Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 820 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
820
Dung lượng
11,47 MB
Nội dung
(Từ ngày 13 tháng đến ngày 17 tháng năm 2019) Cách ngôn: Kiến tha lâu đầy tổ Thứ Hai (13/5) Ba (14/5) Tư (15/5) Năm (16/5) Sáu (17/5) Môn CC Tập đọc Tập đọc TNXH Thủ công Tập viết Chính tả Tốn Mỹ thuật Đạo đức Thể dục Tập đọc Tập đọc Tốn Chính tả Kể chuyện Tốn Âm nhạc Tập đọc Tập đọc Toán HĐTT Tên dạy Tổng kết tuần 34 Anh hùng biển Anh hùng biển Ôn tập: Tự nhiên Trưng bày sản phẩm thực hành học sinh Viết chữ số từ đến Lồi cá thơng minh Luyện tập chung Trưng bày kết học tập Thực hành kĩ cuối kì cuối năm Tổng kết mơn học Ị…ó…o Ị…ó…o Luyện tập chung Ị…ó…o Ơn tập Luyện tập 1: Lăng Bác Luyện tập chung Ôn tập biểu diễn Kiểm tra cuối năm Kiểm tra cuối năm Kiểm tra cuối năm Hướng dẫn hoạt động hè Thứ Hai ngày 13 tháng năm 2019 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN: TỔNG KẾT TUẦN 34 TẬP ĐỌC: ANH HÙNG BIỂN CẢ A MỤC TIÊU - Đọc trơn Đọc từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù - Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu chấm câu - Hiểu nội dung bài: Cá heo loài vật thông minh, bạn người Cá heo nhiều lần giúp người thoát nạn biển - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) B CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ tập đọc - Thanh chữ gắn nam châm C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Tiết I Khởi động (3p-5p) - HS đọc nối tiếp Người trồng na - HS đọc trả lời: Vì cụ già trồng na người hàng xóm ngăn cản? - Nhận xét II Hoạt động (20p-25p) Giới thiệu - Hôm học “Anh hùng biển cả” Ghi đề Phát triển Hoạt động Hướng dẫn luyện đọc a Đọc mẫu: - GV đọc thong thả, rõ ràng, mạch lạc b HS luyện đọc: * Đọc tiếng, từ: - Hướng dẫn HS đọc số tiếng, từ khó: thật nhanh, bờ biển, săn lùng, tàu thuyền, huân chương - GV sửa sai cách phát âm cho HS * Đọc câu: - Hướng dẫn HS đọc câu 2, 5, 6, - Nhắc nhở HS ý ngắt giọng - GV nhận xét, tuyên dương * Luyện đọc đoạn, bài: - GV nhận xét, tuyên dương * Giải lao Hoạt động học sinh - Hát tập thể - HS - HS - Lớp nhận xét - HS nhắc lại đề - HS lắng nghe theo dõi bảng - HS luyện đọc tiếng, từ khó (cá nhân, nhóm, lớp) - HS luyện đọc câu - HS đọc nối tiếp câu - Lớp nhận xét - Luyện đọc đoạn - Lớp nhận xét - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc - Lớp đọc đồng Hoạt động 2:Ơn vần a Tìm tiếng bài: - Các em thi tìm nêu nhanh tiếng có vần n - GV đính từ: hn chương b Nói câu: - Hướng dẫn HS quan sát tranh nói câu mẫu SGK - Tìm nêu nhanh - Luyện đọc: huân chương - Quan sát tranh nói câu mẫu - HS 1: Cá heo thưởng huân chương - HS 2: Mèo chơi sân - Tiến hành trò chơi thi nói câu - HS nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS thi nói nhanh câu có tiếng - Nhận xét, tuyên dương III Củng cố (2p) - Cho HS thi đua đọc hay - HS thi đua đọc hay - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét - Nhận xét tiết học Tiết I Khởi động (3p-5p) - Lớp hát - Hỏi: Tiết trước em học gì? - Gọi HS đọc SGK - HS - Nhận xét - HS đọc theo yêu cầu GV II Hoạt động (20p-25p) Giới thiệu Phát triển - HS đọc đoạn Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp tìm hiểu - Xung phong trả lời, lớp nhận xét - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc - Hỏi: Cá heo bơi giỏi nào? - Xung phong trả lời, lớp nhận xét - Gọi HS đọc tiếp bài, hỏi: Người ta dạy cá heo làm gì? - HS nêu yêu cầu luyện nói * BVMT Hoạt động 2: Luyện nói: Hỏi cá heo theo nội dung - HS hỏi đáp theo nhóm đơi - Hướng dẫn HS quan sát tranh phần luyện nói - - 4nhóm câu hỏi để hỏi đáp cá heo theo nội dung - Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV theo dõi, gợi ý cho HS luyện nói xác - Gọi số nhóm nói trước lớp - GV nhận xét bổ sung - Hai đội - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét III Củng cố (2p) - Lắng nghe * Trò chơi: Đọc “Truyền điện” - Lắng nghe, thực - Nhận xét, tuyên dương đội thắng IV Hoạt động nối tiếp (2p) - Chuẩn bị “ Ị…ó…o” - Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN- XÃ HỘI: ÔN TẬP: TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Qua học, HS biết: - Biết quan sát, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi bầu trời, cảnh quang tự nhiên xung quanh - Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên B CHUẨN BỊ - Các tranh ảnh 34 SGK - Chuẩn bị cho HS tham quan vườn trường C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên I Khởi động (3p-5p) - Kiểm tra đồ dùng học tập - Nhận xét Bài Giới thiệu - Hôm học Ôn tập: Tự nhiên Ghi đề Phát triển bài: Hoạt động Phát triển Hoạt động 1: Quan sát thời tiết a Mục tiêu: - HS nhớ lại dấu hiệu thời tiết học b Cách tiến hành: * Bước 1: Chia nhóm: nhóm Định hướng quan sát chẳng hạn: Bầu trời hơm màu ? Có mây khơng? Mây màu ? Có gió khơng? Gió mạnh hay gió nhẹ? * Bước 2: Theo dõi, gợi ý * Bước 3: Gọi đại diện nhóm trình bày * Nhận xét, bổ sung ý thiếu Hoạt động 2: Quan sát cối a Mục tiêu: - HS nhớ lại loại học, lợi ích loại - Ôn lại cần thiết phải chăm sóc b Cách tiến hành: * Bước 1: Chia nhóm: nhóm, tổ chức cho nhóm chơi trò chơi: “Đố bạn” ví dụ Đố bạn gì? Có lợi nào? * Bước 2: Theo dõi, gợi ý * Bước 3: Gọi đại diện nhóm trình bày loại mà nhóm quan sát * Hỏi: loại mà em kể cách chăm sóc nào? Vì sao? Nhận xét chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động lớp a Mục tiêu: - HS nhớ lại vật mà em học lợi ích b Cách tiến hành: Hỏi: - Ngồi vật học, em biết vật gì? Nó có ích hay có hại? - Nhận xét, bổ sung III Củng cố (2p) - Nhận xét tiết học IV Hoạt động nối tiếp (2p) Hoạt động học sinh - Hát tập thể - Để đồ dùng lên bàn - Nhận xét - Nhắc đề - Chia nhóm - Các nhóm sân thực hành quan sát - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét - Chia nhóm - Các nhóm tiến hành trò chơi - HS - Nhóm khác nhận xét - Xung phong trả lời, lớp nhận xét - Xung phong trả lời - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe, thực - Dặn em ôn lại để lên lớp hai em học tốt THỦ CÔNG: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH A MỤC TIÊU - Trưng bày sản phẩm thủ cơng làm - Khuyến khích trưng bày sản phẩm có tính sáng tạo - Giáo dục HS tính cẩn thận, khéo léo B CHUẨN BỊ - Các sản phẩm thực hành C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Khởi động (3p-5p) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu - HS lấy dụng cụ học tập để lên bàn giáo viên dặn tiết trước - Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh Bài Giới thiệu - Giới thiệu ghi đề - Nhắc lại đề Phát triển Hoạt động Ôn tập - Cả lớp thi đua phát biểu - Cho HS nhắc laị học - GV nhận xét Hoạt động 2:Trưng bày sản phẩm - Các tổ thảo luận trưng bày sản - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm thưc hành phẩm theo tổ - Nhận xét, đánh giá bạn - Nhận xét, tuyên dương * Lồng ghép HĐNG: Hướng dẫn hoạt động hè: - HS lắng nghe - Ơn tập văn hóa - Giải trí, vui chơi III Củng cố (2p) - Lắng nghe - Nhận xét sản phẩm HS - Nhận xét tiết học III Hoạt động nối tiếp (2p) - Lắng nghe, thực - Tổng kết cuối năm - -Thứ Ba ngày 14 tháng năm 2019 TẬP VIẾT VIẾT CHỮ SỐ TỪ ĐẾN A MỤC TIÊU - Biết viết chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Viết vần ân, uân, oăt, oăt; từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo tập viết 1, tập (Mỗi từ ngữ viết lần) - Giáo dục tính cẩn thận B CHUẨN BỊ - Mẫu chữ số từ đến 9; bảng phụ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên I Khởi động (3p-5p) - GV thu - HS kiểm tra nhận xét viết nhà Tập viết 1/2 - Gọi HS lên bảng viết từ ngữ: phụ huynh, loay hoay; lớp viết bảng Nhận xét cũ lớp II Hoạt động (20p-25p) Giới thiệu - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - GV ghi đề lên bảng: Viết chữ số từ đến gọi HS nhắc lại đề Phát triển Hoạt động Hướng dẫn hs viết bảng * Đính chữ Hỏi chữ số gồm nét? ( nét ), - Có độ cao ? - GV viết mẫu, nêu qui trình viết - Nhận xét * Đính chữ số 1: - Hỏi: + chữ số gồm nét? (2 nét), cao ? - GV vừa nêu qui trình viết vừa viết mẫu - Nhận xét, sửa lỗi * Tương tự dạy chữ số lại Hoạt động 2:Hướng dẫn viết vào - Treo bảng phụ có ghi sẵn viết tập viết - Yêu cầu HS nhắc lại khoảng cách từ với từ - Nhắc lại tư ngồi viết - Hướng dẫn HS viết vào - Theo dõi, uốn nắn sửa lỗi - GV thu kiểm tra số - GV nhận xét, chữa cho HS Tuyên dương HS viết chữ đẹp tiến III Củng cố (2p) - Nhận xét, chọn HS viết đẹp cho lớp xem - GV tuyên dương HS viết đẹp III Hoạt động nối tiếp (2p) - Dặn HS viết từ chữ số từ đến - Nhận xét chung tiết học Hoạt động học sinh - Hát - - HS - HS, lớp viết bảng - Nhận xét - Lắng nghe - HS nhắc lại đề - Quan sát, nhận xét - HS, lớp nhận xét - Theo dõi - HS viết bảng – em lên bảng viết Lớp nhận xét - Quan sát, nhận xét - Viết bảng con, lớp nhận xét - HS đọc lại - HS nhắc lại - HS - Mở viết theo hướng dẫn GV - – 10 HS - Lắng nghe - Lớp nhận xét - Lắng nghe, thực CHÍNH TẢ: (Tập chép) LỒI CÁ THƠNG MINH A MỤC TIÊU - Nhìn sách bảng chép lại trình bày Lồi cá thông minh: 40 chữ khoảng 15 - 20 phút - Điền vần ân hay vần uân; chữ g hay gh vào chỗ trống - Bài tập 2, (SGK) B CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi sẵn tả tập tả C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên I Khởi động (3p-5p) - Gọi HS lên bảng viết: “Thấy mẹ chị em Phương reo lên” - Nhận xét II Hoạt động (20p-25p) Giới thiệu - Hôm em tập chép lồi cá thơng minh Phát triển Hoạt động Hướng dẫn HS tập viết - Treo bảng phụ có viết lồi cá thơng minh - Hướng dẫn HS luyện viết từ HS dễ viết sai như: dẫn tàu thuyền, Biển Đen, cứu - Nhận xét, sửa lỗi - Theo dõi, uốn nắn cho HS - Đọc lại - Kiểm tra số em, nhận xét Hoạt động 2:HS làm tập: - Treo bảng phụ có ghi tập tả a Điền vần ân hay uân? kh….vác ; ph….trắng b Điền chữ g hay gh? ép ; …ói bánh - GV nhận xét, sửa lỗi - Kiểm tra số em - GV lưu ý quy tắc viết tả g, gh III Củng cố (2p) - Tuyên dương em viết tốt - Nhận xét chung tiết học III Hoạt động nối tiếp (2p) - Dặn em nhà sửa lại lỗi sai - Xem “ Ò ó…o” Hoạt động học sinh - Hát - HS, lớp viết bảng - Nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại - HS đọc lại - Luyện viết tiếng từ khó lên bảng con, HS lên bảng - Lớp nhận xét - HS nhắc lại cách ngồi viết tư chép vào - Soát lại - Kiểm tra bút chì * HS giải lao - HS đọc lại nội dung tập Bài a) HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên tham gia trò chơi tiếp sức - HS khác nhận xét - HS đọc tập điền xong - HS tự làm vào - HS lên bảng, lớp nhận xét - – 10 em - Nhắc lại qui tắc tả viết g, gh - Lắng nghe - Lắng nghe, thực TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A MỤC TIÊU - Biết đọc, viết, xác định thứ tự số dãy số đến 100; biết cộng, trừ số có hai chữ số; biết đặc điểm số phép cộng, phép trừ; giải tốn có lời văn - Giáo dục tính cẩn thận, xác B CHUẨN BỊ - Bảng phụ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên I Khởi động (3p-5p) Bài luyện tập chung (tiết 136) - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bảng con: 4+2= 19 + = 17 – = 8–5 = 40….40 + 69….96 - Nhận xét II Hoạt động (20p-25p) Giới thiệu - Hôm học bài: Luyện tập chung Ghi đề Phát triển bài: Hoạt động Luyện tập Hướng dẫn HS tự làm tập SGK Bài 1/179: Số ? - Nhận xét củng cố thứ tự số - Gọi HS lên bảng - Nhận xét, tuyên dương Bài 2/179: Đặt tính tính (Đổi số) - Gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét, sửa lỗi Bài 3/ 179: Viết số: 27, 76, 54, 72 theo thứ tự: a từ lớn đến bé: b từ bé đến lớn: - Treo bảng phụ - Gọi HS lên bảng chữa bài, củng cố so sánh xếp thứ tự số - Củng cố xếp thứ tự số Bài 4/179: Bài tốn có lời văn - Theo dõi, gợi ý - Gọi HS lên bảng chữa - Nhận xét, tuyên dương Bài 5/179: Số? a) 25 + = 25 b) 25 - Hoạt động học sinh - Hát - HS lớp làm bảng theo tổ - Lớp nhận xét - Nhắc lại - HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm - HS - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm - HS, củng cố cách thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu - Tự làm (thi làm nhanh) - HS lên bảng chữa bài, giải thích sao? - Nhận xét - Đọc thầm đề - HS tự làm - HS - Lớp nhận xét - Đổi kiểm tra - HS nêu yêu cầu - Tự làm - HS lên bảng, lớp nhận xét =25 - Nhận xét, củng cố đặc điểm số phép cộng, phép trừ * Kiểm tra số em, nhận xét III Củng cố (2p) - Nhận xét tiết học, tuyên dương III Hoạt động nối tiếp (2p) - Dặn HS ôn lại để học Luyện tập chung / 180 - Khoảng 10 em - Lắng nghe - Lắng nghe, thực THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II VÀ CUỐI NĂM ĐẠO ĐỨC: A MỤC TIÊU - HS nắm vững kiến thức học theo chủ đề đạo đức - Rèn thực hành kĩ nói lời cảm ơn xin lỗi, chào hỏi tạm biệt, bảo vệ hoa nơi công cộng B CHUẨN BỊ - Kịch bệnh viện, tình nói lời cảm ơn xin lỗi C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên I Khởi động (3p-5p) - Kiểm tra đồ dùng học tập II Hoạt động (20p-25p) Giới thiệu - Tiết em Thực hành kĩ cuối kì II cuối năm Phát triển bài: Hoạt động Phát triển Ôn tập thực hành kĩ năng: * Hoạt động 1: a Mục tiêu: - Biết nói lời cảm ơn, nói lời xin lỗi b Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm: Mỗi nhóm em, phát cho nhóm nhị hoa (một nhị ghi từ cảm ơn, nhị ghi từ xin lỗi) cánh hoa, cánh hoa có ghi tình khác Bước 2: Theo dõi, gợi ý Bước 3: - Nhận xét tuyên dương - Chốt lại tình nói lời cảm ơn, nói lời xin lỗi * Hoạt động 2: Quan sát hành vi thảo luận a Mục tiêu: - HS biết chào hỏi người quen rạp hát, bệnh viện nơi công cộng b Cách tiến hành: Bước 1: Cho HS đóng vai theo kịch bản: Ngọc Hoạt động học sinh - Hát - HS nhắc lại - Lắng nghe nhận nhiệm vụ - Tiến hành trò chơi theo nhóm - Cả lớp nhận xét - HS đóng vai bố mẹ vào bệnh viện thăm ông bà ngoại Ngay tới cổng bệnh viện, Ngọc nhìn thấy Tuấn bạn học cũ em Ngọc liền chạy nhanh vào trong, vừa chạy vừa gọi to: “ Tuấn ơi! Tuấn ơi!” Tuấn quay lại thấy Ngọc reo ầm lên: A! Ngọc! lâu gặp cậu” Thế hai bạn ríu rít trò chuyện với khiến qua ngoái lại Bước 2: Gợi ý lớp thảo luận: + Ngọc Tuấn sử với gặp bệnh viện? + Theo em, người ngối nhìn theo hai bạn? + Nếu em đó, em nói với hai bạn? c Kết luận: - Khi gặp rạp hát, bệnh viện nơi công cộng em gật đầu với người quen khe khẽ, nói nhỏ (trong bệnh viện) *Giải lao * Hoạt động 3: Cả lớp - Vì em cần bảo vệ hoa nơi công cộng? - Để bảo vệ hoa nơi cộng cộng em phải làm khơng nên làm gì? * Kết luận: Hoa làm cho sống thêm đẹp, khơng khí lành mát mẻ Các em cần chăm sóc, bảo vệ hoa Các em có quyền sống mơi trường an tồn III Củng cố (2p) - Đánh giá, nhận xét tiết học III Hoạt động nối tiếp (2p) - Dặn em ôn lại chủ đề đạo đức học - Thảo luận lớp - HS - HS - HS - HS khác nhận xét