1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SACH PEPTIT 2020 Môn Hóa Học

62 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Lời ngỏ "Peptit- từ đem lại nhiều ám ảnh cho học sinh theo đuổi khối có mơn hóa học Xuất thân từ gia đình giàu truyền thống hack não, Peptit nhiều thầy cô mài dũa, cho du học peptit lớn lên quay trở phục vụ cho với kiến thức tốn học túy Khơng chất hóa học Peptit tin tưởng nhiều năm kì thi THPT QG 2019 diễn ra, Peptit khơng tin dùng nữa, đốn xem, Peptit có trở lại lợi hại xưa? Để đề phòng với Peptit, thầy tạo sách để giải phía câu hỏi để em tiện đọc lĩnh hội Hiểu hết peptit em phải có tí "ngoại ngữ" để tiện giao tiếp Nhớ học "từ mới" ngày nhé, thầy phân tích peptit chi tiết vào sách Peptit - vấn đề nâng cao sau Tuy đặt tâm huyết vào nhiều, phương pháp mang tính cá nhân, dạy học cho nhiều đối tượng (online, offline), thời gian biên tập gấp rút chắn tránh khỏi vấn đề, sai sót khơng mong muốn Kính mong q thầy cơ, em học sinh góp ý để sách trở nên hoàn thiện ! " BMT, 23h10p ngày 01/08/2019 Thầy dạy kèm Buôn Ma Thuột Bạn yêu hóa, muốn phát triển thêm tư hóa học bị gốc hóa liên hệ với thầy qua c|c thơng tin bên Quý thầy cô muốn chuyển giao word sách (200k), liên hệ với em qua c|c địa sau ạ: Số ĐT: • 0978.432.243 Gmail: • trungchinhbolero@gmail.com FB cá nhân: • Trung Chinh Phan (ChinhChem) Fanpage: • Hóa học ChinhChem Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 CC22: LÝ THUYẾT PEPTIT-PROTEIN Đăng ký website Tham gia CCClass Nhận CCpassword A LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang ChinhChem B BÀI TẬP ÁP DỤNG Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 PHẦN BẮT BUỘC - MỤC TIÊU : 89 CÂU/ 70 PHÚT Tổng quan Câu 1: Đipeptit X có cơng thức : H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH Tên gọi X : A Gly-Val B Gly-Ala C Ala-Gly D Ala-Val Câu 2: Tripeptit hợp chất: A mà phân tử có liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có liên kết peptit mà phân tử có gốc α-amino axit Câu 3: Protein n{o đ}y có lòng trắng trứng? A Hemoglobin B Keratin C Fibroin D Anbumin Câu 4: Trong phân tử hợp chất hữu n{o sau đ}y có liên kết peptit? A Lipit B Protein C Glucozơ D Xenlulozơ Câu 5: Phát biểu n{o sau đ}y không đúng: A Peptit mạch hở phân tử có chứa gốc α-amino axit gọi l{ đipeptit B Peptit mạch hở phân tử có chứa liên kết peptit gọi l{ đipeptit C Các peptit mà phân tử chứa từ 11-50 gốc α-amino axit gọi polipeptit D C|c peptit chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao dễ tan H2O Câu 6: Chọn phát biểu đúng? A Polipeptit gồm peptit có từ đến 10 gốc α−amino axit B Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc α−amino axit liên kết với liên kết peptit C Liên kết nhóm CO với nhóm NH đơn vị amino axit gọi liên kết peptit D Oligopeptit gồm peptit có từ 11 đến 50 gốc α−amino axit Câu 7: Phát biểu n{o sau đ}y đúng? A Các amino axit điều kiện thường chất rắn dạng tinh thể B Liên kết nhóm CO nhóm NH c|c đơn vị amino axit gọi liên kết peptit C C|c peptit có phản ứng màu biure D Trong phân tử tetrapeptit có liên kết peptit Câu 8: Cho chất sau: NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH NH2CH(CH3)CONHCH2COOH NH2CH2CH2CONHCH2COOH NH2(CH)6NHCO(CH2)4COOH Hợp chất có liên kết peptit? A 1,2,3,4 B 1,3,4 C D 2,3 Cấu tạo, cấu trúc Câu Aminoaxit đầu N phân tử peptit Gly-Val-Glu-Ala A Alanin B Glyxin C Axit glutamic D Valin [Thi thử THPT QG Lần 1/2019- Sở GD-ĐT Bắc Ninh] Câu 10: Trong phản ứng tetrapeptit Ala-Gly-Val-Glu, axit đầu N là: A Val B Ala C Glu D Gly Câu 11: Phân tử khối peptit Gly – Ala là: A 146 B 164 C 128 D 132 Câu 12 Hợp chất n{o sau đ}y thuộc loại đipeptit? A H2NCH2CH2CONHCH2COOH B H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH C H[HNCH2CH2CO]2OH D H2NCH2CONHCH(CH3)COOH Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 [Thi thử THPT QG Lần 2/2018- THPT Lương T{i , Bắc Ninh] Câu 13: Chất n{o sau đ}y l{ đipeptit? A H2N - CH2 - CONH - CH2 - C(CH3) – COOH B H2N - CH2 - CONH - CH2 - CONH - COOH C H2N - CH2 - CONH - CH(CH3) - COOH D H2N - CH2 - CONH - CH2 - CH2 - COOH Câu 14: Trong chất đ}y, chất n{o l{ đipeptit? A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 15: Cho chất sau đ}y: H2N–CH2–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH (X) H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)– COOH (Y) H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH (Z) H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH (T) H2N–CH2–CO–HN–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH (U) Có chất thuộc loại đipepit? A B C D Câu 16: Số liên kết peptit phân tử Ala-Gly-Ala-Gly A B C D Câu 17 Thủy phân hoàn toàn mol peptit mạch hở X thu mol Gly mol Ala Số liên kết peptit phân tử X A B C D [Thi thử THPT QG Lần 2/2018- THPT Lương T{i , Bắc Ninh] Câu 18: Thuỷ phân hoàn toàn 1mol peptit X mạch hở thu mol Alanin mol Glyxin mol valin Nhận định n{o sau đ}y X sai? A X thuộc loại tetrapeptit B X bị thủy ph}n môi trường axit C X chứa liên kết peptit D X chứa liên kết peptit [Thi thử THPT QG Lần 1/2018- Liên trường THPT Nghệ An] Câu 19 Thủy ph}n ho{n to{n pentapeptit X, thu hỗn hợp sản phẩm có tripeptit Gly- GlyVal v{ hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly Chất X có cơng thức A Gly-Ala-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Gly-Gly-Val C Gly-Ala-Val-Gly-Gly D Gly-Gly-Val-Ala-Gly [Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Sở GD-ĐT Bình