VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

33 165 8
VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Giảng viên hướng dẫn: Ths Hồ Đức Học viên thực hiện: Trần Châu Thanh Thiện Lớp: CHKHMT6A MSSV: 16002401 TP HCM - Tháng 10 năm 2016 LỜI CÁM ƠN Kính thưa thầy, tham gia lớp học thầy thầy phân công thực đề tài nghiên cứu “Vai trò Khoa học Cơng nghệ phát triển xã hội nước ta”, tơi thật vui mừng phấn khởi Vì qua lên lớp thầy, học thêm nhiều điều mới, nhiều điều hay Thực tiểu luận này, đề tài thiết thực, mang tính thời cao thách thức không nhỏ tơi nội dung lớn mang tính chiến lược cơng phát triển đất nước giai đoạn Mặc dù có nhiều cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót chủ quan định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý tận tình thầy để tơi bổ sung thêm kiến thức mà thiếu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Người thực Trần Châu Thanh Thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển nhân loại chứng kiến thay đổi lớn chất tồn đời sống xã hội, thay đổi kinh tế, trị, văn hố, đặc biệt khoa học - Công nghệ Khoa học - công nghệ tác động ngày mạnh mẽ đến mặt đời sống nhân loại Khoa học - cơng nghệ có vị trí trọng yếu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát triển khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, khơng có ý nghĩa lớn lao lĩnh vực sản xuất vật chất, mà sở để xây dựng văn hóa tinh thần chế độ xã hội chủ nghĩa Khoa học - cơng nghệ có tác dụng to lớn việc truyền bá hệ tư tưởng trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng lối sống, đạo đức nhân cách toàn xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước khơng phải q trình đổi khoa học cơng nghệ, đại hóa, thị trường hóa sản xuất xã hội mà trình chuyển đổi tâm lý, phong tục tập quán, lối sống thích ứng với nhịp độ tốc độ xã hội công nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Theo quan điểm Đảng khoa học - cơng nghệ quốc sách hàng đầu có nghĩa chủ trương, sách phát triển đất nước, kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc phải dựa vào khoa học - công nghệ thực khoa học - công nghệ Chỉ có phát triển khoa học - cơng nghệ, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững độc lập dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Để khoa học - công nghệ nhanh chóng phát huy vai trò tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Đảng, Nhà nước ln có sách quan tâm đặc biệt đến phát triển khoa học - công nghệ Khoa học công nghệ nội dung then chốt hoạt động tất ngành, cấp, nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế củng cố quốc phòng an ninh Hoạt động khoa học - cơng nghệ không nhiệm vụ nhà khoa học - công nghệ, nhà quản lý khoa học mà công việc ngành, cấp, người Mọi hoạt động kinh tế - xã hội đòi hỏi phải có nội dung khoa học - cơng nghệ để nâng cao suất, chất lượng hiệu Mọi hành động phải xác định sở khoa học nó, phải điều tra, nghiên cứu, tìm quy luật, dự báo phát triển, đề xuất giải pháp phù hợp với quy luật khách quan Các chủ trương, định, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng phải có luận xác đáng khoa học - công nghệ Các nhiệm vụ khoa học - công nghệ phải hướng vào giải có hiệu mục tiêu kinh tế - xã hội Mọi ngành, cấp phải đẩy mạnh việc triển khai nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học - công nghệ vào giải có hiệu mục tiêu kinh tế - xã hội Mọi ngành, cấp phải đẩy mạnh việc triển khai nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học - công nghệ vào hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, từ việc định hướng chiến lược phát triển, hoạch định sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đến việc tổ chức thực Nhận thấy vấn đề mang tính thực tiễn cao, nên chọn đề tài “Vai trò khoa học - cơng nghệ phát triển xã hội nước ta” để làm tiểu luận Đề tài trao đổi vai trò khoa học, công nghệ phát triển xã hội thực trạng biện pháp thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài, có cơng trình sau: _ “Khoa học công nghệ giới – thách thức vận hội mới” (Bộ khoa học công nghệ, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, năm 2005), _ “Để khoa học công nghệ thực tảng động lực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” (Hồng Văn Phong, Bộ trưởng Khoa học công nghệ môi trường tạp chí Cộng sản tháng 10/2003) Mục