Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
384,36 KB
Nội dung
71 HÒA NHẬP XÃ HỘI: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ VIỆC TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU, ĐO LƯỜNG Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài: Các quan điểm lý thuyết hòa nhập xã hội hòa nhập xã hội nhóm lao động nghèo nhập cư vào đô thị nước ta quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước; Mã số I3.1-2012.11; PGS.TS Phạm Văn Quyết làm chủ nhiệm PGS.TS Phạm Văn Quyết TS Trần Văn Kham Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Bài viết tóm lược nét chủ yếu quan điểm Emile Durkheim rộng quan điểm nhà chức luận vấn đề hội nhập/hòa nhập xã hội Sự quan tâm hướng đến quan điểm tiếp cận hòa nhập xã hội vài chục năm lại đây, nghiên cứu gắn với việc giải vấn đề thực tế xã hội liên quan đến nhóm ngồi lề, nhóm dễ bị tổn thương nhiều quốc gia khu vực giới Trên sở quan điểm việc triển khai nội dung hòa nhập xã hội tổ chức quốc tế, quốc gia nhiều tác giả, viết đề xuất chiều cạnh hòa nhập xã hội để làm sở cho việc triển khai nghiên cứu vấn đề với nhóm yếu Việt Nam Từ khóa: Hòa nhập xã hội; Hội nhập xã hội; Quan điểm hòa nhập xã hội Ngày nhận bài: 21/9/2015; Ngày duyệt đăng bài: 25/9/2015 Đặt vấn đề Hòa nhập xã hội (social inclusion) thường hiểu cách chung q trình mà cá nhân nhóm xã hội xã hội tạo điều kiện thuận lợi để tham gia cách tích cực vào đời sống xã hội bình đẳng với thành viên khác xã hội Tuy có hiểu biết chung vậy, thực tế nghiên cứu hòa nhập xã hội tồn nhiều quan điểm khác chất nội dung khái niệm này, đặc biệt xác định nội dung báo để nghiên cứu, đánh giá mức độ Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (199), 10 - 2015, tr.71-81 72 hòa nhập xã hội nhóm xã hội yếu Trong viết sở nghiên cứu có liên quan, chúng tơi muốn làm rõ số quan điểm chất, nội dung hòa nhập xã hội, tiêu chí nhằm giúp việc đo lường, đánh giá mức độ hòa nhập xã hội số nhóm xã hội yếu Việt Nam Một số quan điểm hòa nhập xã hội 2.1 Hòa nhập, hội nhập xã hội quan điểm nhà chức luận Theo mục tiêu nội dung, khái niệm hòa nhập xã hội hội nhập xã hội (Social integration) nhiều trường hợp sử dụng với phân biệt không đáng kể không rõ ràng Cook S (1994) cho hòa nhập, hội nhập cố kết (cohesion) sử dụng thay cho nhau, sử dụng với khác nhấn mạnh Ngay nghiên cứu UNRISD (1994) cho hội nhập xã hội “với số người mục tiêu hòa nhập, nghĩa quyền hội bình đẳng cho tất người… Còn với người khác, đơn giản cách để mô tả khuôn mẫu thiết lập mối quan hệ người xã hội định” Hoặc tiếp cận Hội nghị Thượng đỉnh phát triển xã hội năm 1995 Copenhagen, hội nhập xã hội xác định với mục tiêu tạo xã hội hòa nhập, “một xã hội cho tất người”, cá nhân với quyền nghĩa vụ đóng vai trò tích cực (United Nations, 1995) Vì vậy, bàn quan điểm hòa nhập xã hội không đề cập đến hội nhập xã hội Trong khoa học xã hội, vấn đề hội nhập xã hội nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trở thành vấn đề nghiên cứu phổ biến Người đặt dấu ấn đậm nét