Thuận] Câu 20: Thuỷ ph}n pentapeptit X thu c|c đipeptit l{ Ala-Gly; Glu-Gly tripeptit Gly-Ala-Glu Vậy cấu trúc peptit X là: A Glu-Ala-Gly-Ala-Gly B Ala-Gly-Ala-Glu-Gly C Ala-Gly-Gly-Ala-Glu D Gly-Gly-Ala-Glu-Ala [Thi thử THPT QG Lần 1/2019- Sở GD-ĐT Bình Phước] Câu 21: Thuỷ ph}n khơng ho{n to{n tetrapeptit (X), ngo{i c|c α-aminoaxit thu c|c đipeptit: Gly-Ala;Phe-Val; Ala-Phe.Cấu tạo n{o sau đ}y l{ X? A Gly-Ala-Val-Phe B Gly-Ala-Phe-Val C Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala [Thi thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Gò Đen, Long An] Câu 22: Thủy ph}n ho{n to{n mol pentapeptit X thu mol Alanin, mol Glyxin mol Valin Khi thủy phân khơng hồn tồn X hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly, Gly-Gly tripeptit Gly-Ala-Val Công thức X là: A Gly-Ala-Val-Ala-Gly B Ala-Gly-Gly-Ala-Val C Gly-Gly-Ala-Ala-Val D Gly-Ala-Gly-Ala-Val Câu 23: Thủy ph}n không ho{n to{n pentapeptit X người ta thu tripeptit Ala-Glu-Gly đipeptit Val-Ala, Glu-Gly Gly-Ala Vậy công thức cấu tạo X là: A Gly-Ala-Val-Ala-Glu B Val-Ala-Glu-Gly-Ala C Ala-Val-Glu-Gly-Ala D Ala-Glu-Gly-Ala-Val Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Câu 24: Thủy ph}n ho{n to{n mol pentapeptit X, thu mol Gly, mol Ala mol Val Nếu thủy ph}n không ho{n to{n X thu hỗn hợp sản phẩm có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala khơng có Val-Gly Amino axit đầu N v{ amino axit đầu C peptit X A Ala Gly B Ala Val C Gly Gly D Gly Val [Thi thử THPT QG Lần 4/2019- THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc] Câu 25: Brađikinin có t|c dụng làm giảm huyết |p, l{ nonapeptit có cơng thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thuỷ ph}n không ho{n to{n peptit n{y, thu tripeptit mà thành phần có phenyl alanin (Phe) ? A B C D [Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Hậu Lộc 3, Thanh Hóa] Câu 26: Khi thủy phân khơng hồn tồn tetrapeptit có cơng thức: Val - Ala - Gly - Ala dung dịch thu có tối đa peptit tham gia phản ứng màu Biure A B C D Câu 27: Thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit? A B C D + Câu 28: Sẽ thu loại α-amino axit thủy phân (H ) chất sau: H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2COOH A B C D Câu 29: Peptit X có cơng thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe-Pro Khi thuỷ phân khơng hồn tồn X thu tối đa loại peptit có amino axit đầu N phenylalanin (Phe)? A B C D Câu 30: Peptit X có cơng thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys Thuỷ phân khơng hồn tồn X thu tối đa số đipeptit l{: A B C D Câu 31: Khi thủy phân polipeptit sau: Số amino axit kh|c thu là: A B C D Câu 32: Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2CO-NH-CH2-COOH thu amino axit khác nhau? A B C D Câu 33: Một peptit có cơng thức phân tử H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH2COOH Khi thủy ph}n peptit X môi trường axit thu hỗn hợp amino axit, dipeptit, tripeptit tetrapeptit Khối lượng phân tử n{o đ}y khơng ứng với sản phẩm trên? A 188 B 146 C 245 D 189 Câu 34: Một tripeptit X mạch hở cấu tạo từ amino axit glyxin, alanin, valin( có mặt đồng thời gốc gly, ala, val) Số công thức cấu tạo X là: A B C D [Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Hậu Lộc 3, Thanh Hóa] Câu 35: Số đipeptit tối đa tạo từ hỗn hợp gồm alanin valin A B C D [Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc] Câu 36: Số đipeptit mạch hở cho vào dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo muối alanin valin A B C D [Thi thử THPT QG Lần 2/2019- THPT Đo{n Thượng, Hải Dương] Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Câu 37: Có tripeptit mà phân tử chứa gốc amino axit khác nhau? A chất B chất C chất D chất Câu 38: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc glyxin alanin là: A B C D Câu 39: Có thể có hexapeptit mà phân tử chứa mắt xích alanin, mắt xích glyxin mắt xích valin, có đầu N l{ alanin v{ C l{ valin? A B C D Câu 40: Cho đipeptit Y có cơng thức phân tử C6H12N2O3 Số đồng phân peptit Y (ch chứa gốc αamino axit) mạch hở là? A B C D Câu 41: Một pentapeptit A thủy ph}n ho{n to{n thu loại α-aminoaxit khác Mặt khác phản ứng thủy ph}n khơng ho{n to{n pentapeptit người ta thu tripeptit có gốc α-aminoaxit giống Số cơng thức có A là? A 18 B C 12 D Câu 42: Số tetrapeptit tạo từ α-aminoaxit: Alanin; Glyxin Valin là? A 30 B 32 C 36 D 34 Tính chất hóa học Câu 43: Phản ứng n{o cho đ}y l{ phản ứng màu biure A Cho dung dịch lòng trắng trứng với HNO3 B Cho dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2 C Cho dung dịch glucozơ phản ứng với AgNO3/NH3 D Cho I2 vào hồ tinh bột Câu 44: Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu: A đỏ B trắng C vàng D tím [Thi thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Chuyên Nguyễn Trãi, Hải Phòng] Câu 45: Trong mơi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với A NaCl B Mg(OH)2 C Cu(OH)2 D KCl [Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Nguyễn Thị Minh Khai, H{ Tĩnh] Câu 46: Chất n{o đ}y tạo phức màu tím với Cu(OH)2? A Gly-Val B Glucozơ C Ala-Gly-Val D metylamin Câu 47: Dung dịch Ala-Gly-Val phản ứng với dung dịch sau đ}y? A HCl B NaCl C NaNO3 D KNO3 [Thi thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Chuyên H{ Tĩnh] Câu 48: Peptit n{o sau đ}y khơng có phản ứng màu biure ? A Gly-Ala-Gly B Ala-Gly-Gly C Ala-Ala-Gly-Gly D Ala-Gly [Thi thử THPT QG Lần 2/2019- THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh] Câu 