bổ sung - Xung phong trả lời, lớp nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe, thực - -Thứ Tư ngày 15 tháng năm 2019 THỂ DỤC: Tổng kết năm học A/ MỤC TIÊU: -Tổng kết môn học Yêu cầu hệ thống kiến thức, kỹ học Đánh giá kết học tập để phát huy khắc phục năm học - Giáo dục HS biết rèn luyện sức khỏe, kỹ khéo léo, nhanh nhẹn, chăm học tập B/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 1/Địa điểm: sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 2/Phương tiện: chuẩn bị còi C/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1/ Khởi động: -Đội hình tập trung - GV: Phổ biến nội dung yêu cầu học - HS đứng chỗ vỗ tay hát - Khởi động b Cách tiến hành: Chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên” Cách chơi: Cho em đứng thành vòng tròn em đếm số - Thảo luận: Trò chơi giúp em điều gì? Em cảm thấy giới thiệu tên với bạn nghe bạn giới thiệu tên? c Kết luận: Mọi người có tên, trẻ em có quyền có họ tên Hoạt động 2: Bài tập a Mục tiêu: Biết giới thiệu ý thích với bạn b Cách tiến hành: Chia nhóm: em Giao nhiệm vụ: em giới thiệu với bạn bên cạnh điều thích - Gợi ý giúp đỡ nhóm thảo luận - Gọi HS trình bày trước lớp - Hỏi: Những điều bạn thích có giống em khơng? * GDKNS Hoạt động 3: Bài tập a Mục tiêu: HS biết tự hào học sinh lớp b Cách tiến hành: Chia nhóm em Giao nhiệm vụ: Các em kể với ngày học - Theo dõi gợi ý giúp đỡ HS thảo luận: chẳng hạn: Ngày đưa bạn học? Đến lớp học có khác so với nhà? - Gọi HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương c Kết luận: Vào lớp Một em có thầy giáo mới, bạn bè Nhiệm vụ HS lớp học tập, thực tốt qui định nhà trường học giờ, đầy đủ, trật tự học, yêu quí thầy bạn bè, giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân…Có em chóng tiến bộ, người yêu mến Được học niềm vui, quyền lợi trẻ em, em phải vui tự hào HS lớp *GDGĐ III Củng cố (2p)(2p) (2p) (2p) - Cho HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét IV Hoạt động nối tiếp (2p) (2p) (1p) - Dặn xem tập 4, - Chuẩn bị sau: Em học sinh lớp Một (Tiết 2) - Nhận xét chung tiết học - Nhắc lại kết luận - Thảo luận nhóm em - nhóm - HS - Thảo luận nhóm em - HS, lớp nhận xét - Lắng nghe - HS - Lắng nghe Thứ Sáu ngày tháng năm 2018 HỌC VẦN Tiết 7, BÀI I Mục tiêu - Học sinh nhận biết chữ âm b b - Đọc, viết b, be - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK - Giáo dục tính cẩn thận, ý học tập II Đồ dùng dạy - học - Bộ chữ học vần lớp Một - Tranh mịnh hoạ tiếng: bé, bê, bóng, bà - Tranh minh học phần luyện nói ( SGK) III Các hoạt động dạy - học chủ chưa hoàn thành Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Tiết 1 Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) tập thể I Khởi động (3p- 5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p5p) (3p-5p) (3p -5p) (3p-5p)(3p- 5p) (3p- 5p) (3p- HS đọc 5p) (3p-5p) (2p-5p) - HS lên bảng - Gọi HS đọc chữ e (bảng con) - Gọi HS lên bảng chữ e tiếng: bé, ve, - Cả lớp viết bảng me, xe - HS viết chữ e II Hoạt động (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) - Tranh vẽ: bé, bê, bà, bóng (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p)(20p -25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) - Nhắc lại Giới thiệu (1p) Giới thiệu - Hướng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: tranh vẽ gì? - Giải thích: bé, bê, bà, bóng tiếng giống - Nhìn bảng đọc: b có âm b Vậy hôm em học âm b (cá nhân, nhóm, lớp) Phát triển (20p-22p) Dạy chữ ghi âm - Ghi bảng: b - Cài âm b Đọc: b bìa cài - Phát âm mẫu: mơi ngậm lại, bật ta có tiếng ( cá nhân, bàn, lớp) - HS, lớp nhận xét a Nhận diện - Ghép tiếng be→ bờ - e - be - Yêu cầu cài âm b Đọc: be (cá nhân, nhóm, lớp) b Ghép chữ - HS, lớp nhận xét - Muốn có tiếng be em ghép thêm âm gì? - Đồng thanh: be - Yêu cầu học sinh ghép tiếng be - Đọc tổng hợp: b - be – be - Chỉnh sửa lỗiI - Yêu cầu HS phân tích tiếng be - Quan sát - Ghi: be - HS, lớp nhận xét - Nhận xét, sửa lỗi - Viết lên bảng c Luyện viết bảng - Viết mẫu nêu quy trình viết - Yêu cầu h/s so sánh âm b với e - Tiến hành trò chơi - Theo dõi giúp đỡ h/s viết - Đọc tiếng HS tìm - Nhận xét, sửa lỗi - HS đọc lại III Củng cố (2p)(2p) (2p) (2p) *Trò chơi “Tìm tiếng mới” - Lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương - Gọi h/s đọc lại bảng IV Hoạt động nối tiếp (2p) (2p) (1p) - Lớp hát - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết Tiết Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) tổ chức (1p) (1p) (1p) (1p) I Khởi động (3p- 5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p5p) (3p-5p) (3p -5p) (3p-5p)(3p- 5p) (3p- 5p) (3p5p) (3p-5p) (2p-5p) Luyện tập a Luyện đọc - Gọi HS đọc bảng - Nhận xét - Yêu cầu HS mở SGK đọc - Theo dõi, sửa lỗi cho HS b Luyện viết - Nhắc nhở HS ngồi ngắn cầm bút qui định viết vào - Kiểm tra 1số em, nhận xét sửa lỗi, tuyên dương