Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
173 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP Số: /TTr-BTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân giao dịch bảo đảm Kính gửi: Chính phủ Thực Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2016, Quyết định số 243/QĐ-TTg ngày 05/02/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Bộ luật dân năm 2015 Chương trình hành động Ngành Tư pháp triển khai thực Nghị số 01/NQCP ngày 07/01/2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 (Ban hành kèm theo Quyết định số 131/QĐ-BTP ngày 28 tháng 01 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tư pháp), thời gian vừa qua, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, xây dựng dự thảo Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân giao dịch bảo đảm (thay Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) Sau thời gian xây dựng theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, Bộ Tư pháp xin kính trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân giao dịch bảo đảm sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP THI HÀNH BỘ LUẬT DÂN SỰ VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Việc ban hành Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân giao dịch bảo đảm cần thiết, xuất phát từ lý chủ yếu sau đây: Bộ luật dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017 có nhiều nội dung đổi mới, có phần nội dung bảo đảm thực nghĩa vụ Cụ thể: (i) Bộ luật dân bổ sung hai biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản; (ii) Bộ luật dân có phân biệt rạch ròi biện pháp bảo đảm mang tính chất đối nhân (bao gồm bảo lãnh tín chấp) biện pháp bảo đảm mang tính chất đối vật (mà điển hình biện pháp chấp tài sản cầm cố tài sản); (iii) Bộ luật dân có tách biệt thời điểm có hiệu lực giao dịch bảo đảm thời điểm biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba; (iv) Bộ luật dân hoàn thiện chế làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm, theo xác định biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba thông qua việc đăng ký nắm giữ, chiếm giữ tài sản… Do đó, để thực thi có hiệu Bộ luật dân sự, cần thiết phải có rà sốt, sửa đổi văn pháp luật giao dịch bảo đảm để đảm bảo phù hợp thống với quy định Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật có hiệu lực thi hành Chính vậy, ngày 05 tháng 02 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 243/QĐ-TTg ban hành kế hoạch triển khai thi hành Bộ luật dân sự, giao “Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật đăng ký tài sản, giao dịch bảo đảm.” Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu xây dựng Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân giao dịch bảo đảm (thay Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP) cần thiết nhằm đảm bảo phù hợp thống với quy định Bộ luật dân năm 2015, tạo đồng hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm, nhằm triển khai thi hành có hiệu Bộ luật Theo quy định khoản Điều 154 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ 01/07/2016) “Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành văn đồng thời hết hiệu lực” Như vậy, kể từ ngày 01/01/2017, văn quy định chi tiết thi hành Bộ luật dân năm 2005 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP đồng thời hết hiệu lực thi hành Vì vậy, việc ban hành Nghị định thay Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP cần thiết để đảm bảo có đầy đủ sở pháp lý cho người dân doanh nghiệp việc xác lập thực giao dịch bảo đảm Trải qua năm triển khai thi hành, bên cạnh kết đạt được, quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP số hạn chế, bất cập cần sớm khắc phục Cụ thể: 3.1 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP chưa có quy định hướng dẫn chi tiết việc xác lập biện pháp cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác nên thực tế có cách hiểu cho rằng, bên khơng ký kết hợp đồng cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác Trong trường hợp này, bên phải ký kết hợp đồng bảo lãnh Điều gây khó khăn rủi ro pháp lý cho người dân doanh nghiệp trình ký kết, thực hợp đồng cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác 3.2 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP có quy định chế xử lý đồng thời quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất mà người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất Tuy nhiên, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP lại chưa quy định chế toán số tiền thu từ việc xử lý tài sản gắn liền với đất (không phải tài sản chấp) nên thực tế có lúng túng q trình áp dụng 3.3 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP chưa có quy định cụ thể để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên nhận cầm cố thẻ tiết kiệm trường hợp nhận cầm cố thẻ tiết kiệm tổ chức tín dụng khác phát hành (bên nhận cầm cố thẻ tiết kiệm bên phát hành thẻ tiết kiệm hai chủ thể khác nhau) Điều dẫn đến tình trạng, ngân hàng phát hành thẻ tiết kiệm thường khấu trừ trước số tiền thẻ tiết kiệm để thực nghĩa vụ chủ thẻ tiết kiệm mình, đồng thời khơng hỗ trợ bên nhận cầm cố thẻ tiết kiệm việc phong tỏa tài khoản tiền gửi, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên nhận cầm cố thẻ tiết kiệm 3.4 Nhiều quy định xử lý tài sản bảo đảm có giá trị thi hành lại quy định tầm Thông tư, cụ thể Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTPBTNMT-NHNN ngày 06 tháng năm 2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm), chưa pháp điển Nghị định, dẫn đến hiệu lực thi hành quy định chưa cao Từ lý trên, việc xây dựng Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân giao dịch bảo đảm bối cảnh cần thiết nhằm kịp thời khắc phục, tháo gỡ bất cập, vướng mắc phát sinh thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm, qua tạo lập hồn thiện hành lang pháp lý cho việc ký kết, thực giao dịch bảo đảm, giúp thúc đẩy hoạt động cho vay có bảo đảm kinh tế II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Trong thời gian qua, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan hữu quan thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự thảo Nghị định gồm đại diện Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên Mơi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Văn phòng Chính phủ số chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực giao dịch bảo đảm Ban soạn thảo tiến hành xây dựng dự thảo Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân giao dịch bảo đảm theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, có hoạt động chủ yếu sau đây: Tổ chức tổng kết thực tiễn thi hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm (sau gọi Nghị định số 163/2006/NĐ-CP), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP (sau gọi Nghị định số 11/2012/NĐ-CP) Rà soát văn pháp luật giao dịch bảo đảm; tổ chức nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước giao dịch bảo đảm Tổ chức họp nhằm lấy ý kiến đóng góp trực tiếp Bộ, ngành Trung ương chủ thể chủ yếu chịu điều chỉnh Nghị định tổ chức tín dụng doanh nghiệp khác Gửi dự thảo văn xin ý kiến Bộ, ngành, địa phương số đối tượng chịu tác động văn Đăng toàn văn dự thảo Nghị định dự thảo Tờ trình Cơng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp để lấy ý kiến rộng rãi nhân dân Dự thảo chỉnh lý, hoàn thiện sở nghiên cứu, tiếp thu ý kiến góp ý quan, tổ chức, cá nhân xã hội III MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Mục tiêu Việc xây dựng Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân giao dịch bảo đảm (thay Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP) nhằm mục tiêu chủ yếu sau đây: 1.1 Kế thừa quy định pháp luật có tính ổn định cao, phù hợp với thực tế, đồng thời sửa đổi quy định hành giao dịch bảo đảm cho phù hợp với quy định Bộ luật dân năm 2015, Luật Đất đai năm 2013, Luật Nhà năm 2014 văn pháp luật khác có liên quan; qua đó, giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho người dân doanh nghiệp việc ký kết, thực hợp đồng bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm 1.2 Hướng dẫn chi tiết, cụ thể quy định Bộ luật dân năm 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ, tạo thuận lợi tối đa cho người dân, doanh nghiệp tham gia vào quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ Quan điểm đạo Việc xây dựng dự thảo Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân giao dịch bảo đảm quán triệt quan điểm đạo sau đây: 2.1 Việc xây dựng dự thảo Nghị định phải phù hợp thống với quy định Bộ luật dân năm 2015 luật có liên quan Luật Đất đai năm 2013, Luật Nhà năm 2014…, đảm bảo thống đồng quy định pháp luật giao dịch bảo đảm; 2.2 Dự thảo Nghị định phải đáp ứng mục tiêu cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu chi phí cho người dân doanh nghiệp trình ký kết, thực hợp đồng bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm; đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn; 2.3 Nội dung dự thảo Nghị định phải đáp ứng nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền công dân lĩnh vực giao dịch bảo đảm theo yêu cầu Hiến pháp năm 2013; nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận Bộ luật dân năm 2015; 2.4 Các quy định dự thảo Nghị định phải bảo đảm tính kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn pháp luật giao dịch bảo đảm, đảm bảo tính khả thi, giải khó khăn, vướng mắc thực tiễn, song phải phù hợp với quy định văn có giá trị pháp lý cao IV BỐ CỤC, NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bố cục dự thảo Nghị định Dự thảo gồm chương với 77 điều bố cục sau: Chương I: Những quy định chung (từ Điều đến Điều 11); Chương II: Xác lập, thực giao dịch bảo đảm (từ Điều 12 đến Điều 50); Chương III: Xử lý tài sản cầm cố, chấp xác định thứ tự ưu tiên toán (từ Điều 51 đến Điều 74); Chương IV: Điều khoản thi hành (từ Điều 75 đến Điều 77) Nội dung cụ thể dự thảo Nghị định 2.1 Về tên gọi phạm vi điều chỉnh Nghị định Để đảm bảo phù hợp với Điều 19 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2014 quy định Nghị định Chính phủ, dự thảo Nghị định có tên gọi là: “Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân giao dịch bảo đảm” Đồng thời, để thống với tên gọi dự thảo Nghị định, Điều dự thảo Nghị định quy định phạm vi điều chỉnh Nghị định sau: “Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân việc xác lập, thực giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm.” 2.2 Dự thảo Nghị định quy định chi tiết số quy định Bộ luật dân năm 2015 nhằm đảm bảo thực thi có hiệu quy định Bộ luật dân năm 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ a) Về tài sản bảo đảm (Điều dự thảo Nghị định) - Để tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật, dự thảo Nghị định quy định chi tiết quyền tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ sở kế thừa quy định quyền tài sản Bộ luật dân năm 2015 quy định pháp luật có liên quan (như Thơng tư số 08/2014/TT-BTP ngày 26/02/2014) thực tiễn kiểm nghiệm - Dự thảo Nghị định quy định chi tiết tài sản hình thành tương lai (khoản Điều dự thảo Nghị định) Khoản Điều 108 Bộ luật dân năm 2015 đưa quy định tài sản hình thành tương lai, theo xác định tài sản hình thành tương lai gồm 02 loại tài sản chưa hình thành tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch Để làm rõ quy định tài sản hình thành tương lai Khoản Điều 108 Bộ luật dân năm 2015 nói trên, dự thảo Nghị định liệt kê loại tài sản xác định tài sản hình thành tương lai bao gồm: - Tài sản hình thành từ vốn vay; - Tài sản chưa hình thành, giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm; - Tài sản hình thành pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu đăng ký lưu hành phương tiện sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác b) Về mơ tả tài sản bảo đảm (Điều dự thảo Nghị định) Để làm rõ quy định Khoản Điều 295 Bộ luật dân năm 2015 tài sản bảo đảm “Tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định được”, dự thảo Nghị định quy định cụ thể việc mô tả chung tài sản bảo đảm không làm ảnh hưởng tới hiệu lực giao dịch bảo đảm, đồng thời quy định ngoại lệ trường hợp việc mô tả chung tài sản bảo đảm dẫn đến không xác định loại sản (Khoản Điều dự thảo Nghị định) Bên cạnh đó, để tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật, dự thảo Nghị định hướng dẫn chi tiết mô tả tài sản số loại tài sản hàng hóa luân chuyển trình sản xuất kinh doanh; hàng tồn kho; quyền tài sản; nhà hình thành tương lai dự án đầu tư xây dựng nhà ở; cơng trình xây dựng hình thành tương lai dự án đầu tư xây dựng cơng trình (Khoản Điều dự thảo Nghị định) c)Về bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh tương lai (Điều dự thảo Nghị định) Dự thảo Nghị định làm rõ nội dung “không phải xác lập lại biện pháp bảo đảm” nghĩa vụ tương lai hình thành khoản Điều 294 Bộ luật dân năm 2015 theo hướng, trường hợp này, bên tham gia giao dịch ký kết lại hợp đồng bảo đảm, công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm đăng ký biện pháp bảo đảm nghĩa vụ d) Về thời điểm giao dịch bảo đảm có hiệu lực (Điều dự thảo Nghị định) Dự thảo Nghị định làm rõ thời điểm giao dịch bảo đảm giao kết hợp pháp có hiệu lực thời điểm bên giao kết Ngồi ra, sở rà sốt quy định pháp luật hành thời điểm có hiệu lực hợp đồng, dự thảo Nghị định quy định trường hợp có tính chất ngoại lệ nguyên tắc xác định thời điểm có hiệu lực giao dịch bảo đảm nói trên, cụ thể: - Việc chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký chấp; - Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm cơng chứng chứng thực trường hợp pháp luật có quy định; - Các bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác đ)Về thời điểm biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba (Điều dự thảo Nghị định) Điều 297 Bộ luật dân năm 2015 đưa khái niệm“hiệu lực đối kháng với người thứ ba”, làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm Tuy nhiên, Bộ luật dân năm 2015 chưa khẳng định nắm giữ với tư cách phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba nắm giữ thực tế tài sản hay nắm giữ mặt pháp lý (nắm giữ giấy tờ tài sản bảo đảm) hay nắm giữ có tính chất kiểm sốt, chi phối tài sản Do đó, dự thảo Nghị định Điều làm rõ thêm nội dung theo hướng nắm giữ hiểu nắm giữ thực tế vật, phương thức chiếm giữ áp dụng biện pháp cầm giữ e) Về bảo lưu quyền sở hữu (Điều 39 dự thảo Nghị định) Bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm bổ sung Bộ luật dân năm 2015 Để tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật, dự thảo Nghị định làm rõ quyền nghĩa vụ bên mua quan hệ bảo lưu quyền sở hữu Cụ thể, Dự thảo bổ sung quy định quyền bên mua thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, theo “bên mua quyền sử dụng, khai thác tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” (khoản Điều 39 dự thảo Nghị định) Ngoài ra, dự thảo Nghị định bổ sung quy định, thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, “Bên mua tài sản không bán tài sản, cho thuê tài sản dùng tài sản mua để bảo đảm thực nghĩa vụ thời hạn bảo lưu quyền sở hữu.” (khoản Điều 39 dự thảo Nghị định) 2.3 Dự thảo Nghị định quy định vấn đề gặp vướng mắc, khó khăn trình áp dụng pháp luật (từ kết tổng kết thực tiễn thi hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) a) Về việc bảo đảm thực nghĩa vụ người thứ khác (bên bảo đảm bên có nghĩa vụ 02 chủ thể khác nhau) (khoản Điều dự thảo Nghị định, Điều 12 dự thảo Nghị định) Bộ luật dân năm 2015 tiếp tục phân biệt cầm cố tài sản chấp tài sản thơng qua tiêu chí bên bảo đảm chuyển giao hay không chuyển giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm (Điều 309 Điều 317) Tuy nhiên, Bộ luật dân năm 2015 khơng có quy định cụ thể việc cầm cố, chấp tài sản“để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác” (bên nhận bảo đảm bên vay 02 chủ thể khác nhau) Tuy nhiên, thực tế quan điểm chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ người thứ ba phải hiểu bảo lãnh tài sản Do đó, số Văn phòng đăng ký đất đai từ chối đăng ký chấp trường hợp người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác, chí thực tế, có số tòa án tuyên hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác (hay gọi chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ bên thứ ba) vơ hiệu với lý có nhầm lẫn hình thức hợp đồng Do vậy, để thống cách hiểu áp dụng pháp luật, tránh tình trạng quan đăng ký từ chối đăng ký hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác tránh việc tun vơ hiệu tòa án hợp đồng ký kết hình thức này, dự thảo Nghị định quy định (trên sở kế thừa quy định Nghị định số 11/2012/NĐ-CP) việc: bên bảo đảm dùng tài sản thuộc sở hữu mình, dùng uy tín cam kết thực công việc bên nhận bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác (khoản Điều dự thảo Nghị định) Bên cạnh đó, dự thảo Nghị định lần phân biệt rõ ràng hai trường hợp chấp: (1) cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác (Điều 12) (2) cầm cố, chấp tài để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh (Điều 13) b) Về cầm cố thẻ tiết kiệm (Điều 17 dự thảo Nghị định) Trên thực tế có trường hợp ngân hàng mở thẻ tiết kiệm ngân hàng nhận cầm cố thẻ tiết kiệm 02 chủ thể khác Trong trường hợp thường khó xử lý tài sản cầm cố ngân hàng nhận bảo đảm sổ tiết kiệm ngân hàng khác phát hành thường bị ảnh hưởng quyền lợi ngân hàng phát hành sổ tiết kiệm khơng hỗ trợ việc phong tỏa tài khoản, khấu trừ trước số tiền sổ tiết kiệm để thực nghĩa vụ chủ sổ tiết kiệm Để giải vướng mắc nói trên, dự thảo Nghị định quy định sau: Trường hợp tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm không đồng thời bên nhận cầm cố thẻ tiết kiệm bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm phong tỏa tài khoản tiền gửi tiết kiệm bên cầm cố Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm có trách nhiệm phong tỏa tài khoản tiền gửi tiết kiệm theo yêu cầu bên nhận cầm cố; trường hợp không thực thực không yêu cầu bên nhận cầm cố mà gây thiệt hại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm phải bồi thường cho bên nhận cầm cố Ngoài ra, để tạo sở pháp lý cho việc thực phong tỏa tài khoản tiết kiệm, dự thảo Nghị định bổ sung quy định bên nhận cầm cố phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền cầm cố thẻ tiết kiệm cho tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm, cụ thể là: “Bên nhận cầm cố phải cung cấp có cơng chứng, chứng thực hợp đồng cầm cố thẻ tiết kiệm cho tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm để chứng minh việc nhận cầm cố thẻ tiết kiệm” c) Về ký kết hợp đồng chấp trường hợp chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất mà Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi người sử dụng đất hộ gia đình (Điều 18 dự thảo Nghị định) Thực tiễn gặp nhiều vướng mắc liên quan đến xác định chủ thể hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hộ gia đình Bộ luật dân năm 2015 cá thể hóa hộ gia đình, nhiên, vấn đề thành viên hộ gia đình để xác định thành viên tham gia ký kết ủy quyền đại diện cho hộ gia đình ký kết hợp đồng chấp lại chưa Bộ luật dân năm 2015 quy định rõ, tiêu chí xác định thành viên hộ gia đình theo quy định khoản 29 Điều Luật Đất đai năm 2013 lại mơ hồ khó xác định Do vậy, nhằm giải quyết, tháo gỡ vướng mắc liên quan đến xác định thành viên hộ gia đình, dự thảo Nghị định đưa tiêu chí xác định thành viên hộ gia đình làm sở việc xác định thành viên hộ Cụ thể là: - Dự thảo Nghị định quy định chủ thể ký kết hợp đồng trường hợp chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hộ gia đình Theo quy định khoản Điều 18 dự thảo Nghị định thì: “Trường hợp chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất mà Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi người sử dụng đất hộ gia đình người có tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất người ủy quyền ký kết hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất có đồng ý văn thành viên hộ gia đình Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất người có tên Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất người ủy quyền xác lập, thực mà có đồng ý văn thành viên hộ gia đình làm phát sinh quyền, nghĩa vụ hộ gia đình” - Dự thảo Nghị định quy định tiêu chí xác định thành viên hộ gia đình quy định khoản 29 Điều Luật đất đai năm 2013 Theo quy định khoản Điều 18 dự thảo Nghị định: “Thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất chung trường hợp quy định khoản 29 Điều Luật Đất đai năm 2013 xác định thành viên sống chung hộ gia đình có quan hệ nhân, huyết thống nuôi dưỡng (trong trường hợp nhận nuôi nuôi) với chủ hộ thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công 10 nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.” - Dự thảo Nghị định quy định giấy tờ làm xác định thành viên hộ gia đình quan có thẩm quyền cung cấp thơng tin hộ gia đình Theo quy định khoản 3, khoản Điều 18 dự thảo Nghị định thì: + Trường hợp Quyết định giao đất, Văn quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng đất, Hợp đồng cho thuê đất, Sổ Địa ghi đầy đủ thông tin thành viên hộ gia đình thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất cho hộ gia đình Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai nơi có đất, tài sản gắn liền với đất có thẩm quyền cung cấp thơng tin thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất chung với chủ hộ + Trường hợp giấy tờ nói khơng ghi ghi không đầy đủ thông tin thành viên gia đình có quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng với chủ hộ thực cơng chứng hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hộ gia đình, cơng chứng viên thực việc xác định thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất chung với chủ hộ dựa giấy tờ sau người yêu cầu công chứng cung cấp: * Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn Giấy khai sinh Quyết định nuôi nuôi trường hợp xác định thành viên hộ gia đình có quan hệ nhân, huyết thống nuôi dưỡng với chủ hộ thời điểm hộ gia đình Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất * Văn xác nhận quan hệ sống chung thành viên hộ gia đình với chủ hộ thời điểm hộ gia đình Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn cấp Thành viên hộ gia đình sống chung người có tên Sổ Hộ người khơng có tên Sổ Hộ sống chủ hộ thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất *Quyết định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình 2.4 Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung quy định xử lý tài sản bảo đảm nhằm hoàn thiện chế xử lý tài sản bảo đảm theo hướng tăng cường tính chủ động bên nhận bảo đảm việc xử lý, qua giúp tiết 11 kiệm thời gian, chi phí cho bên nhận bảo đảm, thúc đẩy tiến trình xử lý nợ xấu cho kinh tế a) Về thỏa thuận lựa chọn phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp (Điều 53 dự thảo Nghị định) Điều 303 Bộ luật dân năm 2015 quy định bên bảo đảm bên nhận bảo đảm thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm Trường hợp khơng có thỏa thuận tài sản bảo đảm bán đấu giá Tuy nhiên, Bộ luật dân năm 2015 chưa có quy định cụ thể hình thức thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm Do đó, dự thảo Nghị định bổ sung quy định thời điểm thỏa thuận hình thức ghi nhận thỏa thuận Theo Điều 53 dự thảo Nghị định thì: - Thỏa thuận lựa chọn phương thức xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 303 Bộ luật Dân lập thành văn riêng ghi hợp đồng bảo đảm Phương thức xử lý tài sản bảo đảm xác định thời điểm giao kết hợp đồng bảo đảm thời điểm có xử lý tài sản bảo đảm theo quy định Điều 299 Bộ luật dân thời điểm khác theo thỏa thuận bên - Các bên thỏa thuận thay đổi phương thức xử lý tài sản bảo đảm Trong trường hợp này, việc thỏa thuận thay đổi phương thức xử lý tài sản bảo đảm phải lập thành văn b) Về thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm (Điều 54 dự thảo Nghị định) Dự thảo Nghị định bổ sung quy định hướng dẫn thông báo xử lý tài sản bảo đảm Khoản Điều 300 Bộ luật dân năm 2015 Theo Điều 54 dự thảo Nghị định thì: “Trước xử lý tài sản bảo đảm, người xử lý tài sản bảo đảm phải gửi thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm văn cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm bị xử lý theo địa nhận thông báo hợp đồng bảo đảm địa bên bảo đảm cung cấp đăng ký văn thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật đăng ký biện pháp bảo đảm.” c) Về giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý (Điều 56 dự thảo Nghị định) - Qua tổng kết thực tiễn, thu giữ tài sản bảo đảm điểm nghẽn lớn liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm, việc xử lý dẫn đến dịch chuyển quyền sở hữu nên bên bảo đảm thường có tâm lý chây ì, gây khó khăn, chí khơng giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý 12 Do đó, dự thảo Nghị định quy định chế giao tài sản bảo đảm tiếp cận để quản lý xử lý tài sản bảo đảm, cụ thể sau: - Dự thảo Nghị định quy định trách nhiệm người giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản bảo đảm cho bên nhân bảo đảm để xử lý có cá quy định Điều 299 Bộ luật dân - Dự thảo Nghị định bổ sung quy định quyền tiếp cận để quản lý xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm, cụ thể: + Về điều kiện để thực quyền tiếp cận để quản lý xử lý tài sản bảo đảm: dự thảo Nghị định quy định, việc tiếp cận cận để quản lý xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm thực trường hợp bên bảo đảm vắng mặt nơi cư trú bị tuyên bố tích chưa xác định người quản lý tài sản việc tiếp cận để quản lý xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm bên thỏa thuận + Về cách thức thực quyền tiếp cận để quản lý xử lý tài sản bảo đảm: dự thảo Nghị định quy định bên nhận bảo đảm có quyền tiếp cận để quản lý xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Khi thực việc tiếp cận, bên nhận bảo đảm phải thông báo văn cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có tài sản bảo đảm biết Đồng thời, trình tiếp cận để quản lý xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp xã quan Cơng an nơi có tài sản bảo đảm, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho bên nhận bảo đảm thực quyền tiếp cận để quản lý xử lý tài sản bảo đảm + Về tốn chi phí cho việc tiếp cận: dự thảo Nghị định quy định: “Chi phí cho việc tiếp cận để quản lý xử lý tài sản bảo đảm tính vào chi phí bảo quản, thu giữ xử lý tài sản theo quy định khoản Điều 307 Bộ luật dân sự.” d) Về phương thức bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm (Điều 59 dự thảo Nghị định) Bộ luật dân năm 2015 quy định có tính ngun tắc phương thức bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm, đó, cần thiết phải quy định cụ thể để tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật Chính vậy, dự thảo Nghị định bổ sung quy định thủ tục nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc 13 thực nghĩa vụ bên bảo đảm, đồng thời quy định cách thức xử lý trường hợp chênh lệch giá trị tài sản giá trị nghĩa vụ bảo đảm Theo quy định Điều 59 dự thảo Nghị định thì: “Trường hợp bên thỏa thuận việc nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm việc nhận tài sản bảo đảm thực sau: Các bên có quyền tự thỏa thuận thông qua tổ chức thẩm định giá tài sản để xác định giá trị tài sản bảo đảm; Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm bên nhận bảo đảm phải toán số tiền chênh lệch cho bên bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; Bên nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ phải xuất trình văn chứng minh quyền xử lý tài sản bảo đảm kết xử lý tài sản bảo đảm cho quan nhà nước có thẩm quyền chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm Trong trường hợp này, bên bảo đảm bên nhận tài sản bảo đảm ký kết hợp đồng chuyển nhượng mua bán tài sản bảo đảm Trường hợp tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, sau xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm có quyền sở hữu tài sản Trường hợp tài sản bảo đảm thuộc đối tượng đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng bên nhận chấp thực thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản bảo đảm Trong trường hợp này, hợp đồng bảo đảm văn thỏa thuận khác việc nhận tài sản bảo đảm sử dụng thay cho hợp đồng chuyển nhượng hợp đồng mua bán tài sản bảo đảm giấy tờ, tài liệu khác chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm bên nhận chấp thực việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản.” đ) Về xử lý tài sản bảo đảm phương thức khác (Điều 62 dự thảo Nghị định) Điều 303 Bộ luật dân năm 2015 cho phép bên thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm khác phương thức bán đấu giá tài sản; bên nhận bảo đảm tự bán tài sản; bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm Để tạo thuận lợi cho bên việc thực thi quy định này, dự thảo Nghị định quy định số phương thức xử lý theo thỏa thuận phương thức bên nhận bảo đảm thuê tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm trực tiếp khai thác, sử dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản bảo đảm phương thức xử lý tài sản bảo đảm khác mà pháp luật không cấm 14 e) Về xử lý quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất trường hợp chấp quyền sử dụng đất chấp tài sản gắn liền với đất mà người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất (Điều 66 dự thảo Nghị định) Để làm rõ chế xử lý tài sản bảo đảm đồng thời quy định khoản Điều 325, khoản Điều 326 Bộ luật dân năm 2015, dự thảo Nghị định bổ sung quy định xử lý quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất trường hợp chấp quyền sử dụng đất chấp tài sản gắn liền với đất mà người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất theo hướng tách bạch việc xử lý số tiền thu từ việc xử lý tài sản chấp tài sản xử lý đồng thời Theo đó, số tiền thu từ việc xử lý tài sản xử lý đồng thời với tài sản chấp toán cho bên nhận chấp trường hợp bên có thỏa thuận Tại Điều 66 dự thảo Nghị định quy định sau: “1 Trường hợp xử lý đồng thời quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất theo quy định khoản Điều 325 Bộ luật dân số tiền thu từ việc xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất thực theo quy định Điều 308 Bộ luật dân Số tiền thu từ việc xử lý tài sản gắn liền với đất trả cho bên chấp Trong trường hợp số tiền thu từ việc xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất khơng đủ tốn giá trị nghĩa vụ bảo đảm số tiền thu từ việc xử lý tài sản gắn liền với đất tốn cho phần nghĩa vụ thiếu, bên chấp bên nhận chấp có thỏa thuận Trường hợp xử lý đồng thời quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất theo quy định khoản Điều 326 Bộ luật dân số tiền thu từ việc xử lý tài sản chấp tài sản gắn liền với đất thực theo quy định Điều 308 Bộ luật dân Số tiền thu từ việc xử lý quyền sử dụng đất trả cho bên chấp Trường hợp số tiền thu từ việc xử lý tài sản chấp tài sản gắn liền với đất khơng đủ tốn giá trị nghĩa vụ bảo đảm số tiền thu từ việc xử lý quyền sử dụng đất tốn cho phần nghĩa vụ thiếu, bên chấp bên nhận chấp có thỏa thuận” g) Về xử lý tài sản bảo đảm quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai (Điều 69 Dự thảo Nghị định) Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản bảo đảm quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai, dự thảo Nghị định bổ sung quy định chế xử lý tài sản bảo đảm tài sản Theo Điều 69 dự thảo Nghị định thì: Trường hợp chấp quyền tài sản phát 15 sinh từ hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai, có xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 299 Bộ luật dân sự, bên nhận chấp quyền chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai cho người khác theo quy định pháp luật nhà 2.5 Dự thảo Nghị định kế thừa quy định phù hợp Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP, đồng thời pháp điển hóa quy định Thơng tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN thực tế kiểm nghiệm Bên cạnh bổ sung quy định hướng dẫn Bộ luật dân năm 2015 giải vướng mắc thực tiễn, dự thảo Nghị định kế thừa quy định phù hợp Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP, đồng thời pháp điển hóa quy định Thơng tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMTNHNN thực tế kiểm nghiệm, ví dụ quy định bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản hình thành tương lai, quy định trách nhiệm bên chấp trường hợp bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, quy định xử lý tài sản chấp quyền đòi nợ, xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp hợp đồng chấp đăng ký trước quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi theo quy định pháp luật, xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai… Trên nội dung dự thảo Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp kính trình Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ (để b/cáo); - Các Phó Thủ tướng Chính phủ (để b/cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); - Văn phòng Chính phủ (để phối hợp); - Vụ Pháp luật thuộc VPCP (để phối hợp); - Lưu: VT, Cục ĐKQGGDBĐ BỘ TRƯỞNG Lê Thành Long 16 ... chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất Tuy nhiên, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP lại chưa quy định chế to n số tiền thu từ việc xử lý tài sản gắn liền với đất (không phải tài sản chấp) nên thực tế có... nghiệp khác Gửi dự thảo văn xin ý kiến Bộ, ngành, địa phương số đối tượng chịu tác động văn Đăng to n văn dự thảo Nghị định dự thảo Tờ trình Công thông tin điện tử Bộ Tư pháp để lấy ý kiến rộng... bảo đảm (từ Điều 12 đến Điều 50); Chương III: Xử lý tài sản cầm cố, chấp xác định thứ tự ưu tiên to n (từ Điều 51 đến Điều 74); Chương IV: Điều khoản thi hành (từ Điều 75 đến Điều 77) Nội dung