Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi của giống hoa hồng cổ sapa trong điều kiện trồng ở sapa và hà nội

50 109 0
Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi của giống hoa hồng cổ sapa trong điều kiện trồng ở sapa và hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *** - NGUYỄN THỊ HẢO NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU THÍCH NGHI CỦA GIỐNG HOA HỒNG CỔ SAPA TRONG ĐIỀU KIỆN TRỒNG Ở SAPA VÀ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *** - NGUYỄN THỊ HẢO NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU THÍCH NGHI CỦA GIỐNG HOA HỒNG CỔ SAPA TRONG ĐIỀU KIỆN TRỒNG Ở SAPA VÀ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Đỗ Thị Lan Hương người tận tình hướng dẫn bảo tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: - Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Tổ Thực vật - Vi sinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, giáo góp nhiều ý kiến, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ việc hoàn thành khóa luận Tác giả Nguyễn Thị Hảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, tất số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với nội dung khóa luận tơi Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Hảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đóng góp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân bố Hoa hồng 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng giống Hoa hồng giới Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 2.1.1.1.Một số đặc điểm tự nhiên thị trấn Sapa 2.1.1.2 Một số đặc điểm tự nhiên Hà Nội 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Nghiên cứu thực địa 10 2.3.2 Phương pháp ngâm mẫu tươi 12 2.3.3 Nghiên cứu phòng thí nghiệm 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Rễ 14 3.1.1 Đặc điểm hình thái rễ 14 3.1.2 Cấu tạo giải phẫu rễ 15 3.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thân 18 3.2.1 Đặc điểm hình thái thân 18 3.2.2 Cấu tạo giải phẫu thân 19 3.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu 22 3.3.1 Đặc điểm hình thái 22 3.3.2 Cấu tạo giải phẫu 23 3.3.2.1.Cuống 23 3.3.2.2 Phiến 26 3.3.2.3 Hệ thống dẫn 29 3.4 Đặc điểm hình thái hoa 29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nội dung NC Nghiên cứu KT Kích thước CS Cộng TN Thí nghiệm ĐTL Đỗ Thị Lan NT Nguyễn Thị DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 1: Hình thái rễ hoa Hồng (Nguồn: sưu tầm) 14 Ảnh 2: Cắt ngang rễ Hoa hồng cổ sapa trồng Sapa (Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 16 Ảnh 3: Cắt ngang rễ Hoa hồng cổ sapa trồng Hà Nội(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 16 Ảnh 4: Phần vỏ Hoa hồng cổ sapa trồng Hà Nội(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 16 Ảnh 5: Phần vỏ Hoa hồng cổ sapa trồng Sapa(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 16 Ảnh Một phần thân trồng Sapa (Khoảng cách hai mấu)(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 18 Ảnh Một phần thân trồng Sapa(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 18 Ảnh 8: Một phần thân Hoa hồng cổ sapa trồng Hà Nội(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 19 Ảnh 9: Một phần thân Hoa hồng cổ trồng Sapa(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 19 