Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
792,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRẦN THỊ HẢI YẾN ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Toán PPDH Toán Người hướng dẫn khoa học Ths Lê Thu Phương HÀ NỘI, – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điểu kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Lê Thu Phương - người tận tình hướng dẫn em q trình hồn thành khóa luận Trong q trình hồn thiện khóa luận, có nhiều cố gắng song trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận khó tránh khỏi thiết sót, hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu quý Thầy/ Cô bạn để nâng cao chất lượng vấn đề nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận: “Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn” tơi thực hướng dẫn ThS Lê Thu Phương Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có sử dụng tài liệu số tác giả trích dẫn đầy đủ Những điều tơi nói hoàn toàn thật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 1.1 Cơ sở lí luận việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn 1.1.1 Đặc điểm học sinh lớp 1.1.2 Năng lực hợp tác học sinh 1.1.2.1 Năng lực 1.1.2.2 Năng lực hợp tác 1.1.2.3 Các mức độ lực hợp tác 12 1.1.3 Đặc điểm mơn Tốn lớp 13 1.1.3.1 Mục tiêu 13 1.1.3.2 Nội dung 14 1.2 Cơ sở thực tiễn việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp qua mơn Tốn 15 1.2.1 Thực trạng việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn 15 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn 15 Kết luận chương 16 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 17 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn 17 2.1.1 Đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục 17 2.1.2 Đảm bảo tính hệ thống tính 17 2.1.3 Đảm bảo tính vững phát triển lực nhận thức học sinh 17 2.1.4 Đảm bảo thống tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo học sinh vai trò chủ đạo giáo viên trình dạy học18 2.2 Các biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn 18 2.2.1 Giáo viên chia nhóm hợp lí để hoạt động hợp tác đạt hiệu cao góp phần nâng cao lực hợp tác dạy học mơn Tốn 18 2.2.2 Giáo viên thiết kế nhiệm vụ hợp tác giúp học sinh phát huy tính tích cực hoạt động nhóm nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn 24 2.2.2.1 Giáo viên thiết kế nhiệm vụ hợp tác hoạt động nhóm lí thuyết nhằm phát huy tính tự giác, tích cực tìm tòi khám phá tri thức học sinh 24 2.2.2.2 Giáo viên thiết kế nhiệm vụ hợp tác hoạt động nhóm luyện tập nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết góp phần nâng cao lực hợp tác dạy học mơn Tốn lớp 32 2.2.3 Tổ chức hoạt động trò chơi theo hướng phát huy tính tích cực thành viên nhóm nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp qua mơn Tốn 40 Kết luận chương 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo dục GD Đào tạo ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất NXB MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu, xu hướng phát triển chung xã hội, giáo dục Hiện nay, đất nước ta thời kì tiến hành đẩy mạnh nghiệp CNH - HĐH, thực kinh tế tri thức; tham gia sâu rộng vào hội nhập quốc tế q trình tồn cầu hoá, với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ không ngừng tiến nâng cao Để phù hợp với phát triển xã hội, kịp thời nắm bắt xu tri thức khoa học người cần phải không ngừng đổi giáo dục để nâng cao trình độ nhận thức, đồng thời phát triển toàn diện người Việt Nam Nếu trước trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày "một giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em", đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh Ðó mục tiêu chung nhân cách người mà đổi GD ÐT hướng đến 1.2 Vai trò bậc học Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Tiểu học bậc học tảng giáo dục quốc dân, giữ vai trò quan trọng việc hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đức, trí, thể, mĩ phẩm chất, lực cần thiết tạo tảng vững