đích nhiệm vụ tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ đề tài phân tích vai trò khoa học – công nghệ phát triển xã hội, luận văn đưa số định hướng xây dựng giải pháp nhằm phát huy vai trò khoa học – công nghệ đến phát triển kinh tế xã hội nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận Đối tượng nghiên cứu: Những lý luận khoa học - công nghệ học thuyết triết học Mác - Lênin lực lượng sản xuất Trình độ người lao động khả ứng dụng khoa học công nghệ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vai trò khoa học - công nghệ với phát triển kinh tế xã hội nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Từ lập trường giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật luận văn trình bày cách có hệ thống khái niệm khoa học, cơng nghệ Những sở lý luận thực tiễn luận văn góp phần vào cơng đổi phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội đất nước ta Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục danh mục tài liệu kham khảo, luận văn gồm chương trình bày 30 trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung khoa học 1.1.1 Các khái niệm khoa học, công nghệ 1.1.1.1 Khái niệm khoa học công nghệ Khoa học tập hợp hiểu biết tự nhiên, xã hội tư thể phát minh dạng lý thuyết, định lý, định luật, nguyên tắc Như thực chất khoa học khám phá tượng thuộc tính vốn tồn cách khách quan Sự khám phá làm thay đổi nhận thức người tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng hiểu biết vào thực tế Như ta nói khoa học phát minh người phát minh khơng thể trực tiếp áp dụng vào sản xuất nên khơng có đảm bảo độc quyền đối tượng để mua bán Các tri thức khoa học phổ biến rộng rãi Khoa học thường phân loại theo khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa hoc tự nhiên khám phá quy luật tự nhiên xung quanh Khoa học xã hội nghiên cứu cách sống cách hành động ứng sử người Vậy khoa học kết nghiên cứu trình hoạt động thực tiễn, đến lượt lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạt động sản xuất Do người hồn tồn có khả đa khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tùy theo mục đích nghiên cứu cách tiếp cận, phân tích khái niệm khoa học nhiều khía cạnh khác Ở mức độ khái quát, khoa học hiểu góc độ sau: Đối tượng nhận thức khoa học bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Hình thức biểu khoa học phạm trù, định luật quy luật Xét đối tượng nghiên cứu tri thức khoa học chia thành khoa học tự nhiên-kỹ thuật (nghiên cứu quy luật tự nhiên phương thức chinh phục, cải tạo tự nhiên), khoa học xã hội (nghiên cứu tượng xã hội, quy luật vận động phát triển xã hội) Các khoa học cụ thể nghiên cứu lĩnh vực, quy luật giới Triết học khoa học nghiên cứu vận động chung nhất, quy luật chung giới (dĩ nhiên, đến triết học Mác-Lênin đời triết học thực khoa học) Trong mỗi khoa học lại có cấp độ kinh nghiệm (sự tổng kết quan sát thử nghiệm), cấp độ lý luận (khái quát kinh nghiệm thành học thuyết, quy luật, nguyên lý…) Xét vai trò, tác dụng tri thức khoa học chia thành khoa học khoa học ứng dụng Khoa học vạch quy luật, phương hướng, phương pháp chung cho khoa học ứng dụng Khoa học ứng dụng vạch nguyên tắc, quy tắc, phương pháp cụ thể để ứng dụng trực tiếp vào hoạt động cải biến tự nhiên xã hội Sự phân chia tương đối Trong phát triển nhận thức khoa học, có mơn khoa học có tương đồng lẫn đối tượng nghiên cứu (ví dụ: lý - sinh, sinh – hóa , ), khoa học làm phong phú lẫn xuất khoa học liên ngành Vậy, theo quan điểm nay, khoa học vừa loại hình hoạt động tinh thần sáng tạo vừa kết hoạt động Mỗi môn khoa học tồn thể thống thành tố: chủ thể khoa học khách thể khoa học Bên cạnh cần phải có ngơn ngữ khoa học tức ngơn ngữ chun mơn hóa như: ký hiệu, biểu trưng, phương trình, cơng thức… phương tiện ghi nhận, biểu đạt, giữ gìn tri thức tích lũy truyền bá 1.1.1.2 Khái niệm công nghệ Công nghệ tập hợp hiểu biết để tạo giải pháp kỹ thuật áp dụng vào sản xuất đời sống Ngày công nghệ thường coi kết hợp phần cứng phần mềm Phần cứng trang thiết bị Phần mềm bao gồm (thành phần người thành phần thơng tin, thành phần tổ chức) q trình sản xuất phải đảm bảo bốn thành phần mỗi thành phần đảm nhiệm chức định Qua khái niệm công nghệ ta thấy Trước cách hiểu truyền thống công nghệ đồng kỹ thuật với thiết bị không lưu ý với thực tế vận hành, tay nghề công nhân, lực