nghiên cứu hội nhập xã hội, đồng thời người đặt móng cho Chủ nghĩa chức nhà xã hội học người Pháp Emile Durkheim (1789 - 1857) Quan điểm hội nhập xã hội ông trình bày gắn kết chặt chẽ với khái niệm đồn kết xã hội (social solidarity) Ơng sử dụng khái niệm đoàn kết xã hội để mối quan hệ cá nhân xã hội, cá nhân với nhau, cá nhân với nhóm xã hội Nếu khơng có đồn kết xã hội cá nhân riêng lẻ, biệt lập tạo thành xã hội với tư cách chỉnh thể (Lê Ngọc Hùng, 2002) Về hội nhập xã hội, Durkheim cho rằng, xã hội dường sử dụng sức mạnh bắt buộc cá nhân Chuẩn mực, niềm tin giá trị mà ông gọi ý thức tập thể coi sở đạo đức xã hội Ý thức tập thể liên kết cá nhân với tạo hội nhập xã hội Ý thức tập thể Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (199), 10 - 2015, tr.71-81 73 chìa khóa quan trọng cho việc giải thích tồn xã hội: Nó tạo trì xã hội Trong đó, ý thức tập thể sản phẩm cá nhân thông qua hành động tương tác họ Như vậy, xã hội sản phẩm có tính xã hội tạo hành động cá nhân sau tác động trở lại sức mạnh xã hội mang tính bắt buộc cá nhân Thông qua ý thức tập thể họ người trở nên hiểu biết sinh vật xã hội, động vật (dẫn theo Kenneth D Allan, 2005) Theo cách thức hội nhập xã hội, Durkheim nói hai loại xã hội: Xã hội đơn giản xã hội đại Trong xã hội đơn giản dựa đoàn kết học, tạo ý thức tập thể, cá nhân hội nhập, liên kết với người khác thông qua mối quan hệ gần gũi có tính truyền thống, tập tục quan hệ gia đình, xã hội đại dựa tinh thần đồn kết hữu cơ, cá nhân hội nhập, kết nối phụ thuộc vào người khác phân công lao động Trong xã hội đại, đoàn kết hữu cơ, người thiết phải phụ thuộc lẫn nhau, hợp tác chặt chẽ chun mơn hóa phân cơng lao động Như vậy, theo Durkheim đồn kết hội nhập xã hội cần thiết cho sống xã hội sức mạnh xã hội bắt buộc cá nhân không theo kiểu đoàn kết học Từ quan điểm Durkheim, vấn đề hội nhập xã hội tiếp tục nghiên cứu mở rộng quan điểm nhà chức luận Theo hội nhập xã hội gắn với nguyên tắc mà qua cá nhân hay chủ thể hành động liên kết với Bên cạnh đó, nhà chức luận nhấn mạnh đến vấn đề hội nhập hệ thống xã hội Nó xem phương thức quan hệ yếu tố hệ thống xã hội, mà hệ thống chúng hành động cách tập thể để tránh phá vỡ hệ thống, đồng thời chúng hợp tác để thúc đẩy hoạt động hệ thống xã hội chỉnh thể Ở góc độ lý luận, hội nhập xã hội nguyên tắc mà qua cá nhân theo vị xã hội gắn kết với không gian xã hội đề cập đến mối quan hệ chủ thể: chủ thể chấp nhận nguyên tắc xã hội Hội nhập hệ thống xã hội có nghĩa tương tác trao đổi qua lại thành tố cấu trúc xã hội cụ thể (Marshall G., 1998) Khi bàn tiến trình hồ nhập nhóm thiểu số định, quan niệm hội nhập khơng có mối liên hệ chặt chẽ đến xã hội hố, tiếp biến, hòa đồng mà đề cập đến q trình trở thành phận khơng thể tách rời tồn tiến trình này, có kết tiến trình Như vậy, nói với nhà chức luận lập luận khoa học góc độ vĩ Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (199), 10 - 2015, tr.71-81 74 mơ hay vi mơ nhìn nhận hội nhập xã hội theo cách thức mà phận/các yếu tố khác xã hội/hệ thống xã hội quan hệ với sao, tương tác, gắn kết cá nhân hội nhập hệ thống xã hội hội nhập 2.2 Các quan điểm hòa nhập xã hội Trong vài chục năm gần đây, hòa nhập xã hội vấn đề hòa nhập xã hội gắn với nghiên cứu nhằm giải vấn đề thực tế xã hội, lên xu hướng xã hội quan trọng nhiều quốc gia quan tâm Vấn đề bắt nguồn từ đầu năm tám mươi kỷ trước, loại trừ xã hội (social exclusion) hay nhóm ngồi lề gắn với đói nghèo việc làm quan tâm giải quan điểm trị nhiều nước châu Âu Bắc Mỹ Quỹ Laidlaw, Canada cho rằng, vấn đề loại trừ xã hội lên châu Âu năm 1980 câu trả lời cho gia tăng phân hóa xã hội, kết điều kiện thị trường lao động thiếu sót tồn hệ thống phúc lợi xã hội dự phòng cần thay đổi theo nhu cầu thành phần cư dân khác Hòa nhập xã hội chừng mực xem xét hưởng ứng đáp lại vấn đề loại trừ xã hội Hòa nhập xã hội nói đảm bảo chắn tất trẻ em, người lớn ý, tơn trọng, có chỗ đứng giống nhau, đồng thời có khả tham gia vào đời sống xã hội mức độ quốc gia cộng đồng (Laidlaw Foundation, 2002) Thực tế, nhiều nhà nghiên cứu hòa nhập xã hội hướng đến xem xét mối quan hệ với loại trừ xã hội Họ cho hai vấn đề cần phân tích, xem xét vấn đề liên quan Trên sở tiếp cận này, điểm qua số quan điểm hòa nhập xã hội hay số cách giải vấn đề loại trừ xã hội nước phát triển Quan niệm loại trừ xã hội xuất phát từ bối cảnh nước Pháp năm 1970 với nghiên cứu nhóm người dễ bị tổn thương, nằm hệ thống bảo hiểm xã hội như: người khuyết tật, người già đơn thân người thất nghiệp Nhằm can thiệp, giảm thiểu loại trừ xã hội họ, với nhóm người bị ảnh hưởng thất nghiệp, việc tạo điều kiện cho họ quay trở lại với thị trường lao động đưa hoạt động trợ cấp thất nghiệp túy đặc biệt quan tâm Theo cách tiếp cận này, vào năm 1980, phủ Pháp đưa nhiều sách lĩnh vực: việc làm, đào tạo, nhà ở, sức khỏe, giáo dục, dịch vụ xã hội, văn hóa quyền cơng dân Khi hướng đến hoạt động hỗ trợ cho nhóm yếu thế, sách đặt trọng tâm vào việc phòng ngừa, chạy theo nhu cầu họ Cũng từ tiếp cận đó, việc giải vấn đề loại trừ xã hội phủ đưa Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (199), 10 - 2015, tr.71-81 75 vào chương trình quyền cơng dân đoàn kết xã hội hướng vào việc giải chiều cạnh kinh tế hay trị túy Theo việc giải vấn đề lề hóa sống việc phục hồi lại mối quan hệ xã hội tăng cường cố kết xã hội gắn với việc đề cao vai trò Nhà nước Điều cho thấy xã hội có trách nhiệm tạo dựng hoạt động trợ giúp phương thức sống cho thành viên ngược lại, thành viên có trách nhiệm đóng góp lại xã hội (Australian Government, 2008) Trên sở cách tiếp cận Pháp, quan điểm đẩy mạnh hội nhập xã hội thể chương trình nghị Hội đồng châu Âu vào năm 1990 2000 thơng qua chương trình chống đói nghèo, tăng cường cố kết xã hội Chương trình nghị Lisbon Từ sau năm 2000, quốc gia thuộc Liên minh châu Âu xây dựng chương trình hành động quốc gia hòa nhập xã hội Nội dung chương trình nhằm xóa bỏ loại trừ xã hội nâng cao hòa nhập xã hội Q trình xây dựng chương trình hành động xem bước chuyển đổi từ cách tiếp cận việc làm sang cách tiếp cận xây dựng nhà nước phúc lợi (Booth T., 2002; Boushey H., S Fremstad, R Gragg & M Waller, 2007) Ở Canada, đầu năm 2000, hàng loạt nghiên cứu hòa nhập xã hội thực nhằm hướng đến xây dựng tiêu chí đánh giá trình hòa nhập thành cơng đối tượng yếu xã hội tạo dựng hoạt động tăng cường vai trò thể chế, sách xã hội để nâng cao hiệu hòa nhập xã hội Các giá trị hòa nhập xã hội tiếp cận Canada dựa khía cạnh sau: Thứ nhất, giá trị thừa nhận, nghĩa hướng đến việc thừa nhận tôn trọng cá nhân/nhóm, giá trị chung khác biệt; Thứ hai, phát triển cá nhân, đề cập đến việc nuôi dưỡng tài năng, khả lựa chọn trẻ em người lớn để sống sống mà họ cảm thấy có giá trị tạo đóng góp cho xã hội; Thứ ba, tham gia gắn kết liên quan đến việc cá nhân có quyền trợ giúp cần thiết để tham gia vào việc định liên quan đến thân họ, đến gia đình cộng đồng gắn kết vào sống cộng đồng; Thứ tư, giá trị gần gũi, liên quan đến việc chia sẻ không gian xã hội nhằm tạo hội để tương tác làm giảm khoảng cách cá nhân; Thứ năm, thoải mái vật chất, nghĩa có nguồn lực vật chất cho phép trẻ em bậc cha mẹ tham gia cách đầy đủ vào hoạt động cộng đồng (Donnelly P & J Coakley, 2002; G Esping-Andersen, 2002) Các nghiên cứu gần Mỹ hòa nhập xã hội nhấn mạnh nhiều đến vấn đề quan hệ xã hội Họ cho rằng, vấn đề nghèo đói Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (199), 10 - 2015, tr.71-81 76 tảng dẫn đến lề hóa, yếu tố hòa nhập xã hội hướng đến tạo cố kết, đoàn kết xã hội Theo nghiên cứu này, báo để đánh giá mức độ hòa nhập không dừng lại vấn đề thu nhập, mà khía cạnh khác liên quan đến sức khỏe, giáo dục, kỹ năng, phát triển hội Cùng với quan điểm này, nghiên cứu hòa nhập lĩnh vực khuyết tật nhóm người dễ bị tổn thương đưa ba khía cạnh hòa nhập, là: Sự tham gia vào hoạt động cộng đồng, phát triển trì mối quan hệ xã hội cảm giác thuộc nhóm (McConkey R., 2007; Andrew Mitchell and Richard Shillington, 2002) Như vậy, thực tế cho thấy tồn nhiều quan điểm, tiếp cận khác nhau, từ quan điểm túy lý thuyết mang tính vĩ mô đến quan điểm nghiên cứu thực tế hướng đến việc giải vấn đề hòa nhập nhóm xã hội cụ thể, hòa nhập xã hội vấn đề trọng tâm khoa học xã hội, lĩnh vực xã hội học công tác xã hội Tiến tới triển khai nghiên cứu, đo lường hòa nhập xã hội Để tiến hành nghiên cứu, đánh giá mức độ hòa nhập xã hội cá nhân, nhóm xã hội định đời sống xã hội cộng đồng, xã hội đó, cần làm rõ chất thực nội dung chiều cạnh hòa nhập xã hội mà thể tham gia tích cực người dân vào đời sống xã hội Như vậy, hòa nhập xã hội cần xem xét góc độ khái niệm làm việc, gắn với điều kiện lịch sử xã hội cụ thể chừng mực định cần gắn với hoàn cảnh đặc điểm cụ thể nhóm xã hội nghiên cứu Ở chúng tơi trình bày thao tác hòa nhập xã hội với báo chung cho việc nghiên cứu, đánh giá hòa nhập cá nhân, nhóm xã hội định đời sống cộng đồng, xã hội Đối với việc xác định thao tác khái niệm, cho việc phân tích kinh nghiệm từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước định hướng bản, thiếu để giúp làm rõ chất nội dung