cho bậc học cao Trong năm qua bậc giáo dục Tiểu học có đổi mặt có nội dung, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 Xuất phát từ yêu cầu nâng cao lực hợp tác dạy học mơn Tốn Tiểu học Trong tất mơn học tiểu học, mơn Tốn có vai trò quan trọng chương trình đào tạo giáo dục tiểu học, chiếm lượng thời gian lớn, xuyên suốt q trình học tập học sinh Mơn Tốn khơng giúp học sinh có kiến thức bản, rèn luyện khả tư nhạy bén cần thiết học tập mà đời sống thực tiễn học sinh Đồng thời, em rèn luyện nhiều mặt, phát triển lực đặc biệt lực hợp tác Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội Chính vậy, phát triển lực hợp tác trường học cần thiết giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng Đối với bậc Tiểu học, việc nâng cao lực hợp tác cho học sinh qua mơn Tốn giúp học sinh phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp 1.4 Xuất phát từ thực trạng dạy học mơn Tốn Tiểu học Mơn Tốn Tiểu học với nội dung số học, đại lượng đo lường, yếu tố hình học, yếu tố thống kê giải tốn có lời văn… Xu hướng giáo dục dạy kiến thức cho học sinh mà dạy học sinh cách học, từ học sinh tìm tòi, khám phá tri thức Tuy nhiên, thơng qua mơn Tốn để nâng cao lực hợp tác cho học sinh gặp khó khăn định Do đặc điểm số học sinh tiểu học, tính tự giác chưa cao nên nhiều học sinh làm việc hợp tác nhóm ỷ lại vào cho thành viên khác nhóm, việc nhóm trưởng đảm nhận hết trách nhiệm nhóm xảy thường xun, chí nhiều học sinh không ý nên nhiệm vụ nhóm Một số học sinh nhút nhát lí khơng tham gia vào hoạt động chung nhóm, nên giáo viên khơng phân cơng hợp lí dẫn đến tình trạng có vài học sinh tham gia đa số học sinh khác khơng hoạt động Thực tiễn cho thấy thơng qua mơn Tốn trường Tiểu học chưa có quan tâm mực nhằm nâng cao lực hợp tác cho học sinh Từ lí tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn” với mong muốn góp phần vào việc phát triển nâng cao lực hợp tác học sinh dạy học mơn Tốn Tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực trạng việc nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn; - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn; Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung dạy học mơn Tốn lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan từ phân tích, tổng hợp, khái qt hóa để xây dựng phần lí luận nâng cao lực hợp tác cho học sinh lớp dạy học mơn Tốn - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát việc dạy học giáo viên học sinh học lực hợp tác + Phương pháp điều tra: Điều tra, vấn thực tế dạy học giáo viên nhằm nâng cao lực hợp tác cho học sinh lớp dạy học mơn Tốn Diện tích hình thoi ABCD diện tích hình bình hành BCAD Lúc này, hình thoi có đường chéo BD cạnh hình bình hành n, nửa đường chéo AC DO (CO = AC ) chiều cao hình bình hành m m m mxn Diện tích hình bình hành BCAD n x Mà n x = Vậy diện tích hình thoi ABCD mxn + Kết luận: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho (cùng đơn vị đo) - Bước Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp + Đại diện nhóm lên trình bày cách làm kết thảo luận nhóm + Nhận xét bổ sung ý kiến, đưa kết luận chung: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho (cùng đơn vị đo) S= mxn (S diện tích hình thoi; m, n độ dài hai đường chéo) 2.2.2.2 Giáo viên thiết kế nhiệm vụ hợp tác hoạt động nhóm luyện tập nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết góp phần nâng cao lực hợp tác dạy học mơn Tốn lớp Trong nội dung chương trình mơn Tốn lớp 4, thơng qua luyện tập, thực hành để giúp học sinh tự ôn luyện, củng cố kiến thức theo khả cá nhân học sinh mơi trường hoạt động nhóm tạo hỗ trợ, giúp đỡ lẫn em Thông qua việc giúp đỡ bạn, thân em nắm chắc, hiểu sâu kiến thức học, có điều kiện hồn thiện lực thân đặc biệt lực hợp tác Tập cho học sinh có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết luyện tập, thực hành; có thói quen tìm nhiều phương án lựa chọn phương án hợp lí để giải vấn đề tập, không nên thỏa mãn với kết đạt Quan trọng hết, thông