1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn Toán (Khóa luận tốt nghiệp)

53 208 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,16 MB
File đính kèm Khóa luận Full.rar (8 MB)

Nội dung

Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn ToánĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn ToánĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn ToánĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn ToánĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn ToánĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn ToánĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn ToánĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn ToánĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn ToánĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn ToánĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn ToánĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn Toán

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

o0o

TRẢN THỊ HƯƠNG

REN LUYỆN KĨNĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CỦA HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA

CÁC BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt

Người hướng dẫn khoa học

ThS Lê Bá Mién

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trường Đại học Sư phạm

Hà Nội 2, khoa Giáo dục Tiêu học, tô Phương pháp dạy học Tiếng Việt đã tạo điều kiện trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại trường Đặc biệt tôi

xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - ThS Lê Bá Miên, người đã hướng

dẫn, động viên và tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này

Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo cùng các em học sinh trường Tiểu học Cao Minh A và trường Tiêu học Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đã giúp tôi trong quá trình khảo sát

thực tế

Trong khi thực hiện để tài này, do thời gian và năng lực còn hạn chế nên tôi không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn để khóa luận này được hoàn thiện hơn

Toi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, thang 5 nam 2018

Sinh viên

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài: “Rèn luyện kĩ năng xác định từ loại của học

sinh lớp 5 thông qua các bài tập Luyện từ và câu” là kết quả mà tôi đã trực tiếp nghiên cứu, tìm tòi thông qua sự hướng dẫn của thầy cô, sự giúp đỡ của bạn bè và tài liệu

Khóa luận này là kết quả của riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác Những điều tôi nói ở trên là hoàn toàn đúng sự thật

Nêu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm!

Hà Noi, thang 5 nam 2018

Sinh vién

Trang 4

MỤC LỤC 95271000 1 1 Li do chom 1 1 “ND (001i ái) it 0 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . - 2s s+c+xe+zerxesererxererrees 4 4 Mục đích nghiÊn CỨU - .- - c1 1010023010190 0109 9 2111119 1 ng ng nh 4 ` | 040814012: 0 4 ðN gi) (9,ï150)i198i1 201500 01 4 7 Giả thuyết khoa học . - - 2 sex SE 7x TEE HT crrkrkererrece 5 8 Cầu trúc để tài cccc+ctt r1 5 )I9)0900 c0 ÔỎ 6 Chương 1 CƠ SỞ LY LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIÉN -5- 6 In eU ái 6

1.1.1 Ly luén về fừ loại và phân định từ ÌOQI ằàằ cà Seeiesessess 6

1.1.1.1 Từ loại Tiếng ViỆt + se SscecetsEeterkererkerrreererereeree 6

1.1.1.2 Vấn đề phân định từ loại trong tiếng Việt -. c5: 7 1.1.1.3 Tiêu chỉ phán định LỪ ÏOQIÌ co SG nh kg ng 7 1.1.1.4 Kết quả phân loại fừÈ ÌOqi c5 csctetsrceekerrkersreerreeeree 9 1.1.1.5, Cac tu loai tiếng Việt ở TiỂu hỌC -.cccccccececerererersrerees 10 1.1.2 Đặc điểm về tâm sinh ly cua hoc sinh Ti TEU NOC seececececssssessesesescecsees 19

1.2 Co sO thurc ti€nr .c cccccccccccssssccscescesescecsscsscecesccsesssscesecaescsaceassesaeeaseusaeeas 21

Trang 5

1.2.2 Thực tiễn việc dạy và học ở trường T YẾu hỌC . ccccccccececscee 24

1.2.3 Vị trỉ của giáo viên Tiểu học trong việc dạy Tiếng Việt nói chung 87/2 Ẵ700/21/:80/70x/2.-000nn088 25

Chương 2 NHỮNG KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CHO HỌC SINH 26