tổ chức quản lý hoạt động sản xuất, thuật ngữ công nghệ thường dùng thay cho thuật ngữ kỹ thuật, việc hiểu nội dung cơng nghệ đặc biệt có ý nghĩa quan trọng giai đoạn công nghệ thực trở thành nhân tố định khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng nước quốc tế Khác với khoa học giải pháp kĩ thuật cơng nghệ đóng góp trực tiếp vào sản xuất đời sống nên bảo hộ nhà nước hình thức sở hữu cơng nghiệp thứ hàng để mua bán Nghị định số 63/CP Thủ tướng Chính phủ quy định đối tượng bảo hộ Việt nam là: Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghệ, nhãn hiệu hàng hố tên gọi, xuất xứ hàng hố Có nhiều quan niệm khác thuật ngữ Công nghệ, từ quan niệm đó, hiểu: Cơng nghệ tập hợp hệ thống kiến thức kết khoa học ứng dụng nhằm mục đích biến tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm Công nghệ chìa khóa cho phát triển, niềm hy vọng để nâng cao mức sống xã hội Công nghệ gồm có phận: Phần cứng: gồm trang thiết bị như: máy móc, nhà xưởng, thiết bị, cơng cụ sản xuất Phần mềm bao gồm: Một là, thành phần người (gồm tinh thần lao động, kiến thức nghề nghiệp, kỹ lao động, khả tiếp thu vận dụng sáng tạo ) Hai là, thành phần thơng tin (gồm bí quyết, quy trình cơng nghệ, tài liệu khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thơng tin thị trường ) Ba là, thành phần tổ chức quản lý (gồm tổ chức quản lý hoạt động công nghệ, dịch vụ, tổ chức tiếp thị ) Trong thực tiễn, trình sản xuất phải đảm bảo bốn thành tố là: trang thiết bị, người, thông tin tổ chức quản lý Sự kết hợp chặt chẽ bốn thành tố điều kiện đảm bảo sản xuất đạt hiệu cao Quan hệ biện chứng khoa học công nghệ 1.1.2 Khoa học công nghệ hai khái niệm khác song có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với Những phát minh khoa học giúp người hành động phù hợp với vận động giới khách quan, nhờ hoạt động người có hiệu Vì người ln tìm cách phát minh ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất Điều cho phép đòi hỏi khoa học phải phát triển Ngược lại, phát triển công nghệ làm cho phát minh khoa học nhanh chóng ứng dụng thực tiễn Cơng nghệ cao giúp cho khoa học phát triển nhanh hơn, thời gian nghiên cứu khoa học rút ngắn 1.2 Vai trò Khoa học công nghệ phát triển xã hội Vai trò khoa học phát triển xã hội chia thành ba giai đoạn: 10 Hạn chế Đầu tư cho khoa học cơng nghệ mức thấp 2.2 2.2.1 Việt Nam chưa có sách khoa học cơng nghệ qn thể hệ thống pháp luật quốc gia khác Thời gian qua Đảng Nhà nước có nhiều cố gắng tạo nguồn tài để đầu tư cho khoa học công nghệ chưa thể đáp ứng nhu cầu phát triển Theo số liệu thống kê từ năm 1965 đến nay, mức đầu tư tài từ ngân sách nhà nước dành cho hoạt động nghiên cứu triển khai chiếm từ 0,2% đến 0,82% thu nhập quốc dân Trong 10 năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu kinh tế đáng mừng, tổng kinh phí đầu tư cho khoa học công nghệ nâng lên dần, giá hàng hóa tăng giá trị thực tế vốn đầu tư không tăng Theo số liệu Bộ khoa học – cơng nghệ mơi trường đầu tư tài cho khoa học cơng nghệ chưa vượt 1% ngân sách tiêu dùng năm Chi phí bình quân năm cho cán khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nước khoảng 1.000 USD, thấp so với mức bình qn giói 55.324 USD kếm nước khu vực châu Á Mức đầu tư thấp lại phân tán khơng trường hợp sử dụng lãng phí Tuy Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, nghị sáng suốt, nhấn mạnh vai trò khoa học cơng nghệ coi trọng khơng kém quốc gia khác giới, mức đầu tư cho khoa học thấp Có khả lý giải tình hình Thứ nhất, huy động gấp đôi vốn cho nghiên cứu khoa học cơng nghệ việc nghiên cứu khoa học có mang lại hiệu thiết thực hay khơng trình độ quản lý khoa học yếu kém Thứ hai, ngân sách nhà nước nhiều năm thâm hụt, phải bảo đảm chi cho nhiều ngành quan trọng, mức đầu tư kinh phí cho khoa học nhiều lại phụ thuộc vào quan điểm người lãnh đạo quan quản lý Nhà nước Rốt cục quy định văn thị Đảng dành 2% ngân sách năm cho hoạt động khoa học công nghệ không thực Với mức đầu tư nên chỗ làm việc chật chội, thiết bị lạc hậu, 19 phòng thí nghiệm cụng cụ thí nghiệm thiếu quan khoa học cơng nghệ hoạt động cầm chừng, giải vấn đề trước mắt mà tạo thành khoa học có tầm chiến lược Nếu khơng có sách điều chỉnh, quan nghiên cứu khoa học chắn rơi vào tình trạng tồi tệ hơn, đội ngũ cán nghiên cứu bị chia xẻ giã từ công việc chuyên môn mà lâu