Thiết kế thiết bị sấy bánh đa có sử dụng bơm nhiệt năng suất 10 kgh (kèm bản cad)

62 294 5
Thiết kế thiết bị sấy bánh đa có sử dụng bơm nhiệt năng suất 10 kgh (kèm bản cad)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế thiết bị sấy bánh đa. Sử dụng sấy bơm nhiệt. Sử dụng hệ thống lạnh để giảm nhiệt độ sấy và tăng tốc độ sấy. Có kèm theo bản vẽ cad thiết bị. Thiết bị được thiết kế theo kiểu băng tải sấy liên tục. Khác với các thiết bị sấy thông thường trong đồ án

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:VAI TRÒ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, SẢN XUẤT BÁNH ĐA….… 1.1 Vai trò việc chế biến lương thực .5 1.2 Bánh đa nhu cầu người tiêu dùng .5 1.2.1 Giới thiệu bánh đa 1.2.2 Ứng dụng bánh đa 1.3 Công nghệ sản xuất bánh đa 1.3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất bánh đa thủ công 1.3.2 Sản xuất bánh đa dày cứng .10 1.3.3 Sản xuất bánh đập .10 1.3.4 Sản xuất bánh đa máy 10 CHƯƠNG 17 TỔNG QUAN VỀ SẤY .17 2.1 Tổng quan về sấy 17 2.1.1 Bản chất trình sấy 17 2.1.2 Nước vật liệu sấy .17 2.1.3 Những ảnh hưởng trình sấy đến chất lượng vật liệu 18 2.2 Các phương pháp sấy 22 2.2.1 Phơi sấy lượng mặt trời (sấy tự nhiên) 22 2.2.2 Phương pháp sấy nhân tạo .23 CHƯƠNG 27 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TỐN NHIỆT CHO QUÁ TRÌNH SẤY 27 3.1 Chọn thiết bị sấy 27 3.2 Các thơng số tính tốn 28 3.3 Quá trình sấy lý thuyết 29 3.3.1 Đồ thị I – d 29 3.3.2 Tính tốn q trình sấy lý thuyết 29 3.3.3 Quá trình sấy thực tế 33 CHƯƠNG 37 TÍNH TỐN THIẾT KẾ BƠM NHIỆT .37 4.1 Lý thuyết về bơm nhiệt 37 4.1.1 Khái quát bơm nhiệt .37 4.1.2 Hệ số nhiệt bơm nhiệt 39 4.1.3 So sánh phương án cấp nhiệt .40 4.1.4 Các thành phần bơm nhiệt .42 4.1.5 Các ứng dụng bơm nhiệt kinh tế quốc dân 44 4.2 Tính tốn thiết kế bơm nhiệt .48 4.2.1 Chọn môi chất nạp thông số môi chất 48 4.2.2 Tính tốn chu trình bơm nhiệt máy lạnh 49 4.2.3 Tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt hệ thống 53 4.2.3.1 Dàn ngưng tụ 53 4.2.3.2 Dàn bay 57 4.2.3.3 Tính chọn máy nén 61 4.2.3.4 Tính chọn quạt 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 LỜI MỞ ĐẦU Ngành nơng nghiệp nước ta có ưu về nhiều mặt nên phát triển, đặc biệt sản lượng thu đáp ứng nhu cầu nước mà xuất nước ngồi bàng chứng nước ta xuất gạo đứng thứ hai giới Hàng năm lượng gạo lớn xuất khẩu, đa số gạo thô nên ngoại tệ thu nhập từ xuất thấp.vấn đề đặt thay vĩ xuất gạo thô xuất sản phẩm chế biến từ gạo thi thu nhập đơn vị gạo cao Yêu cầu ngành công nghiệp chế biến đời ngày phát triển mạnh, ngày cao về số lượng lẫn chất lượng sản phẩm đa dạng về hĩnh thức chủng loại Máy móc thiết bị không ngừng đổi dây chuyền công nghệ ngày cải tiến đặc biệt giải phóng sức lao động nặng nhọc suất thấp người dân, tăng suất, sản lượng cải tiến đời sống, giải việc làm cho người lao động Sản phẩm ngành công nghiệp chế biến đa dạng kịp thời đáp ứng mục đích sử dụng người dân nước đáp ứng chất lượng xuất Do em lựa chọn đề tài “Thiết kế thiết bị sấy bánh đa có sử dụng bơm nhiệt suất 10 kg/h” hướng dẫn thầy Với hướng dẫn thầy đến em hoàn thành đồ án Tuy nhiên với kiến thức hạn chế nguồn tài liệu tham khảo không đầy đủ, q trình tính tốn có sai số nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn đọc quan tâm Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG VAI TRÒ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, SẢN XUẤT BÁNH