học sinh viết chữ đẹp c Luyện nói - Hướng dẫn HS quan sát tranh luyện nói, nêu chủ đề “Việc học tập cá nhân” - Ai học bài? - Bạn voi làm gì? - Ai kẻ vở? - Ai tập luyện viết chữ e? - Hai bạn gái làm gì? - Các tranh nàycó giống nhau, có khác nhau? III Củng cố (2p)(2p) (2p) (2p) *Trò chơi: “Thi ghép tiếng có âm b” - Nhận xét, tuyên dương - Gọi HS đọc SGK - Nhận xét IV Hoạt động nối tiếp (2p) (2p) (1p) - Dặn HS học bài, tự tìm tiếng có chứa âm b - Xem 3: dấu / - Nhận xét chung tiét học - HS đọc theo yêu cầu GV - Đọc SGK - Ngồi ngắn viết vào tập viết - HS quan sát tranh trả lời - Xung phong trả lời, lớp nhận xét - Tiến hành trò chơi theo nhóm (2 nhóm) Lớp nhận xét - HS - Lắng nghe Toán Tiết HÌNH VNG, HÌNH TRỊN I Mục tiêu - Nhận biết hình vng, hình tròn Nói tên hình - Rèn kĩ nhận biết nhanh - Cẩn thận, xác học tập II Đồ dùng dạy - học - Một số hình tròn, hình vng ( thiết bị ) - Một số vật thật có dạng hình tròn, hình vng như: Cái nón, khăn mùi xoa, đĩa, viên gạch hoa… III Các hoạt động dạy - học chủ chưa hoàn thành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) - Lớp hát Kiểm tra: Bài “ Nhiều hơn, hơn” - Giáo viên đính chấm tròn với vuông h/s quan sát nêu số nhiều hơn, số - Giáo viên giơ que tính với bảng con h/s nêu số hơn, số nhiều - Nhận xét II Hoạt động (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p)(20p -25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) Giới thiệu (1p).Giới thiệu - Hơm học “ Hình tròn, hình vng” - Ghi đề Phát triển (20p-22p) Giới thiệu hình vng - Đính hình vng lên bảng hỏi: “Các em có biết hình khơng ?” - u cầu h/s tìm lấy hình vng hộp đồ dùng đặt lên bàn - Yêu cầu h/s mở SGK thảo luận xem hình hình vng - Nhận xét, sửa lỗi 3.3.Giới thiệu hình tròn - Đính hình tròn lên bảng - Hỏi: Đây hình gì? - Yêu cầu h/s tìm lấy hình tròn hộp đồ dùng đặt lên bàn - Nhận xét - Yêu cầu h/s mở sách thảo luận xem hình hình tròn - Nhận xét * Em tìm xem đồ vật phòng học có vật có dạng hình tròn (hình vng) *Giải lao 3.4 Thực hành Hướng dẫn h/s làm tập SGK Bài 1: -Treo bảng phụ có vẽ hình 1 hướng dẫn h/s tơ màu vào hình vng - GV theo dõi, giúp đỡ cho h/s tơ màu xác - GV nhận xét sửa lỗi Bài 2: - Treo bảng phụ vẽ sẵn 2, hướng dẫn h/s tơ màu vào hình tròn - GV nhận xét Bài 3: - Hướng dẫn h/s dùng màu khác để tơ vào hình vng, hình tròn hình vẽ - Nhận xét, sửa lỗi Bài 4: - Hướng dẫn h/s dùng mảnh giấy có dạng hình 1, hình 2, SGK gấp hình vuông chồng lên - HS - HS - Lắng nghe - HS nhắc lại - HS - HS khác nhận xét - Lấy hình vng đặt lên bàn - Thảo luận nhóm em - HS nói trước lớp - HS khác nhận xét - Quan sát trả lời: - HS - HS khác nhận xét - Lấy hình tròn đặt lên bàn - Mở sách thảo luận nhóm - Nói trước lớp - HS khác nhận xét - HS tự tìm vật có dạng hình tròn (hình vng) * Vui chơi - HS nêu yêu cầu - HS sinh tự làm SGK -1 HS lên bảng chữa - Cả lớp nhận xét - 1HS nêu yêu cầu - Tự làm -1 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét - HS tự làm - Đổi kiểm tra - Nhận xét bạn - Tập gấp hình theo hướng dẫn g/v hình đây: - Tiến hành trò chơi III Củng cố (2p)(2p) (2p) (2p) *Trò chơi: “ Ai nhanh nhất” - GV đặt nhiều đồ vật có hình dạng khác cho h/s tìm xem vật có dạng hình vng, vật có dạng hình tròn bỏ sang bên ( đội ) Đội tìm nhiều hình đội thắng - Nhận xét, tuyên dương IV Hoạt động nối tiếp (2p) (2p) (1p): - Dặn h/s nhà học bài, tự tìm vật có dạng hình tròn, hình vng - Xem bài: “ Hình tam giác” - Nhận xét chung tiết học - Lắng nghe TỰ NHIÊN XÃ HỘI: CƠ THỂ CHÚNG TA I MỤC TIÊU: - Nhận phần thể: đầu, mình, chân tay số phận bên tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng (HS khiếuphân biệt bên phải, bên trái thể) II CHUẨN BỊ: - Các hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p): Cho lớp hát Bài (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p)(20p -25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p25p) (20p-25p): Cơ thể * Giới thiệu bài: Nhìn từ bên ngồi em biết thể có phận không? Bài học TN XH hôm giới thiệu thấy điều - Ghi tựa lên bảng *Mục tiêu: Gọi tên phận bên thể a/ Hoạt động 1: Quan sát tranh tìm phận bên thể *Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát - Chú ý lắng nghe - HS hoạt động theo cặp tranh nói theo yêu cầu GV Bước 1: Cho HS hoạt động theo cặp -GV đưa dẫn: Quan sát hình tr.4 SGK Hãy nói tên phận bên ngồi thể - Gv theo dõi giúp đỡ em làm việc tích cực Bước 2: Họat động lớp - GV treo hình SGK phóng to lên bảng, gọi HS lên bảng vào tranh nêu tên phận bên thể Kết luận: Gv cho HS nhắc lại tất phận bên thể Thư giãn: b/ Hoạt động 2: Quan sát tranh *Mục tiêu: Biết thể gồm phần chính: đầu, mình, chân tay số cử động phận *Các bước tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Gv đưa dẫn + Hướng dẫn HS đánh số hình trang 5, SGK từ 111 theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống + “Hãy quan sát hình