49: Chất n{o sau đ}y có phản ứng màu biure? A Ala-Val-Gly B Glucozơ C Glixerol D Gly-Ala Câu 50: Chất n{o sau đ}y phản ứng với Cu(OH)2 /NaOH tạo dung dịch màu tím? A Anbumin B Glucozơ C Glyxyl alanin D Axit axetic Câu 51:Cho chất sau : Ala–Ala–Gly ; Ala–Gly ; Gly–Ala–Phe–Phe–Gly ; Phe–Ala–Gly; Gly–Phe Số chất có phản ứng màu biure là: A B C D Câu 52: Dung dịch n{o sau đ}y có phản ứng màu Biure? A Lòng trắng trứng B Metyl fomat C Glucozơ D Đimetyl amin Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Câu 53: Thủy phân chất A mơi trường axit, đun nóng, khơng thu glucozơ A l{ chất chất sau? A Mantozơ B Tinh bột C Xenlulozơ D Protein [Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc] Câu 54: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C Cu(OH)2 môi trường kiềm D dung dịch NaCl [Thi thử THPT QG Lần 3/2019- THPT Huỳnh Thúc Kháng, Hải Phòng] Câu 55: Dãy đ}y gồm chất có khả hòa tan Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tan trong nước? A Etilen glycol, axit axetic, Gly-Ala-Gly B Glixerol, glucozơ, v{ Gly-Ala C Ancol etylic, fructozơ, v{ Gly-Ala-Lys-Val D Ancol etylic, axit fomic, Lys-Val Câu 56 Cho chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala Số chất tham gia phản ứng thủy ph}n môi trường kiềm A B C D [Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Hậu Lộc 3, Thanh Hóa] Câu 57 Cho dãy chất: metyl fomat, valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, Gly-Ala-Gly Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng l{ A B C D [Thi thử THPT QG Lần 2/2018- THPT Lương T{i , Bắc Ninh] Câu 58: Đun nóng chất X với dung dịch NaOH đun nóng thu dung dịch Y chứa hai muối Chất X A Gly-Gly B Vinyl axetat C triolein D Gly-Ala [Thi thử THPT QG Lần 2/2018- THPT Cẩm Xuyên, H{ Tĩnh] Câu 59: Cho chất: triolein, glucozơ, etyl axetat, Gly-Ala Số chất bị thủy ph}n mơi trường axit, đun nóng l{ A B C D [Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An] Câu 60 Cho dãy chất: isoamyl axetat, tripanmitin, anilin, xenlulozo, Gly–Ala–Val Số chất dãy bị thủy ph}n mơi trường axit vơ đun nóng l{ A B C D [Thi thử THPT QG Lần 3/2019- THPT Đức Hòa, Long An] Câu 61: Khi thủy phân hoàn toàn policaproamit dung dịch NaOH nóng dư, thu sản phẩm sau đ}y: A H2N(CH2)5COOH B H2N(CH2)6COONa C H2N(CH2)5COONa D H2N(CH2)6COOH Câu 62: Phát biểu n{o sau đ}y l{ sai? A Protein đơn giản tạo thành từ gốc α-amino axit B Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 C Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit D Tất c|c peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân [KSCL THPT QG Lần 3/2018- THPT Yên Lạc 3, Vĩnh Phúc] Câu 63: Khi nấu canh cua thấy mảng “riêu cua” lên A đông tụ protein nhiệt độ B phản ứng màu protein C đông tụ lipit D phản ứng thủy phân protein [Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Lê Văn Hưu, Thanh Hóa] Câu 64: Trong phát biểu sau, phát biểu n{o đúng? A Khi cho quỳ tím vào dung dịch muối natri glyxin xuất màu xanh B Liên kết nhóm NH với CO gọi liên kết peptit Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 C Có α-amino axit tạo tối đa tripeptit D Mọi peptit có phản ứng tạo màu biure Câu 65: Phát biểu n{o sau đ}y sai? A Tripeptit Gly – Ala – Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B Protein đơn giản tạo thành từ gốc C Tất c|c peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân D Trong phân tử đipeptit mạch hở có liên kết peptit Câu 66: Nhận xét n{o sau đ}y khơng ? A Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure B Liên kết peptit liên kết –CO-NH- hai đơn vị -amino axit C Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin khơng l{m đổi màu quỳ tím D Polipeptit bị thủy phân môi trường axit kiềm Câu 67: Thủy ph}n ho{n to{n đipeptit X có cơng thức Gly-Ala dung dịch HCl, sau phản ứng thu được: A ClH3N-CH2-COOH ClH3N-CH(CH3)-COOH B ClH3N-CH2-COOH H2N-CH(CH3)-COOH C +H3N-CH2-COO - +H3N-CH(CH3)-COOD H2N-CH2-COOH H2N-CH(CH3)-COOH Câu 68: Phát biểu n{o sau đ}y l{ sai? A Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng B Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím C Anilin tác dụng với nước Brom tạo thành kết tủa trắng D Dung dịch glyxin không l{m đổi màu quỳ tím Câu 69: Khi nói protein, phát biểu n{o sau đ}y sai: A Thành phần phân tử protein có nguyên tố Nito B Tất c|c protein tan nước tạo thành dung dịch keo C Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài trục đến vài triệu D Protein có phản ứng màu biure Câu 70: Phát biểu n{o sau đ}y l{ đúng? A Amino axit hợp chất có tính lưỡng tính B Trong mơi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím C Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có liên kết peptit D Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ bền môi trường axit Câu 71: Phát biểu n{o sau đ}y không đúng? A Tất c|c peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân B Protein đơn giản tạo thành từ gốc α-amino axit C Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit D Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 Câu 72: Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng có tượng: A Có màu xanh lam B Có m{u tím đặc trưng C Dung dịch màu vàng D Kết tủa màu vàng Câu 73:Phát biểu n{o sau đ}y đúng? A Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh B Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ v{ môi trường axit C Trong phân tử tripeptit mạch hở có liên kết peptit D Axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH co t nh lương t nh Câu 74: Phát biểu n{o sau đ}y l{ sai? A Số đồng phân cấu tạo amino axit có cơng thức phân tử C4H9NO2 B C|c amino axit chất rắn nhiệt độ thường C Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 10 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 CC30: TRÙNG NGƯNG HÓA (GỘP CHUỖI PEPTIT) Đăng ký website Tham gia CCClass Nhận CCpassword A LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 48 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 B VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1:1:3 Thủy phân hoàn toàn m gam X thu hỗn hợp sản phẩm gồm 0,16 mol Alanin 0,07 mol Valin Biết tổng số liên kết ba peptit X nhỏ 13 Tìm m A.18,47 B.19,19 C.18,83 D.20 Ví dụ 2: Thủy phân hồn tồn m gam hỗn hợp A gồm peptit X v{ peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin 70,2 gam valin Biết tổng số liên kết peptit có phân tử X Y Giá trị nhỏ m là: A 145 B 146,8 C 151,6 D 155 Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 49 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 PHẦN BẮT BUỘC - MỤC TIÊU : CÂU/ 10 PHÚT C RÈN LUYỆN TƯ DUY Câu : Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit X, Y, Z có tỉ lệ mol lần lƣợt l{ 2:3:5 thu 60 gam glyxin, 80.1 gam alanin 117 gam valin Biết tổng số liên kết peptit X, Y Z số liên kết peptit khác Tính giá trị m A.226,5 B.257,1 C.255,4 D.176,5 Gộp chuỗi Đáp án A; 2X 3Y  5Z   X-X-Y-Y-Y-Z-Z-Z-Z-Z  9H O M n Gly : n Ala : n Val  : :10  [Sè MX]trong M  (8   10)k  27k; Tæng LK = v¯ kh¸c + BiƯn ln 2.(3+1) + 3.(2+1 ) + (1+1)  27k  2.(1+1) +3.(2+1) + 5.(3+1)  k   X-X-Y-Y-Y-Z-Z-Z-Z-Z cã 27 MX  X-X-Y-Y-Y-Z-Z-Z-Z-Z cã 26 LK  2X  3Y  5Z cã 26 - = 17 LK  2X  3Y  5Z + 17 H O  8Gly + 9Ala + 10Val 1,7 0,8 0,9 ; BTKL  m peptit  226,5g Câu : Hỗn hợp E chứa peptit X, Y mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng : có tổng số liên kết peptit nhỏ Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 0,48 mol muối Gly 0,08 mol muối Ala Giá trị m là: A 36,64 gam B 33,94 gam C 35,18 gam D 34,52 gam Gộp chuỗi Đáp án A; 4X  Y   X  X  X  X  Y  4H O M n Gly : n Ala  :1  [Sè MX]trong M  (6+1)k = 7k BiÖn luËn : 4.(1+1) + 1.(1+1) < 7k < 4.(6+1) + 1.(1+1)  k = 2;3,4 X-X-X-X-Y cã 7k m¾t xÝch  X-X-X-X-Y cã 7k-1 LK  4X  Y cã 7k-1 - = 7k-5 LK 4X  Y + (7k-5)H O  6k Gly + k Ala nhËn thÊy k =  n H2 O 0,48 0,08;  0,36  m peptit  36,64g l¯ phï hỵp Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 50 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 BÀI TẬP RÈN LUYỆN PEPTIT ( Sưu tầm tác giả Nguyễn Anh Phong) Câu 1: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo α -aminoaxit có nhóm –NH2 nhóm –COOH) dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng) Cô cạn dung dịch thu hỗn hợp rắn có khối lượng nhiều khối lượng X 78,2 gam Số liên kết peptit phân tử X là: A B 16 C 15 D 10 Câu 1: Chọn đ|p |n C; Sử dụng định luật BTKL ta có: m  40(0,1n  0,1n.0,25)  m  78,2  0,1.18  n  16 Câu 2: Thủy phân khơng hồn tồn a gam tetrapeptit Gly -Ala-Gly-Val môi trường axit thu 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala m gam hỗn hợp aminoaxit Gly v{ Val X|c định giá trị m? A 57,2 B 82,1 C 60,9 D 65,2 Câu 2: Chọn đ|p |n C nG  A G  V  a  n G  b n G  A  0,2   n G  V  0,3 n V  c n  0,3  A BT n hoùm G   2a  0,2  0,3  b  BT n hoùm A Gly : b  0,5  m  0,5.75  0,2.117  60,9(gam)   a  0,2  0,3  0,5   Val : c  0,2   BT n hoùm V a  0,3  c  Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp c|c đipeptit thu 159 gam aminoaxit Biết đipeptit tạo aminoaxit chứa nguyên tử N phân tử Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu tác dụng với HCl dư lượng muối thu là: A 19,55 gam B 20,735 gam C 20,375 gam D 23,2 gam Câu 3: Chọn đ|p |n A ; nH O   0,5  nA A  mmuoái  15,9  0,05.2.36,5  19,55 (gam) 18 Câu 4: X Y l{ c|c tripeptit v{ tetrapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm -COOH nhóm -NH2 Đốt ch|y ho{n to{n 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, tổng khối lượng CO2 H2O 47,8 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần mol O2? A 2,8 mol B 2,025 mol C 3,375 mol D 1,875 mol Câu 4: Chọn đ|p |n B Gọi aminoaxit : C n H2n 1O2 N  Y : C 4n H8n 2O5N4 O Đốt Y : C 4n H8n 2 O5N4   4nCO2  2N2   4n  1 H2 O BTKL   mCO2  mH2O  0,1.4n.44  0,1(4n  1).18  47,8  n  O2 BTNT.O  X : C H11O5N3  6CO2  5,5H2 O  1,5N2   n Opu2  0,3.6.2  0,3.5,5  0,3.4  2,025 (mol) Bài Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam oligopeptit X (chứa từ đến 10 gốc α-amino axit) thu 178 gam amino axit Y 412 gam amino axit Z Biết phân tử khối Y 89 Phân tử khối Z là: A 103 B 75 C.117 D.147 Bài Chọn đ|p |n A  ( X ) n   n  1 H 2O  aY   n  a  Z  412(n  1) n  Có ngay: 2  n  1  5a Z   3n   Z  103  412  (n  1)  5(n  a)  Z Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 51 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Bài :Thủy phân 14(g) Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu 14,04(g)  - aminoacid (Y) X|c định Công thức cấu tạo Y? A H2N(CH2)2COOH B H2NCH(CH3)COOH C H2NCH2COOH D H2NCH(C2H5)COOH Bài Chọn đ|p |n B có ( A)n   n  1 H 2O  nA Do n lớn nên ta lấy n   n có A = A  14, 04  89 2,84 18 Bài 7: X l{ đipeptit Ala-Glu, Y tripeptit Ala-Ala-Gly Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol X v{ Y tương ứng 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng ho{n to{n thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 56,4 gam chất rắn khan Giá trị m là: A 45,6 B 40,27 C 39,12 