họ tâm huyết 2.2.2 Lực lượng cán nòng cốt thiếu già yếu Kết điều tra 233 quan khoa học công nghệ chủ yếu thuộc trung ương cho thấy: số 22.313 cán cơng nhân viên số người có trừửi độ đại học 2.509 người, cao đẳng đại học 11.447 người cao đẳng 8.357 Trong số cán có trình độ tiến sĩ phó tiến sĩ có 15,1% nữ, số cán có trình độ học vấn cao có 19,9% giữ chức vụ lãnh đạo So với u cầu phát triển nhiều ngành thiếu lực lượng lao động có trình độ khoa học- kỹ thuật Trước tình hình mở cửa nhiều cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty tư nhân thu hút số lượng đáng kể lao động có trình độ chun mơn cao từ quan khoa học công nghệ nhà nước Ở tất đối tượng lao động, số trường hợp nhiều số trường hợp đến, đặc biệt với số cán khoa học có học vị cao, số vượt hẳn số đến Tuổi trung bình cán khoa học có học vị, học hàm cao Bình quân chung 57,2 tuổi giáo sư 59,5 tuổi phó giáp sư 56,4 tuổi Số cán cán học vị, học hàm cao tuổi 50 chiếm 12% tuổi tò 56 trở lên 65,7%, riêng giáo sư chiếm tới 77,4% phó giáo sư chiếm 62% Khi phân chia theo lứa tuổi cán khoa học cơng nghệ có học hàm phần đơng giáo sư có tuổi 60 phó giáo sư có tuổi từ 56 đến 60 Khi phận lớn cán khoa học chủ chốt già khơng có khả làm 20 việc đội ngũ cán trẻ thay lại chưa chuẩn bị bồi dưỡng đào tạo Thiếu hụt đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu ngành diễn tương lai gần 2.2.3 Sự phân bố lực lượng lao động khoa học khơng hợp lý Có thể nói phân bố lực lượng lao động cân đối ngành, khu vực vùng, thành phần kinh tế gây hậu xấu cho trình phát triển, làm sâu sắc thêm chênh lệch phát triển vùng, ngành Một điều mà nhiều người nhìn thấy rõ nhiều năm, đặc biệt sau chuyển sang kinh tế thị trường ngành khoa học bị xem nhẹ dường bị bỏ rơi Đó cách nhìn thiển cận hậu sau số năm thấm dần gây tác hại nghiêm trọng Khoa học công nghệ hệ thống, kinh tế khơng có hạ tầng sở tốt khơng thể phát triển Trong khoa học coi trọng ngành ứng dụng có lãi nhanh mà coi nhẹ khoa học đưa khoa học đến chỡ bế tắc khơng có đủ lực tiếp thu làm chủ lĩnh vực khoa học công nghệ 2.3 Những bất cập khoa học – công nghệ hoạt động kinh tế VN Mối quan hệ thống hoạt động khoa học công nghệ hoạt động kinh tế sở quan trọng bảo đảm cho phát triển quốc gia Tuy nhiên, Việt Nam hoạt động khoa học công nghệ hoạt động kinh tế lại bộc lộ bất cập rõ rệt Mặc dù tồn số lượng đáng kể quan nghiên cứu khoa học công nghệ nhiều dạng thực phong phú, viện nghiên cứu, trường đại học thường mạng nặng tính hàn lâm gắn bó hữu ích với tổ chức kinh tế Ngồi mối quan hệ lỏng lẻo quan nghiên cứu đơn 21 vị kinh tế khía cạnh thân hệ thống quan nghiên cứu thiếu phương pháp luận tiếp cận có hiệu tới hệ thống kinh tế Ở đòi hỏi hợp tác, trao đổi qua lại nhiều vòng nhà khoa học đại diện khu vực sản xuất 2.4 Nguyên nhân thực trạng Do tỷ lệ cán khoa học – công nghệ doanh nghiệp thấp, cấu trúc phân bố đội ngũ chưa họp lý, số cán đào tạo ngành KH KT chiếm 15,4% tổng số đội ngũ cán KH- CN, phân bố cán KH- CN theo vùng lãnh thổ cân đối lớn Đội ngũ cán KH đông chưa mạnh Các cấp uỷ đảng, cấp quyền chưa thật coi phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, chưa tập trung trí tuệ, cơng sức cho lãnh đạo, đạo hoạt động khoa học công nghệ Nhiều chủ trương đắn khoa học công nghệ vǎn kiện đảng chậm thể chế hoá mặt nhà nước chưa thực nghiêm túc Chính sách kinh tế, đặc biệt sách thuế, sách tín dụng, sách xuất nhập chưa khuyến khích buộc doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, tích cực ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Môi trường đầu tư cạnh tranh chưa thuận lợi, chưa tạo động lực cho việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - kinh doanh Chưa nhận thức đầu tư cho khoa học công nghệ đầu tư phát triển Đầu tư tài Nhà nước cho hoạt động khoa học công nghệ q thấp Nghị 26 Bộ Chính trị (khoá VI) quy định mức đầu tư tối thiểu 2% Tổng chi ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ không chấp hành nghiêm chỉnh (trong nhiều nǎm tỷ lệ 1%) Việc phân bổ sử dụng ngân sách cho khoa học công nghệ chưa hợp lý, chưa có hiệu Nhà 22 nước chưa có chế, sách phù hợp nhằm huy động nguồn vốn ngân sách cho việc phát triển khoa học công nghệ Thiếu chiến lược quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán nên cân đối đào tạo sử dụng Nhiều sách cán chưa thoả đáng khơng kịp thời đổi Chế độ tiền lương mang nặng tính bình qn, lao động trí óc chưa đãi ngộ xứng đáng Việc sử lý sản xuất, xuấy nhập nhiều sơ hở, quy chế giám định cơng nghệ chưa chặt chẽ nên nhiều thiết bị, công nghệ lạc hậu nhập vào nước ta, gây tổn thất lớn cho kinh tế gây tác hại xấu đến môi trường Quản lý khoa học công nghệ chế thị trường lúng túng, bất cập Việc tổ chức phân bổ lực lượng phân tán Việc quản lý chương trình mang nặng tính hành chính, dàn trải; chưa gắn chương trình nghiên cứu với chức nǎng nhiệm vị sở nghiên cứu, chưa đề cao tinh thần trách nhiệm phát huy tính chủ động sở; thiếu kết hợp chương trình kinh tế xã hội với chương trình khoa học cơng nghệ Nhiều quan khoa học chưa gắn với khoa học sản xuất, chưa chủ động phối hợp với địa phương để ứng dụng tiến khoa học công nghệ Công tác đảng, công tác trị - tư tưởng số viện nghiên cứu, trường đại học yếu Tác dụng lãnh đạo tổ chức đảng nơi hạn chế Việc phát triển đảng trí thức chưa quan tâm đầy đủ Chất lượng đào tạo cán khoa học – cơng nghệ thấp, trình độ, chưa cập nhật công nghệ tri thức đại giới, bị hổng nhiều công nghệ cao, quản tri kinh doanh, tiếp thị, ngoại ngữ Đội ngũ cán khoa học – công nghệ nước ta có tiềm trí tuệ đáng kể, tiếp thu nhanh tri thức mới, thiếu tính liên kết cộng đồng, khó hợp tác quan cá nhân, thiếu cán đầu đàn có khả tổ chức thực chương trình nghiên cứu mang tính đột phá cao Lực lượng chuyên gia giỏi ngành 23 mỏng, phần lớn nắm lý thuyết, thiếu thực hành Có cân đối lớn phân bố theo vùng lãnh thổ mạng lưới quan nghiên cứu- triển khai Nhiều quan nghiên cứu có chức trùng lắp, khơng đồng Việc xếp đầu tư cho quan không theo hướng ưu tiên trọng điểm Cơ sở vật chất quan nghiên cứu- triển khai trường đại học, nghèo nàn, lạc hậu: phần lớn xây dựng trang bị 30 năm trình độ thiếu bị thua kém sở doanh nghiệp nước Đầu tư tài cho khoa học – công nghệ từ ngân sách, nhà nước nước ta, thấp Do vậy, khoa học ta giải vấn đề trước mắt, chưa tạo kết khoa học lớn, tầm cỡ chiến lược Việc sử dụng tài cho khoa học – công nghệ với chế thường thúc ép rơi vào phả chi, chia bị động Số chương trình đề tà cấp nhà nước, cấp nhiều dàn trải so với khả kinh phí có Nguồn ngoại tệ viện trợ không điều chỉnh phạm vi quản lý nguồn vốn khoa học – công nghệ, nên hiệu thấp Việc huy động nguồn vốn ngồi ngân sách Nhà nước cho hoạt động nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, chưa có chế sách đồng để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức tư nhân tự nguyện đầu tư Nhiều quan nghiên cứu- triển khai, hoạt động khoa học – công nghệ dựa chủ yếu vào ngân sách Nhà nước Thực tế dẫn đến nghịch lý: vốn cho khoa học – công nghệ gần tò nhà nước lại bị phân chia dàn trải Trong đó, số lĩnh vực cần đầu tư thích đáng :giáo dục y tế bảo vệ môi trường hướng nghiên cứu triển khách quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lại bị hạn chế thiếu vốn Việc thực phần vốn tổng giá trị dự án đầu tư cho công tác nghiên cứu triển khai chưa thực hiện, nghiên cứu khoa học công nghệ chưa coi nội dung chế quản lý đầu tư.Vai trò khoa học công nghệ chưa thể biện pháp cụ thể mức đầu tư tài chính,chế độ cán bộ, chưa tạo lập hệ thống sách thích hợp để thúc đẩy nhà hoạt động sản xuất kinh doanh, 24 dịch vụ phải dựa khoa học – công nghệ hướng theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Sau chuyển thảnh quan quản lý nhà nước hoạt động khoa học – công nghệ, Bộ khoa học – công nghệ môi trường bước phát huy vai trò quản lý nhà nước việc giám sát, kiểm tra hoạt động khoa học – công nghệ, quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ, trình độ cơng nghệ sản xuất bảo vệ môi trường Tuy nhiên, công tác quản lý chưa thể tính đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với quản lý kinh tế xã hội, chưa tạo lập thị trường rộng rãi cho khoa học – công nghệ Nhiều cơng trình khoa học áp dụng vào sản xuất, gặp trở ngại Bởi sản xuất chưa thực có nhu cầu khoa học Cạnh đó, nhiều viện nghiên cứu có khả đáp ứng nhu cầu sản xuất, lại khơng có đơn đặt hàng Hiện tượng tách rời gữa khoa học sản xuất phổ biến Thành tựu khoa học, tiến công nghệ, chưa áp dụng rộng rãi nên chưa tạo chuyển biến rõ nét suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh dịch vụ Chưa tạo ngành nghề xuất phát từ kết hoạt động khoa học – công nghệ Thị trường cho khoa học – cơng nghệ chưa hình thành Trình độ cơng nghệ nói chung mức thấp Trong ngành cơng nghiệp, hệ thống máy móc thiết bị lạc hậu so với giới hình thành tò nhiều nguồn chắp vá Mẩu mã hàng hoá đơn điệu, chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh, xuất kém Quy mô dự án nhỏ, chưa tương xứng với tầm nhiệm vụ cấp nhà nước, phần lớn dừng quy mô ngành, địa phương, cấp sở, có tác dụng thúc đẩu sản xuất Công tác quản lý khoa học – công nghệ đổi mới, chưa đồng hoàn chỉnh Cơ chế quản lý chương trình trọng đlúm cấp nhà nước nhiều thủ tục rườm ràc không chặt chẽ, chưa bảo đảm tập trung nguồn lực vào mục tiêu chủ yếu Cơ chế sách hành khơng khuyến khích bắt buộc doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu triển khai 25 có chiến lược lâu dài đổi công nghệ, đổi sản phẩm 2.5 Một số giải pháp nâng cao vai trò khoa học cơng nghệ Quan điểm Đại hội XII Đảng phát triển khoa học cơng nghệ có nhiều điểm đáng ý: Một là, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII khẳng định “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu” Khoa học công nghệ “thực sự” quốc sách hàng đầu, có nghĩa, chủ trương, sách phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường quốc phòng – an ninh, bảo vệ Tổ quốc phải dựa vào khoa học công nghệ, thực khoa học công nghệ Bởi vậy, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu quan điểm mới, thể phát triển nhận thức lý luận Đảng, khẳng định vị trí, tầm quan trọng việc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn mới, nhằm thực mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Thực tế cho thấy, nhiều lần khẳng định quốc sách hàng đầu, khoa học công nghệ chưa nhận quan tâm mức cấp lãnh đạo, quan quản lý nhà nước địa phương Q trình phát triển khoa học cơng nghệ nước ta nhiều nút thắt cần tập trung tháo gỡ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ: “Việc huy động nguồn lực xã hội cho khoa học, công nghệ chưa trọng Khơng hồn thành mục tiêu xây dựng trung tâm khoa học lớn đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, có tác động thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Đầu tư cho khoa học, cơng nghệ thấp, hiệu sử dụng chưa cao Cơ chế quản lý khoa học, công nghệ chậm đổi Thị trường khoa học công nghệ phát triển chậm Công tác quy hoạch, phát triển khoa học, công nghệ chưa gắn kết chặt chẽ 26 với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Hợp tác quốc tế khoa học, cơng nghệ thiếu định hướng chiến lược, hiệu thấp.” Hai là, để làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, Đại hội XII Đảng khẳng định: “Phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp.” Đây “điểm nhấn” Đảng so với kỳ đại hội trước, giải pháp có tính chất “đột phá” thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ điều kiện Thực tiễn cho thấy, phát triển khoa học công nghệ nước ta thời gian qua, bên cạnh thành tựu, bộc lộ hạn chế lớn: “Khoa học, công nghệ chưa thực gắn kết trở thành động lực phát triển kinh tế – xã hội.” Một nguyên nhân hạn chế khoa học cơng nghệ chưa nhận đầu tư thích đáng từ ngành, cấp, chưa ưu tiên đầu tư “trước bước” Hoạt động khoa học công nghệ thời gian qua, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Chi dành cho khoa học công nghệ chiếm 2% ngân sách nhà nước, tương đương với mức trung bình nước giới, GDP thấp, nên nguồn đầu tư cho khoa học cơng nghệ Việt Nam hàng năm khiêm tốn Nếu tính bình qn theo đầu người, vốn đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ nước ta đạt 12-13 USD/người, thuộc diện thấp giới, thấp số nước khu vực Philippines, Indonesia… Việc huy động nguồn đầu tư xã hội, từ phía doanh nghiệp thấp Hiện nay, đầu tư cho khoa học công nghệ khối doanh nghiệp 50% đầu tư từ ngân sách nhà nước Các doanh nghiệp nước ta chưa thực quan tâm đầu tư phát triển khoa học công nghệ Nguyên nhân do, chế sách khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ, dành phần lợi nhuận để đầu tư cho khoa học cơng 27 nghệ nhiều bất cập Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam quy mô nhỏ nên với 10% lợi nhuận không đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ tạo sản phẩm Từ thực tế đó, với quan điểm nhấn mạnh “ưu tiên tập trung đầu tư trước bước” để phát triển khoa học công nghệ Đảng, tạo tiền đề quan trọng cho việc “huy động mạnh mẽ nguồn vốn xã hội nguồn vốn nước đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ” Ba là, với hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, Đại hội XII Đảng xác định, phải tập trung: “Xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia” Đây quan điểm, giải pháp phát triển khoa học công nghệ, lần đưa vào văn kiện Đảng Đồng thời, giải pháp bản, cấp bách thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển, thực “là động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh” điều kiện Kinh nghiệm giới cho thấy, bên cạnh việc gia tăng nguồn vốn đầu tư, “chìa khoá” để thúc đẩy đổi sáng tạo phải gia tăng lưu thông, liên kết ý tưởng, phối hợp thực phần tử xã hội Tuy nhiên, điểm yếu Việt Nam, chưa tạo phối hợp hiệu ba đối tượng chính, cần tham gia vào nỗ lực đổi sáng tạo quốc gia, là: doanh nghiệp; trường đại học tổ chức nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ Nhà nước Đặc biệt là, phối hợp liên kết doanh nghiệp trường đại học, tổ chức nghiên cứu, phát triển khoa học cơng nghệ mờ nhạt Để tạo bước đột phá phát triển khoa học công nghệ, Đại hội XII Đảng chủ trương tập trung xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, hệ thống giải pháp đồng bộ: “Phát huy lực sáng tạo cá nhân, doanh 28 nghiệp, tổ chức Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự sáng tạo hoạt động nghiên cứu, tư vấn, phản biện nhà khoa học Khuyến khích tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Đổi chế quản lý, chế tự chủ tài chính, tổ chức hoạt động tổ chức khoa học, công nghệ công lập Hồn thiện thể chế định giá tài sản trí tuệ, tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xử lý nghiêm vi phạm Hỗ trợ nhập cơng nghệ nguồn, cơng nghệ cao kiểm sốt chặt chẽ việc nhập công nghệ.” Những quan điểm phát triển khoa học công nghệ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định, thể trung thành vận dụng đắn sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò khoa học công nghệ phát triển đất nước Đồng thời, thể lĩnh trí tuệ, nhạy bén, tự chủ, sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam Những quan điểm hệ thống đồng bộ, vừa “nâng tầm” khoa học công nghệ, vừa đề giải pháp đột phá, bản, lâu dài thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững giai đoạn Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh Đến năm 2020, khoa học công nghệ Việt Nam đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu ASEAN; đến năm 2030, có số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến giới Khoa học có tính độc lập tương đối phát triển nó, ln tích luỹ, có tính kế thừa, truyền từ hệ sang hệ khác, từ nước qua nước khác Nhờ nước lạc hậu sau đuổi kịp nước 29 phát triển có sách khơn ngoan, biết tiếp thu thành tựu khoa học nước khác biết vận dụng phù hợp với điều kiện nước Chúng ta cần biết tranh thủ tiếp thu thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ đại nước phát triển cách được, việc làm có hiệu cao hơn, dỡ tốn kém đầu tư nghiên cứu nước Mục tiêu lâu dài tiến tới độc lập, tự chủ khoa học, kỹ thuật công nghệ đại, giai đoạn trước mắt nên bắt chước, mô phỏng, làm thử để rút kinh nghiệm tiến tới cải tiến phát minh công nghệ Đồng thời cần phải tạo vốn cho hoạt động KH- CN vốn nguồn lực để phát triển khoa học cơng nghệ Khơng có vốn có thấp mức cần thiết khơng có điều kiện thực mục tiêu KH- CN Kinh nghiệm nước cho thấy, vốn để phát triển khoa học- công nghệ thường huy động từ hai phía nhà nước khu vực doanh nghiệp, phần nhiều từ doanh nghiệp Nguồn nhân lực khoa học công nghệ lực lượng chủ chốt cơng nghiệp hố, đại hố triển khai khoa hoc- cơng nghệ Thiếu nguồn lực khơng thể nói tới phát triển Trong thời đại ngày nay, vai trò nguồn lực lại phải đặc biệt coi trọng Để tăng nguồn lực này, cần đẩy nhanh việc đào tạo cán khoa học- công nghệ, cho ngành kinh tế trọng yếu ngành công nghệ cao, trẻ hố đội ngũ cán khoa họccơng nghệ sở nghiên cứu, trường học sở kinh doanh, đẩy nhanh tôc độ phát triển thị trường nhân lực khoa học- công nghệ Liên kết đào tạo trường đại học với doanh nghiệp hợp tác bên trình hoạt động nhằm mục đích phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ đảm bảo lợi ích cho bên tham gia Việc liên kết mặt, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, mặt khác giúp nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo khắc phục nguồn lực có hạn Khoa học – kỹ thuật, 30 phương thức quản lý không ngừng thay đổi, để đảm bảo phát triển bền vững, doanh nghiệp phải nhanh chóng nắm bắt cơng nghệ phương thức điều hành doanh nghiệp Hợp tác đào tạo nghiên cứu chuyển giao thành tựu khoa học – công nghệ trường đại học doanh nghiệp đã, ngày có vai trò quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghiên cứu khoa học cho nhà trường phát triển doanh nghiệp Nhà nước cần tăng cường phát triển giáo dục, quan tâm đào tạo nhân tài để tương lai không xa tạo đội ngũ tri thức giỏi, nhà khoa học lớn, chuyên gia kỹ thuật, công nghệ có tầm cỡ giới, cần xếp lại cho hợp lý, có sách thỏa đáng để sử dụng có hiệu cao đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có Chúng ta phải để người có lực, có nhiệt tình có tính thần trách nhiệm hoạt đơng xã hội xây dựng đất nước sống ổn định vững lương mà làm thêm việc ngồi chun mơn Những chun gia giỏi phải có sống giả sung túc lao động trí tuệ tương xứng với cống hiến họ Như đảm bảo công xã hội tạo động lực hoạt động khoa học sáng tạo Quan tâm nữa, ưu tiên phát triển đội ngũ cán khao học- kỹ thuật việc làm cần thiết, chưa đủ làm cho khoa học trở thành lực lượng sản xuất cách nhanh chóng Những tri thức khoa học, kỹ thuật cơng nghệ đại phải thâm nhập vào làm giàu trí tuệ cho tất người lao động, nâng cao lực sản xuất họ Muốn phải tăng cường việc nâng cao dân trí, khơng hệ thống nhà trường, mà nhiều phương tiện thông tin đại chúng Thêm vào đó, cần tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học- cơng nghệ, tính hiệu hoạt động phần quan trọng hệ thống tổ chức quản lý Hệ thống đóng vai trò phân phối, 31 tập trung quản lý lực lượng cán khoa học- cơng nghệ, đảm bảo tính hiệu mục tiêu phát triển Một nguyên nhân yếu kém lực khoa học- công nghệ quốc gia tổ chức quản lý khoa học- cơng nghệ kém hiệu Vì vậy, cần tiếp tục đổi hệ thống theo hướng Nhà nước thống quản lý hoạt động KH- CN, đảm nhận nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược, phát triển tiềm lực, đón đầu phát triển cơng nghệ có ý nghĩa định tồn kinh tế Các doanh nghiệp đảm nhân thực việc ứng dụng hết nghiên cứu khoa học tiến KH- CN KẾT LUẬN 32 Những thành tựu rực rỡ cách mạng khoa học - công nghệ ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống nhân loại từ kinh tế đến trị văn hóa tinh thần Song trước hết, cách mạng sáng tạo nguồn lực vật chất làm tảng cho tiến xã hội, lực lượng sản xuất đại làm sở cho văn minh lịch sử nhân loại hình thành Trong tương lai, khoa học - công nghệ động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập không phát triển khoa học - công nghệ, chắn tăng trưởng kinh tế bị hạn chế, chí chậm lại, Đảng ta xác định mục tiêu phấn đấu đến 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đây mục tiêu vơ khó khăn bối cảnh nước giới, đạt mục tiêu có sách đắn, phù hợp, kịp thời khoa học - cơng nghệ Có thể nói, khoa học cơng nghệ có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với Trong điều kiện nay, có dựa vào khoa học - công nghệ phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa tạo nên sống hạnh phúc cho tất người Mục tiêu cao giá trị đạo đức lớn nhất, mà Đảng nhân dân ta hướng đến TÀI LIỆU KHAM KHẢO Văn kiện đại hội XII Đảng Nguồn kham khảo Internet 33

Ngày đăng: 07/09/2019, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận

    • 6. Kết cấu tiểu luận

    • 1.1 Một số vấn đề lý luận chung về khoa học và công nghệ

    • 1.1.1. Các khái niệm khoa học, công nghệ

    • 1.1.1.1. Khái niệm khoa học

    • 1.1.1.2. Khái niệm công nghệ

    • 1.1.2. Quan hệ biện chứng giữa khoa học và công nghệ

    • 1.2 Vai trò của Khoa học và công nghệ trong sự phát triển của xã hội

    • CHƯƠNG 2: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

      • 2.1 Thành tựu

      • 2.2 Hạn chế

        • 2.2.1 Đầu tư cho khoa học công nghệ còn ở mức thấp

        • 2.2.2 Lực lượng cán bộ nòng cốt thiếu và già yếu

        • 2.2.3 Sự phân bố lực lượng lao động khoa học không hợp lý

        • 2.3 Những bất cập giữa khoa học – công nghệ và hoạt động kinh tế ở VN

          • 2.4 Nguyên nhân của những thực trạng ấy.

          • 2.5 Một số giải pháp nâng cao vai trò của khoa học công nghệ.

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU KHAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan