới 571 lồi, số có 64 lồi ghi sách đỏ Việt Nam : Vooc Mông Trắng, Báo Gấm, Sơn Dương… Vooc Mơng Trắng, lồi đặc hữu VN, bị coi tuyệt chủng cách 50 năm vào đầu thập kỷ 90 lại phát Cúc Phương  Hay vườn QG Cát Bà có 741 lồi thực vật khác nhau, nhiều loại gỗ quý trai lý, lát hoa, lim xẹt, dẻ hoa, kim giao, gõ trắng, chò đãi, giới có dãy núi Himalaya, thực vật ngập mặn 23 loài, rong biển 75 loài, thực vật phù du 199 lồi Trên khu vực vườn có 282 lồi đặc biệt có lồi voọc Cát Bà, lồi đặc hữu hẹp Cát Bà, 66 cá thể Những ví dụ cho thấy rõ khu bảo tồn lựa chọn cẩn thận ni dưỡng che chở cho nhiều, khơng nói hầu hết, lồi quốc gia Hay với quần đảo Cát Bà UNESCO thức cơng nhận Khu dự trữ sinh giới kỳ họp Hội đồng quốc tế Những tồn khu bảo tồn : Mặc dù có hiệu định, khu bảo tồn giới số hạn chế sau:  Hầu hết khu bảo tồn có diện tích nhỏ, khó để trì sống quần thể động vật có xương sống kích thước lớn  Để hạn chế điều đó, xây dựng hành lang để liên kết khu bảo tồn với Tuy vậy, thực tế có số khu bảo tồn có hành lang liên kết, phần lớn chưa thực vấn đề nhiều tranh cải  Lợi ích hành lang cư trú bao gồm việc gia tăng tỷ lệ di cư, nhập cư; bất lợi bao gồm gia tăng hoả hoạn, dịch bệnh, vật làm giảm sai khác di truyền quần thể  Các khu bảo tồn có xu hướng nghiêng vùng đất có giá trị kinh tế thấp, có tranh chấp việc sử dụng đất đơn vị hành Kết khu bảo tồn không đại diện đầy đủ cho hệ thực vật tự nhiên hay xuất lồi Các mơ hình thay đổi vùng phân bố lồi từ lý trầm trọng thêm với thay đổi khí hậu (Erasmus, 2002)  Trong thực tế nhiều khu bảo tồn hoạt động hay khơng hoạt động (các “khu bảo tồn giấy”) Ví dụ khu bảo tồn Kronne Ejland Greenland công nhận vùng đất ngập nước theo công ước Rammar vào năm 1987, liên quan đến việc bảo vệ quần thể loài nhạn biển lớn giới Sterna paradisaea (ước tính khoảng 50.000 đến 80.000 đôi) Mục tiêu không đạt ý nghĩa thực tế vào mùa hè 2000 không đôi nhạn biển sót lại (Hanson, 2002) Tính hiệu số khu bảo tồn khác nhiều tranh luận, điều phụ thuộc nhiều vào hoạt động quản lý Ngân quỹ hoạt động bảo tồn giới chưa đầy đủ Hiện ngân quỹ cho khu bảo vệ toàn cầu tỷ USD, so với 2,1 tỷ USD cho việc thay tàu thoi vào năm 1991; tỷ USD để giải thiệt hại tài sản từ lốc Floyd vào năm 1999; 15 USD tỷ cho việc đặt hàng máy bay chiến đấu phủ Anh 50 tỷ USD hàng năm dùng vào việc cải tiến chế độ ăn kiêng toàn giới  Mạng lưới khu bảo tồn nhỏ IUCN 1993, chủ trương 10% diện tích quốc gia phải bảo tồn Việc mở rộng mạng lưới khu bảo tồn toàn cầu để đáp ứng mục tiêu 15% diện tích cần phải tiêu tốn từ 20 đến 28 tỷ USD/năm Trên thực tế, đạt 15% diện tích chưa đủ đại diện cho tất lồi, đặc biệt vùng nhiệt đới Cần phải có tỷ lệ lớn để đáp ứng cho quốc gia có mức độ cao độ phong phú lồi tính đặc hữu (Rodrigues & Gaston 2001) Diện tích giành cho khu bảo tồn biển thấp nhiều (0,5% diện tích dại dương) lợi ích khu bảo tồn biển to lớn đa dạng sinh học bên bên khu bảo tồn việc khai thác sau  Mạng lưới bảo tồn có hình thành theo ngun tắt tĩnh, không đáp ứng với thay đổi vùng phân bố lồi thay đổi khí hậu Sự thay đổi khí hậu nguyên nhân gây thay đổi vùng phân bố loài, điển hình mở rộng dọc theo phạm vi ranh giới vùng thu hẹp vùng khác Tuy nhiên, khu bảo tồn trở thành vùng biệt lập hệ thực vật tự nhiên môi trường biến đổi, thường cách biệt với khu vực khác khoảng cách tương đối xa, khả di chuyển loài trở nên hạn chế ... trường hợp này, việc bảo tồn đa dạng sinh học khơng phụ thuộc nhiều vào bảo tồn vùng đất rộng lớn với kiểu cư trú phổ biến mà phải bảo tồn đại diện kiểu cư trú hệ thống khu bảo tồn Các ví dụ sau... tích giành cho khu bảo tồn biển thấp nhiều (0,5% diện tích dại dương) lợi ích khu bảo tồn biển to lớn đa dạng sinh học bên bên khu bảo tồn việc khai thác sau  Mạng lưới bảo tồn có hình thành... khả để trì điều Việc bảo tồn đa dạng sinh học khu vực đạt qua việc bảo vệ, khơng cần quản lý tích cực hay cải tạo nơi Hạng Ib Khu bảo tồn hoang dã: khu bảo vệ quản lý chủ yếu bảo vệ thiên nhiên

Ngày đăng: 15/09/2019, 02:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w