vẽ SGK nói xem bạn hình làm gì?” “Cơ thể gồm phần?” (HS K,G biết phân biệt bên trái, bên phải thể) - Gv đến nhóm giúp em hoàn thành hoạt động Bước 2: Họat động lớp - Gv gọi nhóm HS lên trình bày -Hỏi: “Cơ thể gồm phần, phần nào?” *Kết luận: Cơ thể gồm phần đầu, tay chân Để cho thể khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hàng ngày em nên cần bảo vệ thể, giữ gìn vệ sinh thân thể tập thể dục thường xuyên Hoạt động 3: Tập thể dục Mục đích: Gây hứng thú để HS rèn luyện thân thể Các bước tiến hành: Bước 1: -Gv hướng dẫn HS học hát:Cúi mỏi lưng, viết mỏi tay, thể dục này, hết mệt mỏi” Bước2: Gv vừa hát vừa làm mẫu động tác Khi hát: “Cúi mỏi lưng”: Gv làm động tác cúi gập người đứng thẳng lưng dậy “Viết mỏi tay”: Gv làm động tác tay, hàn tay, ngón tay “Thể dục này”: Làm động tác nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải “Là hết mệt mỏi”: Làm động tác đưa chân trái, đưa chân phải Bước 3: - Gv gọi HS lên đứng trước lớp thực động tác - Hoạt động theo lớp, số em lên bảng vào tranh gọi tên phận theo yêu cầu - Các em khác nghe, nhận xét bổ sung - HS thực theo Gv - HS làm việc theo nhóm (4 em nhóm) - HS nhóm em lên nói làm theo động tác tranh - HS vừa trả lời vừa giải thích thể mình: “Cơ thể gồm ba phần đầu, mình, tay chân” - Chú ý lắng nghe - Cả lớp học hát - HS làm theo - HS thực theo vừa tập vừa hát tập thể dục để lớp nhìn theo làm Kết luận: Muốn cho thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày III Củng cố (2p)(2p) (2p) (2p) : - Cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, đúng” Cách tiến hành: + Gv làm trọng tài bấm thời gian + Gọi HS lên nói tên phận bên ngồi thể + Gọi tiếp HS khác lên làm tương tự - Bạn kể nhiều tên phận bên thể kể thắng IV Hoạt động nối tiếp (2p) (2p) (1p) - Nhận xét tiết học - HS vừa nói vừa vào hình vẽ thời gian phút - HS khác đếm xem bạn kể phận có vị trí khơng - HS lắng nghe Hoạt động tập thể: CHÚNG EM LÀ HỌC SINH LỚP I Mục tiêu - HS biết tự giới thiệu với thầy cô, với bạn lớp - Biết việc phân chia tổ cán lớp - Nhớ tên, địa cô giáo chủ nhiệm để liên lạc cần, nhớ tên, địa số bạn - Các em có thói quen mạnh dạn trước đơng người II Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) - Cho lớp hát tập thể tập thể - Kiểm tra trang phục, vệ sinh Tự giới thiệu - GV giới thiệu cho lớp biết, nêu mong muốn học sinh cố gắng học tập - HS tự giới thiệu với lớp - Cá nhân tự giới thiệu * Hình thức: - Cả lớp lắng nghe - Giới thiệu cá nhân em Nội dung: nêu tên họ, địa chỉ, sở thích Phân chia tổ, cán lớp - Chia lớp làm tổ - Cử tổ trưởng, tổ phó - Cử cán phụ trách lớp: lớp trưởng, lớp phó học - Lắng nghe, bổ sung ý kiến tập, lớp phó văn thể mỹ GV hướng dẫn nhiệm vụ cán lớp, HS lớp - Hướng dẫn nhiệm vụ cán lớp - Lắng nghe, thực - Học tập chuyên cần, học làm đầy đủ, thái độ học, quan hệ giúp đỡ bạn bè - Ăn mặc đồng phục đầy đủ qui định, đầu tóc, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, trật tự lớp - Lễ phép với thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn, thuộc hiểu làm theo điều Bác Hồ dạy - Xếp hàng vào lớp thể dục giờ, chấp hành nội qui qui định chung trường Củng cố(2p) (2p) (2p) , Hoạt động nối tiếp (2p) (1p) - Lắng nghe, thực - Hồn thành nhiệm vụ HS, u mến giáo, bạn bè - Chuẩn bị tiết sau: Tập trung xây dựng nếp học tập, nếp kỉ luật, trật tự nếp lễ độ trương nhà… - Nhận xét tiết học AN TỒN GIAO THƠNG: Bài: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I / Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS nhận biết hành động, tình nguy hiểm hay an tồn, nhà, trướng 2/ Kỹ năng: Nhớ, kể lại tình làm em bị đau, phân biệt hành vi tình an tồn, khơng an tốn 3/ Thái độ: Tránh nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường đường đi.Chơi trò chơi an tồn (ở nơi an toàn) II Chuẩn bị: - Tranh hai em nhỏ chơi với búp bê - Các em nhỏ chơi nhảy dây sân trường… III NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/ Khởi động : - Hát – báo cáo sĩ số II/Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p): - Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập tài liệu học - Học sinh thực theo yêu cầu tập an tồn giao thơng lớp giáo viên III/ Bài (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p)(20p -25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p): GV nêu khái niệm đề Học sinh + Cả lớp ý lắng nghe – theo dõi nhớ nội dung trình bày SGK - Trẻ em phải nắm tay người lớn đường phố - Ơ tơ, xe máy loại xe chạy đường gây nguy hiểm - Đi qua đường phải nắm tay người lớn an toàn + Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu học An toàn nguy hiểm - HS quan sát tranh vẽ - Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo - HS thảo luận nhóm đơi tình nào, đồ vật dõi quan sát tranh nguy hiểm - Một số nhóm trình bày -Nhìn tranh : Em chơi với búp bê hay sai + Chơi với búp bê nhà