2.1 Khao sát kĩ năng xác định từ loại của học sinh lớp 5 26

VINH ng 26

2 ].2 TPQTWD VỈ on ngà 26

2.1.3 Nội dung tìm hiểu kĩ nang xac dinh từ loại cúa học sinh 26 2.1.4 Kết quả tìm hiểu kĩ năng xác định từ loại của học sinh lớp 5 thong qua CAC bai tap LUVEN tue VÀ CẤU SẶĂcĂSSS Si es 26

2.1.4.1 Dạng I: Xác định từ loại, tiểu loại trong cầu, đoạn 27 2.1.4.2 Dạng 2: Điền từ loại vào chỗ trồng . -scscsccscee, 28 2.1.4.3 Dạng 3: Tìm tit theo tut ÏOQÏ Ă.Ă ST hs nen 30

2.1.4.4 Dạng 4: Dùng từ loại đạt câu, VIỄI! đ0QH cac cersrsea 31

2.1.4.5 Dạng 5: Thay thế danh từ bằng đại từ cccsccccecc 32 2.1.4.6 Dang 6: Chita lỗi sử dụng fỪ ÏOQÌ Ăn sen 33 2.2 Các kĩ năng xác định từ lOạI . - c5 S2 vs nga 35 2.2.1 Krnăng dựa vào ý nghĩa khdi quát CU FỪ ààcccccesscsss 35 2.2.2 Kĩ năng dựa vào khả năng kết hợp của từ với những từ khác 37 2.2.3 Kĩ năng dựa vào chức vụ ngữ pháp của từ trong cấu 42

.4xz00/.) 0 ÔỎ 45

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Giáo dục là mối quan tâm của toàn xã hội đặc biệt là giáo dục Tiểu học,

vì đây là bậc học nên tảng, hình thành ở học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm my va ki năng, đặt nền móng vững chắc cho các bậc học trên

Muốn đổi mới giáo dục thì trước hết phương pháp giảng dạy phải được thay đôi Đây là van dé dang duoc cac nha Giado duc Viét Nam dac biét quan tâm Đổi mới phương pháp giảng dạy là thay đôi cách dạy - cách học nhằm

phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập Trong

tất cả các môn học ở bậc Tiểu học, Tiếng Việt là một môn học rất quan trọng Nó là môn học chính, là cơ sở để hình thành vốn ngôn ngữ chuẩn, làm nền tảng cho các bậc học về sau

Trong môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ và câu có nhiệm vụ góp phần cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt bằng con đường quy nạp và rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu Ngoài ra còn cung cấp những hiểu biết sơ giản về tự nhiên, xã hội, con người, văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài Phân môn Luyện từ vả câu giúp học sinh bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt; từ đó hình thành nhân cách và nếp sống văn hóa của con người Việt Nam

Các môn học ở Tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhau nhằm giáo dục toản diện học sinh Luyện tử vả câu là phân môn chiếm thời lượng khá lớn trong môn Tiếng Việt ở tiêu học Trong đó, phần từ loại là một trong những nội dung quan trọng được dạy ở phân môn Luyện từ và câu Các kiến thức về từ loại giúp cho học sinh ở bậc Tiểu học phân biệt được các từ loại, cách dùng từ đặt

Trang 7

những kiến thức về từ loại sẽ giúp học sinh phát triển được vốn từ, kĩ năng

nhận diện, sử dụng thành thạo trong viết văn Nhưng thực tế cho thấy, học sinh

con gap rất nhiều khó khăn trong việc nhận diện từ loại, phân loại từ loại, vận

dụng từ loại trong dùng từ, đặt câu và kĩ năng xác định từ loại của mỗi học sinh không giống nhau.Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ năng xác định từ loại của học sinh lớp Š thông qua các bài tập Luyện từ và câu”