D 38,68 Bài 7: Chọn đ|p |n C  A  Glu : a m  9a.40  56,  4a.18   a  0,06  m  39,12( gam)   A  A  Gly : 2a m  218a  217.2a Câu Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở Giá trị m : A 22,10 gam B 23,9 gam C 20,3 gam D 18,5 gam Câu Chọn đ|p |n C A  G  G (nG : 0,2; nA : 0,1) →  → nH2O = 0,2→m = 15 + 8,9 – 0,2.18 = 20,3(gam) G  A  G Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn m gam pentapeptit mạch hở M thu hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy tồn lượng X1, X2 cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, thu N2, H2O 0,11 mol CO2 Giá trị m : A 3,17 B 3,89 C 4,31 D 3,59 Câu 9: Chọn đ|p án A 6n  2n  1 O2  nCO2  H 2O  N 2 0,11  n  2,  n penta   0,01  m  0,015(14.2,2   32  14)  4.18  3,17 (gam) 5.2, Cn H n1O2 N  Câu 10: X Y l{ c|c tripeptit v{ hexapeptit tạo thành từ amoni axit no mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hồn toàn 0,1 mol X O2 vừa đủ thu sp gồm CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 40,5 gam Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% ), sau phản ứng cô cạn dd thu gam chất rắn ? A 9,99 gam B 87,3 gam C 94,5 gam D 107,1 gam   A.a : C H O N  Y : C H O N n n 1 3n n 1  6n   H 2O  N Câu 10: Chọn đ|p |n C C3n H n 1O4 N3    O2  3nCO2  2    6n   18  1,5.28  40,5  n  0,1 3.44n     Do đốt 0,15 mol Y cho 0,15.12  1,8mol CO2 NH2  CH2  COONa : 0,15.6  0,9 BTNT.Na  NaOH : 0,2.0,9  0,18   Khối lượng chất rắn : m  94,5  Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 52 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Câu 11 X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol nX : nY = : với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch thu 94,98 gam muối m có giá trị là: A 64,86 gam B 68,1 gam C 77,04 gam D 65,13 gam Câu 11 Chọn đ|p |n B A  G  V  A : a  13a  0,78  a  0,06  n H2 O  4a  0,24  V  G  V : 3a BTKL   m  0,78.40  94,98  0,24.18  m  68,1 Câu 12: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt ch|y ho{n to{n 0,15 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 82,35 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m là: A 40 B 80 C 60 D 30 Câu 12: Chọn đ|p |n C   A.a : C H O N  Y : C H O N n n 1 n n 1   6n  chaùy H 2O  N  0,1X   0,6 : CO2 Ta có : C3n H n 1O4 N3  O2  3nCO2  2    6n   18  82,35  n  0,15 3.44n      mCaCO2  0,1.3.2.100  60(gam) Câu 13.Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X v{ Y thu amino axit, có m gam glyxin v{ 28,48 gam alanin Giá trị m là: A 30 B 15 C 7,5 D 22,5 Câu 13 Chọn đ|p |n A A  Gly  A  V  Gly  V : a 0,32  2a  b a  0,12     m Gly  (2a  2b).75  30 Gly  A  Gly  Glu : b 472a  332b  83,2 b  0,08 n  0,32  2a  b  Ala Câu 14: Một tripeptit no, mạch hở X có cơng thức phân tử CxHyO6N4 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu 26,88 lít CO2 (đktc) v{ m gam H2O Giá trị m là: A 19,80 B 18,90 C 18,00 D 21,60 Câu 14: Chọn đ|p |n A Nhìn vào cơng thức X suy ra: X tạo aminoaxit : Có nhóm COOH nhóm NH2 Và aminoaxit : Có nhóm COOH nhóm NH2 n CO2  1,2 suy X có 12C Do ta lấy cặp chất:  n X  0,1 C H9 NO2  X : C12 H22 O6 N  n H2O  1,1  C H N O Câu 15(Chuyên KHTN HN – 2014 ) Hỗn hợp M gồm peptit X peptit Y (mỗi peptit cấu tạo từ amino axit ,tổng số nhóm –CO-NH- tronh hai phân tử X,Y 5)với tỷ lệ số mol nX:nY=1:3 Khi thủy ph}n ho{n to{n m gam M thu 81 gam glyxin 42,72 gam analin m có giá trị là: A 104,28 gam B 109,5 gam C 116,28 gam D 110,28 gam Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 53 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Câu 15 Chọn đ|p |n A n Gly :1,08(mol)   n mắc xích  1,56(mol)  n Ala : 0,48(mol)  X (tera) : a TH1    4a  3a.3  1,56  a  0,12  n H O  3a  6a  1,08 Y (tri) : 3a BTKL   m  m H O  81  42,72  m  104,28(gam) Câu 16: Khi tiến h{nh đồng trùng ngưng axit  -amino hexanoic axit  -amino heptanoic loại tơ poli amit X Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn tồn với O2 vừa đủ thu hỗn hợp Y Cho Y qua dung dịch NaOH dư lại 4,48 lít khí (đktc) Tính tỉ lệ số mắt xích loại A A 4:5 B 3:5 C 4:3 D 2:1 Câu 16: Chọn đ|p |n B C H13O2 N : a dong trung ngung   aC H11ON    b : C H13ON   C H15O2 N : b a  48,7    48,7  b   0,4  a  0,6  B  (a  b)  2n N2  0,4  a 113a  127b b 113  127 b Câu 17: Tripeptit mạch hở X tạo nên từ amino axit no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Đốt ch|y ho{n to{n 0,1 mol X, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Công thức phân tử X là: A C9H17N3O4 B C6H11N3O4 C C6H15N3O6 D C9H21N3O6 Câu 17: Chọn đ|p |n A aa : CnH2n + 1O2 → X : C3nH6n – 1O4 → 54,9 = 0,1 3n 44 + 0,1 (6n – 1) 9→ n = Câu 18: X tripeptit,Y pentapeptit,đều mạch hở Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol tương ứng 2:3 Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q H2O (xúc tác axit) thu 178,5 gam hỗn hợp aminoaxit Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa mol KOH ;1,5 mol NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ho{n to{n thu dd A Tổng khối lượng chất tan dung dịch A có giá trị là: A.185,2gam B.199,8gam C 212,3gam D 256,7gam  X(tri) : 2a  Câu 18: Chọn đ|p |n D: Y(penta) : 3a  178,5  149,7 H O :  1,6 18    2a.2  3a.4  1,6  a  0,1  n COOH  2a.3  3a.5  21a  2,1   n OH  BTKL 178,5  1.56  1,5.40  m  2,1.18  m  256,7   Câu 19: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 56,25 gam glyxin thu X là: A tripeptit B đipeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu 19: Chọn đ|p |n C  n Ala  0,25  X : 0,25(A  G  G  G)  m X  65  C   n gly  0,75 Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 54 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Câu 20 Đot chay hoan toan 0,02 mol tripeptit X tạo từ amino axit mạch hở A có chứa nhom −COOH va mot nhom −NH2 thu 4,032 l t CO2 (đktc) va 3,06 gam H2O Thủy phan hoan toan m g X 100 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn thu 16,52 gam chất rắn Gia tri m la: A 7,56 B 6,93 C 5,67 D 9,24 Câu 20 Chọn đ|p |n D +) ý tưởng tìm X áp dụng bảo tồn khối lượng: A.A Cn H 2n 1O2 N  C3n H6n 1O4 N3  3nCO2  BTKL   m  0,2.40  10,52  6n  H 2O  n   (M AA  89) m 18  m  9,24 89.3  18.2 Câu 21 Thủy phan hoan toan mol pentapeptit X mạch hơ th thu đươc mol glyxin, mol alanin mol valin Khi thủy phan khong hoan toan X th san phẩm thấy co cac đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala tripeptip Gly-Gly-Val Phần tram khoi lương N X la: A 15% B 11,2% C 20,29% D 19,5% Câu 21 Chọn đ|p |n D Dễ thấy công thức X phải là: G –A – G – G – V  % N  5.14  19,5% (75.5  89  117  4.18) Câu 22 Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit mạch hở M thu hỗn hợp gồm amino axit (đều no, mạch hở, phân tử chứa nhóm nhóm –COOH) Đốt cháy toàn lượng cần dùng vừa đủ 0,1275 mol , thu , 0,11 mol Giá trị m là: A 3,89 B 3,59 C 4,31 D 3,17 Câu 22 Chọn đ|p |n D Gọi A.A C n H2n 1O2 N ta có ngay:  1  C n H 2n 1O2 N  nCO2  N   n   H O 2    n  2,2    ma.a  0,05(14n  47)  0,04.18  3,17 Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu dung dịch X Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 11,21 B 12,72 C 11,57 D 12,99 Câu 23: Chọn đ|p |n D n peptit  0,025  nNaOH  0,02  nH 2O  0,02  nHCl  0,1 BTKL   7,55  0,025.3.18  0,02.40  0,1.36,3  m  0,02.18  m  12,99 Các bạn ý:Gặp toán peptit kiểu n{y ta hiểu peptit biến thành aminoaxit ta có maa=mpeptit +0,025.3.18(Khối lượng nước thêm vào) Câu 24: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu hỗn hợp X gồm hai  - amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có nhóm NH2 nhóm COOH) Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), thu H2O, N2 1,792 lít CO2 (đktc) Gi| trị m là: A 2,295 B 1,935 C 2,806 D 1,806 Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 55 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Câu 24: Chọn đ|p |n B; Gọi A.A C n H2n 1O2 N ta có  1  C n H 2n 1O2 N  nCO2  N   n   H O 0,025 2    m  2,295  4.18  1,935(gam)  nCO 0,08  n  3,2  M  91,8  n    0,025  m a.a  0,025.91,8  2,295 a.a  n 3,2 Câu 25: Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X v{ Y thu amino axit, có m gam glyxin v{ 28,48 gam alanin Giá trị m là: A 30 B 15 C 7,5 D 22,5 Câu 25: Chọn đ|p |n A A  Gly  A  V  Gly  V : a 0,32  2a  b a  0,12(mol)    Gly  A  Gly  Glu : b 472a  332b  83,2 b  0,08(mol) n  0,32  2a  b  Ala  m Gly  (2a  2b).75  30(gam) Câu 26: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala Val-Gly-Gly thu x gam Ala; 37,5 gam Gly 35,1 gam Val Giá trị m, x là: A 99,3 30,9 B 84,9 26,7 C 90,3 30,9 D 92,1 26,7 Câu 26: Chọn đ|p |n B Ala  Val  Ala  Gly  Ala:x  Val  Gly  Gly:y n Gly  x  2y  0,5 x  0,1    n Ala  3x  0,3 n Val  x  y  0,3 y  0,2 m Ala  26,7(gam)  m peptit  387.0,1  231.0,2  84,9(gam) Câu 27: Thực tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin 6,0 mol valin Biết phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng tetrapeptit thu A 1510,5 gam B 1120,5 gam C 1049,5 gam D 1107,5 gam Câu 27: Chọn đ|p |n D nH2O  3 4  9,75  m  1283  9,75.18  1107,5( gam) Câu 28: X Y l{ tripeptit v{ hexapeptit tạo thành từ aminoaxit no mạch hở, có nhóm -COOH nhóm -NH2 Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X O2 vừa đủ thu sản phẩm gồm CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 40,5 gam Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu khối lượng chất rắn khan là: A 98,9 gam B 94,5 gam C 87,3 gam D 107,1 gam Câu 28: Chọn đ|p |n B A A : Cn H n 1O2 N  X : C3n H n 1O4 N3  3nCO2  6n  H 2O  1,5 N 2 6n   0,1.1,5.28 C H O NaN : 0,15.6  n   m  m  94,5(mol )  NaOH : 0, 2.0,15.6  40,5  0,1.3n.44  0,1.18 Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 56 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Câu 29: Một tripeptit no, mạch hở X có cơng thức phân tử CxHyO6N4 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu 26,88 lít CO2 (đktc) v{ m gam H2O Giá trị m là: A 19,80 B 18,90 C 18,00 D 21,60 Câu 29: Chọn đ|p |n A Nhìn vào công thức X suy X tạo aminoaxit: Có nhóm COOH nhóm NH2 Và aminoaxit: Có nhóm COOH nhóm NH2 n CO2  1,2 suy X có 12C.Do ta lấy cặp chất  n X  0,1 C H9 NO2  X : C12 H 22 O6 N  n H2O  1,1  A  C H N O Câu 30: Thuỷ phân hoàn toàn m gam pentapeptit mạch hở M thu hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy toàn lượng X1, X2 cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, thu N2, H2O 0,22 mol CO2 Giá trị m là: A 6,34 B 7,78 C 8,62 D 7,18 Câu 30: Chọn đ|p |n A 6n  2n  1 O2  nCO2  H 2O  N 2 0, 22  n  2,  n penta   0,02 5.2, Cn H n 1O2 N   m  0,02 5(14.2,   32  14)  4.18  6,34( gam) Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol tripetit aminoaxit thu 1.9mol hỗn hợp sản phẩm khí.Cho hỗn hợp sản phẩm qua qua bình đựng H2SO4 đặc,nóng.Bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tho|t 3.36 lít (đktc) khí v{ bình tăng 15,3g , bình thu mg kết tủa.Mặt kh|c để đốt ch|y 0.02 mol tetrapeptit aminoaxit cần dùng V lít (đktc) khí O2.Gía trị m V là: A 90g 6.72 lít B 60g 8.512 lít C 120g 18.816 lít D 90g 13.44 lít Câu 31: Chọn đ|p |n A H O : 0,85(mol)  Với 0,1 mol tripeptit ta có: 1,9 N : 0,15(mol)  BTNT cacbon  m  90(gam) CO2 : 0,9(mol)  n tripetit  0,1  nOtrong peptit  0,4  tripetit : C H17 N3O4 Vậy aminoaxit : đốt cháy C3 H 7O2 N  tetra : C12 H22 N O5  12CO2  11H2 O  2N2 BTNT.oxi   0,02.5  nO  12.2.0,02  11.0,02  nO  0,6  nO  0,3 Câu 32: X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol X v{ Y tương ứng 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng ho{n to{n thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 23,745 gam chất rắn khan Giá trị m là: A 17,025 B 68,1 C 19,455 D 78,4 Câu 32: Chọn đ|p |n A Chú ý: Với toán thủy phân em xem peptit bị thủy ph}n c|c aminoaxit trước au t|c dụng với Kiềm HCl Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 57 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Ala – Gly – Val – Ala:x(mol )  Val – Gly – Val:3x(mol )  x  2.89  75  117  22.4   3x 117.2  75  3.22   23,745  x  0,015  m  17,025(mol ) Câu 33: X tetrapeptit có cơng thức Gly – Ala – Gly – Gly Y tripeptit có cơng thức Gly – Glu – Ala Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 4:3 với dung dịch NaOH vừa đủ sau phản ứng xảy hồn tồn cạn dung dịch thu 420,75g chất rắn khan Giá trị m là: A 279,75 B 298,65 C 407,65 D 322,45 Câu 33: Chọn đ|p |n A Các bạn ý tốn có Glu chất có nhóm COOH Gly  Ala  Gly  Gly : 4a Ta có :  Gly  Glu  Ala : 3a thủy phân   maminoaxit  4a. 260  3.18  3a. 275  2.18  2189a BTKL   2189a  28a.40  420,75  28a.18  a  0,15(mol)  m  4.0,15.260  3.0,15.275  279,75(gam) Câu 34: X Y l{ tripeptit v{ hexapeptit tạo thành từ aminoaxit no mạch hở, có nhóm -COOH nhóm -NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X O2 vừa đủ thu sản phẩm gồm CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 40,5 gam Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu khối lượng chất rắn khan là: A 98,9 gam B 107,1 gam C 94,5 gam D 87,3 gam   A.a : C H O N  Y : C H O N n n 1 3n n 1  6n   H 2O  N Câu 34: Chọn đ|p |n C; Ta có : C3n H n 1O4 N3    O2  3nCO2  2    6n   18  1,5.28  40,5  n  0,1 3.44n     Do đốt 0,15 mol Y cho 0,15.12  1,8mol CO2 NH2  CH2  COONa : 0,15.6  0,9 BTNT.Na  NaOH : 0,2.0,9  0,18   Khối lượng chất rắn là: m  94,5  Câu 35: X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol nX : nY = : với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch thu 94,98 gam muối m có giá trị là: A 77,04 gam B 68,10 gam C 65,13 gam D 64,86 gam Câu 35 Chọn đ|p |n B A  G  V  A : a  13a  0,78  a  0,06  n H2 O  4a  0,24  V  G  V : 3a BTKL   m  0,78.40  94,98  0,24.18  m  68,1(gam) Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu hỗn hợp Y gồm amino axit (no, phân tử chứa nhóm COOH, nhóm NH2) l{ đồng đẳng kê tiếp Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít khơng khí (chứa 20% O2 thể tích, lại N2) thu CO2, H2O 49,28 lít N2 (các khí đo đktc) ố cơng thức cấu tạo thoả mãn X là: A B.12 C D Câu 36: Chọn đ|p |n C Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 58 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com Ta có: Cn H 2n1O2 N  0978.432.243 6n  2n  1 O2  nCO2  H 2O  N 2 n O  0,525 X n kk  2,625    n  0,1 N2 n N2  2,1  n  2, 25 Gly : a a  b  0, a  0,15 X chứa Gly Ala   Ala : b 2a  3b  0, 2.2, 25 b  0,05 AGGG GAGG → Các CTCT X là: GGAG GGGA Câu 37: Khi thỷ phân hoàn toàn 65,1 gam peptit X (mạch hở) thu 53,4 gam alanin 22,5 gam glyxin Đốt cháy hoàn toàn 19,53 gam X dẫn sản phẩm vào Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 69 B 75 C 72 D 78 Câu 37: Chọn đ|p |n C 53,  n   0,6   Ala 89   n C  0,6.3  0,3.2  2, Ta có: với 65,1 gam X  n  22,5  0,3 Gly  75  Với 19,53 gam X n C  2,4.19,53 BTNT.C  0,72   m  100.0,72  72 65,1 Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 75,6 gam hỗn hợp hai tripeptit thu 82,08 gam hỗn hợp X gồm aminoaxit có nhóm amino nhóm cacboxyl phân tử Nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 lo~ng, dư cạn cẩn thận dung dịch, lượng muối khan thu là: A 54,27 gam B 108,54 gam C 135.00 gam D 67,50 gam Câu 38: Chọn đ|p |n D Ta tính tốn với hỗn hợp X (sau có kết nhớ chia đơi !) Để :  A   2H2 O  3A n H O  82,08  75,6  0,36  n A  0,54 18 Chú ý: Vì axit dư nên hiểu tạo muối RNH3HSO4 BTKL  n NH  0,54  nH SO  0,54   82,08  0,54.98  mmuoái  m muối  135 2 Với ½ X :  m  67,5 (gam) Câu 39: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm –COOH; nhóm –NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy ph}n m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit v{ 92,56 gam A Gi| trị m A 161 gam B 159 gam C 143,45 gam D 149 gam Câu 39: Chọn đ|p |n C Ta có : %N  15,73%  0,1573  14  M  89 M → CH3  CH  NH2   COOH (Ala) n Ala Ala Ala  0,18  mắc xích  0,18.3  0,16.2  1,04  1,9 n Ala Ala  0,16   n A n  1,04  Ala 1,9  n Ala  Ala  Ala Ala   0,475  m  0,475(89.4  3.18)  143,45(gam) Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 59 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Câu 40 Tripeptit mạch hở X v{ Đipeptit mạch hở Y tạo nên từ α – aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm – NH2 nhóm – COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu tổng khối lượng CO2 H2O 24,8 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch A giảm 32,7 gam B giảm 27,3 gam C giảm 23,7 D giảm 37,2 gam Câu 40 Chọn đ|p |n C A.a : Cn H 2n 1O2 N  Y : C2n H 4n O3 N → 0,1 2.44n  2n.18  24,8  n   C2n H 4n O3 N    O2  2nCO2  2nH 2O  N X là: C6 H11O4 N3  6CO2  5,5H 2O Ta có: m  0,6.44  0,55.18  0,6.100  23,7 Câu 41 Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo amino axit có nhóm amino nhóm cacboxylic) lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X 78,2 gam Số liên kết peptit X là: A B 10 C 18 D 20 Câu 41 Chọn đ|p |n A Gọi số liên kết peptit n.Khối lượng peptit m Ta tư bước sau: Khối lượng aminoaxit là: m + 0,1.n.18 Số mol NaOH phản ứng v{ dư l{: 2.0,1.(n+1) Số mol nước sinh (bằng số mol NaOH phản ứng): 0,1.(n+1) Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là: m  0,1.18n  0,1.2.(n  1).40  0,1.18(n  1)  m  8(n  1)  1,8 Khi có: m  8(n  1)  1,8  m  8(n  1)  1,8  78,2  n  Câu 42 Peptit Y tạo thành từ glyxin Thành phần % khối lượng nito peptit Y là: A 24,48% B 24,52% C 24,14% D 24,54% Câu 42 Chọn đ|p |n C; MGlyxin  75 %N  14n 14n  75n  18(n  1) 57n  18 Thử đ|p |n có C thỏa mãn n = 18 < 50 Câu 43: X tetrapeptit có cơng thức Gly – Ala – Val – Gly Y tripeptit có cơng thức Gly – Val – Ala Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau phản ứng xảy hồn tồn cạn dung dịch thu 257,36g chất rắn khan Giá trị m là: A 150,88 B 155,44 C 167,38 D 212,12 Câu 43: Chọn đ|p |n B Gly  K :11a Gly – Ala – Val – Gly:4a   257,36 Val  K : 7a Ta có:  Gly – Val – Ala : 3a Ala  K : 7a  BTKL  11a(75  38)  7a(117  38)  7a(89  38)  257,36  a  0,08  m  4.0,08(75  89  117  75  3.18)  3.0,08(75  117  89  2.18)  155,44 Câu 44: Thuỷ phân hoàn toàn 150 g hỗn hợp c|c đipeptit 159 g aminoaxit Biết c|c đipeptit tạo aminoaxit chứa nguyên tử N phân tử Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu tác dụng với HCl dư lượng muối thu là: A 19,55 gam B 17,725 gam C 23,2 gam D 20,735 gam Câu 44: Chọn đ|p |n A nH O   0,5  nA A  mmuoái  15,9  0,05.2.36,5  19,55(gam) 18 Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 60 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Câu 45: Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X v{ Y thu amino axit, có 30 gam glyxin v{ 28,48 gam alanin Giá trị m là: A 77,6 B 83,2 C 87,4 D 73,4 Câu 45: Chọn đ|p |n B Ala  Gly  Ala  Val  Gly  Val:a n Gly  2a  2b  0,4   n Ala  2a  b  0,32 Gly  Ala  Gly  Glu:b a  0,12(mol)  b  0,08(mol) Câu 46 X tetra peptit (không chứa Glu Tyr) Một lượng X tác dụng vừa hết 200 gam dung dịch NaOH 4% 22,9 gam muối Phân tử khối X có giá trị là: A 316 B 302 C 344 D 274 Câu 46 Chọn đ|p |n A Ta có: n NaOH  0,  n X  0,  0,05(mol) BTKL   mX  0, 2.40  22,9  0,05.18  m X  15,8  M X  15,8  316 0,05 Câu 47 Peptit X điều chế từ Glyxin Trong X có n liên kết peptit v{ h{m lượng oxi X 31,68% Giá trị n là: A B C D Câu 47: Chọn đ|p |n D Ta gọi m số mắt xích: t ;xt mG   G    m  1 H 2O  0,3168  16(2m  (m  1)) m5 75m  18(m  1) Vậy → n = Câu 48: Cho 9,282 gam peptit X có cơng thức: Val-Gly-Val v{o 200 ml NaOH 0,33M đun nóng đến phản ứng ho{n to{n thu dung dịch Y Cô cạn Y thu m gam chất rắn khan Z Giá trị m là: A 11,3286 B 11,514 C 11,937 D 11,958 Câu 48: Chọn đ|p |n D 9, 282   0,034 n X  Ta có:  dễ thấy NaOH bị thiếu 117  75  117  2.18 n NaOH  0,066  BTKL  9,282  0,066.40  0,034.2.18  m  0,066.18  m  11,958(gam) Câu 49: Cho 7,46 gam peptit có cơng thức: Ala-Gly-Val-Lys v{o 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến phản ứng ho{n to{n thu dung dịch X Cô cạn X thu a gam chất rắn khan Y Giá trị a là: A 11,717 B 11,825 C 10,745 D 10,971 Câu 49: Chọn đ|p |n B Chú ý: Lys có nhóm NH2 Ta có: n peptit  7,46 phản ứng max  0,02  nHCl  0,02.5  0,1 89  75  117  146  3.18 BTKL  m  7,46  3.0,02.18  0,2.0,45.36,5  11,825 Vậy HCl thiếu:  Câu 50: Thủy phân lượng pentapeptit mạch hở X thu 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam GlyVal; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala y mol Ala Tỉ lệ x : y là: A 11 : 16 : B : : 20 C : 11 : 16 D : : 20 Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 61 ChinhChem Hệ thống Giáo dục Hóa Học Online ChinhChem.com 0978.432.243 Câu 50: Chọn đ|p |n B Theo kiện ta suy X có TH : Trường hợp 1: Ala  Gly  Gly  Val  Ala : a (mol) Ala  Gly  Gly : 0,015 Gly  Val : 0,02 BT.n hom.Val     a  0,02  0,02  x a  0,075  BT.n hom.Ala Gly : 0,1      2a  0,015  x  y  x  0,035  Val : 0,02   BT.n hom.Gly  2a  0,03  0,02  0,1 y  0,1  Val  Ala : x  Ala : y  x : y  : 20 Trường hợp 2: Val  Ala  Gly  Gly  Val : a (mol) Ala  Gly  Gly : 0,015  BT n hoùm Val Gly  Val : 0,02    2a  0,02  0,02  x a  0,075 Gly : 0,1  BT n hoùm Ala      a  0,015  x  y  x  0,11  Val : 0,02   BT n hoùm Gly  2a  0,03  0,02  0,1 y   Val  Ala : x  Ala : y Trường hợp 3: Gly  Val  Ala  Gly  Gly : a (mol) Ala  Gly  Gly : 0,015  BT n hoùm Val Gly  Val : 0,02    a  0,02  0,02  x a  0,05 Gly : 0,1  BT n hoùm Ala      a  0,015  x  y  x  0,01  Val : 0,02   BT n hoùm Gly  3a  0,03  0,02  0,1 y  0,025  Val  Ala : x  Ala : y  x:y  2:5 Hạnh phúc người thầy sống đời học sinh! Trang 62 ... toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 56,25 gam glyxin thu X là: A tripeptit B đipeptit C tetrapeptit D pentapeptit Ví dụ 4: Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu... 0,1n  0,2(n  1)  n   ®ipeptit Câu 21: Thủy phân 73,8 gam peptit thu 90 gam glyxin( axit aminoaxetic ) Peptit ban đầu ? A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit 90 73,8 Đáp án C ;n... 0,27(n  1)  n   tripeptit Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 20,3 gam oligopeptit (X) thu 8,9 gam alanin 15 gam glyxin (X) ? A tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit 8,9 15 20,3 Đáp

Ngày đăng: 08/09/2019, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w