ĐA 1.1 Vai trò việc chế biến lương thực Ngành nơng nghiệp nước ta có ưu về nhiều mặt nên phát triển, đặc biệt sản lượng thu đáp ứng nhu cầu nước mà xuất nước ngồi bàng chứng nước ta xuất gạo đứng thứ hai giới Hàng năm lượng gạo lớn xuất khẩu, đa số gạo thô nên ngoại tệ thu nhập từ xuất thấp.vấn đề đặt thay vĩ xuất gạo thô xuất sản phẩm chế biến từ gạo thi thu nhập đơn vị gạo cao Yêu cầu ngành công nghiệp chế biến đời ngày phát triển mạnh, ngày cao về số lượng lẫn chất lượng sản phẩm đa dạng về hĩnh thức chủng loại Máy móc thiết bị không ngừng đổi dây chuyền công nghệ ngày cải tiến đặc biệt giải phóng sức lao động nặng nhọc suất thấp người dân, tăng suất, sản lượng cải tiến đời sống, giải việc làm cho người lao động Sản phẩm ngành công nghiệp chế biến đa dạng kịp thời đáp ứng mục đích sử dụng người dân nước đáp ứng chất lượng xuất 1.2 Bánh đa nhu cầu người tiêu dùng 1.2.1 Giới thiệu bánh đa Bánh đa bánh phở Thảnh phần bánh gạo bột, nước số chất phụ gia Hình dạng bánh đa dạng với kích thước dày mỏng từ 0,1 đến vài milimeters, có dạng hĩnh tròn,hĩnh sợi mảnh hĩnh vng, chữ nhật kích thước a.b, với độ mềm cứng khác Bánh thường dùng để nấu canh,làm phở ăn với số loại thức ăn tạo thành ăn hấp dẫn dùng để làm nguyên liệu để chế biến số thực phẩm ram, nem Phân loại: Phụ thuộc vào vùng miền sản xuất, tuỳ theo hĩnh dạng kích thước độ dày mỏng, độ khô, phương pháp sản xuất, nguyên liệu làm bánh mục đích sử dụng khách hàng mà bánh đa có loại sau: Loại mềm: Bánh phở tươi, bánh Loại cứng: Bánh nhúng, bánh đập, bánh để nướng 1.2.2 Ứng dụng bánh đa Bánh đa ăn phở biến người hay ăn đặc sản đậm nét văn hố trùn thống người Việt nói riêng tất du khách nói chung Những ăn từ bánh đa khơng thể thiếu phần ăn người, gia đình khắp miền, khơng ăn từ bánh đa đa dạng ngon giới thiệu với bạn bè ngoại quốc xuất thị trường tiêu dùng nước Hàng năm, lượng bánh đa nhiều loại khác nhà hàng, quán ăn nhập với số lượng lớn, người sản xuất đủ đáp ứng dịch vụ ăn uống ngày tăng người tiêu dùng Sản phẩm bánh đa đa dạng về kích thước kích cỡ độ dày mỏng độ dài rộng hĩnh tròn Chất lượng bánh đa thật đa dạng, vùng miền cho chất lượng bánh với nhiều kiểu dáng khác Đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng ngày nhiều quí khách hàng từ trước đến bánh đa loại chủ yếu sản xuất bánh đa thủ công theo phương pháp gia truyền Các sở sản xuất thủ công rải rác theo cụm dân cư, làng nghề chủ yếu, đặc điểm việc sản xuất bàng bánh đa thủ công nhiều sức lao động, suất lại thấp phải phụ thuộc vào thời tiết nắng mưa, sản xuất thủ công chủ yếu vào mùa nắng nhu cầu dùng bánh vào mùa mưa nhiều không thua mùa nắng Cho đến thị trường có số loại máy sản xuất bánh đa bán thủ cơng đem lại số lợi ích cho người lao động suất khơng ởn định, thấp tốn nhiều lao động, chưa có hệ thống sấy khơ trực tiếp mà phải dùng hĩnh thức sấy tự nhiên ánh nắng mặt trời 1.3 Công nghệ sản xuất bánh đa 1.3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất bánh đa thủ công 1.3.1.1 Sơ đồ công nghệ 1.3.1.2 Thút minh quy trình cơng nghệ  Chuẩn bị gạo: - Chọn loại gạo - Gạo phải ngun khơng vỡ vụn - Gạo có độ dẻo, thơm vừa  Vo gạo Sau chọn loại gạo thích họp, tiến hành định lượng cho vào thùng có chứa nước tiến hành vo gạo cho sạch, thường theo kinh nghiệm vo hai lần đủ  Ngâm gạo Gạo sau công đoạn vo tiếp tục cho vào thùng ngâm với nước (nước máy nước giếng phải thật không mùi) Tiến hành ngâm thấy hạt gạo trương phồng to mềm nhũn thi cho thêm muối ăn với tỉ lệ 10:1, muối làm tăng tính đậm đà cho bánh đồng thời làm tăng chất đạm Thông thường ngâm với thời gian từ ba đến năm đồng hồ (tuỳ theo loại gạo)  Xay bột Dùng máy xay bột nước, cho gạo với nước vào xay, ta bột gạo lỏng để làm bánh  Lăng bột Bột lỏng sau xay cho vào chậu để lắng, thời gian lắng theo kinh nghiệm từ 10 đến 12 giờ, lấy bột lắng, tiến hành khuấy đều kiểm tra độ sánh bột theo yêu cầu loại bánh  Hấp (Công đoạn tráng) Băng hấp thực chất băng vải, vải đặc biệt theo kinh nghiệm người làm bánh lâu năm thường sử dụng loại vải For, xếp thành hai lớp, băng vải trùm kín lên miệng nồi nước sơi gia nhiệt củi đốt băng vải cạnh mép nồi, khoét lỗ nhỏ để thêm nước tổn thất Bột tráng cho vào muỗng tráng cho lên băng vải tráng đều mỏng, đậy nắp nồi hấp thời gian từ tới 10 giây Bánh chín dùng đũa tách bánh khỏi băng vải cho lên vỉ  Trải vỉ Vỉ làm băng lưới, tre, bánh chín trải lên đầy vỉ đem phơi  Phơi Vỉ phơi bàng ánh nắng tự nhiên đạt đến độ khô Khi bánh khô tiến hành đóng gói bảo quản để đưa vào sử dụng 1.3.2 Sản xuất bánh đa dày cứng Quy trình sản xuất loại bánh đa gần với quy trình sản xuất bánh đa mềm khác để tăng độ cứng bánh đa ta tiến hành cho thêm số chất phụ gia vào công đoạn bột lọc Lượng muối cho vào công đoạn thường Tính chất bánh đặc biệt chỗ cứng nên bảo quản lâu, có nhược điểm thời gian phơi (sấy) lâu sử dụng 1.3.3 Sản xuất bánh đập Bánh đập thực chất hình thức bánh đa nướng đập kẹp với bánh vừa hấp xong 1.3.4 Sản xuất bánh đa máy 1.3.4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 1- Động điện 15- Băng tải lưới 2- Đường bột cấp 16- Bột vào tủ hấp logP i Điểm 1: Trạng thái tác nhân lạnh trước vào máy nén, trạng thái bão hòa khơ Điểm 2: Trạng thái tác nhân lạnh sau máy nén, trình nén đoạn nhiệt Điểm 3: Trạng thái tác nhân lạnh sau dàn ngưng tụ, ngưng tụ đẳng áp Điểm 4: Trạng thái tác nhân lạnh sau van tiết lưu, trình đẳng Entanp Điểm 5: Trạng thái tác nhân lạnh sau bình tách lỏng  Tính tốn chu trình Thơng số điểm nút đồ thị tra phần mềm Coolpack 1.49 Ta thu thông số: T (oC); p (bar); h = i (kJ/kg); v (m3/kg) Điểm 1: Điểm 2: Điểm 3: Điểm 4: Điểm 5:  Tính lưu lượng mơi chất: Lưu lượng mơi chất tuần hồn xác định thông qua suất lạnh dàn bay Qo = 7,79 (kW), coi hiệu suất làm lạnh dàn nóng dàn lạnh 10% ta có:  Cơng suất máy nén:  Hiệu sử dụng hệ thống lạnh 4.2.3 Tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt hệ thống 4.2.3.1 Dàn ngưng tụ Là thiết bị gia nhiệt cho tác nhân sấy trước vào buồng sấy Hệ thống có suất nhỏ với chi phí vận hành thấp, đơn giản, dễ lắp đặt, bị ăn mòn, hư hỏng giải nhiệt nước, ta chọn dàn ngưng giải nhiệt khơng khí đối lưu cưỡng Có cấu tạo bao gồm giàn ống trao đổi nhiệt đồng, có cánh nhơm bên ngồi  Các thơng số dàn ngưng Do dùng môi chất R22 nên ta chọn ống đồng có cánh nhơm để làm ống dẫn cho mơi chất dàn ngưng Các ống có cánh có thơng số: Ống: Đường kính trong: dtr = 15 mm Đường kính ngồi: dn = 18 mm Bước ống : s1 = s2 = s = 34 mm Chiều dài đoạn ống: l = 0,5 m Cánh: Chiều dày: δc = 0,3 mm Bước cánh: sc = 3,5 mm Đường kính cánh: dc = 32 mm  Tính hệ số truyền nhiệt K (W/m2K) Trong đó: α1,α2 hệ số cấp nhiệt ống δ=1,5 mm độ dày thành ống truyền nhiệt λ hệ số dẫn nhiệt đồng λ=389 W/mK εc: hệ số làm cánh Nhiệt độ trung bình tác nhân sấy: o C Xét tỉ số: dn/dtr = 18/15