khái niệm Với vấn đề hòa nhập xã hội, nghiên cứu người nhập cư, người nghèo, người nghiện ma túy sau cai nghiện… nhiều tác giả quan tâm Theo hướng tiếp cận Hội nghị thượng đỉnh phát triển xã hội năm 1995 Copenhagen, mục tiêu hội nhập xã hội tạo “một xã hội cho tất người”, dựa nguyên tắc không ép buộc, tôn trọng đa dạng, thúc đẩy bình đẳng tiếp cận dịch vụ cơng Từ nhận thức thực tế q trình tồn cầu hóa, số khu vực/nhóm hưởng lợi ích q giá, khu vực/nhóm khác khơng, đa dạng nhóm di cư Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (199), 10 - 2015, tr.71-81 77 với ngôn ngữ, tôn giáo sắc riêng biệt, cảm giác nhóm ngồi lề v.v…, quan điểm Hội nghị cần hướng đến việc thiết kế sách thích hợp nhằm giảm bớt khác biệt tạo điều kiện cho phép tham gia tích cực người dân vào đời sống trị, kinh tế, xã hội Trong ý nghĩa này, hòa nhập xã hội trái ngược với loại trừ xã hội mối quan tâm Hội nghị thúc đẩy tăng cường hội nhập xã hội, tôn trọng khác biệt, giảm bớt khả xảy bạo lực cung cấp tảng cho hợp tác (United Nations, 1995) Phù hợp với tiếp cận trên, sau tác giả báo cáo kinh nghiệm nhóm tiếp xúc cho thúc đẩy hội nhập xã hội năm 2008 (UNDESA, 2008) đưa cách xác định với lý giải cụ thể hơn: Hội nhập xã hội xác định trình thúc đẩy giá trị, mối quan hệ thiết chế mà cho phép tất người tham gia vào đời sống trị, kinh tế xã hội sở bình đẳng quyền lợi, cơng nhân phẩm Điều khơng bao gồm q trình hội nhập xã hội dựa cưỡng cố gắng có tính áp đặt đồng lên nhóm cư dân bị miễn cưỡng Tăng cường hội nhập xã hội yêu cầu ý đến khác biệt, có mối quan hệ với nhau, mà thực chúng tạo phạm vi để người sống làm việc sở bình đẳng Đó thừa nhận khác biệt nhóm xã hội, văn hóa sắc nhằm thúc đẩy tôn trọng, phẩm giá hợp tác; đại diện tiếng nói trị để đảm bảo chắn lợi ích nhóm khác tính đến việc định phân bổ nguồn lực; phân phối lại nguồn lực kinh tế xã hội cho cá nhân nhóm nhằm ngăn ngừa bất bình đẳng sâu sắc dân tộc, khu vực, giới tính, tuổi tác hay đặc tính xã hội khác Quỹ Laidlaw, Canada sở tranh luận vấn đề loại trừ xã hội nhiều tác giả đưa cách xác định làm việc hòa nhập xã hội Theo hòa nhập xã hội nói đảm bảo chắn tất trẻ em người lớn có khả tham gia thành viên có trách nhiệm, tơn trọng có phẩm giá xã hội Sự thừa nhận tính quan trọng khác biệt đa dạng trung tâm hiểu biết khái niệm mức cộng đồng quốc gia Một bước xa hơn, hòa nhập xã hội theo cách xác định hướng đến phê chuẩn thừa nhận tính đa dạng tính cộng đồng kinh nghiệm sống, khát vọng chia sẻ cư dân, hiển nhiên cá biệt gia đình với trẻ em Ngồi ra, hòa nhập xã hội gợi cho thấy xóa bỏ dần khoảng cách kinh tế, xã hội thể chất cư dân riêng rẽ nói việc loại bỏ ranh giới họ Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (199), 10 - 2015, tr.71-81 78 Như vậy, nội dung số quan điểm hòa nhập xã hội phổ biến nước phát triển trình bày số kinh nghiệm nghiên cứu thực tế vấn đề hòa nhập xã hội cho thấy hòa nhập xã hội hướng đến cố kết, đoàn kết sẻ chia; hòa nhập xã hội nghĩa đảm bảo chắn thành viên xã hội hòa nhập vào xã hội bị loại trừ Mặt khác, với thừa nhận tính đa dạng, khác biệt xã hội việc nghiên cứu hòa nhập xã hội nhóm xã hội cần dựa khn mẫu xã hội nhóm cải thiện nhằm khắc phục cản trở xã hội tham gia nhóm thành viên vào đời sống xã hội Điều có nghĩa giá trị, chuẩn mực xã hội với sách xã hội nhóm sở quan trọng để hình thành điều kiện thuận lợi để nhóm thành viên nhóm chủ động tham gia vào lĩnh vực khác đời sống xã hội Vấn đề điều kiện xã hội tạo chủ động tham gia nhóm thành viên hướng vào lĩnh vực đời sống xã hội hồn tồn tùy thuộc vào định hướng, cách tiếp cận xã hội với nhóm đặc trưng, sắc nhóm xã hội cụ thể Thừa nhận cách tiếp cận đa chiều, vài chục năm gần đây, hầu hết tác giả nghiên cứu hòa nhập xã hội hướng tới xác định điều kiện tạo để đảm bảo tham gia tích cực người dân vào lĩnh vực đời sống xã hội Đó hòa nhập đời sống kinh tế, văn hóa, trị xã hội (ví dụ: Cappo, 2002; Ferrie, 2008; Ferguson, 2008 nhiều tác giả khác) Nghiên cứu hòa nhập theo chiều cạnh sở quan trọng để nói việc khắc phục rào cản loại trừ xã hội Hướng tiếp cận đa chiều thể đầy đủ Báo cáo phát triển giới năm 2000/2001 World Bank nhấn mạnh quan điểm đói nghèo cần mang tính tồn diện, khơng thu nhập tiêu dùng thấp mà mức thấp giáo dục, sức khỏe, dinh dưỡng nhiều khía cạnh khác phát triển người (World Bank, 2001) Các chiều cạnh chung tiếp cận đa chiều xác định nghiên cứu hòa nhập xã hội thể qua báo cụ thể phù hợp với đặc điểm nhu cầu nhóm thiểu số mà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên để xây dựng hệ thống báo cần xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể Chúng ta phân tích số ví dụ cụ thể từ nghiên cứu nước Trong nghiên cứu vấn đề hòa nhập xã hội hay loại trừ xã hội người nghèo Canada, Andrew Mitchell Richard Shillington (2002) Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (199), 10 - 2015, tr.71-81 79 sở phân tích nội dung chiều cạnh hòa nhập loại trừ bao gồm: 1) Chiều cạnh hạ tầng; 2) Chiều cạnh kinh tế; 3) Vốn người; 4) Vốn xã hội 5) Chiều cạnh trị Haan (1998) Freiler (2001) nghiên cứu đề nghị mơ hình thao tác hóa khái niệm hòa nhập xã hội phù hợp với quan điểm Quỹ Laidlaw có tính đến hòa nhập trẻ em Mơ hình bao gồm: 1) Chiều cạnh kinh tế hạ tầng (sự thỏa mái vật chất, thu nhập, địa phương nơi sinh sống, nhà ở, giao thông); 2) Tài sản người (sức khỏe, giáo dục, chất lượng môi trường); 3) Tài sản xã hội (có đặc điểm cá nhân, hội tham gia nhóm có tổ chức) 4) Chiều cạnh trị (có thể hiểu biết hòa nhập trị kiện đó) Trong nghiên cứu hòa nhập xã hội người tàn tật, Diane Mulligan and Victoria Martin (2007) sở phân tích đặc điểm người tàn tật, vấn đề cá nhân rào cản với họ, theo hướng tiếp cận đa chiều triển khai nghiên cứu chiều cạnh hòa nhập xã hội theo nội dung sau: Sức khỏe, giáo dục, sinh kế, xã hội trao quyền Đối với chiều cạnh tác giả đề xuất hàng loạt báo để đo lường, đánh giá mức độ hòa nhập xã hội người tàn tật địa phương cụ thể Ở nghiên cứu khác triển vọng sách cấu trúc hòa nhập xã hội nhóm nhập cư Canada, khơng trực tiếp đề cập đến việc thao tác hóa khái niệm này, song tác giả Ratna Omidvar Ted Richmond tiến hành phân tích bối cảnh xã hội, đặc điểm, vị trí triển vọng nhóm nhập cư Canada, từ đề xuất gợi ý cho hồn thiện sách theo nội dung sau: 1) Tiếp cận việc làm nghề nghiệp; 2) Quyền tự quản địa phương định cư người nhập cư; 3) Chính sách phân chia nguồn lực; 4) Việc học tập trẻ em niên; 5) Được bảo vệ quyền người tị nạn; 6) Hỗ trợ tài cho sinh viên vấn đề ngồi lề người nhập cư; 7) Chính sách định cư hội nhập (Laidlaw Foundation,2003) Qua phân tích quan điểm chất nội dung hòa nhập xã hội từ Hội nghị thượng đỉnh phát triển xã hội năm 1995 Copenhagen, xem xét mối quan hệ với loại trừ xã hội, hay tiếp cận Quỹ Laidlaw (Canada), UNDP, World Bank hòa nhập xã hội việc triển khai nghiên cứu hòa nhập xã hội nhiều tác giả nhóm thiểu số cụ thể nhóm người nghèo, trẻ em, người nhập cư, người tàn tật với kinh nghiệm nghiên cứu có nhóm yếu Việt Nam, chúng tơi cho triển khai nghiên cứu hòa nhập xã hội cần hướng Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (199), 10 - 2015, tr.71-81 80 đến tạo bình đẳng hay giảm bớt khác biệt nhằm đảm bảo điều kiện cho phép tham gia tích cực người dân vào chiều cạnh chủ yếu sau: 1) Chiều cạnh kinh tế (lao động, việc làm, thu nhập, chi phí cho sống); 2) Chiều cạnh liên quan đến hạ tầng (định cư, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, khu vực sinh sống…); 3) Chiều cạnh vốn xã hội (mạng lưới xã hội/sự tham gia xã hội, niềm tin…); 4) Chiều cạnh vốn người (sức khỏe, giáo dục, môi trường sống); 5) Chiều cạnh trị (hiểu biết trị, tham gia kiện trị) Trên sở chiều cạnh chủ yếu tùy thuộc vào quan điểm, cách tiếp cận tác giả với nghiên cứu hòa nhập xã hội hay loại trừ xã hội nhóm yếu cụ thể, lựa chọn chiều cạnh đề xuất báo phù hợp mức độ cụ thể chi tiết hơn, phù hợp với đặc điểm nhu cầu nhóm Tuy nhiên, chiều cạnh nội dung hòa nhập xã hội người nghèo, người tàn tật hay người nhập cư theo nên hướng đến tiếp cận đa chiều hòa nhập cần xem xét bao trùm hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Kết luận Từ quan điểm đoàn kết xã hội Durkheim, nhà chức luận phát triển, mở rộng vấn đề hội nhập xã hội, ln đề cập đến nguyên tắc mà theo chủ thể theo vị xã hội gắn kết với không gian xã hội Ngoài ra, tương tác trao đổi qua lại thành tố cấu trúc hệ thống xã hội cụ thể nhấn mạnh Nhìn chung, nhà chức luận nhìn nhận hội nhập xã hội theo cách thức thực quan hệ cá nhân, phận khác xã hội, tương tác, gắn kết cá nhân, phận hội nhập để tránh phá vỡ hệ thống, đồng thời thúc đẩy hoạt động hệ thống xã hội chỉnh thể Hội nhập xã hội cần thiết cho sống xã hội Từ năm 80 kỷ trước, vấn đề hòa nhập xã hội gắn với nghiên cứu nhằm giải vấn đề thực tế xã hội, lên xu hướng xã hội quan trọng nhiều quốc gia quan tâm Hòa nhập xã hội nói đảm bảo chắn tất người ý, tơn trọng, có chỗ đứng giống nhau, đồng thời có khả tham gia vào đời sống xã hội Khi tiến hành nghiên cứu đo lường hòa nhập xã hội, hòa nhập xã hội nhóm yếu thế, có nhiều quan điểm khác nội dung