giáo án đại số lớp 6giáo án đại số lớp 9×giáo án đại số lớp 10×giáo án đại số lớp 7×giáo án đại số lớp 11 ban cơ bản×giáo án đại số lớp 9×giáo án đại số lớp 10×giáo án đại số lớp 7×giáo án đại số lớp 11 ban cơ bản× giáo án đại số lớp 9×giáo án đại số lớp 10×giáo án đại số lớp 7×giáo án đại số lớp 11 ban cơ bản×
Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Tiết PPCT : Tuần dạy : Ngày soạn: 1/9/2019 Lớp dạy: 6A BÀI : TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp toán học đời sống - HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước 1.2 Kĩ - HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí ; hiệu �� 1.3 Thái độ - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp - Tích cực học tập, có ý thức nhóm CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - SGK, bảng phụ, phấn mầu 2.2 Học sinh - Đọc trước CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Các ví dụ: (14’) GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết bàn gồm đồ vật gì? => Ta nói tập hợp đồ vật đặt bàn - Hãy ghi số tự nhiên nhỏ 4? => Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Cho thêm ví dụ SGK - Tập hợp đồ vật bàn - u cầu HS tìm số ví dụ tập Giáo án số học Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà hợp - Tập hợp học sinh lớp 6/A HS: Thực theo yêu cầu - Tập hợp số tự nhiên nhỏ GV - Tập hợp chữ a, b, c Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết, Cách viết kí hiệu kí hiệu (25’) GV: Giới thiệu cách viết tập hợp - Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} … - Các số 0; ; 2; phần tử Củng cố: Viết tập hợp chữ a, b, tập hợp A c cho biết phần tử tập hợp HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… a, b, c phần tử tập hợp B GV: có phải phần tử tập hợp A không? => Ta nói thuộc tập hợp A Ký hiệu: A Cách đọc: Như SGK GV: có phải phần tử tập hợp A khơng? => Ta nói không thuộc tập hợp A Ký hiệu: A Cách đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B GV: Giới thiệu ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn số tự nhiên số thập phân HS: Đọc ý (phần in nghiêng SGK) Giáo án số học Ký hiệu: : đọc “thuộc” “là phần tử của” : đọc “không thuộc” “không phần tử của” Vd: A ; A Trường TH Trần Quốc Toản GV: Giới thiệu cách viết khác tập hợp số tự nhiên nhỏ A= {x N/ x < 4} Trong N tập hợp số tự nhiên GV: Như vậy, ta viết tập hợp A theo cách: - Liệt kê phần tử là: 0; 1; 2; - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử x A là: x N/ x < (tính chất đặc trưng tính chất nhờ ta nhận biết phần tử thuộc không thuộc tập hợp đó) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven vòng khép kín biểu diễn tập hợp A SGK HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?1, ?2 HS: Thảo luận nhóm GV: Phạm Thị Hà *Chú ý: + Có cách viết tập hợp : - Liệt kê phần tử Vd: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Vd: A= {x N/ x < 4} Biểu diễn: A GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày làm Kiểm tra sửa sai cho HS HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Nhấn mạnh: phần tử liệt kê lần; thứ tự tùy ý TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (4’) - Viết tập hợp sau cách: a) Tập hợp C số tự nhiên lớn nhỏ Giáo án số học Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà b) Tập hợp D số tự nhiên lớn 10 nhỏ 15 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Làm tập 1, 2, 3, / SGK - Bài tập nhà trang SGK Bài tập sbt + Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ; + Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) PHỤ LỤC ********************************************* Tiết PPCT : Ngày soạn: 1/9/2019 Tuần dạy : Lớp dạy: 6A BÀI : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - HS biết tập hợp số tự nhiên, hiểu qui ước thứ tự số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, biết điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số - Học sinh phân biệt tập hợp N N*, biết sử dụng ký hiệu ≤ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên 1.2 Kĩ - Học sinh rèn luyện tính xác sử dụng ký hiệu 1.3 Thái độ - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp - Tích cực học tập, có ý thức nhóm CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - SGK, bảng phụ, phấn mầu 2.2 Học sinh - Đọc trước CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng (3’) Câu hỏi: Có cách ghi tập hợp? Viết tập hợp A có số tự nhiên lớn nhỏ 10 cách 3.3 Tiến trình dạy học Giáo án số học Trường TH Trần Quốc Toản HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tập hợp N tập hợp N* (17’) GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên học tiểu học? HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5… GV: Ở tiết trước ta biết, tập hợp số tự nhiên ký hiệu N - Hãy lên viết tập hợp N cho biết phần tử tập hợp đó? HS: N = { ;1 ;2 ;3 ; } Các số 0;1; 2; phần tử tập hợp N GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số biểu diễn số 0; 1; 2; tia số GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2; tia số, gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm => Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Nhưng điều ngược lại không GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết phần tử tập hợp N* SGK - Giới thiệu cách viết tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp N* là: N* = {x N/ x �0} GV: Phạm Thị Hà NỘI DUNG Tập hợp N tập hợp N*: a/ Tập hợp số tự nhiên Ký hiệu: N N = { ;1 ;2 ;3 ; } Các số ; ; ; ; phần tử tập hợp N tia số - Mỗi số tự nhiên biểu biểu diễn điểm tia số - Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a b/ Tập hợp số tự nhiên khác Ký hiệu: N* N* = { 1; 2; 3; } Hoặc : {x N/ x �0} Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự Thứ tự tập hợp số tự tập hợp số tự nhiên (20’) nhiên: GV: So sánh hai số 5? a) (Sgk) HS: nhỏ hay lớn GV: Ký hiệu < hay > => ý (1) mục a Sgk GV: Hãy biểu diễn số tia Giáo án số học Trường TH Trần Quốc Toản số? - Chỉ tia số (nằm ngang) hỏi: Điểm nằm bên điểm 5? HS: Điểm bên trái điểm GV: => ý (2) mục a Sgk GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ Sgk => ý (3) mục a Sgk HS: Đọc mục (a) Sgk GV: Dẫn đến mục(b) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk GV: Có số tự nhiên đứng sau số 3? HS: Có vơ số tự nhiên đứng sau số GV: Có số liền sau số 3? HS: Chỉ có số liền sau số số GV: => Mỗi số tự nhiên có số liền sau GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước kết luận GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị? HS: Hơn đơn vị GV: => mục (c) Sgk HS: Đọc mục (c) Sgk GV: Trong tập N số nhỏ nhất? HS: Số nhỏ GV: Có số tự nhiên lớn khơng? Vì sao? HS: Khơng có số tự nhiên lớn Vì số tự nhiên có số liền sau lớn GV: => mục (d) Sgk GV: Tập hợp N có phần tử? HS: Có vơ số phần tử GV: => mục (e) Sgk Giáo án số học GV: Phạm Thị Hà + a b a < b a = b + a b a > b a = b b) a < b b < c a < c c) (Sgk) d) Số số tự nhiên nhỏ Khơng có số tự nhiên lớn e) Tập hợp N có vơ số phần tử Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) - Phân biệt tập hợp N tập hợp N* - Bài 8/8 SGK 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Học - Bài tập nhà : 7, 10/ SGK - Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT - Đọc trước PHỤ LỤC ********************************************* Tiết PPCT : Tuần dạy : Giáo án số học Ngày soạn: 1/9/2019 Lớp dạy: 6A BÀI : GHI SỐ TỰ NHIÊN Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí 1.2 Kĩ - HS biết đọc viết số La Mã không 30 1.3 Thái độ - HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / SGK, kẻ sẵn khung / 8, SGK, ? tập củng cố 2.2 Học sinh - Đọc trước CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng (3’) Câu hỏi: Viết tập hợp N N* Viết tập hợp A số tự nhiên x không thuộc N* 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu số chữ số (15’) GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 SGK - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; ghi số tự nhiên GV: Từ ví dụ HS => Một số tự nhiên có một, hai, ba … chữ số GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK - Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc VD: 456 579 Giáo án số học NỘI DUNG Số chữ số: - Với 10 chữ số : 0; 1; 2; 8; 9; 10 ghi số tự nhiên - Một số tự nhiên có một, hai ba ….chữ số Vd : 25 329 … Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà GV: Giới thiệu ý (b) phần ý SGK Chú ý : - Cho ví dụ trình bày SGK Hỏi: Cho biết chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm số 3895? HS: Trả lời Củng cố : Bài 11/ 10 SGK (Sgk) Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thập phân (15’) GV: Giới thiệu hệ thập phân SGK Vd: 555 có trăm, chục, đơn vị Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị chữ số số vừa phụ thuộc vào bảng thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí số cho GV: Cho ví dụ số 235 Hãy viết số 235 dạng tổng? HS: 235 = 200 + 30 + GV: Theo cách viết viết số sau: 222; ab; abc; abcd Củng cố : - Làm ? SGK Hệ thập phân Hoạt động 3:Số La Mã (7’) GV: Cho HS đọc 12 số la mã mặt đồng hồ SGK - Giới thiệu chữ số I; V; X hai số đặc biệt IV; IX cách đọc, cách viết số La mã không vượt 30 SGK - Mỗi số La mã có giá trị tổng chữ số (ngoài hai số đặc biệt IV; IX) Vd: VIII = V + I + I + I = + + + =8 ♦ Củng cố: a) Đọc số la mã sau: XIV, XXVII, 3.Chú ý : Giáo án số học Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị hàng thành đơn vị hàng liền trước Trong hệ La Mã : I = ; V = ; X = 10 IV = ; IX = * Cách ghi số hệ La mã không thuận tiện cách ghi số hệ thập phân Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà XXIX B) Viết số sau chữ số La mã: 26; 19 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) - Bài 13/10 SGK 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) * Bài 15/10 SGK: Đọc viết số La Mã : - Tìm hiểu thêm phần “Có thể em chưa biết “ - Kí hiệu : I V X L C D M 10 50 100 500 1000 - Các trường hợp đặc biệt : IV = ; IX = ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900 - Các chữ số I , X , C , M không viết ba lần ; V , L , D không đứng liền - Nghiên cứu PHỤ LỤC Tiết PPCT : Ngày soạn: 2/9/2018 Tuần dạy : Lớp dạy: 6A (5/9/2018) BÀI : SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức Giáo án số học 10 Trường TH Trần Quốc Toản c) Bài tập 165/65 (SGK) GV: Yêu cầu HS đọc đề GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Làm theo yêu cầu GV: Quan sát, hướng dẫn GV: Nhận xét GV: Phạm Thị Hà c) Bài tập 165/65 (SGK) Lãi suất tháng là: 11200 100% 0,56% 2000000 Nếu gửi 10 triệu đồng lãi hàng tháng là: 0,56 10000000 100 = 56000(đ) Hoạt động 2: Bài tập phát triển tư II Bài tập phát triển tư duy (15 phút) Bài tập: So sánh hai phân số 23 25 Bài tập: So sánh hai phân số a) 47 49 23 25 a) 47 49 23 23 � 108 108 A B 10 10 b) GV: Hướng dẫn cách giải câu a câu b �23 25 47 46 � � 25 25 �47 49 49 50 � A b) A 108 108 B 108 108 108 108 3 1 8 10 10 10 Có: 108 108 3 3 � ;�1 1 10 10 10 10 � A B 4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) - GV nhấn mạnh lại dạng tập học - Hướng dẫn học sinh làm tập lại 4.2.Hướng dẫn tự học (1’) - Học sinh nhà học làm tập lại SGK - Chuẩn bị ơn tập cuối năm ********************************************* Tiết PPCT : 106 Ngày soạn: 27/4/2018 Tuần dạy : 35 Lớp dạy: 6A, 6B(1/5/2018) ÔN TẬP CUỐI NĂM Giáo án số học 294 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: , , , , � - Ôn tập số kí hiệu tập hợp: ���� - Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Số nguyên tố hợp số Ước chung bội chung hai hay nhiều số 1.2 Kỹ năng: - Rèn luyện việc sử dụng số kí hiệu tập hợp Vận dụng kí hiệu chia hết, ước chung bội chung vào tập 1.3.Thái độ: - Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên : Bảng phụ ghi đề tập 2.2.Học sinh : Đọc trước TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng 3.3.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập tập hợp I Ôn tập tập hợp (15 phút) Câu 1: GV: Nêu câu ôn tập: a) �: thuộc �: không thuộc , , , , � GV: Đọc ký hiệu: ���� �: tập hợp HS: Đọc lấn lượt kí hiệu theo �: tập hợp rỗng câu hỏi �: giao GV: Ghi bảng GV: Cho ví dụ sử dụng kí hiệu b) Ví dụ: �N; -3 �N; N � Z; N � Z = N Cho A tập hợp số nguyên x HS: �N… cho: x = 4; A = � GV: Yêu cầu HS làm tập 168/66 Bài tập 168/66 (SGK) 3 (SGK) �Z ;0 �N HS: Lần lượt HS lên bảng điền vào 3, 275 �N ; N �Z N chỗ trống, HS làm vào N �Z nhận xét GV: Nhận xét Giáo án số học 295 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Hoạt động 2: Ôn tập dấu hiệu chia hết (15 phút) GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7phần ôn tập cuối năm GV: Phát biểu dấu hiệu chai hết cho 2; 3; 5; 9? HS: Phát biểu SGK GV: Những số chia hết cho 5? Cho ví dụ? HS: Những số tận cng l chia hết cho GV: Những số chia hết cho 2; 3; 9? Cho ví dụ? HS: Những số tận chia hết cho Bài tập: GV: Nêu đề yêu cầu học sinh đọc phân tích HS: Làm theo yêu cầu GV: Gợi ý cho HS viết số có hai chữ số ab= 10a + b Vậy số gồm hai chữ số viết theo thứ tự ngược lại gì? HS: Lập tổng hai số biến đổi II Ôn tập dấu hiệu chia hết: Câu 7: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 9: (SGK) - Những số tận cng l chia hết cho Ví dụ: 10, 50, 90… - Những số tận cng l chia hết cho Ví dụ: 270, 4230… Bài tập: a) Chứng tỏ rằng: Tổng số tự nhiên liên tiếp số chia hết cho b) Chứng tỏ tổng số có hai chữ số số gồm hai chữ số viết theo thứ tự ngược lại số chia hết cho 11 Bài giải : Số có hai chữ số cho là: ab = 10a + b Số viết theo thứ tự ngược lại ba = 10b + a Tổng hai số: ab + ba = 10a + b + 10b + a= 11a + 11b = 11(a+b) M11 Hoạt động 3: Ôn tập số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung (10 phút) GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần ôn tập cuối năm HS: trả lời câu hỏi GV tổng kết GV: Ước chung lớn hai nhiều số v bội chung nhỏ hai hay nhiều số l ? HS: Trả lời SGK III Ôn tập số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung Câu 8: Số nguyên tố hợp số giống là: số tự nhiên lớn Khác nhau: Số nguyên tố có hai ước Hợp số có nhiều hai ước Tích hai số nguyên tố hợp số: Ước chung lớn BCNN hai hay nhiều số: SGK Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: Giáo án số học 296 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà GV: Yêu cầu học sinh làm tập a.) 70 Mx, 84Mx x>8 Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x �UC ( 70, 84) x> � x = 14 a) 70 Mx, 84Mx x>8 b) x M12; xM25; xM30 0