Ngày đăng: 10/09/2019, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • VAI TRÒ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, SẢN XUẤT BÁNH ĐA

  • 1.1. Vai trò của việc chế biến lương thực

  • 1.2. Bánh đa và nhu cầu người tiêu dùng

    • 1.2.1. Giới thiệu về bánh đa

    • 1.2.2. Ứng dụng của bánh đa

    • 1.3. Công nghệ sản xuất bánh đa hiện nay

      • 1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất bánh đa thủ công

      • 1.3.2. Sản xuất bánh đa dày cứng

      • 1.3.3. Sản xuất bánh đập

      • 1.3.4. Sản xuất bánh đa bằng máy

      • CHƯƠNG 2

      • TỔNG QUAN VỀ SẤY

      • 2.1. Tổng quan về sấy

        • 2.1.1. Bản chất quá trình sấy

        • 2.1.2. Nước trong vật liệu sấy

        • 2.1.3. Những ảnh hưởng của quá trình sấy đến chất lượng vật liệu

        • 2.2. Các phương pháp sấy

          • 2.2.1. Phơi và sấy bằng năng lượng mặt trời (sấy tự nhiên)

          • 2.2.2. Phương pháp sấy nhân tạo

            • 1.1.1.1.1 Hình 1: Hệ thống sấy thùng quay

            • CHƯƠNG 3

            • LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TOÁN NHIỆT CHO QUÁ TRÌNH SẤY

            • 3.1. Chọn thiết bị sấy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan