Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
815,5 KB
Nội dung
Nhận xét giáo viên hướng dẫn - - Nam Định, Ngày tháng năm 2017 Nhận xét giáo viên phản biện - - Nam Định, Ngày tháng năm 2016 Mục Lục: LỜI MỞ ĐẦU Chương I CƠ SỞ LÍ THUYẾT .5 1.1 Cổng Đảo (Inverter gate) 1.2.Cổng (OR gate) 1.3.Cổng Và (AND gate): 4.Cổng Và Đảo(NAND gate): .9 1.5 Cổng Hoặc Đảo(NOR gate) 10 1.6 Cổng Hoặc loại trừ( EXOR gate) 11 1.7 Cổng loại trừ NOR (EXNOR GATE): 12 1.8 Cổng đệm (Buffer gate) 13 II CÁC MẠCH FLIP-FLOP VÀ ỨNG DỤNG .14 FF thường có: .15 1.1 Chốt RS 15 1.2 Flip Flop RS 16 1.3 Flip Flop RS chủ tớ (Master-Slaver) 19 1.4 Flip Flop JK 20 1.5 Flip Flop D .21 1.6 Flip Flop T 22 III Giới thiệu IC giải ma 23 1.2:.Nguyên lý hoạt động IC 74LS47 .24 IV ĐÈN LED đoạn 27 28 28 - Tác dụng các chân: 28 Chương II: TÍNH TỐN CHỌN LINH KIỆN CHO CÁC KHỚI .30 2.1) Khối nguồn .30 * Tính toán chọn linh kiện cho phần nguồn ( gồm AC DC ) 32 2.2) Mạch dao động xung dùng IC 555 33 c) Tính toán chọn linh kiện phần tạo xung .35 2.3) Khối đếm .35 2.5) Khối hiển thi 36 - Chọn linh kiện phần hiển thi .36 38 3.1 Sơ đồ mạch 38 3.2 Nguyên lý hoạt động .39 1.Kết Luận 41 2.Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 LỜI MỞ ĐẦU -Ngày chúng ta sống một thế kỉ có công nghệ phát triển mạnh mẽ Việc ứng dụng kĩ thuật số vào lĩnh vực Điện – Điện tử đã mở một thời ki - Thời ki công nghệ số với nhiều sản phẩm như: máy ảnh số, đầu số, truyền hinh số, camera số nhiều lĩnh vực khác Từ công nghệ chế tạo loại vi mạch lập trinh phát triển đã đem đến các kĩ thuật điều khiển đại có nhiều ưu điểm so với việc lắp ráp bằng các linh kiện rời như: kích thước nhỏ, giá thành hạ, làm việc tin cậy, công suất tiêu thụ nhỏ Ngày lĩnh vực điều khiển đó được ứng dụng nhiều các thiết bi, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày làm cho đời sống chúng ta ngày đại tiện nghi Trải qua quá trinh học tập nghiên cứu môn kĩ thuật số em đã chon đề tài thiết kế mạch đếm xung hiển thi từ 00 đến 85 làm đồ án Em hi vọng rằng sau hoàn thành đồ án nó sẽ giúp chúng em củng cố lại kiến thức mà chúng em đã tích lũy được suốt thời gian học tập hi vọng rằng sau hoàn thành đồ án này, nó sẽ giúp chúng em củng cố lại kiến thức mà chúng em đã tích lũy được suốt thời gian học tập Và với ước mong nó sẽ một điểm tựa ( về kiến thức ) cho chúng em sau trường Trong quá trinh làm đồ án chúng em đã được sự hướng dẫn tận tinh cô Trần Thị Nhung, mặc dù đã cố gắng hết sức khả còn hạn chế, nữa cũng một lĩnh vực chúng em, nên không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung phương pháp trinh bày Chúng em rất mong được sự chỉ bảo hướng dẫn tận tinh thầy, cô ý kiến đóng góp các bạn sinh viên để đề tài chúng em hoàn thiện EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Nam Định, ngày tháng năm 2012 SINH VIÊN: Nguyễn Thị Hoa Chương I CƠ SỞ LÍ THUYẾT I Một số cổng logic 1.1 Cổng Đảo (Inverter gate) a Đinh nghĩa: Cổng đảo cũn gọi cổng Not Nó thực thuật toán lôgíc phủ đinh biến số ở đầu vào tức Y = b Kí hiệu : Kí hiệu cổng NOT trinh bày hinh vẽ cổng not chỉ có một đầu vào một đầu A Y A Y Bảng sự thật: Cổng Not hoạt động theo bảng chân lý d Biểu diễn cổng not bằng mạch điện mạch bán dẫn đơn giản C Uv A e Dạng xung cổng NOT: L1 1.2.Cổng (OR gate) Đinh nghĩa : Cổng cổng lôgic nó thực phép tính tổng các biến số ở đầu vào tức : Y = A+ B +….+ N Với A,B….N các biến số ở đầu vào , còn Y hàm số hay kết đầu b Kí hiệu : Cổng OR hai đầu vào cổng OR đầu vào được biểu diễn hinh vẽ: A B A B C Y Cổng OR hai đầu vào Y Cổng OR ba đầu vào Bảng sự thật : Các đầu vào A B 0 1 1 Đầu Y 1 d Biểu diễn cổng OR bằng một mạch điện thay thế đơn giản: e Dạng xung cổng OR: 1.3.Cổng Và (AND gate): Đinh nghĩa : Cổng and cổng lôgíc nó thực phép tính lôgíc các biến số ở đầu vào tức Y= A.B…….N Với A,B… N các biến số đầu vào Y đầu Một cổng AND có thể có nhiều đầu vào thông thường nó chỉ có từ đến đầu vào Kí hiệu : Cổng AND có đầu vào đầu vào có kí hiệu hinh vẽ : A B Cổng AND đầu vào Bảng sự thật: A B C Y Y Cổng AND đầu vào A 0 1 B 1 Y 0 d Biểu diễn cổng and bằng mạch điện, bán dẫn đơn giản : Biểu diễn bằng mạch điện đơn giản Biểu dễn bằng mạch bán dẫn đơn giản Vcc Vcc B A DA DB R1 Ur Y = A.B Dạng xung cổng AND: Dạng sóng cổng and được thể hinh vẽ Ta có thể biểu diễn dạng sóng cổng and hinh với A,B dạng sóng đầu vào còn Y dạng sóng đầu Chỉ đầu vào A,B ở mức cao thi đầu Y ở mức cao 4.Cổng Và Đảo(NAND gate): a Đinh nghĩa : Cổng nand một cổng lôgíc nó thực thuật toán phủ đinh tích lôgíc các biến số đầu vào tức : Y = AB A B b Kí hiệu: Cổng NAND có thể có hay nhiều đầu vào c Bảng sự thật: A 0 1 B 1 Y 1 Y d Biểu diễn bằng mạch điện mạch bán dẫn đơn giản: Vcc C A Uv e Vcc B DA A DB L1 B Rc R1 Ur Rb Q2 NPN Dạng xung cổng NAND : 1.5 Cổng Hoặc Đảo(NOR gate) a Đinh nghĩa : Cổng NOR một cổng lôgíc nó thực thuật toán phủ đinh tổng lôgíc các biến số ở đầu vào Tức Y= A+B b Kí hiệu : A B Y Cổng NOR có thể có nhiều đầu vào c Bảng sự thật A 1 B 0 1 Y 0 + + + + + + + + Chân 16: nối + VCC Chân 8: nối mass Chân 4: đầu vào xung đếm lên Chân 5: đầu vào xung đếm xuống Chân 13: đầu xung đếm xuống Chân 12: đầu xung đếm lên Chân 14: đặt lại đầu vào Chân 11: đầu vào không đồng bộ song song - Sơ đồ cấu trúc bên IC 74192 1.2 Nguyên lý hoạt động IC 74192 - Bảng chân lý hoạt động của IC MR PL CPU CPD H L L L L X L H H H X X H X X H H H Chế độ Đặt lại Đặt trước Không đổi Đếm lên Đếm xuống H = Low Voltage Level ( mức điện áp thấp ) L = High Voltage Level ( mức điện áp cao ) X = Don’t care = LOW-to-HIGH Clock Transition - Phương trình logic cho đầu TCU = Q0*Q3*CPU + TCD = Q0*Q1*Q2*Q3*CPD + Chương II: TÍNH TỐN CHỌN LINH KIỆN CHO CÁC KHỚI I Sơ đờ khối Khối nguồn Dao động Đếm BCD Hiển thi Led Giải mã 2.1) Khối nguồn *Cấu tạo: Khối nguồn gồm một số linh kiện sau + Máy biến áp: biến đổi điện MBA áp xoay chiều từ 220V về điện áp xoay chiều 5V TRAN-2P2S +Cầu Diode: chỉnh lưu dòng BR1 xoay chiều thành dòng một chiều (Ura=5V) 2W02G +Bộ ổn áp: ổn dinh điện áp 7805 đầu điện áp đầu vào VI VO GND mất ổn đinh *Sơ đồ khối bộ nguồn 220V Bộ Biến áp Bộ lọc chỉnh lưu Bộ ổn áp DC 05V Sơ đồ chi tiết U1 BR1 C1 2200uF C2 VI GND 7805 MBA VO C3 C4 10uF 104 104 2W02G TRAN-2P2S tác dụng linh kiện : +MBA : máy biến áp biến đổi điện áp xoay chiều 220v thành xoay chiều 5v cung cấp cho mạch điện + D1, D2, D3, D4 : cầu diode có tác dụng chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều + tụ C1 : tụ lọc , có tác dụng giảm bớt sự nhấp nhô điện áp tạo điện bằng phẳng Ngoài tụ C cũng có tác dụng để lọc nhiễu ( các sóng hài bậc cao ) + IC 7805 IC cho điện áp ổn đinh có cực tính dương +C2 : tụ dùng để cải thiện quá trinh quá độ giữ cho điện trở mạch đủ nhỏ ở tần số cao * Nguyên lý làm việc : - Điện áp vào điện áp nguồn xoay chiều 220v , qua máy biến áp được biến đổi thành điện áp xoay chiều 5v Điện áp sau biến đổi từ máy biến áp được đưa vào bộ chỉnh lưu cầu để biến đổi từ điện áp xoay chièu thành điện áp chiều qua nửa chu ki chỉnh lưu điện áp thu được điện áp một chiều có dạng nhấp nhô không bằng phẳng Để giảm sự nhấp nhô điện áp tải ta dùng một tụ lọc mắc song song với tải đó mạch xảy quá trinh phóng nạp tụ dựa theo sự tăng giảm điện áp sau chỉnh lưu , kết điện áp tụ có dạng tương đối bằng phẳng * Tính toán chọn linh kiện cho phần nguồn ( gồm AC DC ) Ta có Usc =U nguồn=U1=220v I2 = 5v Utc =U2 = 5v 9v,12v Công suất thứ cấp máy biến áp ứng với giá tri điện áp thứ cấp P21 = U21.I2 = 5.5 = 25w P22 = U22.I2 = 9.5 = 45 w P23 = U23.I2 = 12.5 =60 w Công suất sơ cấp máy biến áp ứng với giá tri điện áp thứ cấp P11 = 1,1 P21 = 1,1.25 = 27,5 w P12 = 1,1.P21 = 1,1.45 = 49,5 w P13 = 1,1.P23 = 1.1.60 = 66 w Từ đó ta có dòng tương ứng : I11 = P11/220 = 27,5/220 = 0,125 A I12 = P12/220 = 49,5/220 = 0,25 A I13 = P13/220 = 66/220 = 0.3 A Tính Sts tiết diện dây ứng với công suất sơ cấp Sts = 1,25 66 = 10,155cm2 Vậy số vòng dây/vol N = 45/1.Sts = 45/10,155 = 4,43 (vòng/v) Vậy số vòng dây quấn sơ cấp là: W0-220 = 220.4,431 = 97 (vòng) Sồ vòng dây cuộn thứ cấp là: W0-5 = 5.431 = 22 (vòng) W0-9 = 9.4,431 = 40 (vòng) W0-12 = 12.4.431 = 54 (vòng) Đường kính dây Cuộn sơ cấp D1 = 0,3 = 0,54mm Cuộn thứ cấp D2 = = 2,23mm Tính toán chọn linh kiện phần máy biến áp : Ta dùng máy biến áp biến 220v AC thành 5v,9v.12 AC Ta biến điện áp 5v,9v,12v AC thành 5v,9v,12v DC Dùng cầu diode D1,D2,D3,D4 Dùng D1= D2 = D3 = D4 dùng diode 4007 Dùng IC 7805 IC 7809 IC 7812 Để tạo điện áp ổn đinh 5v,9v,12v Chon tụ C1 = 2200 µ F C2 = C4 = 104 C3 = 10 µ F Trong mạch đếm ta sử dụng nguồn 5v Vi điện áp các cổng lôgic led đoạn , IC giải mã đều dùng nguồn 5v 2.2) Mạch dao động xung dùng IC 555 a) Sơ đồ nguyên lý mạch dùng IC 555 R1 10k R VCC U1 Q DC R2 100 CV TR TH C1 