1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Môn Chủ Nghĩa Mác Lênin Khủng Hoảng Kinh Tế

44 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đi cùng với sự quan tâm khủng hoảng kinh tế là gì thì nhiều nhà kinh tế vẫn luônphân loại khủng hoảng kinh tế. Khủng hoảng thừa chính là khi mà các khu cung lớn hơn khu cầu, số lượng hàng hoá sản xuất ra quá nhiều hơn mới nhu cầu cần dùng của con người, các hoạt động đầu cơ của các “ông chủ lớn” đã làm cho giá cả bị đẩy lên mức quá cao, mức giá bong bóng bất hợp lí. Đến một thời điểm, bong bóng bị vỡ và dẫn tới giá của các loại hàng hoá quay trở lại sụt giảm nghiêm trọng, nhà đầu tư mất tiền, người lao động thất nghiệp còn các doanh nghiệp bị phá sản.

MỞ ĐẦU NỘI DUNG I PHẦN LÝ THUYẾT Khái niệm khủng hoảng kinh tế quan niệm khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng kinh tế giới 1.1 Thế khủng hoảng kinh tế 1.2 Một số quan niệm khủng hoảng kinh tế khủng hoảng kinh tế giới 1.2.1 Quan điểm khủng hoảng kinh tế hệ thống lý luận mácxit 1.2.2 Khủng hoảng kinh tế góc nhìn nhà kinh tế học phương Tây 1.2.3 Quan điểm khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng kinh tế giới Các loại khủng hoảng kinh tế 2.1 Khủng hoảng thừa 2.2 Khủng hoảng thiếu 2.3 Khủng hoảng nợ Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Bản chất nguyên nhân khủng kinh tế - nhìn từ học thuyết kinh tế C.Mác 4.1 Bản chất khủng hoảng kinh tế cách nhìn C.Mác 4.2 Nguyên nhân gây khủng hoảng nhìn từ học thuyết kinh tế C.Mác Hình thức biểu đặc trưng khủng hoảng kinh tế giới 10 5.1 Biểu cụ thể khủng hoảng kinh tế theo quan điểm C.Mác, V.I.Lênin 10 5.2 Dấ u hiê ̣u và biểu hiê ̣n chủ yế u của khủng hoảng kinh tế thế giới 12 5.3 Một số đă ̣c trưng bản của khủng hoảng kinh tế thế giới 12 Hậu khủng hoảng kinh tế thời kì chủ nghĩa tư 13 Giải pháp C.Mác để chống khủng hoảng kinh tế 15 II PHÂN LIÊN HỆ THỰC TẾ 16 Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007-2008 (Khủng hoảng Hoa Kỳ 2007-2008) 16 1.1 Tổng quan khủng hoảng Hoa Kỳ 2007-2008 17 1.2 Diễn biến khủng hoảng Hoa Kỳ 2007-2008 17 1.3 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng 23 1.3.1 Nguyên nhân trực tiếp 23 1.3.1.1 Tình trạng kinh doanh thua lỗ sụp đổ hàng loạt theo dây chuyền tổ chức tài hàng đầu 23 1.3.1.2 Khủng hoàng niềm tin người dân vào kinh tế 24 1.3.2 Nguyên nhân sâu xa 24 1.3.2.1 Sự phát triển bong bóng thị trường bất động sản 25 1.3.2.2 Chứng khốn hóa khoản tín dụng bất động sản 26 1.3.2.3 Sự bng lỏng quản lí nhà nước sai lầm sách kinh tế nhà nước 28 1.4 Tác động khủng hoảng 2007-2008 29 1.4.1 Tác động khủng hoảng đến Mỹ 29 1.4.2 Tác động khủng hoảng đến Việt Nam 31 1.5 Biện pháp đối phó với khủng hoảng Hoa Kỳ 33 1.6 Bài học cho Việt Nam từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007-2008 36 1.6.1 Xây dựng hệ thống tài ổn định minh bạch 36 1.6.1.1 Việc thực thi sách 36 1.6.1.2 Củng cố niềm tin 37 1.6.1.3 Nâng cao vai trò quản lý ngân hàng trung ương 38 1.6.1.4 Bài học cho ngân hàng hoạt động quản lý tín dụng 38 1.6.2 Hoạt động cơng khai 39 1.6.3 Xây dựng gói kích thích kinh tế phù hợp 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Sau nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhỏ thế giới nhiề u năm qua, đã cho thấy mức đô ̣ nghiêm tro ̣ng và khả tàn phá mà nó mang la ̣i Đứng trước những cuô ̣c khủng hoảng đó, các quốc gia đưa nhiề u liê ̣u pháp và hướng thế giới tới viê ̣c cùng phối hợp để vươ ̣t qua khủng hoảng thông qua sự đời của các thể chế vấ n tế Nhưng hiện là các thể chế hiê ̣n hành không còn tương thić h với sự vâ ̣n hành của nề n kinh tế toàn cầ u Việt Nam đã và tiế p tu ̣c hội nhâ ̣p sâu vào nền kinh tế toàn cầ u Đứng trước hội cũng là thách thức đó thì chúng ta phải đưa những phân tić h và các giải pháp phù hơ ̣p trước các cuô ̣c khủng hoảng kinh tế Nhằm giúp mọi người hiể u về khủng hoảng kinh tế thì nhóm chúng em sẽ phân tích kĩ về khái niê ̣m, bản chấ t, nguyên nhân, hình thức biể u hiê ̣n, tác đô ̣ng và đồ ng thời đưa những ví dụ khủng hoảng kinh tế điển hin ̣ sử để phân tić h, đưa những giải ̀ h lich pháp phù hơ ̣p và rút những bài ho ̣c kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng đó Em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Minh Hương đã cho em những giảng đầy bổ ích để nhóm chúng em hoàn thành tiểu luận Mặc dù, chúng em đã có nhiều cớ gắng q trình nghiên cứu, song quy mơ tính chất phức tạp của vấn đề nghiên cứu, tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của để viết được hồn thiện NỘI DUNG I PHẦN LÝ THUYẾT Khái niệm khủng hoảng kinh tế quan niệm khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng kinh tế giới 1.1 Thế khủng hoảng kinh tế Để tìm hiểu mợt cách đơn giản về khủng hoảng kinh tế, có thể sử dụng mơ hình đơn giản kinh tế học để thể hiện nền kinh tế Trong mô hình này, nền kinh tế bao gồm hai chủ thể doanh nghiệp hộ gia đình Doanh nghiệp cung cấp hàng hố, dịch vụ cho hợ gia đình và ngược lại, hộ gia đình cung cấp cho doanh nghiệp sức lao động Đó là vòng xoay kinh tế Doanh nghiệp Hộ gia đình Khủng hoảng kinh tế khác với tổn thất Nếu một nhà bị sập, một kho hàng bị cháy, đó là tổn thất Còn đối với khủng hoảng, hàng hoá kho không bán được, sức lao động cũng không bán được (tức thất nghiệp) Do vậy, một cách đơn giản, khủng hoảng kinh tế vòng xoay kinh tế quay chậm bình thường có trục trặc mợt khâu nào đó, hay đó chính là suy giảm loại hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng Theo C.Mác: Khủng hoảng kinh tế đề cập đến trình tái sản xuất bị suy sụp tạm thời.Thời gian khủng hoảng làm những xung đột giữa giai tầng xã hội thêm căng thẳng, đồng thời tái khởi đợng mợt q trình tích tụ tư bản mới 1.2 Một số quan niệm khủng hoảng kinh tế khủng hoảng kinh tế giới 1.2.1 Quan điểm khủng hoảng kinh tế hệ thống lý luận mácxit Trong hệ thớng lý luận mácxít, khơng có mợt chương riêng nào bàn về khủng hoảng, ngồi những báo của C.Mác hay rải rác bộ Tư bản mợt sớ tác phẩm khác có thể tìm thấy nhiều điểm đề cập đến khủng hoảng V.I.Lênin cũng bàn về khủng hoảng kinh tế nhiều tác phẩm Có thể tóm lược quan điểm của C.Mác V.I.Lênin về khủng hoảng kinh tế sau: Khủng hoảng kinh tế có thể xảy mợt hay tồn bợ khâu của q trình tái sản x́t Đó là rối loạn sản xuất, lưu thông hay phân phới Có những c̣c khủng hoảng bợ phận xảy mất cân đối sản xuất của mợt ngành nào đó, mà mợt những hình thức sản xuất tư bản cố định1 hay sản xuất thừa tư bản lưu động2 Dựa sở lý luận giá trị giá trị thặng dư, Mác cho rằng công nhân làm thuê sản xuất một lượng giá trị mà họ không thể mua hết được, đó chính là giá trị thặng dư Do nền sản xuất tư bản chủ nghĩa nhằm mục đích chiếm đoạt thật nhiều lao động thặng dư bằng cách sản xuất với quy mô lớn mà không tính đến giới hạn của thị trường Khi khủng hoảng bao trùm những vật phẩm bn bán chủ ́u trở thành một cuộc tổng khủng hoảng, nghĩa là sản x́t thừa nhiều có tính phổ biến tồn bợ thị trường Mợt bên hàng hố khơng bán được, bên những nhà tư bản phá sản công nhân thất nghiệp chịu cảnh thiếu thốn Nhưng thừa hàng hố chứ khơng phải thừa sản phẩm Thừa hàng hố có tính chất tương đới, thừa so với nhu cầu có khả toán, chứ khơng phải thừa tụt đới Xét nhu cầu tụt đới nền sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng sản xuất không đủ Giới hạn sản xuất của chủ nghĩa tư bản lợi nhuận cho các nhà tư bản chứ tuyệt nhiên không phải nhu cầu của những người sản xuất Sản xuất thừa sản phẩm sản xuất thừa hàng hố – đó là hai điều hồn tồn khác nhau3 1.2.2 Khủng hoảng kinh tế góc nhìn nhà kinh tế học phương Tây Khủng hoảng kinh tế dưới góc nhìn của học giả phương Tây đó là thời kì tới hạn, mợt thời điểm lịch sử nguy hiểm và mong ngóng, đó người ta tránh được kêt thúc thông qua các điều chỉnh mới, người ta đưa các quyết định thực hiện chuyển đổi xác định phát triển tương lai của hệ thống cả về xã hội kinh tế trị 1.2.3 Quan điểm khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng kinh tế giới Tư cố định: Tư bản cố định bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thái giá trị của những máy móc, thiết bị, nhà xưởng , tham gia tồn bợ vào q trình sản x́t, giá trị của khơng chủn hết mợt lần, mà chủn phần vào sản phẩm trình sản xuất Tư lưu động: Tư bản lưu động một bộ phận tư bản sản xuất tồn dưới dạng nguyên, nhiên vật liệu sức lao động, giá trị của nó lưu thông toàn bộ với sản phẩm mợt q trình sản x́t Xem: C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập (1995) Chính trị q́c gia, Hà Nội t.26, p.II, tr.732-776 Mặc dù những nghiên cứu về khủng hoảng kinh tế có những khác biệt nhất định, khác biệt về quan niệm khác biệt về thức tiếp cận mà cụ thể khác việc lý giải bản chất của cuộc khủng hoảng này hay đánh giá những tác động kinh tế, xã hội của chúng dường các kết quả nghiên cứu đều trực tiếp, gián tiếp thừa nhận khủng hoảng kinh tế mợt thực tế khách quan q trình phát triển kinh tế Và hiện nay, quan điểm tiếp cận này đã được áp dụng phổ biến nghiên cứu về khủng hoảng kinh tế nói chung, khủng hoảng kinh tế thế giới nói riêng Tuy vậy, Việt Nam, trình đợ phát triển kinh tế hạn chế nền kinh tế Việt Nam mới bắt đầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới nhiều có cả những ảnh hưởng của ́u tớ hệ tư tưởng, nên nghiên cứu về khủng hoảng kinh tế nói chung, khủng hoảng kinh tế thế giới nói riêng Tuy vậy, Việt Nam, trình độ phát triển kinh tế hạn chế nền kinh tế Việt Nam mới bắt đầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới nhiều có cả những ảnh hưởng của yêu tố hệ tư tưởng, nên nghiên cứu về khủng hoảng kinh tế nói chung, khủng hoảng kinh tế thế giới nói riêng còn ít và dường đó là mợt chủ đề nghên cứu có tính chun biệt cao và thường được gắn với bản chất của chủ nghĩa tư bản hay tḥc tính cớ hữu của nền sản xuất tử bản chủ nghĩa Sau 25 năm đổi mới đất nước, với tiến trình hợi nhập mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, đồng thời trực tếp chịu tác động từ hai cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực thế giới một thập kỷ gần đây, tư duy, nhận thức của dân chúng, cũng giới nghiên cứu, trị gia đã có nhiều thay đổi và dần hội nhập với nhận thức chung của thế giới về khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng kinh tế giới Về bản, có thể khái quát những nhận thức hiện về khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng kinh tế thế giới những khía cạnh sau: Thứ nhất, xem xét khủng hoảng kinh tế một hiện tượng kinh tế khách quan của mọi trình phát triển, nó được hình thành, tồn với vận hành của trinh kinh tế và “bùng nổ” nền kinh tế một khu vực kinh tế trọng yếu rơi vào trạng thái “yếu nhất” Do vật, khủng hoảng kinh tế mợt hiện tượng kinh tế có hình thái biếu hiện đa dạng không nhất thiết gắn với một không gian địa lý nhất định Các cuộc khủng hoảng kinh tế cũng diễn với những mức độ khác quốc gia thời điểm đều có thể quy về biểu hiện của những dạng thức bản của khủng hoảng kinh tế khủng hoảng cấu hay khủng hoảng chu kỳ hay hỗn hợp nhiều dạng thức khủng hoảng Thứ hai, khủng hoảng kinh tế theo quan điểm hiện được xem xét đó là thay đổi trạng thái của một vật dẫn đến biến thái của nó, hay nói cách khác đó là hệ quả tất yếu của những biến đổi các điều kiện phát triển kinh tế Chẳng hạn, toàn cầu hố kinh tế được coi là mợt điều kiện tiên quyết cho phát triển, đồng thời cũng tạo những thách thức mới đòi hỏi ứng biến của q trình kinh tế khơng hành vi kinh tế mà cần cả những thay đổi về cấu trúc kinh tế Sự thay đổi nền tảng vật chất, kỹ thuật gắn cuộc cách mạng khoa học- công nghệ mà tâm điểm phát triển mạnh mẽ của cách mạng tin học yếu tố đã và tạo thay đổi các điều kiện của trình tái sản xuất cũng hình thành những cách thức tổ chức sản xuất mới Do vậy, khủng hoảng kinh tế hiện gắn với trạng thái quá độ từ nền kinh tế công nghiệp sang một nền kinh tế vận hành dựa nền tảng thơng tin tri thức Thứ ba, có những quan niệm khác về khủng hoảng kinh tế, theo TS.Phạm Thị Túy Phối hợp điều tiết kinh tế nhà nước khủng hoảng kinh tế Nhà xuất bản Chính trị Q́c Gia Trang 16: “khủng hoảng kinh tế hiểu theo nghĩa chung nhất đó là một thời điểm quan trọng tiến trình phát triển, là điểm nút làm bộc lộ những mâu thuẫn mất cân bằng của hệ thống nhất định tác động của những yếu tố nội cũng bên ngoài quy định phát triển của hệ thống đó” Do vậy, theo lẽ thường khủng hoảng kinh tế một tất ́u kinh tế, hình thành x́t hiện từ bản thân vận đợng của q trình kinh tế Mặc dù, “bùng phát hay xuất hiện” nó có thể có khởi nguồn khác (từ khủng hoảng chu kỳ, cấu hay chức ), suy đến khủng hoảng kinh tế thể hiện cao nhất, tập trung nhất của những vấn đề nội của hệ thớng kinh tế, có thể mất cân đới của cấu trúc kinh tế, có thể sai lầm lựa chọn sách, có thể sai lầm lựa chọn đầu tư và cũng có thể việc mất khả khoản của hệ thớng tài Kết quả là đến một thời điểm nhất định những bất ổn đó phình đại, trở thành những “bong bóng”1, những “điểm yếu” nền kinh tế gặp những u tớ kích phát bị vỡ khủng hoảng nổ Thứ tư, ngày nay, toàn cầu hoá kinh tế trở thành xu hướng chủ đạo chi phới q trình phát triển kinh tế, khủng hoảng kinh tế điều kiện toàn cầu hoá thường khủng hoảng kinh tế khu vực hay khủng hoảng kinh tế thế giới, điểm “bộc phát” của khủng hoảng thường những trung tâm kinh tế động xét tổng thể nền kinh tế khu vực hay tồn cầu Trong đó, nhân tớ “kinh tế ảo” được coi những nguyên trực tiếp làm khủng hoảng “nổ ra” Khi khủng hoảng kinh tế “bùng phát” thì suy giảm kinh tế nhanh chóng lan rợng phạm vi tồn cầu hệ lụy của không thể dự liệu trước Các loại khủng hoảng kinh tế 2.1 Khủng hoảng thừa Đi với quan tâm khủng hoảng kinh tế nhiều nhà kinh tế phân loại khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng thừa mà khu cung lớn khu cầu, sớ lượng hàng hố sản xuất nhiều mới nhu cầu cần dùng của người, hoạt động đầu cơ2 của các “ông chủ lớn” đã làm cho giá cả bị đẩy lên mức cao, mức giá bong bóng bất hợp lí Đến mợt thời điểm, bong bóng bị vỡ dẫn tới giá của loại hàng hoá quay trở lại sụt giảm nghiêm trọng, nhà đầu tư mất tiền, người lao đợng thất nghiệp doanh nghiệp bị phá sản 2.2 Khủng hoảng thiếu Khủng hoảng thiếu xảy nguồn cung của sản phẩm hàng hoá bị sụt giảm nghiêm trọng, nhu cầu cần sử dụng hàng hoá lại nhiều Mà nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng thiếu gia tăng dân số mạnh, thiên hay thiếu kiệt nguồn tài nguyên hạn chế về lực sản xuất, công nghệ của doanh nghiệp Người dân chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cuộc khủng hoảng thiếu lúc giá cả mọi mặt hàng hoá bị đẩy lên cao mợt mức khó chấp nhận được 2.3 Khủng hoảng nợ bong bóng: Là sự gia tăng đô ̣t biế t về giá cả hoă ̣c luồ ng tiề n Đầu cơ: Là hành vi của người, tận dụng hội của thị trường x́ng để tích lũy sản phẩm, hàng hóa thu lợi sau thị trường ổn định lại.Chủ yếu diễn ngắn hạn thu lợi nhờ chênh lệch về giá Khủng hoảng nợ xảy phủ cho doanh nghiệp mượn nhiều vớn, mà doanh nghiệp lại khơng có khả chi trả, đó gọi cuộc khủng hoảng nợ, q trình khủng hoảng nợ khơng nguy hiểm bằng khủng hoảng thiếu khủng hoảng thừa, suy cho mới quan hệ cần giải quyết giữa chủ nợ nợ Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản khoảng thời gian nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vận động từ đầu cuộc khủng này đến đầu c̣c khủng hoảng sau Chu kì kinh tế gồm giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi và hưng thịnh Khủng hoảng: là giai đoạn khởi điểm của chu trình kinh tế mới Ở giai đoạn này, hàng hố ế thừa, ứ đọng, giá cả giảm mạnh, sản xuất trì trệ, xí nghiệp đóng cửa, cơng nhân thất nghiệp hàng loạt, tiền công hạ xuống Tư bản mất khả toán khoản nợ, phá sản, lực lượng sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng Đây là giai đoạn mà mâu thuẫn biểu hiện dưới hình thức xung đột dữ dội Tiêu điều: đặc điểm giai đoạn sản xuất trạng thái trì trệ, khơng tiếp tục x́ng cũng khơng tăng lên, thương nghiệp đình đốn, hàng hóa được đem bán hạ giá, tư bản để rỗi nhiều vì không có nơi đầu tư Trong giai đoạn này, để thoát khỏi tình trạng bế tắc, các nhà tư bản trụ lại được tìm cách giảm chi phí bằng cách hạ thấp tiền công, tăng cường độ thời gian lao động của công nhân, đổi mới tư bản cố định làm cho sản x́t có lời tình hình hạ giá Việc đổi mới tư bản cớ định làm tăng nhu cầu về tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng, tạo điều kiện cho phục hồi chung của nền kinh tế Phục hồi: là giai đoạn mà xí nghiệp được khơi phục mở rộng sản xuất Công nhân lại được thu hút vào làm việc; mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợi nhuận của tư bản đó cũng tăng lên Hưng thịnh: là giai đoạn sản xuất phát triển vượt quá điểm cao nhất của chu kỳ trước đạt được Nhu cầu khả tiêu thụ hàng hóa tăng, xí nghiệp được mở rộng xây dựng thêm Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền cho vay, lực sản xuất lại vượt sức mua của xã hội Do đó, lại tạo điều kiện cho một cuộc khủng hoảng kinh tế mới Từ cuộc khủng hoảng năm 1825, sau nền đại cơng nghiệp vừa mới khỏi thời kì ấu trĩ thì tuần hồn có tính chất chu kì mới bắt đầu Tính trung bình thuở ban đầu là 10 năm, vì thời gian sử dụng tư bản cớ định tính trung bình khoảng 10 năm Tư bản cố định là sở vật chất cho những cuộc khủng hoảng chu kỳ, khủng hoảng bao gờ cũng cấu thành khối điểm cho những khoản đầu tư mới lớn của tư bản Do đó, đứng về toàn thể xã hợi mà xét khủng hoảng nhiều đều tạo một sở vật chất mới cho chu kỳ chuyển sau đó Tiến bộ khoa học-công nghệ lại làm cho “vòng đời” của tư bản cố định bị rút ngắn những biến thiên không ngừng các tư liệu sản xuất Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa càng phát triển những biến thiên xảy thường xuyên Gắn với tình hình thay thế tư bản cớ định sớm hao mòn vô hình, trước những tư liệu sản xuất ấy sống trọn đời sống thể chất của chúng Do đó chu kỳ khủng hoảng được rút ngắn lại1 Bản chất nguyên nhân khủng kinh tế - nhìn từ học thuyết kinh tế C.Mác 4.1 Bản chất khủng hoảng kinh tế cách nhìn C.Mác Trong chủ nghĩa tư bản, nền sản xuất đã được xã hội hoá cao độ, khủng hoảng kinh tế điều không tránh khỏi Từ đầu thế kỷ XIX, đời của đại công nghiệp khí đã làm cho quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa bị gián đoạn những c̣c khủng hoảng có tính chu kỳ Hình thức phổ biến nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là khủng hoảng sản xuất "thừa" Khi khủng hoảng nổ ra, hàng hố khơng tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường bị rới loạn Tình trạng thừa hàng hố khơng phải so với nhu cầu của xã hội, mà là “thừa” so với sức mua có hạn của quần chúng lao động Trong lúc khủng hoảng thừa nổ ra, hàng hố bị phá huỷ hàng triệu người lao đợng lại lâm vào tình trạng đói khổ họ khơng có khả tốn 4.2 Ngun nhân gây khủng hoảng nhìn từ học thuyết kinh tế C.Mác Xem: C.Mác và Ph.Ăngghen: Sđd, t.24, tr.277-278 người dân vay tiền mua nhà tổ chức tín dụng sẵn sàng cho vay, đầu tư mạo hiểm Tóm lại, bng lỏng quản lý nhà nước những sai lầm sách kinh tế của nhà nước là nguyên nhân sâu sa của cuộc khủng hoảng Kinh tế thị trường Mỹ dựa chủ yếu sở hữu tư nhân, lợi nhuận là động mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp động, cũng là nguyên nhân thúc đẩy doanh nghiệp đầu cơ, chí sẵn sàng vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội, phá vỡ những cân đới trì phát triển ổn định của nền kinh tế, dẫn tới khủng hoảng 1.4 Tác động khủng hoảng 2007-2008 1.4.1 Tác động khủng hoảng đến Mỹ Cuộc khủng hoảng nguyên nhân làm cho kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái từ tháng 12/2007 Đây là đợt suy thoái nghiêm trọng nhất Hoa Kỳ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Bình quân tháng từ tháng tới tháng năm 2008, có 84 nghìn lượt người lao động Mỹ bị mất việc làm Hàng loạt tổ chức tài chính đó có những tổ chức tài khổng lồ và lâu đời bị phá sản đã đẩy kinh tế Hoa Kỳ vào tình trạng đói tín dụng Đến lượt nó, tình trạng đói tín dụng lại ảnh hưởng đến khu vực sản xuất khiến doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sa thải lao động, cắt giảm hợp đồng nhập đầu vào Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập và qua đó tới tiêu dùng của hộ gia đình lại làm cho doanh nghiệp khó bán được hàng hóa Nhiều doanh nghiệp bị phá sản có nguy bị phá sản, đó có cả nhà sản xuất ô tô hàng đầu của Hoa Kỳ General Motors, Ford Motor và Chrysler LLC Các nhà lãnh đạo hãng ô tô này đã nỗ lực vận động Quốc hội Hoa Kỳ cứu trợ, không thành công Hôm 12/12/2008, GM đã phải tuyên bố tạm thời đóng cửa 20 nhà máy của hãng khu vực Bắc Mỹ Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa đã dẫn tới mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục, đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy có thể bị giảm phát Trong ba tháng, tính tới cuối tháng 9/2008, đã có 30.000 doanh nghiệp Mỹ phá sản Theo đó, tỷ lệ thất nghiệp q́c gia tính tới 6/12 đã lên tới 6,7%, mức cao nhất vòng 15 năm qua Ngoài ra, một số kỷ lục buồn tồn hàng chục năm về số người mới thất nghiệp theo tuần tháng cũng đã bị phá quý IV/2008 29 Cuộc khủng hoảng làm cho đơ-la Mỹ lên giá Do đơ-la Mỹ là phương tiện toán phổ biến nhất thế giới hiện nay, nên các nhà đầu tư toàn cầu đã mua đô-la để nâng cao khả khoản của mình, đẩy đô-la Mỹ lên giá Điều làm cho xuất của Hoa Kỳ bị thiệt hại Hoa Kỳ thị trường nhập quan trọng của nhiều nước, đó kinh tế suy thoái, xuất của nhiều nước bị thiệt hại, nhất những nước theo hướng xuất Đông Á Một số nền kinh tế Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và Hong Kong rơi vào suy thoái Các nền kinh tế khác đều tăng trưởng chậm lại Các nền kinh tế Mỹ Latinh cũng có quan hệ mật thiết với kinh tế Hoa Kỳ, nên cũng bị ảnh hưởng tiêu cực dòng vớn ngắn hạn rút khỏi khu vực giá dầu giảm mạnh Ecuador tiến đến bờ vực của một cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu vớn có quan hệ kinh tế mật thiết với Hoa Kỳ chịu tác đợng nghiêm trọng cả về tài lẫn kinh tế, đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn lạm phát, giá dầu cao, sản xuất công nghiệp giảm, thị trường nhà đất nhiều nước xấu Theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực này đã giảm đáng kể Nhiều tổ chức tài bị phá sản đến mức trở thành khủng hoảng tài mợt sớ nước Iceland, Nga Các nền kinh tế lớn nhất khu vực là Đức và Ý rơi vào suy thoái, và Anh, Pháp, Tây Ban Nha đều giảm tăng trưởng Khu vực đồng Euro thức rơi vào c̣c suy thoái kinh tế kể từ ngày thành lập Thị trường nhà đất châu Âu cũng đáng báo động với những dấu hiệu lặp lại bi kịch tương tự thị trường nhà đất Mỹ Thị trường cổ phiếu Tây Ban Nha đã bị tê liệt sau có thông báo về khoản thiệt hại lớn cuộc khủng hoảng nhà đất của nước gây So với kỳ năm 2007, sản xuất công nghiệp của các nước sử dụng đồng EUR (Eurozone) sa sút mạnh, giảm 0,6% Chỉ có nước có tỷ lệ tăng về sản xuất công nghiệp Cộng hòa Ailen, Bungari và Rumani Trước tình trạng lạm phát gia tăng và giá nhiên liệu tăng cao, sản xuất công nghiệp sa sút, ngành kinh tế châu Âu buộc phải cắt giảm nhân cơng, khiến tình trạng thất nghiệp gia tăng Tỷ lệ thất nghiệp Anh hiện đã tăng lên mức 30 cao nhất 15 năm qua kể từ sau cuộc khủng hoảng đầu những năm 90 của thế kỷ trước, nền kinh tế nước này có những dấu hiệu bước vào thời kỳ suy thối Kinh tế khu vực thế giới tăng chậm lại khiến lượng cầu về dầu mỏ cho sản xuất tiêu dùng giảm cũng giá dầu mỏ giảm Điều lại làm cho các nước xuất dầu mỏ bị thiệt hại Đồng thời, lo ngại về bất ổn định xảy đã làm cho nạn đầu lương thực nổ ra, góp phần dẫn tới giá lương thực tăng cao thời gian cuối năm 2007 đầu năm 2008, tạo thành một cuộc khủng hoảng giá lương thực tồn cầu Nhiều thị trường chứng khốn thế giới gặp phải đợt mất giá chứng khoán nghiêm trọng Các nhà đầu tư chuyển danh mục đầu tư của mình sang các đơn vị tiền tệ mạnh đô-la Mỹ, yên Nhật, franc Thụy Sĩ đã khiến cho các đồng tiền lên giá so với nhiều đơn vị tiền tệ khác, gây khó khăn cho xuất của Mỹ, Nhật Bản, Thụy Sĩ và gây rối loạn tiền tệ một số nước buộc họ phải xin trợ giúp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tiền tệ won liên tục mất giá từ đầu năm 2008 1.4.2 Tác động khủng hoảng đến Việt Nam Tác động của cuộc khủng hoảng tài Mỹ là tác đợng mang tính hai chiều, song chủ yếu là tác động tiêu cực tới nền kinh tế toàn cầu cũng của Việt Nam Do hội nhập ngày sâu rộng của nền kinh tế Việt nam vào thế giới nên Việt Nam chịu những tác động nhất định, không trực tiếp Cuộc khủng hoảng đã có tác động nhất định đến thị trường tài tiền tệ của Việt Nam, kinh tế Mỹ mợt nền kinh tế lớn chiếm 30% tổng sản lượng chu chuyển vốn của thị trường thế giới Trong điều kiện tất cả quốc gia đều đã hội nhập nên bất cứ hoạt đợng của nền kinh tế đều có ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế thế giới Ngoài ra, giai đoạn Việt Nam chịu tác đợng của lạm phát (trên 20%/năm) dẫn đến Việt Nam vừa phải kiềm chế lạm phát vừa phải chống đỡ để khỏi khủng hoảng C̣c khủng hoảng này tác đợng đến kinh tế Việt Nam một số mảng bản: Đối với thị trường tài chính: Mặc dù Việt Nam không chịu tác động trực tiếp, tác động gián tiếp cũng khá lớn Tác động này được thể hiện thông qua việc khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn lãi suất cho vay liên ngân hàng 31 quốc tế tăng Đồng USD giảm giá mạnh dẫn tới nhiều người dân rút USD khỏi ngân hàng bán USD để gửi VND vào, làm cho cấu trúc tài sản ngân hàng gặp khó khăn Tuy nhiên, mức đợ khả liên kết của các ngân hàng thương mại Việt Nam đới với hệ thớng tài q́c tế hạn chế nên ngân hàng Việt Nam chịu tác động trực tiếp Đối với thị trường chứng khốn: C̣c khủng hoảng tài tồn cầu bắt đầu có tác đợng tới thị trường chứng khốn Việt Nam tháng 9/2008 Sự suy thoái của thị trường chứng khoán đã kéo theo giá cổ phiếu của cổ phiếu niêm yết cả hai sàn HOSE1 HASTC2 đồng loạt giảm mạnh Giá trị vốn hóa của thị trường tính tới thời điểm ngày 30/6/2008 222,843 tỷ VN-Index thời điểm 30/6/2008 so với thời điểm 02/01/2008 giảm xuống còn 521,67 điểm chạm mức đáy là 336,02 điểm phiên giao dịch ngày 20/6/2008 Có tới 103 mã 287 mã cổ phiếu niêm yết có giá thị trường nhỏ giá trị sổ sách Trong giai đoạn có tới 13 mã cổ phiếu giảm 80% (mã NTL giảm với mức lớn nhất là 91,01%) Ngược lại khơng có mã cổ phiếu nào tăng giá giai đoạn Đầu tư nước FDI, FII3, ODA4 giảm, giải ngân chậm…giảm nguồn thu ngoại tệ, thị trường bất động sản tiếp tục khó khăn, nợ hạn của ngân hàng tăng Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 mức cao nhất từ trước đến 8,5% đến năm 2008 kinh tế Việt Nam bắt đầu lâm vào khủng hoảng tốc độ tăng trưởng kinh tế xuống còn 6,23%, năm 2009 là 5,3% Trong đó, hoạt động xuất chịu ảnh hưởng mạnh nhất, là hoạt động đóng góp khoảng 60% vào tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam Trong năm 2009 kim ngạch xuất đạt 56,5 tỷ USD giảm 9,9% so với năm 2008 Mặc dù đến ći năm 2009 nền kinh tế thế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng đã bản thoát khỏi khủng hoảng chưa khắc phục được hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng này để lại HOSE: Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phớ Hồ Chí Minh HASTC: Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội FII: Đầu tư gián tiếp ODA: Hỗ trợ phát triển thức 32 Thêm vào tác đợng từ bên ngồi, sách tiền tệ, tín dụng, kiềm chế lạm phát năm 2008 đã đẩy lãi suất cho vay lên mức cao, 21% śt mợt thời gian dài, khiến xí nghiệp không thể hoạt động bình thường, buộc phải huỷ rất nhiều hợp đồng xuất Hậu quả không những mất hợp đồng mà mất cả khách hàng, khó có thể khơi phục lại được Hàng vạn xí nghiệp đã phải tạm ngừng hoạt động, sa thải lao động Một số không nhỏ đã giải thể phá sản Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu cũng dẫn tới giá nhiều loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh giảm, đặc biệt dầu thô Giá dầu thế giới giảm đã ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách x́t dầu thơ bị giảm sút Ngồi ra, nhiều loại nguyên liệu khác phục vụ cho hoạt động của nền kinh tế sắt, thép, phân đạm, giấy, xi măng cũng gặp khó khăn và hiện thị trường tiêu thụ của các ngành này bị thu hẹp Du lịch quốc tế vào Việt Nam giảm, kéo theo dịch vụ giảm giảm nguồn thu ngoại tệ cho cán cân vãng lai Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính này đã gây một số tác động tiêu cực, nó cũng tạo cho Việt Nam một số hội: Việc thu hút vốn đầu tư có nhiều thuận lợi dòng vớn thế giới tập trung vào những nước có môi trường kinh doanh trị ổn định - Việt Nam hợi tụ đủ cả hai ́u tớ Ngồi ra, hoạt động xuất nhiều mặt hàng xuất của Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh hàng dệt may ; nhập có thể chọn lọc nhiều nước thế giới phải bán mặt hàng, công nghệ kinh tế xuống Bên cạnh đó, việc giảm loại nguyên vật liệu này gây khó khăn cho nền kinh tế cũng tác động tích cực tới nền kinh tế như: Hạn chế lạm phát; xăng dầu giảm dẫn tới chi phí vận chuyển giá của nhiều loại vật liệu xây dựng sắt, thép, xi măng, cát, đá cũng giảm, góp phần thúc đẩy thị trường bất động sản hồi phục sau một thời gian "đóng băng" một phần cuộc khủng hoảng tài tồn cầu gây nên 1.5 Biện pháp đối phó với khủng hoảng Hoa Kỳ 33 Khi khủng hoảng ngân hàng nổ ra, Chính phủ Mỹ đã đưa sách hỗ trợ thơng qua sách tiền tệ, nghiệp vụ thị trường mở, chương trình đấu giá cho vay kỳ hạn Chính phủ cũng thực hiện gói cứu trợ lớn Một là, chính sách tiề n tê ̣ Ngay khủng hoảng nhà thứ cấ p nổ ra, FED bắ t đầ u can thiệp bằng cách ̣ lãi suấ t và tăng mua MBS Laĩ suấ t cho vay liên ngân hàng đã giảm từ 5,25% qua ̣t xuố ng còn 2% (từ 18/9/2007 - 30/4/2008) Sau đó, lãi suất vẫn tiế p tục giảm và đến ngày 16/12/2008 chỉ còn 0,25% - mức laĩ suấ t thấp gầ n bằng hiế m thấ y Hai là, nghiê ̣p vụ thi ̣ trường mở FED thực hiê ̣n nghiê ̣p vụ thi ̣ trường mở thông qua mua lại trái phiế u Chính phủ Mỹ mà các ngân hàng của nước này nắ m giữ Đă ̣c biê ̣t, FED đưa chính sách tăng mua MBS Tính đến ngày 31/03/2010, FED đã hoàn thành việc mua 1,25 nghìn tỷ USD tiếp tục tiến hành giao dịch những tháng tiếp theo Chương trình mua lại MBS của chi nhánh được điều phối Ngân hàng Dự trữ Liên bang chi nhánh New York dưới đạo của Ủy ban thị trường mở Liên bang Mục tiêu của chương trình này nhằm hỗ trợ cho thị trường thế chấp nhà đồng thời giúp phục hồi thị trường tài Ba là, chương trình đấu giá cho vay kỳ hạn Ngày 17/12/2007, trước ảnh hưởng của cuô ̣c khủng hoảng tín dụng dưới chuẩ n, FED đưa Chương trin ̀ h Đấu giá cho vay kỳ hạn (TAF), nhằm tăng cường tính khoản của thị trường tin ́ du ̣ng Mỹ TAF cho phép các tổ chức nhâ ̣n ký gửi đấ u giá để đươ ̣c vay những khoản vay ngắ n hạn đổ i bằ ng tài sản ký quỹ Những tổ chức này phải được thẩ m đinh ̣ là có tiǹ h tra ̣ng tài chin ́ h lành ma ̣nh Các tổ chức tham gia đấ u giá qua các ngân hàng của FED Các khoản đấ u giá bắ t đầ u ngày 17/12/2007, với mức laĩ suất khởi điểm 4,17% và kế t thúc 4,65%, FED đã nhâ ̣n đươ ̣c các khoản ký quỹ tri ̣giá 63 tỷ USD và cho vay 20 tỷ USD với 93 tổ chức khác Tin ́ h đế n tháng 11/2008, đã có 300 tỷ USD được FED cho vay theo chương trình TAF Bốn là, gói kích thích kinh tế Trước tình hình khủng hoảng ngân hàng nghiêm trọng, quyền của Tổng thống Mỹ G Bush đã trình Quốc hợi thơng qua gói tài 34 700 tỷ USD (Chương trình Giải cứu Tài sản xấu - TARP)1 TARP đời dựa đạo luật “Ổn định khẩn cấp nền kinh tế” (EESA) vào tháng 10/2008 Đạo luật cho phép Bợ Tài Mỹ sử dụng tới đa 700 tỷ USD từ ngân sách liên bang để mua bảo hiểm những tài sản tài có mức độ rủi ro cao của tổ chức tài chính nước Sau đó, Đạo luật Dodd-Frank (Đạo luật cải cách Wall Street bảo vệ người tiêu dùng) đời ngày 21/07/2010 đã hạn chế hoạt động của TARP giảm sớ tiền tổng thể x́ng 475 tỷ USD Ngày 17/2/2009, Tổng thống Barack Obama đã ký Đạo luật Tái đầu tư và Phục hồi (ARRA) Đạo luật cho phép Chính phủ thực hiện gói kích thích thứ hai kể từ khủng hoảng nổ Gói kích thích trị giá 787 tỷ USD Đạo luật ARRA được ban hành vào thời điểm GDP của Mỹ đã sụt giảm mức 6% một năm và số lượng người có công ăn việc làm đã giảm 750.000 tháng Cùng với các chính sách để ổn định thị trường tài chính, tăng tính khoản củng cố niềm tin, ARRA một phần của sách phản ứng lại với c̣c khủng hoảng tài của Mỹ.2 Năm là, tái cấu trúc ngân hàng Bợ Tài Mỹ khún khích ngân hàng tham gia một chương trình tái cấp vốn Các ngân hàng có thể nhận được tiền bằng cách đề nghị bán cổ phiếu ưu đãi cho Bợ Tài Việc tái cấp vốn được thực hiện diện rộng với một số điều kiện giới hạn lương, bồi thường cho ban lãnh đạo ngân hàng Đây là một phần của Chương trình cứu trợ tài sản gặp rắc rối vào tháng 11/20083 Các ngân hàng tham gia Chương trình này là thành viên của Cơ quan FDIC và được FDIC bảo hiểm tạm thời Chương trình bảo hiểm tạm thời về khả toán tiền mặt Ngoài ra, FED đã cho vay tới 200 tỷ USD đối với những tài sản được xếp hạng tín nhiệm AAA… M.Alex Johnson (10/03/2008) Bush signs $700 billion financial bailout bill Truy cập từ http://www.nbcnews.com/id/26987291/ns/business%20-stocks_and_economy/t/bush-signs-billion-financialbailoutbill/#.XTLuAegzbIV Tin tức VOA (15/01/2010) Tổng thống Obama ký Đạo luật Tái đầu tư Phục hồi nước Mỹ Truy cập từ https://www.voatiengviet.com/a/a-19-2009-02-18-voa7-81647772/503592.html Vnexpress (15/01/2010) Cuộc gọi lúc nửa đêm Buffett giúp giải cứu Mỹ năm 2008 Truy cập từ https://tinnhanhchungkhoan.vn/quoc-te/cuoc-goi-luc-nua-dem-cua-buffett-giup-giai-cuu-my-nam-2008-251617.html 35 Với những biện pháp xử lý kịp thời hiệu quả, ngành ngân hàng Mỹ đã có những khởi sắc Cụ thể, JP Morgan Chase & Co - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ đạt lợi nhuận quý II/2013 tăng 31%, lên 6,5 tỷ USD số doanh thu 25,2 tỷ USD, cao so với lợi nhuận tỷ USD doanh thu 22,2 tỷ USD của kỳ năm 2012 Trong đó, Ngân hàng Wells Fargo công bố lợi nhuận quý II/2013 tăng 19,4%, lên 5,5 tỷ USD, so với 4,6 tỷ USD của kỳ năm 2012, nhờ chất lượng tín dụng được cải thiện thị trường nhà đất hoạt động cho vay cao Tuy nhiên, công cuộc xử lý ngân hàng yếu của Mỹ cũng có mặt hạn chế Hạn chế lớn nhất quyết định của Chính phủ Mỹ là để cho ngân hàng Lehman Brothers sụp đổ1 Điều này đã gây hỗn loạn hệ thống ngân hàng vì ngân hàng nào cũng nghĩ rằng nạn nhân tiếp theo Đồng thời, Lehman Brothers sụp đổ đã dẫn đến nhiều hệ lụy không tốt 1.6 Bài học cho Việt Nam từ khủng hoảng kinh tế tồn cầu 2007-2008 1.6.1 Xây dựng hệ thống tài ổn định minh bạch Căn nguyên của cuộc khủng hoảng tài Mỹ và sau đó là mợt c̣c khủng hoảng tài phạm vi tồn thế giới c̣c khủng hoảng tài tồn cầu là chế quản lý thơng tin tài lỏng lẻo, thiếu minh bạch của giới chức trách Ngân hàng Mỹ Mợt hệ thớng tài mạnh và được quản lý tớt là bước phòng thủ trước bất kỳ bão tài Do vậy, Việt Nam cũng các quốc gia khác cần xây dựng một khung sách tài vững bền nhằm hạn chế tránh làm trầm trọng những rủi ro lớn dẫn đến khủng hoảng Mợt nền tài ổn định nên tập trung vào việc sử dụng sách thận trọng vĩ mơ bao gồm sách tiền tệ, chính sách tài khóa… đồng thời với việc công khai thơng tin tài rõ ràng 1.6.1.1 Việc thực thi sách Thứ nhất, đới với Việt Nam, sách tiền tệ cần hướng tới mục tiêu chủ đạo ổn định mặt bằng giá chung Đây cũng là mục tiêu bản được Quỹ tiền tệ thế giới IMF đưa báo cáo rút học từ sau khủng hoảng tài tồn cầu:"Ngân hàng trung Như Tâm-Liên Hương (13/09/2008) Sự sụp đổ Lehman Brothers Truy cập từ http://ndh.vn/infographic-lehmanbrothers-va-vu-sup-do-chan-dong-thi-truong-the-gioi-nam-2008-2018091104571353p149c165.news 36 ương phải trì ổn định về lòng tin đối với ổn định về họ có được trước xảy khủng hoảng lòng tin phải được bảo vệ Việc kiểm sốt phân tích diễn biến rủi ro của hệ thớng tài có thể hòa nhập tớt việc hình thành thực thi sách tiền tệ" Giá cả được trì mức ổn định hợp lý góp phần giúp hàng hóa được lưu thông dễ dàng, củng cố niềm tin của người dân đồng thời hạn chế tỷ lệ lạm phát tăng cao, tránh gây bất ổn cho nền kinh tế Bên cạnh việc xây dựng sách giá, Ngân hàng nhà nước cần linh hoạt áp dụng mức lãi suất khác nhằm phản ứng kịp thời trướcnhững biến động của nền kinh tế (Ổn định kinh tế kiềm chế lạm phát không thể với mục tiêu tăng trưởng) Thứ hai, Việt Nam cần tập trung ổn định thực thi sách tài khóa hai phương diện bản ổn định chi tiêu cơng của Chính phủ xây dựng sách thuế minh bạch Ngân sách Nhà nước phải đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc cân đới thu chi, tránh tình trạng chi q nhiều dẫn đến thâm hụt ngân sách Nhà nước Vấn đề cần được nghiêm túc thực hiện thông qua việc tăng cường kiểm tra, giám sát khoản chi tiêu cơng của quan cấp, triệt để xóa bỏ tình trạng tham nhũng, đầu trục lợi bất Chính sách th́ cũng cần được thực hiện cơng khai, quy định thành luật cụ thể, rõ ràng, xây dựng mức thuế khác phù hợp với đới tượng, xây dựng lợ trình cắt giảm th́ hợp lý với mặt hàng nhất định Có vậy, sách tài khóa, hệ thớng tài Việt Nam mới bảo đảm được tính minh bạch, ổn định 1.6.1.2 Củng cố niềm tin Một nhân tố quan trọng ít được nhắc đến là nguyên nhân của khủng hoảng đó chính là khủng hoảng niềm tin Các sách phục hồi kinh tế của Ngân hàng Trung ương, gói kích thích của phủ nhằm khuyến khích tiêu dung, tăng đầu tư từ đó nhằm vực dậy nền kinh tế có thể phát huy tác dụng dân chúng tin tưởng vào tương lai của nền kinh tế Các nhà đầu tư thận trọng đầu tư vào nền kinh tế mà những biến đợng của khơng thể lường trước Đới với thị trườngViệt Nam tính minh bạch của thơng tin thị trường ln mức thấp Vì vậy, cơng khai những thông tin thị trường tài chính, tăng cường thơng tin thị trường chứng khốn tạo thuận lợi cho hoạt động 37 kinh doanh của các nhà đầu tư, tăng tính khoản thị trường tài chính, giúp họ tránh gặp phải thơng tin bất cân xứng hay lựa chọn đối nghịch 1.6.1.3 Nâng cao vai trò quản lý ngân hàng trung ương Sau c̣c khủng hoảng, IMF đã rút bài học chung cho tất cả nền tài tồn cầu cần thiết có hoạt đợng phạm vi điều hành của thận trọng vĩ mô Trong đó, phải kể đến vai trò chủ đạo của các ngân hàng trung ương cho dù họ có hay khơng vai trò điều tiết chính Điều nhằm tăng cường quản lý, giám sát của ngân hàng Nhà nước đối với hệ thớng kinh tế-tài của mợtq́c gia Ngân hàng trung ương vừa thực hiện chức quản lý về mặt nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng; vừa thực hiện chức là ngân hàng của nhà nước, ngân hàng của Ngân hàng Do vậy, điều hành của ngân hàng trung ương góp phần ổn định sách kinh tế vĩ mơ, đồng thời việc tăng cường cấu tổ chức hoạt đợng của ngân hàng góp phần cải thiện khả phục hồi của hệ thống 1.6.1.4 Bài học cho ngân hàng hoạt động quản lý tín dụng Từ bắt đầu khủng hoảng, Fed và các quan giám sát khác của Mỹ đã hợp tác với các quan giám sát nước ngoài để tìm nguyên nhân khủng hoảng những học của Sự phới hợp q́c tế đã giúp các quan giám sát Mỹ học hỏi kinh nghiệm quốc tế giúp so sánh hoạt động của tổ chức tư nhân Mỹ với tổ chức tài toàn cầu Các phân tích đã tái khẳng định rằng an tồn vớn, xây dựng kế hoạch khoản hiệu quả và tăng cường quản lý rủi ro những yếu tố cần thiết nhất để hệ thống ngân hàng hoạt đợng an tồn phát triển tớt Khủng hoảng cho thấy mợt sớ tổ chức tín dụng đã có những thiếu sót nghiêm trọng mợt mặt nêu Cuộc khủng hoảng cũng đã nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường tính thận trọngvà hiệu lực của các quan giám sát nhằm đảm bảo rằng tiêu chuẩn đặt phải được thực hiện Ngân hàng trung ương cần thực hiện giám sát chặt chẽ tỷ lệ vốn của tổ chức tài chính tương ứng với mức độ rủi ro của tài sản và trao đổi đánh giá với nhà quản lý cấp cao của tổ chức Đồng thời có những quy định chặt chẽ về tỷ lệ đòn bẩy tài tổ chức tín dụng, 38 đặc biệt Ngân hàng thương mại nhằm tránh hiểm hoạ chạy theo lợi nhuận của đơn vị dẫn đến những hiểm hoạ khôn lường nền kinh tế có biến đợng Khủng hoảng cũng cho thấy tầm quan trọng của việc quản lý khoản hiệu quả Các tổ chức tín dụng cần theo dõi trạng thái khoản và đưa các chiến lược khoản, diễn biến của thị trường rủi ro khoản.Từ thực tiễn cho thấy để có được khả khoản đầy đủ đòi hỏi một tổ chức phải có nhiều những tài sản có tính khoản cao so với những tài sản mà ngân hàng nắm giữ điều kiện bình thường; tất nhiên trì tỷ lệ khoản cao cũng đồng nghĩa với việc các đơn vị phải hy sinh một phần mục tiêu lợi nhuận thực tế việc thực hiện giải pháp gặp khó khăn tổ chức tài phải dự tính đến trạng thái khoản thị trường rơi vào hoàn cảnh khó khăn Sau vớn khoản nhân tớ thứ ba đảm bảo hệ thớng gân hàng hoạt đợng an tồn lành mạnh quản lý rủi ro hiệu quả Các ngân hàng cần nâng cao hoạt đợng quản trị rủi ro của Để đảm bảo được tính khoản quản lý rủi ro tớt tổ chức tín dụng cần tuân thủ nguyên tắc cho vay chặt chẽ Xác định rõ việc mục đích khoản vay, thực hiện theo đúng nguyên tắc cho vay, thẩm định thật kỹ dự án làm tốt công tác giảm sát khoản vay Thực tế, mục tiêu lợi nhuận và khơng lường trước được những hiểm hoạ của tăng trưởng không lành mạnh ngân hàng Mỹ đã cho vay ạt việc cho vay khơng dựa những tiêu chuẩn chặt chẽ trước, hệ quả ngân hàng này tự đánh cược vào khả trả nợ của những khách hàng có rủi ro vỡ nợ cao 1.6.2 Hoạt động công khai Để giải “bài toán” khủng hoảng, cả Việt Nam Mỹ đều đưa một phương pháp giải giống - đó là sử dụng gói kích thích kinh tế, nhiên, cách thức thực hiện hồn tồn khác Cơng khai, minh bạch hóa thơng tin những điểm yếu của kinh tế Việt Nam Một những tiêu chuẩn hàng đầu của quản trị Chính phủ minh bạch Vì minh bạch 39 là điều kiện tiên quyết để luật pháp phát huy tác dụng, được thực thi nghiêm chỉnh Công khai thông tin làm gia tăng mạnh mẽ niềm tin vào Chính phủ 1.6.3 Xây dựng gói kích thích kinh tế phù hợp Để khắc phục c̣c khủng hoảng tài chính, Chính phủ Mỹ đã đưa các gói kích thích kinh tế trị giá hàng trăm tỷ USD Trong thời gian ngắn, được coi biện pháp phù hợp kịp thời giải quyết hậu quả khủng hoảng Tuy nhiên, dài hạn, gói kích thích kinh tế của Mỹ tỏ hiệu quả một tỷ lệ thất nghiệp giảm rất chậm, tăng trưởng GDP không mấy khả quan Từ thực tế đó cho thấy, việc thực hiện sách kích cầu kinh tế của Chính phủ các nước, đó có Việt Nam, là hành động nằm xu thế chung của thế giới, tuân theo quy luật khách quan Vấn đề là chúng ta cần xác định rõ ràng mục tiêu, hoàn cảnh kinh tế cũng khả của nhằm xây dựng những gói kích thích kinh tế hiệu quả, tránh gặp phải những tác động phụ sách kích thích kinh thế của Mỹ Thực tế cho thấy, mô hình tăng trưởng của Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều tổng cầu nước phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, đó bản thân Việt Nam không lựa chọn tăng tổng cầu nội địa mà chọn trì nhân tớ được Chính phủ đánh giá là quan trọng của nền kinh tế doanh nghiệp sản xuất nước (mà phần không nhỏ doanh nghiệp nhà nước) doanh nghiệp nhắm về x́t Trái lại, gói kích thích kinh tế Mỹ nhắm vào trì tái tạo việc làm - thị trường bị tác động nặng nề khủng hoảng làm ảnh hưởng đến tổng cầu xã hợi, cớ gắng kích cầu cá nhân Các khoản hỗ trợ thuế trực tiếp cho doanh nghiệp thế chiếm tỷ trọng rất khiêm tớn gói kích thích kinh tế này Như vậy, Việt Nam đã rút được nhiều học từ sách kích thích kinh tế của Mỹ Tùy vào hồn cảnh cụ thể của q́c gia mình, Chính phủ Việt Nam đã có những bước đúng việc thực hiện những gói kích cầu phù hợp dựa những thành công Mỹ đã đạt được Từ đó, góp phần trì mợt thị trường việc làm ổn định thông qua hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, để sách kích cầu của Việt Nam đạt hiệu quả cao nhất, Chính phủ cần tác động từ nhiều mặt và đưa những biện pháp linh hoạt điều kiện kinh tế 40 KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng đã qua còn đó rất nhiều công việc để phải nhìn nhận, yếu khâu quản lý và quá tin tưởng vào thị trường đã làm phát sinh nên nhiều nhiều điểm yếu bất ổn hệ thớng tài của Mỹ nói riêng thế giới nói chung Xu thế tồn cầu hóa cũng là dao hai lưỡi đối với nền kinh tế thế giới, hội tạo cũng nhiều thách thức cũng khá là nhiều đó là vấn đề cần được nhiều q́c gia xem xét để có mợt chiến lược phát triển hợp lý C̣c khủng hoảng tài tồn cầu đã nhiều điểm yếu cần phải được cải tổ khắc phục, không dễ một sớm một chiều để làm được điều đó sau lưng nó là một khoảng nợ khổng lồ mà nhiều nước châu Âu gánh phải, tình trạng thất nghiệp lan rợng, thiếu lòng tin của các nhà đầu tư vào tình hình tài chính tương lai… vết thương rất khó lành sau cuộc khủng hoảng tồi tệ này, phải thế giới bước vào mợt c̣c khủng hoảng tài mới? đó là một câu hỏi mà không ít người đề cập tới hiện và là bài toán hóc búa đối với nhiều nhà kinh tế, nhiều quốc gia hiện Tuy nhiên hi vọng với những học những kinh nghiệm rút từ cuộc khủng hoảng tài tồn cầu đã trình bày nhà quản lý, q́c gia đúc kết được những kinh nghiệm quý báu để bước phục dậy nền kinh tế của quốc gia, khu vực và xa là tái cấu, ổn định lại hệ thớng tài q́c tế để làm tiền đề cho phát triển vững mạnh của nền kinh tế thế giới bối cảnh hội nhập sâu rộng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO David Ellis (11/01/2008.) Countrywide rescue: $4 billion Truy cập từ http://money.cnn.com/2008/01/11/news/companies/boa_countrywide/ EH.net (2008) The American Economy during World War II Truy cập từ https://eh.net/encyclopedia/the-american-economy-during-world-war-ii/ Les Christie (30/04/2007) Homes: Big drop in speculation Truy cập từ http://money.cnn.com/2007/04/30/real_estate/speculators_fleeing_housing_markets/index htm Hà Linh (08/10/2008) Các ngân hàng trung ương Âu, Mỹ đồng loạt giảm lãi suất Truy cập từ http://www.tin247.com/cac_ngan_hang_trung_uong_au_my_dong_loat_giam_lai_suat-321298900.html M.Alex Johnson (10/03/2008) Bush signs $700 billion financial bailout bill Truy cập từ http://www.nbcnews.com/id/26987291/ns/business%20stocks_and_economy/t/bush-signs-billion-financialbailout-bill/#.XTLuAegzbIV Nguyễn Minh (18/02/2008) Anh quốc hữu hóa ngân hàng lâm nạn Truy cập từ https://vnexpress.net/kinh-doanh/anh-quoc-huu-hoa-ngan-hang-lam-nan-2693070.html BBC News (17/02/2008) Northern Rock to be nationalized Truy cập từ http://news.bbc.co.uk/2/hi/business/7249575.stm Kiều Oanh (24/09/2008) Tỷ phú Buffett đầu tư tỷ USD vào Goldman Sachs Truy cập từ http://vneconomy.vn/the-gioi/ty-phu-buffett-dau-tu-5-ty-usd-vao-goldman-sachs20080924021533571.htm Thanh Phương (16/09/2008) Ngân hàng lớn thứ của Mỹ phá sản Truy cập từ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/ngan-hang-lon-thu-4-cua-my-pha-san2695140.html RealtyTrac Staff (02/11/2010) U.s foreclosure activity increases 75 percent in 2007 Truy cập từ https://www.thetruthaboutmortgage.com/foreclosure-activity-up-75percent-in-2007/ Phòng Phân tích & Dự báo thị trường (2008) Khủng hoảng tài 2008 (SRTCUBCKNN) Như Tâm-Liên Hương (13/09/2008) Sự sụp đổ Lehman Brothers Truy cập từ http://ndh.vn/infographic-lehman-brothers-va-vu-sup-do-chan-dong-thi-truong-the-gioinam-2008-2018091104571353p149c165.news Kim Tinh (29/01/2014) Mỹ giữ nguyên lãi suất mức 1% Truy cập từ https://vnexpress.net/kinh-doanh/my-giu-nguyen-lai-suat-o-muc-1-2676117.html Tin tức VOA (15/01/2010) Tổng thống Obama ký Đạo luật Tái đầu tư và Phục hồi nước Mỹ Truy cập từ https://www.voatiengviet.com/a/a-19-2009-02-18-voa781647772/503592.html TS Phạm Thị Túy Phối hợp điều tiết kinh tế nhà nước NXB Chính trị q́c gia Vnexpress (15/01/2010) C̣c gọi lúc nửa đêm của Buffett giúp giải cứu Mỹ năm 2008 Truy cập từ https://tinnhanhchungkhoan.vn/quoc-te/cuoc-goi-luc-nua-dem-cuabuffett-giup-giai-cuu-my-nam-2008-251617.html

Ngày đăng: 05/09/2019, 16:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w