qua việc học tập luyện tập thực hành từ nhiệm vụ hợp tác mà giáo viên đưa ra, học sinh rèn luyện kĩ cần thiết như: kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp… Trong luyện tập, thực hành học sinh cần sử dụng thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để hệ thống hóa, nắm vững kiến thức vận dụng chúng giải nhiệm vụ học tập Từ đó, rèn khả tư duy, tạo hội cho học sinh trao đổi, chia sẻ thông tin, giúp đỡ học tập, luyện tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Ví dụ 1: Khi học bài: "Tìm số trung bình cộng” (Tốn trang 26), đến tiết luyện tập để củng cố kiến thức giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm để giải tập phiếu học tập sau: Phiếu tập số Bài tập: Một bao gạo cân nặng 50kg, bao ngô cân nặng 60kg Một ô tô chở 30 bao gạo 40 bao ngô Hỏi ô tô chở tất ki lô gam gạo ngơ? (Tốn 4, trang 62) Khi giải toán, bạn A giải sau: Bài giải Tổng số bao gạo bao ngô, ô tô chở là: 30 + 40 = 70 (bao) Trung bình bao nặng là: (50 + 60) : = 55 (kg) Tổng số gạo ngơ tơ chở là: 55 x 70 = 3850 (kg) Đáp số: 3850 kg Xét xem lời giải chưa? Nếu chưa đúng, sửa lại Phiếu tập số Bài tập: Có hai cửa hàng, cửa hàng nhập 7128m vải Trung bình ngày cửa hàng thứ bán 264m vải, cửa hàng thứ hai bán 297m vải Hỏi cửa hàng bán hết số vải sớm sớm ngày? (Toán trang 86) Khi giải toán, bạn B giải sau: Bài giải Số vải trung bình ngày cửa hàng thứ hai bán nhiều cửa hàng thứ là: 297 – 264 = 33 (m) Cửa hàng thứ hai bán hết sớm cửa hàng thứ số ngày là: 7128 : 33 = 216 (ngày) Đáp số: 216 ngày Xét xem lời giải chưa? Nếu chưa đúng, sửa lại - Giáo viên chia lớp học thành nhóm, nhóm từ học sinh + Giáo viên cho học sinh đếm số từ đến 6, sau đếm quay lại cho hết số học sinh lớp Học sinh có số đếm giống ngồi vào chung nhóm - Giáo viên phân cơng nhiệm vụ: Nhóm có số đếm lẻ làm phiếu số (nhóm 1, 3, 5) Nhóm có số đếm chẵn làm phiếu số (nhóm 2, 4, 6) - Thời gian thảo luận: phút - Sau đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình, học sinh lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh Từ việc thảo luận trên, học sinh nhận thấy số sai lầm cần tránh giải tốn tìm số trung bình cộng Phiếu số 1: Phân tích: Trong lời giải học sinh nhầm cho đại lượng số bao gạo tương đồng với đại lượng số bao ngơ, tính tổng số bao gạo ngô Để khắc phục sai lầm trên, cần hướng dẫn học sinh khối lượng bao gạo khác với bao ngơ, để tính khối lượng gạo ngơ, cần phải tính khối lượng loại cộng lại Lời giải Bài giải Khối lượng gạo, ô tô chở là: 50 x 30 = 1500 (kg) Khối lượng ngơ, tơ chở là: 60 x 40 = 2400 (kg) Tổng khối lượng gạo ngơ tơ chở là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 (kg) Phiếu số Phân tích: Trong lời giải học sinh nhầm số mét vải hai cửa hàng nhập thành số mét vải cửa hàng thứ hai bán nhiều cửa hàng thứ Để khắc phục sai lầm này, giáo viên cần ý học sinh phân tích đề nắm từ số mét vải cửa hàng nhập số mét vải trung bình ngày cửa hàng bán tính số ngày cửa hàng bán hết số vải tìm số ngày cửa hàng thứ hai bán hết sớm Lời giải đúng: Bài giải Cửa hàng thứ bán hết số vải số ngày là: 7128 : 264 = 27 (ngày) Cửa hàng thứ hai bán hết số vải số ngày là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Cửa hàng thứ hai bán hết sớm cửa hàng thứ số ngày là: 27 – 24 = (ngày) Đáp số: ngày Ví dụ 2: Khi dạy bài: “Luyện tập chung” (Toán 4, trang 99) sau học sinh học xong dấu hiệu chia hết cho 2; 3; - Mục đích: Củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho 2; 3; và mối quan hệ số dấu hiệu chia hết cho học sinh - Giáo viên: chia lớp thành nhóm (chia nhóm theo lực học tập học sinh), để thực phiếu tập Nhóm 1: Nhóm hoa lan Nhóm 2: nhóm hoa mai Nhóm 3: nhóm hoa huệ Nhóm 4: nhóm hoa cúc Thời gian thảo luận : phút - Các nhóm bầu nhóm trưởng thư kí, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm - Giáo viên phát phiếu tập (phiếu in khổ A0) cho nhóm Phiếu số 1: Nhóm hoa lan Bài tậ p 1: Trong số sau: 1930; 187; 2007; 968; 5347; 21986; 27964; 5620 Những số nào: Chia hết cho Chia hết cho Chia hết cho Bài tập 2: Hãy viết thêm vào bên phải bên trái số 1996 bên chữ số để số chia hết cho 2, ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phiếu số 2: Nhóm hoa mai Bài tập 1: Trong số sau: 1530; 28090; 14004; 4005; 3813; 360; 1905; 9735 Những số nào: Chia hết cho Chia hết cho Chia hết cho Bài tập 2: Hãy viết thêm vào bên phải bên trái số 1996 bên chữ số để số chia hết cho 2, ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… Phiếu số 3: Nhóm hoa huệ Bài tập 1: Trong số sau: 1530; 28090; 14004; 3105; 3813; 260; 1905; 9737 Những số nào: Chia hết cho Chia hết cho Chia hết cho Bài tập 2: Hãy viết thêm vào bên phải bên trái số 1996 bên chữ số để số chia hết cho 2, ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phiếu số 4: Nhóm hoa cúc Bài tập 1: Trong số sau: 108; 1999; 5643; 3021; 5001; 29385; 1011; 9738 Những số nào: Chia hết cho Chia hết cho Chia hết cho Bài tập 2: Hãy viết thêm vào bên phải bên trái số 1996 bên chữ số để số chia hết cho 2, ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… - Sau nhóm thực xong, nhóm đổi chéo cho kiểm tra, nhận xét kết - Qua phần trình bày đại diện nhóm, học sinh củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho 2; 3; và cách vận dụng dấu hiệu chia hết để thực số dạng tốn khác khơng đơn giản cách nhận biết dấu hiệu chia hết thông thường Học sinh hợp tác với hoàn thành nhiệm vụ học tập khoảng thời gian định, điều khó thực học sinh làm việc cá nhân khoảng thời gian ngắn 2.2.3 Tổ chức hoạt động trò chơi theo hướng phát huy tính tích cực thành viên nhóm nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp qua mơn Tốn Để nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn không dừng việc giáo viên đưa nhiệm vụ hợp tác thông thường để học sinh hoạt động nhóm mà thơng qua hoạt động trò chơi tiết học có nội dung liên quan trực tiếp đến học hay nội dung gắn với đời sống thực tiễn em Qua đó, học sinh giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, hợp tác với cách tích cực để tìm tri thức thơng qua hoạt động trò chơi Hơn nữa, học sinh trải nghiệm, tham gia vào hoạt động trò chơi góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh môi trường thư giãn thoải mái Ngồi ra, giúp em vận dụng kiến thức học, tích lũy kinh nghiệm, vốn sống, kiềm chế hợp tác tham gia trò chơi Từ phát triển kĩ quan trọng sống học sinh kĩ giao tiếp, kĩ giải vấn đề, kĩ hợp tác… Ví dụ 1: Khi học xong bài: “Phép nhân phân số” (Toán 4, trang 132), đến tiết “Luyện tập” (Toán 4, trang 133) - Giáo viên tổ chức trò chơi : “Ai đúng, nhanh” Trong lớp, giáo viên gọi bạn mặc áo màu trắng đứng lên trước lớp tạo thành nhóm tham gia trò chơi Thời gian: phút - Giáo viên phổ biến cách chơi: + Người thứ nói phân số + Người thứ hai lại nói phân số nhân phân số với phân số bạn thứ + Người thứ ba tiếp tục nói phân số nhân với kết phép tính người thứ hai + Người thứ tư, thứ năm tương tự người thứ ba * Chú ý: Kết phép tính phân số chưa tối giản người chơi phải rút gọn cho kết phân số tối giản Ví dụ: Người thứ nói 1 Người thứ hai nói , sau nhân với (phân số người thứ nói) Người thứ ba nói tiếp phân số phép tính người thứ hai) 2 , sau nhân với (kết 3 , rút gọn 18 Tương tự đến hết người chơi Qua trò chơi này, đòi hỏi thành viên phải biết lắng nghe, hỗ trợ hợp tác với không dễ bị sai, nhầm lẫn kết Học sinh lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn người đúng, bạn sai - Giáo viên tổ chức lần cho nhóm khác chơi Chọn bạn có mái tóc ngắn tham gia trò chơi Ví dụ 2: Khi học bài: “Ơn tập phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)” (Toán 4, trang 162) - Giáo viên tổ chức trò chơi “Đi tìm ẩn số” Phiếu học tập: Trò chơi “ Đi tìm ẩn số” 2786 : + 1482 = x - = 978 = = 678 x = = - Giáo viên chia lớp thành nhóm: Chia nhóm theo nghề nghiệp + Giáo viên phát thẻ nghề nghiệp cho học sinh (Các nghề: giáo viên, kĩ sư, cảnh sát, bác sĩ, cơng nhân) + Học sinh nào có nghề tạo thành nhóm Thời gian: phút - Cách chơi: Giáo viên phát cho nhóm phiếu kẻ ô số, yêu cầu học sinh thực bảng vào phiếu + Nhóm nhanh treo phiếu lên bảng, sau đại diện nhóm lên trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung tìm nhóm làm nhanh nhóm chiến thắng Ví dụ 3: Trò chơi “Xây nhà” - Mục đích: Củng cố kĩ nhân nhẩm số có chữ số với 11 - Chuẩn bị: hình cắt khung ngơi nhà hình cắt mái nhà ghi sẵn phép tính gắn bảng… hình vẽ: 50 x 11 20 x 11 15 x 11 24 x 11 48 x 11 84 x 11 67 x 11 99 x 11 924 165 528 220 737 550 1089 264 - Giáo viên chọn đội chơi, đội học sinh Đội hotgirl (8 bạn nữ) Đội hotboy (8 bạn nam) Thời gian: phút - Cách chơi: hai đội xếp thành hàng dọc trước bảng, học sinh hai đội đặt sách lên đầu di chuyển (không giữ tay) lên bảng ghép hình tam giác hình chữ nhật để ngơi nhà có phép tính đúng, cho sách khơng bị rơi Khi ghép xong quay chạm tay người phía sau đứng cuối hàng Người di chuyển lên bảng với sách đầu người trước Trong trình chơi, bạn làm rơi sách thực phạm quy, lúc di chuyển xuống cuối bạn khác làm thay - Hai đội thi tiếp sức, nhóm ghép ngơi nhà có chứa phép tính đúng, nhanh đẹp nhất, phạm quy chiến thắng Kết luận chương Trong chương 2, đề biện pháp nhằm phát triển lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn Để biện pháp thực có hiệu giáo viên phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao lực hợp tác học sinh nói riêng vận dụng chúng vào thực tiễn nói chung Giáo viên cần bồi dưỡng chuyên môn, kĩ năng, thường xuyên trao dổi với đồng nghiệp để rút kinh nghiệm q báu KẾT LUẬN Khóa luận hồn thành nhờ vào q trình nghiên cứu sở lí luận thục tiễn việc dạy học mơn Tốn lớp Từ đó, định hướng đưa biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn Khóa luận đạt số kết sau: - Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 4; khái niệm lực, lực hợp tác; thành tố mức độ lực hợp tác; đặc điểm mơn Tốn lớp - Nghiên cứu thực trạng nguyên nhân việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn qua nắm rõ tình hình để đề xuất biện pháp cụ thể hợp lí có tính khả thi - Dựa vào sở lí luận thực tiễn đề biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn, đưa số ví dụ minh họa cho giải pháp - Khóa luận cho thấy rằng, q trình dạy học giáo viên nên áp dụng phương pháp, hình thức dạy học hợp lí để làm tăng tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo nhằm phát triển nâng cao lực hợp tác học sinh - Với biện pháp sư phạm nêu tơi mong góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học, cố gắng nghiên cứu sâu sở lí luận, thực tiễn để có hiệu cao Khố luận chắc khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp từ phía thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo định số 43/2001/ QĐ- BGDĐT, ngày tháng 11 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Hướng dẫn học Toán 4, NXB giáo dục Việt Nam [3] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2005), Sách giáo khoa toán 4, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Thị Hoa (2017), Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức phép toán số học vào thực tiễn cho học sinh lớp 4, khóa luận tốt nghiệp [5] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, NXB Đại học sư phạm [6] GS.TS Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư Phạm [8] Lê Hoa Mai, Rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh dạy học toán 4, luận văn Thạc sĩ [9] Lê Thị Trinh (2015 ), Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Hóa học phần vơ lớp 11 trung học phổ thông, luận văn Thạc sĩ ... TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 1.1 Cơ sở lí luận việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học. .. việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học mơn Tốn 15 Kết luận chương 16 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY... NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 1.1 Cơ sở lí luận việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh lớp dạy học môn Toán 1.1.1 Đặc điểm học sinh