GND RV1 D1 10k LED-RED 555 104 C2 10uF - Mạch dao động tạo xung vuông trường hợp dùng TZT dựng IC 555 thi mạch dùng IC 555 có nhiều ưu điểm vi xung vuông không bi xén, còn mạch dùng TZT thi xung bi xén không lý tưởng, nữa lại cồng kềnh ít được áp dụng b) Sơ đồ cấu trúc bên IC 555 Chân 8:chân nguồn Chân 7:chân xả Ra 1k I Chân 6:chân thềm Chân 3: out (tín hiệu ra) A1 + O2 Chân 5: chân điều khiển O1,O2: khuyếch đại opam + j R 1k A1: các TZT switch A2: TZT khuyếch đại đảo Các điện trở R tạo thành một mạng phân áp Vj=(+)B/3 Q1 O1 S Rb 1k Chân 4: chân đặt lại cho Vi=2/3(+)B R Q _ Q A2 c) Tính toán chọn linh kiện phần tạo xung *Chu ki toàn phần T bao giờ cũng gồm thời gian tụ xả T XẢ thời gian tụ nạp TNẠP Từ đó ta có công thức mạch tạo xung f = 1/ T mà T = TXẢ + TNẠP TXẢ = ln2*R2*C1 TNẠP = ln2*(R1+R2)*C1 => f = 1.44/( R1+ 2R2)*C1 Dựa vào công thức ta chọn linh kiện sau chọn: C1 = 10 mF =10 * 10-6 =10-5 F chọn: R1 = R2 =50K = * 103 Ω (vi ta nối thêm diode song song với điện trở R2 để xung đều) => f =1.44/(R1 +R2)*C1 Khi đó ta có f =1.44/(50*103 + 50*103)10-5 =1 Hz => Như vậy ta sẽ có IC có tần số Hz 2.3) Khối đếm * Đếm việc sắp xếp các hệ thống số đếm theo một trinh tự nhất đinh, động bước cần sắp xếp cho đúng trật tự để động quay đúng yêu cầu thiết kế - Mạch đếm loại mach sử dụng các FLIP-FLOP ghép lại với để thực các thao tác đếm có tín hiệu xung ở đầu vào Như vậy mạch đếm đã thực thao tác nhờ tín hiệu xung ở đầu vào sau xung đầu vào thi đẩu bộ đếm có thể tăng lên giảm một đơn vi thay đổi theo một trinh tự logic nhất đinh * Có hai loại mach đếm mạch dếm đồng bộ mạch đếm không đồng bộ Mạch đếm đồng bộ - Xung đếm chỉ được đưa đến FF hàng đơn vi ( đó xung CK đơn vi ) - CK FF phía đằng sau được xác đinh thụng qua trng thai ca cac FF trc xác định thông qua trạng thái FF trớc - Tõt các FF được mắc nối tiếp nên thời gian trễ lớn, quá trinh chuyển mạch chậm Mạch đếm đồng bộ - Để khắc phục nhược điểm mạch đếm không đồng bộ thời gian trễ lớn người ta đưa mạch đếm đồng bộ - Mạch đếm đồng bộ mạch đếm sử dụng FF JF mà ở đó CK tất các FF đều giống chính tín hiệu xung ở đầu vào - Như vậy với mạch đếm đồng bộ ta chỉ xét các tín hiệu vào JK mà không cần quan tâm đến CK vi chúng có CK giống => Trong mạch sử dụng đếm đồng bộ có thể tùy ý vi trí đếm mạch 2.4) Khối giải mã Mạch giải mã mạch có chức ngược lại với mạch mã hóa tức nếu có một mã số tác động vào ngõ vào thi tương ứng sẽ có một ngõ được tác động Mạch giải mã được ứng dụng chính ghép kênh dữ liệu, hiển thi Led đoạn, giải mã đia chỉ bộ nhớ 2.5) Khối hiển thi - Hệ thống hiển thi hệ thống điều khiển logic nhằm làm hiển thi các kí tự hinh ảnh mong muốn ( chữ số, chữ cái ) một hệ thống hiển thi bao gồm các phần tử hiển thi vi mạch điều khiền chúng - Trong các thiết bi để báo trạng thái hoạt động thiết bi đó người ta sử dụng với thông số chỉ các dãy số đơn thuần, theo yêu cầu cảu đề chúng em hiển thi Led đoạn - Chọn linh kiện phần hiển thi - Khối hiển thi giao tiếp với người ta dùng LED loại anode chung khối giải mã IC 74247 để giải mã BCD LED có đầu mức thấp + Khối giải mã IC 74247 nguồn sử dụng nguồn một chiều 5V TYPE SN 74LS47 ACTIVE OUTPUT LEVER CONFIGURATION LOW SINK MAX CURRENT VOLTAGE OPEN COLLECTOR 40mA 15V IC 74247 làm việc với nhiệt độ từ 00C -> 700C * Như vậy ta chọn IC 74247 vi nó hiển thi đầy đủ chữ số LED Nó có công suất, điện áp xung đầu vào đáp ứng đầy đủ các điều kiện ta cần VCC 2.6) Khối điều khiển CLOCK R1 D Q Q U2:A 4013 7408 Out FLIP FLOP D CLK S BUTTON R 10k GROUND Quy ước: ấn start mạch đếm Ấn stop mạch không đếm Chương III : THIẾT KẾ MẠCH ĐẾM XUNG HIỂN THỊ TỪ 00 ĐẾN 85 3.1 Sơ đồ mạch U9:D 13 U10:A 11 12 U9:C 74LS32 10 U10:C 74LS32 10 U9:B 74LS32 U10:B 74LS32 U9:A 74LS32 VCC 10k U6 R11 74LS32 R VCC Q DC RV2 TR TH 74LS32 CV GND R4 R3 R2 R1 10k 10k 10k 10k 36% 555 U2 15 10 100k 11 14 C2 C1 104 10u U1 D0 D1 D2 D3 Q0 Q1 Q2 Q3 UP DN PL MR TCU TCD 7 12 13 A B C D BI/RBO RBI LT QA QB QC QD QE QF QG 13 12 11 10 15 14 74247 74192 R10 1K S Q Q SW-DPDT 4013 R8 R7 R6 R5 10k 10k 10k 10k U4 7408 CLK up down U7:A 3 D R start/stop U5:A 100 SW1 R9 VCC 15 10 11 14 U3 D0 D1 D2 D3 Q0 Q1 Q2 Q3 UP DN PL MR TCU TCD 7 12 13 A B C D BI/RBO RBI LT 74247 U8:A 74192 13 12 74LS11 QA QB QC QD QE QF QG 13 12 11 10 15 14 3.2 Nguyên lý hoạt động a Bộ đếm dùng IC đếm từ 00 đến 85 : Cần một IC đếm cho hàng chục, một IC đếm cho hàng đơn vi b.Bảng trạng thái Bảng Trạng Thái STP up Trạng thái Q3 Q2 Q1 Q0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 1 0 0 Trạng thái kế tiếp Q3’ Q2’ Q1’ Q0’ 0 0 0 1 0 1 1 0 1 1 0 0 0 0 Down 1 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 c Nguyên lý hoạt động: Mạch đếm sử dụng IC đếm U IC đếm hàng đơn vi, U2 IC đếm hàng chục Dựa vào bảng chân lý IC 74192 ta xây dựng nguyên lý đếm sau: − Đếm lên: Xung CK tác động vào CP U ĐơnVi, MRĐơnVi ở mức thấp ( mức ) U đếm từ 0→9 tự động đặt lại về đếm lại Khi IC Đơn Vi đếm đếm ↔ QOQ1Q2Q3 = (1010) Lúc TCUĐơnVi = Q0*Q3*CPU = 1↔TCU Đơn Vi = CPU Chục = 1, lúc ICChục bắt đầu đếm lên Sau lần vậy thi IC Chục đếm lên đơn vi, cứ vậy đến hàng chục lên (1000) hàng đơn vi lên (1010) Muốn reset để mạch đếm đến 85 thi đếm lại ta phải reset ở xung thứ 86 tức Q OQ1Q2Q3 hàng chục hiển thi (1000) QOQ1Q2Q3 hàng đơn vi hiển thi số (0110) MR Chục = MR Đơn vi = Q3Chục* Q2 Đơn vi * Q1 Đơn vi = 1*1*1 = 1→ mạch reset về 00 bắt đầu đếm lại - Đếm xuống : Ta đặt số ( 0001 - D = 1, D1 = D0 =D2 = ) cho IC đếm hàng chục số ( 0101- D3 = D1 = 0, D2 = D0 = 1) cho IC đếm hàng đơn vi Xung CK tác động vào CPD ĐơnVi , MRĐơnVi ở mức thấp, PLĐơnVi = = {[(QO Chục + Q1 Chục )+( Q2 Chục + Q3 Chục )] + [(QO Đơn vi + Q1 Đơn vi)+( Q2 Đơn vi + Q3 Đơn vi)]} IC đếm hàng đơn vi đếm ngược từ 5→0, lúc sẽ tương đương với TC D ĐơnVi = QO *Q1* Q2 *Q3 * CPD Đơn vi = = CPD Chục lại đếm lùi từ 9→0 Sau lần vậy hàng chục giảm một đơn vi, cứ vậy quá trinh đếm ngược sẽ lặp lặp lại từ 85→00 Chương IV: KẾT LUẬN 1.Kết Luận Trong quá trinh thực đồ án , chúng em đã rút đuợc số kết sau : Khả vận dụng kiến thức giữa lý thuyết thực hành Nâng cao phương pháp nghiên cứu tài liệu cách có hiệu quả, đồng thời nâng cao tinh thần làm việc theo nhóm Hiểu rõ về nguyên lý hoạt động mạch đếm,và ứng dụng nó 2.Kiến nghị Để đồ án hoàn thiện chúng em mong muốn có thêm thời gian nghiên cứu nữa, đồng thời nhận thấy việc sủ dụng bằng FF thật cồng kềnh ,có khoảng thời gian trễ lớn nên việc sủ dụng để thiết kế nên mạch đếm cần sự dụng các IC có độ tin cậy cao, độ chính xác cũng đỡ cồng kềnh việc sử dụng các FF Trong làm tập chúng em nhận minh còn thiếu rất nhiều kiến thức về phần mềm Rất mong nhà trường có thể tổ chức thêm những lớp học để có thể giúp chúng em sử dụng thành thạo một số phần mềm Proteus, Altium có thể tự minh tra cứu các linh kiện mạng để mở rộng tầm hiểu biết Và chúng em mong nhà trường có thể tổ chức thêm cho chúng em những buổi thực hành về số,và những buổi thực tế về một số công ty áp dụng những tính ưu việt số, để đến rời mái trường bước chân vào cuộc sống chúng em sẽ bớt ngỡ ngàng bối rối trước sự thay đổi đòi hỏi công việc liên quan tới bộ môn kĩ thuật số Với cô giáo hướng dẫn chúng em chân thành cảm ơn cô đó tận tinh giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt tập.Chúng em mong cô ủng hộ giúp đỡ, chỉ bảo thêm cho chúng em để chúng em có thêm những kiến thức minh về môn học Tuy đó được sự chỉ dẫn dậy bảo tận tinh cô giáo Trần Thị Nhung được sự đóng góp ý các bạn cùng làm về tập về mạch đếm bọn em.Nhưng kiến thức cũng hạn chế khả hiểu biết thân chưa sâu sắc việc sưu tầm tài liệu cũng chưa đầy đủ nên chúng em vẫn còn nhiều thiếu sót, đặc biệt tính thực tế Chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo các thầy Khoa cũng bộ môn sự đóng góp ý kiến các bạn sinh viên cùng Khoa để có thể mở rộng hiểu biết nâng cao kiến thức minh Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trinh Kĩ THUẬT SỐ TRẦN VĂN HÀO KỸ THUẬT XUNG NGUYỄN TẤN PHƯỚC KỸ THUẬT SỐ NGUYỄN THÚY VĂN LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ VI MẠCH HỒ VĂN SUNG SƠ ĐỒ CHÂN LINH KIỆN VÀ BÁN DẪN DƯƠNG MINH TRÍ HTTP://DATASHEETCATALOG.COM Nam Định, Ngày tháng năm 2012 ... cổng đệm bằng mạch bán dẫn đơn giản : Vcc A R2 Q1 Y R3 e Dạng xung cổng đệm : Dạng sóng A Y luôn đồng pha với II CÁC MẠCH FLIP-FLOP VÀ ỨNG DỤNG Mạch FF mạch đa hài lưỡng ổn tức mạch tạo sóng... Biểu diễn cổng NOR bằng một mạch điện một mạch bán dẫn đơn giản Vcc Vcc C Uv A B L1 B A DA Rc R1 Ur Rb Q2 NPN DB Cần chú ý tụ C mạch điện dùng để chống ngắn mạch nguồn 220v AC đầu vào... FF ở trạng thái Cấm FF có thể được tạo từ mạch chốt (latch) Điểm khác biệt giữa mạch chốt với FF :FF chiu tác động xung đồng hồ CK còn mạch chốt thi không Người ta gọi tên các FF