có làm em đau hay chảy máu - Học sinh trả lời - sai khơng ? -Sẽ gặp nguy hiểm kéo vật + Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi bén, nhọn - Cầm kéo dọa hay sai? - Học sinh trả lời - Có thể gặp nguy hiểm gì? + Em bạn có cầm kéo dọa khơng? + GV hỏi tương tự tranh lại GV kẻ cột: An tồn Khơng an tồn Đi qua đường phải Cầm kéo dọa - HS trả lời nắm tay người lớn Trẻ em phải nắm tay người lớn đường phố Không lại gần xe máy, ô tô - Học sinh trả lời Qua đường người lớn Tránh đứng gần có cành bị gãy Đá bóng vỉa hè - Học sinh nêu tình theo hai cột + Kết luận: Ơ tô, xe máy chạy đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em qua đường khơng có người lớn dẫn, đứng gần có cành bị gãy làm cho ta bị đau, bị thương Như nguy hiểm - Tránh tình nói bảo đảm an tồn cho người xung quanh Hoạt động 3: Kể chuyện - HS nhớ kể lại tình mà em bị đau nhà, trường đường + HS thảo luận nhóm 4: - Yêu cầu em kể cho nhóm nghe bị đau nào? - Vật làm cho em bị đau? - Lỗi ai? Như an tồn hay nguy hiểm? Hoạt động :Trò chơi sắm vai a)Mục tiêu HS nhận thấy tầm quan trọng việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn qua đường b)Cách tiến hành - GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, em đóng vai người lớn em đóng vai trẻ em - GV nêu nhiệm vụ: + Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay không xách túi, em nắm tay hai em lại lớp + Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi, tay, em nắm vào tay không xách túi Hai em lại lớp + Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi hai tay, em nắm vào vạt áo.Hai em lại lớp -Nếu có cặp thực chưa đúng, GV gọi HS nhận xét làm lại c) Kết luận - Khi đường, em phải nắm tay người lớn, tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn - Khơng chơi trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng vỉa hè) + Khơng đường, khơng lại gần xe máy, tơ gây nguy hiểm cho em IV/ CỦNG CỐ: - Để đảm bảo an toàn cho thân, em cần: + Không chơi trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ - HS nêu - HS lắng nghe - HS đại diện nhóm lên kể - HS thực -HS đóng vai - HS nhận xét - HS lắng nghe + Cả lớp ý lắng nghe – nhắc lại kết luận giáo viên - Học sinh lắng nghe nhau, đá bóng vỉa hè) + Khơng đường, khơng lại gần xe máy, tơ gây nguy hiểm cho em + Không chạy, chơi lòng đường + Phải nắm tay người lớn đường - Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp gõ đệm theo hát - Qua hát giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu điệu dân ca II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Máy hát, nhạc cụ gõ Học sinh: Tập hát, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) tổ chức (1p) (1p) (1p) (1p): Kiểm tra cũ (3p-5p) (3p-5p) (3p5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p -5p) (3p-5p) (3p- 5p) (3p- 5p) (3p- 5p) (3p-5p) (2p5p): - Lắng nghe Bài (20p-25p) (20p-25p) (20p- Lắng nghe cảm nhận 25p) (20p-25p) (20p-25p)(20p -25p) - Trả lời theo cảm nhận (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) - Đọc đồng kết hợp gõ tiết tấu (20p-25p): Hoạt động 1: Dạy hát Quê hương tươi đẹp - Luyện giọng - Giới thiệu tên bài, tác giả, xuất xứ, nội dung hát - Tập hát theo đàn hướng dẫn - Đệm đàn trình bày mẫu hát giáo viên - Đặt câu hỏi tính chất hát - Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca câu kết hợp gõ đệm thao tiết tấu - Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động - Thực theo hướng dẫn yêu cầu giọng - Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát câu theo lối móc xích song hành - Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo - Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát phách theo dãy, nhóm, cá nhân - Thực Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm vận động kết hợp vận động theo nhạc phụ hoạ - Thực mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách Quê hương em tươi đẹp x x x x - Tổ chức cho học sinh thực theo dãy - Tổ chức hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng Củng cố(2p) (2p) (2p) : - Đặt câu hỏi cho học sinh nhắc lại tên hát, tác giả, xuất xứ - Cho học sinh kể tên số hát dân ca, GV nhận xét bổ sung - Cho học sinh trình bày lại hát kết hợp gõ đệm theo phách Hoạt động nối tiếp (2p) (1p) : - Nhắc học sinh ôn thuộc lời ca giai điệu hát Học vần: Tiết 3, 4: CÁC NÉT CƠ BẢN A Mục tiêu: - Học sinh biết viết nét - Học sinh nhớ nét - Nhận biết nét số chữ B Đồ dùng dạy học: - Các nét giáo viên viết sẵn bảng - Một số chữ rời có chứa nét như: e, c, h, x, m, g, … C Các hoạt động dạy - học chủ chưa hoàn thành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết I/ Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) tổ chức (1p) (1p) (1p) (1p) : - Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) nếp lớp II/ Kiểm tra cũ (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p5p) (3p-5p) (3p -5p) (3p-5p)(3p- 5p) (3p- 5p) (3p- 5p) (3p-5p) (2p-5p) : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Phổ biến cách học, cách viết - HS nhận diện nét III/ Bài (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p)(20p -25p) (20p-25p) (20p- - HS thảo luận trả lời nét 25p) (20p-25p) (20p-25p): giống 1.Hoạt động 1: Quan sát mẫu GV viết sẵn nét sau STT Nét Tên nét STT Nét Tên nét Nét Nét cong ngang hở phải Nét sổ Nét cong Nét xiên trái 10 Nét xiên phải 11 Nét móc xi 12 hở trái Nét cong kín Nét khuyết Nét khuyết - HS phát âm theo GV - Phát âm cá nhân- Lớp - HS viết bảng Nét móc 13 Nét thắt ngược Nét móc hai đầu Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phát âm - Gv phát âm mẫu nét - Gv bảng cho HS tập phát biểu nhiều lần - Gv chỉnh, sửa lỗi sót - Đọc cá nhân, bàn, nhóm - Hướng dẫn viết nét bảng IV/ Củng cố(2p) (2p) (2p) , Hoạt động nối tiếp (2p) (1p) : - Trò chơi nhận diện nét - HS viết bảng - Chuẩn bị học tiết Tiết 2: I Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) tổ - Chơi trò chơi chức (1p) (1p) (1p) (1p): II Kiểm tra cũ (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p5p) (3p-5p) (3p -5p) (3p-5p)(3p- 5p) (3p- 5p) (3p- 5p) (3p-5p) (2p-5p) : - Gọi học sinh đọc nét bảng lớp III Bài (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p)(20p -25p) (20p-25p) (20p25p) (20p-25p) (20p-25p): Hoạt động 1: Luyện đọc - GV cho HS đọc nét - Theo dõi, sửa lỗi Hoạt động 2: Luyện viết - GV hướng dẫn cách tô, tô mẫu - Nhắc nhở HS phải ngồi thẳng, cầm bút theo tư -Theo dõi quan sát, chỉnh sửa cho HS IV.Củng cố(2p) (2p) (2p) , Hoạt động nối tiếp (2p) (1p) : - Tổ chức trò chơi: Thi viết nhanh nét - Về nhà tập viết nét - Chuẩn bị 1: âm e - Nhận xét, tuyên dương -Mĩ thuật: Tiết 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT (TIẾT 1) (GV chuyên dạy) -Toán: Tiết 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu: - Tạo khơng khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, hoạt động học tập học toán II Đồ dùng dạy học: - Sách toán - Bộ đồ dùng học toán lớp học sinh III Các hoạt động dạy - học chủ chưa hoàn thành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p): - Lớp hát - Cả lớp hát I Khởi động (3p- 5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p): - Kiểm tra sách đồ dùng chuẩn bị học toán học - HS bỏ đồ dùng lên bàn sinh Dạy Bài (20p-25p) (20p-25p) : - HS nhắc lại đề Giới thiệu (1p) Giới thiệu: - Hôm em học bài: “ Tiết học đầu tiên” - Ghi đề Phát triển (20p-22p) Hướng dẫn h/s sử dụng - HS mở toán trang sách toán a HS xem sách toán -Yêu cầu học sinh lấy sách toán 1, mở trang có “ Tiết học đầu tiên” b Giới thiệu ngắn gọn sách toán - Gợi ý hướng dẫn học sinh sử dụng 3.3 Hướng dẫn học sinh làm quen với số hoạt - HS thảo luận nhóm động học tập tốn - HS trình bày trước lớp - Trong tiết học toán, giáo viên học sinh làm - Chú ý lắng nhe ảnh 1, ảnh 2, 3, 4, 5… - Mời học sinh trình bày trước lớp Giải lao: - Giáo viên nói: Tuy nhiên, học tốn cá nhân * HS ca hát, chơi trò chơi quan trọng Các em nên tự học bài, làm bài, tự kiểm tra kết theo hướng dẫn giáo viên - HS tự trả lời 3.4 Giới thiệu với h/s yêu cầu cần đạt sau học - Chú ý lắng nghe toán - Hỏi: - Sau học toán em đạt yêu cầu gì? - Chốt lại: Sau học tốn em cần đạt được: + Biết đếm, đọc số, so sánh số + Biết làm tính cộng, tính trừ + Nhìn hình vẽ nêu tốn nêu phép tính giải tốn + Biết giải tốn + Biết đo độ dài, biết hôm thứ mấy, ngày bao nhiêu, biết xem lịch ngày Đặc biệt em biết học tập làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh biết cách nêu suy nghĩ em lời Muốn học toán giỏi, em cần phải học đều, học thuộc bài, làm đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ,… 3.5 Giới thiệu đồ dùng học toán h/s: - Giáo viên vừa giơ lên vừa giới thiệu đồ dùng cho h/s xem - Gọi h/s nói tên đồ dùng - Hướng dẫn h/s cách bảo quản dồ dùng học toán - Sử dụng đồ dùng cần cẩn thận, dùng xong cần bỏ vào hộp ngắn, vị trí đậy nắp hộp lại, cất vào nơi quy định III Củng cố (2p)(2p) (2p) (2p) , Hoạt động nối tiếp (2p) (: - Nhận xét tiết học - Xem nhiều hơn, - HS theo dõi quan sát, sau mở tập đồ dùng để quan sát - HS nêu tên đồ dùng - Lắng nghe, nhắc lại ... …………………………………………………………………………………………… (Từ ngày 06 tháng đến ngày 10 tháng năm 2 019 ) Cách ngôn: Có cơng mài sắt có ngày nên kim Thứ Hai (0 6/5) Ba (0 7/5) Tư (0 8/5) Năm (0 9/5) Sáu (1 0 /5) Môn CC Tập đọc Tập đọc... YẾU Hoạt động giáo viên I Khởi động (3 p-5p) Bài luyện tập chung (tiết 13 6) - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bảng con: 4+2= 19 + = 17 – = 8–5 = 40….40 + 69….96 - Nhận xét II Hoạt động (2 0p-25p) Giới... Khoanh vào số bé ( ổi số) - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3/ 18 1: Đặt tính tính: ( ổi số) - Gọi HS lên bảng chữa bài, củng cố cách đặt làm tính Bài 4 /18 1: Bài tốn có lời văn: ( ổi số) - Theo dõi,