Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
BÀI 7 : BỘXƯƠNG I. Các phần chính của bộxương : Quan sát các hình vẽ -> thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sau : Các phần chính Các xương trong từng phần Xương đầu Xương thân Xương chi Câu 1: Câu 2 : Bộxương có chức năng gì ? BÀI 7 : BỘXƯƠNG I. Các phần chính của bộxương : Các phần chính Các xương trong từng phần Xương đầu Xương thân Xương chi Xương sọ , xương mặt . Xương sườn , xương ức , xương cột sống. Xương tay , xương chân . Đáp án câu 1 : Đáp án câu 2 : nâng đỡ – bảo vệ – vận động BÀI 7 : BỘXƯƠNG I. Các phần chính của bộxương : -Bộ xương được chia 3 phần : xương đầu – xương thân – xương chi . -Bộ xương có chức năng : + Nâng đỡ : làm giá đỡ cho các phần mềm , đảm bảo hình dáng cơ thể . +Bảo vệ : tạo khung hộp bảo vệ các nội quan . +Vận động : làm chỗ bám cho hệ cơ , cơ co dãn làm xương cử động giúp cơ thể vận động . Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân ? Vì sao có sự khác nhau đó? Đáp án -Giống : có các phần tương đồng . -Khác : về kích thước ; về sự sắp xếp các xương đai , xương cổ chân , bàn chân. . . -Thích nghi tư thế đứng thẳng và lao động . BÀI 7 : BỘXƯƠNG I. Các phần chính của bộxương : II. Phân biệt các loại xương : ª Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo , người ta phân biệt 3 loại xương là : Xương dài : hình ống , giữa chứa tuỷ đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành như xương ống tay , xương đùi . . . Xương ngắn : kích thước ngắn , chẳng hạn xương đốt sống , xương cổ chân , cổ tay . . . Xương dẹt : hình bản dẹt , mỏng như xương bả vai , xương cánh chậu , các xương sọ . . . -Có 3 loại xương : xương dài ; xương ngắn ; xương dẹt . Người ta phân biệt mấy loại xương ? Đó là những loại xương nào ? BÀI 7 : BỘXƯƠNG I. Các phần chính của bộxương : II. Phân biệt các loại xương : -Có 3 loại xương : xương dài ; xương ngắn ; xương dẹt . III. Các khớp xương : ª Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp xương . Có 3 loại khớp : khớp động như các khớp ở tay , chân ; khớp bán động như khớp các đốt sống và khớp bất động như các khớp ở hộp sọ. BÀI 7 : BỘXƯƠNG I. Các phần chính của bộxương : II. Phân biệt các loại xương : -Có 3 loại xương : xương dài ; xương ngắn ; xương dẹt . III. Các khớp xương : Thảo luận trả lời các câu hỏi sau : 1/ Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó ? 2/ Nêu đặc điểm của khớp bất động ? 3/ vai trò của từng loại khớp ? BÀI 7 : BỘXƯƠNG I. Các phần chính của bộxương : II. Phân biệt các loại xương : III. Các khớp xương : Thảo luận trả lời các câu hỏi sau : 1/ Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó ? 2/ Nêu đặc điểm của khớp bất động ? 3/ vai trò của từng loại khớp ? Đáp án 1/ Khớp động khả năng hoạt động rộng nhờ có đầu xương tròn , có sụn đầu khớp và bao hoạt dòch . Khớp bán động khả năng hoạt động hẹp vì đầu xương phẳng và hẹp. 2/ Diện khớp răng cưa khớp chặt các xương với nhau. 3/ Khớp bất động : bảo vệ , nâng đỡ. Khớp bán động : bảo vệ , giúp cơ thể mềm dẻo. Khớp động : giúp cơ thể vận động dễ dàng . BÀI 7 : BỘXƯƠNG I. Các phần chính của bộxương : II. Phân biệt các loại xương : III. Các khớp xương : - Có 3 loại khớp : +Khớp bất động : diện khớp răng cưa gắn chặt các xương với nhau ->bảo vệ , nâng đỡ. +Khớp bán động : đầu xương phẳng và hẹp , khả năng hoạt động hạn chế -> bảo vệ các cơ quan như tim , phổi . . .và giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi và lao động. +Khớp động : đầu xương tròn , có sụn và bao hoạt dòch khả năng hoạt động rộng -> giúp cơ thể vận động dễ dàng . Trả lời câu hỏi : 1/ Người ta phân biệt 3 loại xương : xương dài , xương ngắn và xương dẹt là dựa vào . a. Cấu tạo và chức năng . c. Hình dạng và cấu tạo . b. Cấu tạo và vò trí . d. Hình dạng và chức năng . BÀI 7 : BỘXƯƠNG I. Các phần chính của bộxương : II. Phân biệt các loại xương : III. Các khớp xương : - Có 3 loại khớp : +Khớp bất động : diện khớp răng cưa gắn chặt các xương với nhau ->bảo vệ , nâng đỡ. +Khớp bán động : đầu xương phẳng và hẹp , khả năng hoạt động hạn chế -> bảo vệ các cơ quan như tim , phổi . . .và giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi và lao động. +Khớp động : đầu xương tròn , có sụn và bao hoạt dòch khả năng hoạt động rộng -> giúp cơ thể vận động dễ dàng . Trả lời câu hỏi : 2/ Thế nào là sai khớp ? Vì sao khi sai khớp phải chữa ngay không được để lâu ? Đáp án : Sai khớp là hiện tượng đầu xương trật khỏi khớp . Để lâu bao hoạt dòch không tiết dòch nữa , sau này chữa khỏi thì xương cử động cũng khó khăn .