TRƯỜNG ĐẠI CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP o0o TIỂU LUẬN MÔN LUẬT KINH DOANH Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Khóa Hệ Lớp chuyên ngành : Đặng Công Tráng : Hà Văn Kiệt : 14089311 : 11 : Chính quy : DHQT10ATT TP.Hờ Chí Minh – 10/2015 GVHD Đặng Công Tráng Tiểu luận MỤC LỤC Phần mở đầu CHƯƠNG I : Những vấn đề chung về doanh nghiệp 1.1 Khái niệm chung về doanh nghiệp 1.2 Vai trò và xu hướng phát triển của doanh nghiệp .3 1.2.1 Vài trò của doanh nghiệp 1.2.2 Xu hướng phát triển CHƯƠNG II : Thực trạng phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam 2.1 Đánh giá khái quát 2.1.1 Quy mô vốn .5 2.1.2 Một số ưu nhược điểm chủ yếu CHƯƠNG III : Một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ở Việt Nam 3.1 Mục tiêu chủ yếu của quá trình đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước 3.2 Các biện pháp chủ yếu .6,7,8,9,10,11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Công Tráng Tiểu luận LỜI MỞ ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 –1986) Đảng ta đề chủ trương đổi mới nền kinh tế một cách toàn diện, chuyển nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lý luận kinh tế về thời kỳ quá đợ lên chủ nghĩa xã hợi lúc này có những thay đổi bản, sự tồn tại khách quan của năm thành phần kinh tế được thừa nhận Kinh tế quốc doanh được gọi là khu vực doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời thừa nhận sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhận thức về vai trò của khu vực kinh tế Nhà nước được đổi mới Trong quá trình thực hiện sách kinh tế nhiều thành phần, Đảng ta khẳng định thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo nền kinh tế quốc dân Lý luận về kinh tế nhà nước là một những vấn đề lý luận kinh tế trung tâm của các đảng cộng sản Nhất là giai đoạn lãnh đạo đất nước xây dựng và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hiệnnay lý luận mang ý nghĩa thời sự cấp bách cả về nhận thức lý luận và thực tiễn Ở Việt Nam kinh tế nhà nước là mợt bợ phận có vai trò qút định cấu kinh tế của nước ta Trong các bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nước khuvực doanh nghiệp nhà nước là bợ phận chủ ́u có vị trí đặc biệt Nhưng thực trạng của khu vực doanh nghiệp nhà nước của nước ta hiện chưa thể hiện được vai trò then chốt và chủ đạo nền kinh tế, một số ngành, một số lĩnh vực của doanh nghiệp nhà nước không động khu vực kinh tế tư nhân Có nhiều lý dẫn đến tình trạng nguyên nhân chủ yếu là khâu tổ chức và vận hành doanh nghiệp nhà nước chưa thật hợp lý Vậy để doanh nghiệp nhà nước có thể thể hiện được vai trò chủ đạo của nền kinh tế q́c dân vấn đề tất yếu là ta phải tổ chức và xếp lại các doanh nghiệp cho thật hợp lý SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Công Tráng Tiểu luận CHƯƠNG I : Những vấn đề chung về doanh nghiệp 1.1 Khái niệm chung về doanh nghiệp: - Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005 định nghĩa: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt đợng kinh doanh” Căn vào quy định này doanh nghiệp có những đặc điểm sau: - Là đơn vị kinh tế, hoạt đợng thương trường, có trụ sở giao dịch ổn định, có tài sản, - Đã được đăng ký kinh doanh , - Hoạt động kinh doanh Theo điều Luật Doanh nghiệp “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực hiện dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” 1.2 Vai trò và xu hướng phát triển của doanh nghiệp: 1.2.1 Vai trò của doanh nghiệp: - Các doanh nghiệp nhà nước góp phần quan trọng vào việc điều tiết cung cầu, ổn định giá cả, chống lạm phát, ổn định tỷ giá, khắc phục mặt trái của chế thị trường - Doanh nghiệp nhà nước chiếm phần rất quan trọng XNK, doanh nghiệp nhà nước giữ tỷ trọng tuyệt đối hoạt động XNK, riêng công nghiệp năm 1999 xuất được 6,17 tỷ USD - Doanh nghiệp nhà nước đóng góp nguồn thu tập trung lớn và ổn định cho ngân sách nhà nước - Doanh nghiệp nhà nước tạo điều kiện vật chất kỹ thuật, là một những nhân tớ có tầm quan trọng qút định đới với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp hàng hoá, chuyển từ thiếu sang đáp ứng được nhu cầu bản nông sản, thực phẩm chất lượng ngày càng cao của nhân dân và có phần x́t chủ ́u thơng qua xây dựng các đường giao thông huyết mạch, cung cấp giống con, chuyển giao kỹ thuật và bước đầu phát triển công nghiệp chế biến… SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Công Tráng Tiểu luận 1.2.2 Xu hướng phát triển: - Với vị trí và lợi thé của doanh nghiệp cần tập trung phát triển các doanh nghiệp này theo hướng “đa hình thức, đa sản phẩm và đa lĩnh vực” Chú ý phát triển mạnh nữa các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất và chế biến Doanh nghiệp phải là nơi thường xuyên sáng tạo sản phẩm để đáp ứng những nhu cầu mới CHƯƠNG II : Thực trạng phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam 2.1 Đánh giá khái quát - Hiện ở nước ta các DN tuyển dụng gần triệu lao động, chiếm gần một nửa (49%) lực lượng lao đợng tất cả các loại hình doanh nghiệp - Các DN chiếm 65,9% so với tổng số doanh nghiệp nhà nước, chiếm 33,6% so với doanh nghiệp có vớn đầu tư ở nước ngoài - Sản phẩm của khu vực kinh tế tư nhân (hầu hết là DN ) khoảng 2528% GDP Nộp ngân sách, tính riêng khoản thu th́ cơng,thương nghiệp ngoài q́c doanh hàng năm 30% thu thuế từ kinh tế quốc doanh (khoảng 8000 tỷ đồng năm 1999) DN chiếm khoảng 31% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp năm Chiếm 78% tổng mức bán lẻ của ngành thương nghiệp và 64% tổng lượng vận chuyển hành khách và hàng hoá - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế , tăng hiệu quả kinh tế ,tăng tốc độ áp dụng công nghệ mới sản xuất 2.1.1 Quy mơ vớn - Theo tính toán của các nhà nghiên cứu kinh tế, em thấy thời gian qua các DN phát triển rất mạnh mẽ , số lượng các doanh nghiệp tăng hầu hết là các doanh nghiệp có quy mơ vớn khơng lớn nên nguồn vớn đầu tư hàng năm có tăng mạnh về tớc đợ về giá trị tụt đới khơng lớn - Theo sớ liệu tính toán gần nhất của Bợ kế hoạch và đầu tư tính từ ngày 1/1/1992 đến 31/12/1997 có 38.423 doanh nghiệp được thành lập theo Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân với tổng số vốn đầu tư lên tới 84.396 tỷ VND Năm 1993 là năm tăng nhanh nhất về cả số lượng và chất lượng vốn đầu tư Mức vốn đầu tư năm 1993 là 21.221 tỉ đồng tăng 13.519 tỉ đồng so với năm 1992 tương ứng với tốc độ tăng so với năm 1992 SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Công Tráng Tiểu luận là 275% Từ năm 1993 đến nay, nhìn chung hàng năm nền kinh tế thu thêm được lượng vốn không nhỏ Tuy nhiên mức đợ tăng thêm có giảm dần bởi những năm đầu phát triển, nhiều nhà đầu tư thấy chế sách thơng thoáng, thấy đầu tư vào thuận lơi , sau vài năm vào hoạt động nhiều doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, không đứng vững được môi trường cạnh tranh khốc liệt của chế thị trường, một số doanh nghiệp bị phá sản, làm cho một số nhà đầu tư giảm sút lòng tin vào các doanh nghiệp này Mặt khác lúc này, thị trường những lĩnh vực béo bở dần dần bị thu hẹp, nhu cầu vốn cho các hoạt động kinh doanh ngắn hạn chớp nhoáng tương đối bão hòa Tuy nhiên vốn nhu cầu dài hạn nền kinh tế còn rất cao - Cũng thời gian này, Nhà nước có chủ trương xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, rất hạn chế việc thành lập mới các doanh nghiệp có qui mơ vừa và nh, vớn đầu tư của Nhà nước vào khu vực này giảm Chính mà đồng vớn đầu tư vào các DN có xu hướng giảm và đến năm 1997 9.612 tỉ đồng 2.1.2 Một số ưu nhược điểm chủ yếu Nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều thành phần kinh tế thành phần kinh tế nhà nước đớng vai trò chủ đạo Các doanh nghiệp nhà nước có những ưu và nhược điểm của nó: Các doanh nghiệp nhà nước khơng đợng sáng tạo các doanh nghiệp thụ động sản xuất, quyền quyết định đều tḥc quản lí cấp Lợi nhuận có được thuộc về nhà nước, các doanh nghiệp được hưởng mức lương ấn định Đây là nhược điểm của doanh nghiệp nhà nước Điểm mạnh của các doanh nghiệp nhà nước là cách giải qút vấn đề Nó mang tính thớng nhất, đồng bợ, kịp thời giải qút các vấn đề nảy sinh nền kinh tế Ví dụ tổng cầu của mợt loại hàng hóa nào thị trường vượt quá mức cung, phủ đều động các doanh nghiệp nhà nước tăng cường về sản xuất mặt hàng để đảm bảo cung ứng cho xã hội Ngược lại tổng cung vượt quá tổng cầu các doanh nghiệp nhà nước có sự thớng nhất hạn chế sản x́t mặt hàng SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Cơng Tráng Tiểu luận CHƯƠNG III : Một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ở Việt Nam 3.1 Mục tiêu chủ yếu của quá trình đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước – Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục giảm bớt gánh nặng đối với ngân sách nhà nước Đây là mục tiêu rất bản rất khó thực hiện, tình trạng kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước trở thành khút tật cớ hữu mang tính phổ biến ở nhiều nước thế giới, kể cả những nước tư bản phát triển Vì vậy, nâng cao hiệu quả, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách là mục tiêu quan trọng, là nhiệm vụ bách đối với toàn bộ hệ thống doanh nghiệp nhà nước – Nâng cao vai trò của doanh nghiệp nhà nước, làm cho doanh nghiệp nhà nước trở thành lực lượng vật chất và công cụ quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế vĩ mô theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu này xuất phát từ đặc điểm của nước ta thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất phát triển thấp, nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, cần củng cớ và phát triển doanh nghiệp nhà nước để tạo động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, góp phần đảm bảo sản xuất, giữ vững và phát triển những ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế (điện năng, viễn thông, vận tải, xây dựng những cơng trình xã hợi, cung cấp nước, bảo vệ môi trường…), ngăn chặn và khắc phục những hậu quả xã hội kinh tế thị trường đẻ ra, chủ đợng giải qút sự bất bình đẳng xã hợi, thất nghiệp, xóa đói, giảm nghèo… 3.2 Các biện pháp chủ yếu - Để thực hiện các mục tiêu đây, việc đổi mới, củng cố và phát triển doanh nghiệp nhà nước cần tập trung giải quyết những nội dung chủ yếu như: đổi mới chế quản lý; nâng cao khả cạnh tranh; hiện đại hóa trang bị kỹ thuật công nghệ; quản lý và sử dụng vốn hợp lý; nâng cao trình đợ đợi ngũ cán bợ; có sách đồng bợ, nhất quán; tạo được đợng lực và có những điều kiện cần thiết, xây dựng môi trường thuận lợi để doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả Mặt khác, để nâng cao vai trò của doanh nghiệp nhà nước, phải tiếp tục đổi mới cấu, đa dạng hóa hình thức sở hữu, xếp lại doanh nghiệp nhà nước, nhất là những doanh nghiệp nắm giữ các ngành, SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Công Tráng Tiểu luận lĩnh vực quan trọng nhất, cổ phần đủ sức khống chế để Nhà nước đủ khả định hướng, chủ động điều tiết nền kinh tế - Như vậy, việc củng cố và phát triển doanh nghiệp nhà nước đòi hỏi phải tiến hành đồng thời nhiều biện pháp Theo chúng tôi, trước mắt cần tập trung thực hiện các biện pháp chủ yếu sau: Một là: Đổi mới cấu, quản lý và sử dụng vớn có hiệu quả Trong điều kiện nguồn vớn ngân sách có hạn, phải đổi mới cấu, quản lý và sử dụng vớn có hiệu quả; đồng thời, tiếp tục đẩy nhanh tớc đợ đa dạng hóa hình thức sở hữu nhằm huy cợng sức mạnh của tất cả các thành phần kinh tế Mặt khác, phải đánh giá, chọn lọc, bớ trí, xếp lại các doanh nghiệp nhà nước sở xác định các ngành, lĩnh vực trọng điểm, then chốt để doanh nghiệp nhà nước nắm giữ Một số ngành công nghiệp bản có tính chất chiến lược cần vớn đầu tư lớn, vốn vòng quay chậm, lợi nhuận thấp, thường thua lỗ, Nhà nước phải trợ cấp, bù giá, bù lỡ, cho vay tín dụng lãi thấp, miễn giảm th́, xóa nợ… Nhưng sự hỡ trợ này thường gây tình trạng tiêu cực cơng tác quản lý Do vậy, để giải quyết vấn đề này, cần thực hiện cải cách bản về tài của nhà nước theo hướng thúc đẩy, khai thác tiềm thiên nhiên và của các tầng lớp nhân dân, Nhà nước giảm dần bao cấp, yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước tự chủ tài chính, tự chủ kinh doanh, tự trang trải và tiến tới sản xuất, kinh doanh có lãi Bởi mợt những vấn đề quan trọng là, Nhà nước phải có sách th́ hợp lý, vừa có khả tập trung nguồn thu vào ngân sách, bảo đảm các nhu cầu chi của nhà nước, vừa phải thu hợp lý để các doanh nghiệp nhà nước không những tiếp tục tồn tại mà còn tăng khả tích tụ để khơng ngừng phát triển Hai là: Đổi mới chế quản lý doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, theo luật định, doanh nghiệp nhà nước được tổ chức dưới hai hình thức: doanh nghiệp nhà nước có hợi đồng quản trị và doanh nghiệp nhà nước khơng có hợi đồng quản trị Nhà nước giao cho các doanh nghiệp nhà nước quản lý vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hợi Nhà nước giao Vì vậy, là loại hình doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vớn Nhà nước là chủ sở hữu, nên Nhà nước giữ vai trò quản lý Nhưng Nhà nước là ai? Các thành viên đại diện cho Nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước là những người làm công ăn lương của Nhà nước, họ tham gia hợi đồng quản trị, có thể là chủ tịch hội đồng quản trị, bản thân họ khơng có mợt đồng vớn ở doanh nghiệp nhà nước, mà SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Công Tráng Tiểu luận vốn của doanh nghiệp là vốn của Nhà nước Nhà nước giao cho họ trách nhiệm là thay mặt nhà nước thực hiện quản lý doanh nghiệp nhà nước với tư cách là chủ sở hữu Như vậy, những thành viên của hội đồng quản trị không phải là chủ sở hữu thực sự vốn doanh nghiệp nhà nước nên trách nhiệm của họ bị hạn chế Khi làm ăn thua lỗ, hội đồng quản trị, giám đốc, bộ máy giúp việc và cán bộ công nhân viên không chịu trách nhiệm mà Nhà nước là người gánh chịu trách nhiệm và hậu quả Do đó, cần chủn doanh nghiệp nhà nước (100% vớn của nhà nước) sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, một chủ sở hữu là sở hữu nhà nước để doanh nghiệp nhà nước là người thực sự chịu trách nhiệm hữu hạn về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Nhưng là mợt hình thức mới ở Việt Nam, cần thực hiện thí điểm trước nhân diện rộng Những doanh nghiệp nhà nước đặc thù hoạt động phục vụ mục tiêu công cộng, phục vụ mục đích an ninh, q́c phòng, thực hiện theo Luật Doanh nghiệp nhà nước Nhưng cần thiết phải sửa đổi Luật Doanh nghiệp nhà nước, khắc phục tình trạng hoạt đợng kém hiệu quả Cụ thể là: - Tăng quyền tự chủ đôi với tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước; bỏ bao cấp, chuyển hẳn sang hoạch toán thị trường, lấy thu bù chi, lời ăn, lỗ chịu - Tăng trách nhiệm cá nhân tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được giao của các cá nhân, các cấp đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp, giám đốc và bộ máy giúp việc về các quyết định đầu tư, về sự thua lỗ, mất vốn nhà nước, về thu nhập thấp của người lao động… - Giảm bớt tầng nấc, biên chế cồng kềnh, chồng chéo, khắc phục tình trạng quyết định chậm và không chịu trách nhiệm về quyết định Tăng qùn qút định cho hợi đồng quản trị doanh nghiệp để không bỏ lỡ hội kinh doanh Quy định tiêu chuẩn tuyển chọn giám đốc, bỏ quy định giám đốc doanh nghiệp nhà nước là công chức nhà nước, chuyển sang chế hợp đồng thuê giám đốc gắn tiền lương, tiền thưởng với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Ba là: Nâng cao khả cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước Trước sức ép của toàn cầu hóa và hợi nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp nhà nước phải đối mặt với cuộc cạnh tranh hết sức gay gắt giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa quốc gia với quốc gia Trong cạnh tranh, các doanh nghiệp, các tập đoàn tăng cường liên minh, liên kết với nhằm chống lại SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Công Tráng Tiểu ḷn ý đồ thơn tính của các tập đoàn đới thủ Cạnh tranh có mặt tích cực là nâng cao trình đợ ứng dụng tiến bợ kỹ thuật – cơng nghệ, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng, giảm giá thành, đáp ứng nhu cầu của xã hội Nhưng hậu quả của cạnh tranh là, có thể dẫn tới tình trạng phá sản, những vụ sa thải công nhân, người lao động mất việc làm Ở nước ta, hiện nay, có khoảng 000 doanh nghiệp nhà nước nắm giữ những ngành, những lĩnh vực then chốt, là xương sống của nền kinh tế, nên nâng cao khả cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế q́c dân Những ưu đãi khún khích đầu tư theo ngành, vùng, ưu đãi cho các doanh nghiệp mới thành lập bị loại bỏ Tình hình càng gây thêm sự bất lợi cho khả cạnh tranh, nên các doanh nghiệp nhà nước phải nỗ lực vượt bậc, tìm đủ các biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao khả cạnh tranh Đồng thời phải có sự giúp đỡ của Nhà nước về kinh phí để tăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường mới, cung cấp thơng tin, dự báo thị trường, đẩy mạnh quản lý thị trường, chống gian lận thương mại, chống sản xuất và buôn bán hàng giả, xử lý nghiêm những hành vi đầu cơ, nâng giá bất Doanh nghiệp nhà nước phải xác định đắn chiến lược kinh doanh, chiến lược đầu tư, chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp phù hợp với tiến trình hợi nhập kinh tế q́c tế Đẩy mạnh liên doanh, liên kết, tìm kiếm thị trường sản xuất và tiêu thụ Hiện đại hóa trang bị kỹ thuật công nghệ Tạo bước đột phá về chất lượng, giảm chi phí sản xuất, cải tiến mẫu mã đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh Có kế hoạch xếp lại sản xuất, sử dụng hợp lý các nguồn vốn, giảm bớt vớn vay, xóa bỏ các khoản chi phí bất hợp lý, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí Quản lý tớt lao đợng, tạo suất, chất lượng cao Phân phối hợp lý, gắn lương, thưởng với kết quả lao động để tạo chuyển biến tích cực hoạt đợng sản x́t, kinh doanh Bớn là: Chuyển đổi sở hữu và phát triển thêm doanh nghiệp nhà nước Mặc dù Đảng, Nhà nước và các doanh nghiệp tìm biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, chuyển biến chậm Hiện nay, các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả, là gánh nặng cho ngân sách nhà nước Một những biện pháp giải quyết tình trạng này là, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước Những hình thức chuyển đổi nên được áp dụng là: SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Công Tráng Tiểu luận - Đối với những doanh nghiệp mà nhà nước khơng cần nắm 100% vớn tiến hành cổ phần hóa - Những doanh nghiệp nhà nước loại nhỏ, Nhà nước khơng cần nắm giữ bán, khoán cho thuê - Những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả và không thể thực hiện theo các biện pháp sáp nhập, giải thể cho phá sản Để đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước cần có sách bảo đảm: - Bình đẳng trước pháp luật đối với các thành phần kinh tế - Loại bỏ tư tưởng ỷ lại, muốn dựa dẫm vào nhà nước - Xóa bỏ bao cấp của Nhà nước đới với doanh nghiệp nhà nước - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cổ phần hóa việc tìm kiếm thị trường và các hội làm ăn để tăng thu nhập cho người lao động Năm là: Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nước theo mô hình "cơng ty mẹ – cơng ty con" Do quy mơ vớn bình qn của các doanh nghiệp nhà nước quá nhỏ, không đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế của các nước khu vực và thế giới Để tăng khả cạnh tranh, năm 1994, Thủ tướng Chính phủ Qút định sớ 90 và 91 thành lập các tổng công ty nhà nước Quy mơ của các tổng cơng ty có mức cao Chủ yếu là các Tổng Công ty Điện lực, Bưu – Viễn thơng và Dầu khí với tổng sớ 137 đơn vị thành viên Về chế độ quản lý, tiền thân các tổng công ty theo Quyết định số 90 – 91 là các liên hiệp xí nghiệp, các xí nghiệp liên hiệp, các tổng cơng ty (cũ) được sáp nhập lại, hoạt động chuyên doanh một ngành chủ ́u nào Vớn được Nhà nước cấp phát nên những khuyết tật của các doanh nghiệp nhà nước là những khuyết tật của các tổng công ty Để đáp ứng với yêu cầu cạnh tranh ngày một gay gắt, đòi hỏi không phải đổi mới doanh nghiệp nhà nước mà còn phải đổi mới các tổng công ty nhà nước Một những biện pháp đổi mới này là chuyển các tổng công ty "90, 91" sang tập đoàn mạnh hoạt đợng theo mơ hình "cơng ty mẹ – công ty con" Đặc trưng chủ yếu của tập đoàn mạnh hoạt đợng theo mơ hình này là: - Có quy mơ lớn, đa ngành, đa q́c gia - Bao gồm "công ty mẹ", công ty này tiến hành đầu tư vốn vào các công ty khác ("công ty con"), nắm cổ phần khống chế để điều khiển các "công ty con" "Công ty mẹ" lại dùng quyền điều khiển "công ty con" để lấy vốn đầu SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Công Tráng Tiểu luận tư vào các công ty khác ("công ty cháu"), nắm cổ phần khống chế để chi phối các cơng ty này Cứ theo kiểu móc xích vậy, các tập đoàn ("cơng ty mẹ") với lượng vớn ít, có thể chi phới mợt lượng vớn lớn rất nhiều lần so với lượng vốn của "công ty mẹ" Với mơ hình tổ chức "cơng ty mẹ – cơng ty con", có thể gọi vớn nhiều thành phần kinh tế tham gia Nhờ "cơng ty mẹ" tăng được quy mô, nâng cao khả cạnh tranh trước làn sóng toàn cầu hóa hiện SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Công Tráng Tiểu luận KẾT LUẬN Như mợt tác đợng của quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam, các doanh nghiệp ở Việt Nam phát triển nhanh chóng góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc dân Mặc dù sự phát triển của các doanh nghiệp này những năm qua còn rất nhiều hạn chế, điều phần nào chứng tỏ tiềm của chưa được khai thác một cách triệt để, thế thơng qua bài viết này phần nào thấy rõ được những khó khăn tồn đọng doanh nghiệp, từ rút mợt sớ giải pháp hữu hiệu nhất nhằm khuyến khích các nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư vào khu vực kinh tế này SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT GVHD Đặng Công Tráng Tiểu luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mác_Lê Nin ( NXB Chính trị q́c gia) Báo doanh nghiệp Việt Nam Quản trị Tài doanh nghiệp - PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH KIỆM -Học viện Tài Hà Nợi - Nhà x́t bản Tài - Năm 1999 Một số văn bản pháp luật mới về Kế toán - NXB Thống kê - Năm 2006 Tài doanh nghiệp - TS BÙI HỮU PHƯỚC - Trường ĐH Kinh tế TPHCM - Năm 2004 Tài Doanh nghiệp hiện đại - PGS.TS TRẦN NGỌC THƠ Trường ĐH Kinh tế TPHCM - Năm 2005 Giáo trình Tài doanh nghiệp" TS Phạm Thanh Bình Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành (2005), Nhà x́t bản trị q́c gia, Hà nội Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất bản Chính trị Q́c gia 10 WWW.GSO.GOV.VN, Tổng cục Thớng kê, Số liệu điều tra về doanh nghiệp năm 2007 SV Hà Văn Kiệt DHQT10ATT