khái niệm Từ phân tích quan điểm trên, kinh nghiệm nghiên cứu thân nhóm yếu Việt Nam nay, chúng tơi đề xuất Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (199), 10 - 2015, tr.71-81 81 việc triển khai nghiên cứu hòa nhập xã hội theo hướng giảm bớt khác biệt, tạo điều kiện cho phép tham gia tích cực người dân vào lĩnh vực chủ yếu sau: Lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực liên quan đến hạ tầng, lĩnh vực vốn xã hội, lĩnh vực vốn người lĩnh vực trị Tài liệu tham khảo Cook S., Management of Social Transformations Programme 10th Session of the Intergovernmental Council, UNRISD, http://www.unesco.org/new/fileadmin/ MULTIMEDIA/HQ/SHS/pdf/mostigc2011_Cook.pdf , 1994 Diane Mulligan and Victoria Martin, Sightsavers, Disability and Social Inclusion: Questions and Answers, Registered charity numbers 207544 & SC038110, http://www.sightsavers.org, 2007 De Haan, Arjan, Social exclusion in policy and research: Operationalizing the concept, In Social exclusion: An ILO perspective, edited by Jose B Figueiredo, and Arjan de Haan Geneva: International Labor Organization, 1998 Esping-Andersen G., Why We Need a New Welfare State, Oxford University Press, Oxford, 2002 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Kenneth D Allan, Explorations in Classical Sociological Theory: Seeing the Social World, SAGE Publications, Inc; edition, 2005 Laidlaw Foundation, The Laidlaw Foundation’s Perspective on Social Inclusion, National Library of Canada Cataloguing in Publication, 2002 Marshall G., Social integration and system integration, A dictionary of Sociology, NXB Oxford, New York, http://www.encyclopedia.com/doc/1O88-socialntgrtnndsystmntgrtn.html, 1998 Mitchell A and R Shillington, Poverty, Inequ ality and Social Inclusion, The Laidlaw Foundation, Working paper Series, December, 2002 10 World Bank, World Development Report 2000/2001: Attacking Poverty, New York: Oxford University Press, 2001 11 UNDP, Human Development Report, New York, Oxford University Press, 1990 12 UNRISD, Social Integration: Approaches and Issues, UNRISD Briefing Paper No.1, World Summit for Social Development, 1994 13 United Nations, Report of the World Summit for Social Development, Copenhagen, 6-12 March, Sales No E 96.IV.8 Also available from http://www un.org/esa/socdev/wssd/index.htm, 1995 Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (199), 10 - 2015, tr.71-81 ... nghiên cứu có liên quan, chúng tơi muốn làm rõ số quan điểm chất, nội dung hòa nhập xã hội, tiêu chí nhằm giúp việc đo lường, đánh giá mức độ hòa nhập xã hội số nhóm xã hội yếu Việt Nam Một số. .. gia vào đời sống xã hội Khi tiến hành nghiên cứu đo lường hòa nhập xã hội, hòa nhập xã hội nhóm yếu thế, có nhiều quan điểm khác nội dung khái niệm Từ phân tích quan điểm trên, kinh nghiệm nghiên. .. học công tác xã hội Tiến tới triển khai nghiên cứu, đo lường hòa nhập xã hội Để tiến hành nghiên cứu, đánh giá mức độ hòa nhập xã hội cá nhân, nhóm xã hội định đời sống xã hội cộng đồng, xã hội