1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Quan ly

17 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 100 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN PHẦN MỞ ĐẦU I. DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhà trường là trung tâm văn hóa giáo dục của Đảng, có nhiệm vụ: “Làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngày từ thưở thơ ấu cho đến lúc trưởng thành, nhằm tạo ra cơ sở ban đầu rất quan trọng của người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể và phát triển toàn diện” Hoạt động chủ yếu của giáo viên và học sinh trong nhà trường là giảng dạy và học tập. Cả hai hoạt động này đều phải sử dụng công cụ sách, báo. Vì vậy, sách báo là một trong những cơ sở vật chất có vai trò trong nhà trường. Sách báo không phải chỉ là một thứ sản phẩm văn hoá - vật chất đơn thuần mà là một thứ vật chất có tính đặc trưng, trong đó chứa đựng những giá trò tư tưởng và văn hóa, trí tuệ và tình cảm mà nhân dân thế giới và mỗi dân tộc đã tích luỹ và khẳng đònh, những giá trò ấy truyền lại cho nhiều thế hệ. Sách báo (đặc biệt là sách giáo khoa) không những chứa đựng nội dung giáo dục mà còn là công cụ, phương tiện đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu, nội dung giáo dục và tính tích cực, độc lập của học sinh trong học tập. Sách báo chỉ có thể được quản tốt và phát huy được tác dụng tích cực của nó trên cơ sở tổ chức công tác thư viện. Vì vậy, tổ chức thư viện trong nhà trường nhằm thỏa mãn nhu cầu về sách, báo cho giáo viên và học sinh, là một yêu cầu khách quan không thể thiếu được. Tổ chức thư viện và hoàn thiện các hoạt động của nó phục vụ dạy và học, đó cũng là biểu hiện đặc trưng của nhà trường tiên tiến. Ngày nay, trong điều kiện kinh tế nước ta còn gặp nhiều khó khăn, tổ chức tốt thư viện trong các trường học cũng có ý nghóa kinh tế to lớn, bởi vì TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU 1 Lâm Bạch Vân ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN thư viện chính là nơi đảm bảo việc sử dụng sách một cách hợp và tiết kiệm nhất Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chủ trương đúng đắn và biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng thư viện trong các trường học: QĐ 01/Bộ giáo dục-Đào tạo ngày 2 tháng 1 năm 2003 đã thay thế QĐ 659/Bộ giáo dục ban hành ngày 9 tháng 7 năm 1990 về quy chế tổ chức và hoạt động của thư viện trường phổ thông. . . và nhiều văn bản, chỉ thò khác đã được ban hành, trong các nhà trường học mà còn là sự khẳng đònh vò trí quan trọng và tác dụng lớn lao của thư viện đến với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ. Trên thực tế, công tác thư viện trong các trường Tiểu học tuy đã có một số tiến bộ, nhưng chưa đáp ứng được “Tiêu chuẩn thư viện trường học” theo QĐ 01. Nguyên nhân khách quan của tình trạng này là cơ sở vật chất của thư viện không có hoặc có rất ít ỏi. Nguyên nhân chủ quan là do nhận thức về vai trò và vò trí của thư viện trong nhà trường của các cấp quản giáo dục chưa đầy đủ. chế độ chính sách đối với cán bộ thư viện chưa giải quyết thoả đáng. . Đặc biệt, đội ngũ cán bộ thư viện chưa ổn đònh, chưa được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ theo tiêu chuẩn. Hoạt động thư viện là một bộ phận trọng yếu không thể thiếu được của các trường phổ thông, bằng phương tiện sách, báo thư viện trường học góp phần quyết đònh chất lượng và không ngừng nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên, mở rộng kiến thức và xây dựng thói quen tự học tự nghiên cứu cho học sinh. Hiện nay, đứng trước những nhiệm vụ to lớn của việc đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa phổ thông, các cán bộ thư viện trường học ngoài việc mở rộng kiến thức nói chung, còn cần phải nắm vững kỹ thuật nghiệp vụ TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU 2 Lâm Bạch Vân ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN thư viện mới có thể đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của giáo viên và học sinh đối với sách, báo và thông tin khoa học. Chính vì lẽ đó. Trong năm học 2008 - 2009, tôi đã tập trung chỉ đạo xây dựng thư viện trường tiên tiến và tích luỹ thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm. NỘI DUNG I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THƯ VIỆN TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU A. Thuận lợi: Trường TH Phan Bội Châu luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ, Chính quyền, Phòng Giáo dục-Đào tạo Phước Long, Hội đồng Giáo dục xã Bình Tân. Thư viện trường TH Phan Bội Châu nhiều năm liên tiếp đạt chuẩn thư viện theo QĐ 01. Cán bộ ï Thư viện ổn đònh được tập huấn nghiệp vụ. Thư viện ở Sở GD, Phòng GD. Trường không có điểm lẻ, học sinh tập trung học ở 1 điểm chính. B. Khó khăn: Cơ sở vật chất nhà trường chưa ổn đònh. C. Tình hình thư viện trường TH Phan Bội Châu ( năm 2008 - 2009 ) + Tổng số CB-GV-NV: 24/19 nữ  CBQL: 2/2 – GV đứng lớp: 15 TVTB: 1 – TPT: 1 – TKHTCĐ: 1 – NV: 4 + Tổng số học sinh: 342/153 nữ + Tổng số lớp: 13 Khối 1: 3 lớp 75/30 nữ Khối 2: 3 lớp 72/32 nữ TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU 3 Lâm Bạch Vân ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN Khối 3: 2 lớp 80/35 nữ Khối 4: 2 lớp 58/27 nữ Khối 5: 3 lớp 58/27 nữ + Cơ sở vật chất: - Phòng thư viện: phòng đọc và cho mượn. Chia làm 2 phòng đọc riêng cho học sinh, giáo viên, có đủ bàn ghế, ánh sáng, tủ mục lục, bảng giới thiệu, hướng dẫn tra cứu. Kho sách được sắp xếp thành ba bộ phận rõ ràng:  Sách giáo khoa  Sách nghiệp vụ  Sách tham khảo - Trang thiết bò chuyên dùng: - Giá sách một mặt, giá sách hai mặt - Tủ trưng bày sách: dùng để triển lãm sách và tạp chí - Bàn ghế phòng đọc, đủ ánh sáng - Giá treo bản đồ, tranh ảnh - Kho sách:  Sách giáo khoa: 758 bản  Sách nghiệp vụ: 661 bản  Sách tham khảo: 2396 bản  Báo, tạp chí: báo Giáo dục thời đại, tạp chí Giáo dục. thế giới mới, Báo thiêu niên, báo măng non, báo tổng phụ trách  Tranh ảnh, bản đồ, băng đóa phục vụ cho dạy và học II. NHỮNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN: TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU 4 Lâm Bạch Vân ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN Thông qua nội dung sách, báo thư viện trường học góp phần tích cực nâng cao chất lượng dạy và học, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, xây dựng thế giới quan khoa học, nếp sống văn minh cho giáo viên và học sinh. Các hoạt động tuyên truyền giới thiệu, triển lãm sách. . . nhân các ngày kỉ niệm lớn của dân tộc, của ngành có tác dụng tích cực đối với việc giáo dục tư tưởng và truyền thống cách mạng cho học sinh. Các hoạt động thư viện còn phục vụ việc học tập tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng cho giáo viên, học sinh. Để tổ chức tốt hoạt động Thư viện trong nhà trường, Hiệu trưởng cần phải có nhận thức hết sức đúng dắn về tầm quan trọng của hoạt động này đồng thời cần nắm vững các nguyên tắc về tổ chức, các yêu cầu về nghiệp vụ thư viện, quản và chỉ đạo đạt hiệu quả. A. XÂY DỰNG VỐN SÁCH, BÁO: Xây dựng vốn sách, báo là một nhiệm vụ quan trọng nhất của thư viện, vì kho sách báo là cơ sở vật chất đảm bảo mọi hoạt động nghiệp vụ của thư viện. Các phương pháp xây dựng vốn sách, báo phải có cơ sở khoa học để đảm bảo thoả mãn nhu cầu sách, báo giảng dạy và học tập, phù hợp nội dung chương trình và trình độ giáo viên học sinh đáp ứng được yêu cầu giáo dục toàn diện của nhà trường  Nguyên tắc xây dựng vốn sách, báo: Có 3 nguyên tắc: a. Nguyên tắc tính Đảng : Mỗi cuốn sách, tài liệu lựa chọn đưa vào thư viện phải có nội dung theo quan điểm đường lối chính sách của Đảng. b. Nguyên tắc có kế hoạch : + Kế hoạch xây dựng vốn sách, báo quán triệt mục tiêu đào tạo, nội dung giáo dục và phương hướng phát triển giáo dục. TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU 5 Lâm Bạch Vân ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN + Kế hoạch xây dựng vốn sách, báo phải phù hợp vốn kinh phí. Kinh tế là điều kiện để phát triển về số lượng và chất lượng kho sách thư viện, nhưng điều quan trọng hơn là biết sử dụng kinh phí một cách hợp lý, tiết kiệm đạt hiệu quả giáo dục cao. Năm 2008 – 2009, Trường TH Phan Bội Châu được Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí cho hoạt động thư viện: 3.000.000 đồng. + Nắm vững kế hoạch xuất bản, phát hành sách từng năm học. Chỉ đạo Cán bộ thư viện phải thường xuyên theo dõi kế hoạch xuất bản sách mới, bản hướng dẫn đặt sách của NXB Giáo dục và các nhà xuất bản khác để xây dựng kế hoạch bổ sung cụ thể. c. Nguyên tắc xây dựng vốn sách báo phù hợp với đặc điểm, tính chất và nhiệm vụ của thư viện trường học: Kho sách thư viện trường học phải có nội dung tính khoa học giáo dục sâu sắc. Phải căn cứ vào nội dung chương trình dạy và học của nhà trường, căn cứ vào nhu cầu đọc sách của giáo viên và học sinh mà tiến hành lựa chọn, đưa sách vào thư viện. Đây cũng là căn cứ để xác đònh số lượng bản thích hợp để bổ sung vào thư viện. Những cuốn sách phục vụ trực tiếp chương trình học của học sinh thì cần nhiều bản, ngược lại những cuốn chỉ phụcvụ riêng cho đối tượng là giáo viên thì số bản ít hơn • Hiện nay trường đã có tổng số đầu sách: 3815 bản chia ra như sau:  Sách giáo khoa:758 bản => SGK dùng chung : 268 bản SGK giáo viên: 490 bản  Sách nghiệp vụ: 661 bản Trong đó: TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU 6 Lâm Bạch Vân ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN • Các văn bản, Nghò quyết của Đảng, Nhà nước, các tài liệu hướng dẫn của ngành về công tác GD: 37 bản • Sách bồi dưỡng CMNV sư phạm: 596 bản • Sách nâng cao chuyên môn, ngoại ngữ, tin học: 12 bản • Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì: 20 bản  Sách tham khảo: 2396 bản • Sách công cụ, tra cứu( từ điển): 8 bản • Sách tham khảo phổ thông: 445 bản • Sách nâng cao mở rộng kiến thức phù hợp bậc học: 280 bản • Sách phục vụ các nhu cầu, sách nâng cao kiến thức chung, tài liệu các cuộc thi, đề thi học sinh giỏi: 1 637 bản Mới bổ sung: 120 bản  Báo, tạp chí: có 6 loại B. XÂY DỰNG KHO SÁCH : Kho sách là cơ sở vật chất quan trọng nhất của thư viện, nó đảm bảo sự tồn tại và hoạt động của thư viện. Nhờ công tác bổ sung, nội dung kho sách sẽ thường xuyên được tăng về số lượng và chất lượng. Nhưng sách báo trong thư viện phát huy được tác dụng nhiều hay ít phụ thuộc chủ yếu vào việc tổ chức kho sách một cách khoa học, hợp mới có thể thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của người đọc và sử dụng đến mức tối da những sách báo có trong thư viện. Trong nhà trường, việc phân chia kho sách thành những bộ phận riêng là cơ sở thuận tiện cho việc sử dụng sách báo, tạo điều kiện cho thư viện hoạt động dễ dàng, đáp ứng kòp thời mọi yêu cầu của giáo viên và học sinh, tăng nhanh sự luân chuyển sách và làm cho thư viện thực sự trở thành trung tâm hoạt động văn hoá và khoa học của nhà trường. TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU 7 Lâm Bạch Vân ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN a. Bố trí kho sách : Xuất phát từ nhu cầu phục vụ dạy và học, nhà trường có kế hoạch xây dựng kho sách theo yêu cầu sau: - Đòa điểm xây dựng kho sách phải thuận tiện, tạo điều kiện cho việc phục vụ giáo viên và học sinh được nhanh, gọn. - Giảm bớt sự đi lại của cán bộ thư viện khi phục vụ. - Nơi đặt kho sách phải sáng sủa, cao ráo, thoáng mát, sạch đẹp. b. Trang thiết bò : Để làm tốt công tác bảo quản sách báo, cần trang bò: giá, tủ, kệ theo mẫu đã được quy đònh. c. Các loại kho: Thư viện trường học tổ chức làm 3 kho (3 bộ phận sách) - Sách giáo khoa - Sách nghiệp vụ - Sách tham khảo(dùng cho giáo viên và học sinh) d. Phương pháp xếp sách báo: Tất cả các loại sách, báo, tạp chí, tranh ảnh, bản đồ và các loại ấn phẩm khác trong thư viện được sắp xếp theo nhiều phương pháp khác nhau; mỗi phương pháp sắp xép đều có ưu điểm riêng nhưng cũng có mặt hạn chế nhất đònh. Sắp xếp theo số đăng ký cá biệt: là sắp xếp theo thứ tự cuốn sách nhập vào thư viện. Cách sắp xếp này không theo nội dung của sách. Phương pháp xếp rất đơn giản nhưng sách bò phân tán, sách có cùng một nội dung, cùng một tác giả sẽ ở vò trí khác nhau. Sắp xếp theo số đăng ký các biệt: là sắp xếp theo số đăng ký của mỗi cuốn sách. Phương pháp này đang dược áp dụng phổ biến ở các trường tiểu TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU 8 Lâm Bạch Vân ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN học vì nó phù hợp với cơ sở vật chất. Hiện nay ở nhà trường(số lượng sách không nhiều) C. ĐĂNG KÝ SÁCH BÁO : Sách báo trong thư viện nhà trường là tài sản của Nhà nước, của giáo viên và học sinh. Sách, báo không những có giá trò về kinh tế mà còn là vốn tri thức của loài người. Quan niệm như vậy để mọi người phải giữ gìn sách báo như tài sản khác trong nhà trường. Trong hoàn cảnh nhà trường còn nhiều khó khăn, trách nhiệm bảo quản sách báo lại càng quan trọng, một cuốn sách giữ gìn tốt có thể sử dụng được nhiều năm. Vì vậy, muốn quản tốùt thư viện, nhất thiết phải đăng ký từng ấn phẩm vào sổ để theo dõi và kiểm kê. Dựa vào số đăng ký của thư viện. Hiệu trưởng có thể: - Biết được số lượng, chất lượng sách có trong kho. - Đặt kế hoạch bổ sung dài hạn và ngắn hạn. - Biết được sự phát triển của kho sách. - Đònh ra phương hướng phục vụ và nâng cao ý thức trách nhiệm cho giáo viên và học sinh trong trường về công tác sách. Quy đònh có 3 loại sổ: 1. Sổ đăng ký tổng quát: là đăng ký tổng số sách báo theo mỗi chứng từ nhập, xuất sách báo và tình hình kho sách hiện có. 2. Sổ đăng ký cá biệt: là đăng ký từng cuốn sách, từng tạp chí, từng tờ báo, từng tài liệu có trong thư viện. 3. Sổ đăng ký sách giáo khoa: - Yêu cầu cán bộ thư viện khi vào sổ phải sạch sẽ rõ ràng, tránh nhầm lẫn. TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU 9 Lâm Bạch Vân ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN - Phải giữ gìn, bảo quản sổ đăng ký cẩn thận, mất sổá sẽ không còn cơ sở để kiểm tra tài sản và quản kho sách nữa. - Khi đăng ký phải dựa vào những chứng từ chính xác, đối chiếu số lượng sách với chứng từ. D. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN, GIỚI THIỆU SÁCH, BÁO: Trong trường học, việc giới thiệu và tuyên truyền sách báo cho giáo viên và học sinh chiếm vò trí quan trọng trong công tác thư viện: Đây là việc phải làm thường xuyên, khoa học và hợp nhằm giới thiệu những cuốn sách, bài báo có nội dung phục vụ thiết thực cho dạy và học, nhất là trong quá trình thực hiện đổi mới nội dung chương trình sách khoa lớp 1, 2, 3, 4, 5. 1. Tuyên truyền miệng bằng những hình thức như: - Đọc to nghe chung: Hình thức này rát cần cho học sinh lớp 1, 2, 3, vì các em chưa nắm được kỹ thuật đọc, chưa có khả năng giữ trong trí nhớ những lời nói và không tự sắp xếp hoàn chỉnh được từng ý, từng phần… - Tổ chức vào các buổi sinh hoạt ngoại khoá, chương trình phát thanh măng non (hàng tuần), theo từng lớp (tiết sinh hoạt chủ nhiệm) - Kể chuyện theo sách: Kể chuyện dã trở thành một phân môn trong môn Tiếng Việt ở các lớp tiểu học và đóng vai trò quan trọng trong môn học này. Đây là hình thức tuyên truyền giới thiệu sách có hiệu quả đối với học sinh. Kể chuyện theo sách được tổ chức toàn trường(lớp 1 - lớp 5). Mỗi lớp kể 2 câu chuyện theo sách đạo đức(kể cá nhân + kể tập thể). 2. Tuyên truyền giới thiệu trực quan: TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU 10 Lâm Bạch Vân [...]... xuất bản - Trong năm học, thư viện trường đã triển lãm giới thiệu sách 2 lần ( ngày 20.11; 22.12) Đối với lớp 1, 2, 3, triển lãm 4 - 5 cuốn; Các khối lớp 4 , 5 triển lãm 6 - 10 cuốn - Học sinh đếùn tham quan triển lãm theo lòch đã quy đònh cho từng lớp E TỔ CHỨC PHỤC VỤ NGƯỜI ĐỌC TRONG THƯ VIỆN: Trong hoàn cảnh nhà trường hiện nay, việc tổ chức phục vụ người đọc trong thư viêïn là hình thức đọc và hình... phần tích cực trong việc chí đạo sử dụng sách, báo, đồng thời cũng là một đòa chỉ TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU 13 Lâm Bạch Vân ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIÊN TIẾN tiêu thụ sách quan trọng Do đó, trong công tác quản trường học cần củng cố và đổi mới hoạt động của thư viện nhằm đáp ứng nhiệm vụ hiện nay Năm học 2008 - 2009, trường Tiểu học Phan Bội Châu tổ chức hoạt động thư... 01 (thư viện trường tiên tiến) KẾT LUẬN Muốn quản tốt hoạt động Thư viện trong nhà trường cần quán triệt những yêu cầu sau đây: 1 Tạo điều kiện thuận lợi cho Thư viện phục vụ đắc lực nhất đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nước và thực hiện được mục tiêu, chương trình đào tạo của nhà trường 2 Tạo điều kiện lưu thông sách báo nhanh nhất, phù hợp với trình độ, tâm đọc sách của giáo viên, . theo QĐ 01. Nguyên nhân khách quan của tình trạng này là cơ sở vật chất của thư viện không có hoặc có rất ít ỏi. Nguyên nhân chủ quan là do nhận thức về vai. thỏa mãn nhu cầu về sách, báo cho giáo viên và học sinh, là một yêu cầu khách quan không thể thiếu được. Tổ chức thư viện và hoàn thiện các hoạt động của

Ngày đăng: 09/09/2013, 22:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w