2 Lịch sử nghiên cứu

Học thuyết về từ loại ra đời từ thời cỗ Hy Lạp gắn với tên tuôi của nhà

triết học Arixtốt Ông không gắn các từ loại với các phạm trù mà ông đã đề

xuất mà chỉ chú ý tới tính chất vị ngữ của động từ và cho rằng động từ thể

hiện vị thé cua phán đoán Danh từ thì được coi là tên gọi của các sự vật, thê

hiện chủ thể phán đoán

Các nhà ngữ pháp của học phái A-lêch-xăng-đri định nghĩa danh từ và động từ theo những khái niệm do chúng biểu hiện chứ không phải theo các thành phần của phán đoán: “Danh từ là từ loại biến cách chỉ vật thể đồ đạc, được phát ngôn cả cái chung và cái riêng” “Động từ là từ loại không biến cách và thê hiện các hoạt động chủ động, bị động”

Đến thế ki XVII - XVII, các nhà ngữ pháp duy lý lại đặt trở lại mỗi quan hệ giữa từ loại và các phạm trù của logic, cụ thể là mối quan hệ giữa động từ với vị thể của phán đoán Danh từ và tính từ được giải thích như là những từ chỉ sự vật không xác định nào đó qua một khái niệm đã xác định mà

ngẫu nhiên đối với bản chất sự vật

Trong nhiều năm, mỗi quan hệ giữa từ loại và các phạm trù của logic vẫn

chưa được giải quyết một cách thỏa đáng Phải đến cuối thế ki XIX vấn đề từ

loại Tiếng Việt mới được bàn lại, theo đó vấn đề từ loại được xem xét:

Năm 1986, theo tác giả Đinh Văn Đức trong cuỗn Ngữ pháp tiếng Việt — Từ loại, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp quan tâm đến các

Trang 8

- Bán chất và các đặc trưng của từ loại, tiêu chuẩn phân định tử loại

- Hệ thong các từ loại tiếng Việt

- Từ loại là các phạm trù của tư duy

Nam 1999, tác giả Lê Biên trong cuốn Từ điển tiếng Việt hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục nghiên cứu các vẫn đề: Khái niệm về từ loại; đối tượng,

tiêu chí, mục đích phân định từ loại Đặc biệt, tác giả đi sâu tìm hiệu hệ thong

từ loại cơ bản, ranh giới giữa từ loại cơ bản với từ loại không cơ bản

Đến năm 2004, trong cuỗn Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo Dục, khi nghiên cứu về từ loại tiếng Việt, Diệp Quang Ban đã đưa ra ba tiêu chuẩn

để phân định từ loại tiếng Việt đó là ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp và

chức vụ cú pháp Ngoài ra, khi bàn về vấn đề các lớp từ tiếng Việt, tác giả phân thành hai lớp lớn: thực từ và hư từ Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu ba từ loại thuộc lớp thực từ: danh từ, động từ, tính từ

Gần với đề tài của chúng tôi nghiên cứu là cuỗn Ngữ pháp tiếng Việt,

nhà xuất bản Giáo dục, 2006, tác giả Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung đã dành ra một chương nghiên cứu về từ loại tiếng Việt với trọng tâm là tiêu chuẩn phân định từ loại và hệ thống từ loại tiếng Việt.Theo tác giả, hệ thống

từ loại tiếng Việt có thể sắp xếp thành hai nhóm: Nhóm l1: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ

Nhóm 2: phụ từ (định từ, phó từ), kết từ, tiểu từ (trợ từ và tình thái từ)

Đồng thời tác giả cũng có sự lý giải cho các sắp xếp trên

Những cuốn sách trên chỉ viết trên cơ sở lý luận mà không được thực nghiệm ở trường Tiểu học Nhận thức được tầm quan trọng của VIỆC gan ly thuyết với thực tiễn, gắn việc tiếp thu tri thức và thực hành tri thức, chúng tôi mạnh dạn tiễn hành điều tra thực nghiệm về kĩ năng xác định từ loại của học

sinh Tiểu học để góp phần nâng cao kĩ năng giúp học sinh xác định từ loại đạt

Ngày đăng: 13/09/2018, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w