Ảnh 10: Một phần lát cắt ngang thân thứ cấp giống hồng cổ sapa trồng Sapa.21 Ảnh 11: Một phần lát cắt ngang thân thứ cấp giống hồng cổ sapa trồng Hà Nội21 Ảnh 12: Gai Hoa hồng cổ sapa trồng Sapa(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo)21 Ảnh 13: Gai Hoa hồng cổ sapa(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 21 Ảnh 14: Mặt sau hồng cổ sapa trồng Hà Nội(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo)23 Ảnh 15: Mặt sau hồng cổ sapa trồng Sapa(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 23 Ảnh 16: Mặt trước kép hồng cổ(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 23 Ảnh 17: Mặt sau képhồng cổ sapa(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 23 Ảnh 18 : Cuống trồng Sapa(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 24 Ảnh 19: Cuống trồng Hà Nội(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 24 Ảnh 20: Cuống chét trồng Hà Nội(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 25 Ảnh 21: Cuống chét trồng Sapa(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 26 Ảnh 22 Gân hồng cổ trồng Sapa(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo)26 Ảnh 23 Cấu tạo phiến hồng cổ(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 26 Ảnh 24 Gân hồng cổtrồng Hà Nội(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 27 Ảnh 25 Cấu tạo phiến hồng cổtrồng Hà Nội(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 27 Ảnh 26: Cấu tạo lỗ khí trồng Hà Nội(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 28 Ảnh 27: Hoa hồng cổ sapa(Nguồn: ĐTL.Hương, NT.Hảo) 30 Ảnh 28: Quả Hoa hồng (Nguồn: sưu tầm) 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh kích thước phần thân loài nghiên cứu 22 Bảng 2: So sánh kích thước phần giống nghiên cứu 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới thực vật vô phong phú đa dạng Tuy nhiên hiểu biết người thực vật chưa nhiều Đã có nhiều tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu thực vật, phản ánh phần nhỏ Thực vật có ý nghĩa vơ to lớn, tảng đa dạng sinh học, đa dạng nông nghiệp, bảo đảm cho phát triển bền vững Vì nhận biết bảo tồn lồi thực vật ngày trở nên quan trọng việc học tập nghiên cứu thực vật ngày giữ vị quan trọng phát triển khoa học Hình thái giải phẫu thực vật coi phần quan trọng việc nghiên cứu thực vật Ngồi việc dùng hình thái để nhận biết lồi, họ, chi việc nghiên cứu cấu tạo giải phẫu lần khẳng định giá trị cơng trình có sở, mở rộng hiểu biết người đặc biệt thực vật, ngồi đóng góp phần quan trọng việc bảo tồn nguồn gen thực vật thơng qua dẫn liệu hình thái giải phẫu Hoa hồng nói chung xem chúa tể loài hoa đặc biệt loài Hoa hồng cổ người tiêu dùng ưa chuộng Với ưu điểm kiểu dáng sang trọng, đa dạng màu sắc, hương thơm, trồng thu hoạch quanh năm nhiều vùng khí hậu sinh thái khác nhau, nên thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm cho lao động mà cho lao động phụ (người già, trẻ em) Nhận thấy có giá trị kinh tế ý nghĩa với y học, chúng tơi muốn tìm hiểu thêm đặc điểm thích nghi loài Hoa hồng cổ sapa trồng chúng điều kiện khí hậu khác nhau, nhằm đóng góp thêm số dẫn liệu lồi hoa Bảng 1: So sánh kích thước phần thân loài nghiên cứu Thành phần so sánh Bần Mơ dày Mơ cứng Mơ mềm vỏ Kích thước bó mạch (µm) Số lượng mạch gỗ /bó Cây trồng Sapa 6-7 lớp 6-8 lớp 7-9 lớp 7-8 lớp 450 ± 2,89 10,25 ±0,46 Cây trồng Hà Nội 4-5 lớp 4-6 lớp 5-6 lớp 4-5 lớp 415 ± 3,77 9,48±1,34 Mô mềm vỏ (7-8 lớp trồng Sapa, 5-6 lớp trồng Hà Nội) tế bào hình trứng, vách mỏng, xếp lộn xộn, khơng sít để lại nhiều khoảng gian bào Hệ thống mô cứng thân Hoa hồng cổ sapa địa điểm nghiên cứu cấu tạo tương tự nhau, khác số lượng lớp tế bào (bảng 1), mô cứng tạo thành vòng cung nằm đối diện với bó mạch, số bó mạch tương ứng với số cung mơ cứng Với cách cấu tạo giúp cho mơ cứng bảo vệ hệ thống bó mạch tốt Hệ dẫn thân xếp thành vòng (9-11 bó /lát cắt, kích thước trung bình bó 415 - 450µm), bó mạch nối với tia ruột hóa gỗ Bó dẫn có dạng chồng chất, libe nằm ngoài, gỗ Tầng phát sinh trụ hoạt động mạnh sản sinh gỗ libe thức cấp Mô mềm ruột phát triển, chiếm khoảng 50% diện tích lát cắt với tế bào hình đa giác, có thành mỏng, kích thước lớn 3.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu 3.3.1 Đặc điểm hình thái Lá có dạng kép lơng chim lẻ, mọc cách, đính kèm gốc Lá chét có cưa mép thường có gai nhỏ thân Lá chét hình trứng hình bầu dục, có chóp nhọn, gốc gần tròn lõm Lá trồng Sapa có lơng, trồng Hà Nội khơng có Kích thước chét hồng cổ trồng Sapa lớn so với trồng Hà Nội Hoa hồng cổ trồng Sapa, địa, chúng sinh sống thích nghi với điều kiện khí hậu, ánh sáng, lượng mưa nên phát triển mạnh, xanh tốt, kích thước lớn, màu xanh mướt Ảnh 14: Mặt sau hồng cổ sapa trồng Hà Nội Sapa Ảnh 16: Mặt trước kép hồng cổ Ảnh 15: Mặt sau hồng cổ sapa trồng Ảnh 17: Mặt sau kép hồng cổ sapa 3.3.2 Cấu tạo giải phẫu 3.3.2.1.Cuống Nằm phía ngồi cuống lớp tế bào biểu bì Biểu bì cuống nối tiếp với biểu bì thân Vách ngồi tế bào biểu bì tương đối phẳng, khơng có lông che chở trồng Hà Nội Còn trồng Sapa, số tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lơng che chở đơn bào (ảnh 18) Sống điều kiện không thuận lợi lông che chở nhiều giúp cho thực vật hạn chế q trình nước bảo vệ cho mô bên tốt Ảnh 18: Cuống trồng Sapa Ảnh 19: Cuống trồng Hà Nội Lơng che chở; Mơ dày; Biểu bì; Mơ mềm; Bó mạch; Libe Sát lớp biểu bì vài lớp tế bào mơ dày có vai trò nâng đỡ bảo vệ cho mô bên Cũng giống thân, mô dày tập trung chủ yếu góc lồi cuống nơi chịu ảnh hưởng nhiều tác động học Sapa, Hà Nội mô dày trải dàn bao quanh cuống (ảnh 19) Quan sát phần cuống nhận thấy có khác biệt lớn cuống trồng hai địa điểm khác Cây trồng Hà Nội hai mép cuống hẹp, kéo dài (1,5 cm), Sapa mép cuống có dạng góc tù (ảnh 18) Mơ cứng cuống thân nhiều, - lớp hình vòng cung, nằm đối diện bó mạch (ảnh 18,19) Mơ cứng có nhiệm vụ nâng đỡ, che chở cho mô bên trong, cuống có kích thước nhỏ, ngắn, mơ cứng cuống có vai trò nâng đỡ cho cuống phiến mà thơi Bó mạch cuống xếp khơng giống với thân Hệ dẫn làm thành vòng cung với bó dẫn to nằm giữa, hai bó nhỏ nằm sát mép cuống Cuống chét trồng Hà Nội, bó mạch tạo thành vòng cung với bó có kiểu xếp chồng chất Bó mạch to xếp giữa, bó nhỏ xếp hai bên đối xứng qua trục Hai đầu mép kéo dài Cuống chét trồng Sapa có bó mạch xếp vòng cung, bó mạch xếp xa nhau, kích thước bó mạch nhỏ hơn, đầu mép kéo dài nhiều so với trồng Hà Nội Ảnh 20: Cuống chét trồng Hà Nội Ảnh 21: Cuống chét trồng Sapa Như vậy, độ góc cạnh cuống Hoa hồng tăng dần theo chiều cao phân bố thay đổi khí hậu Cấu trúc giúp cho cuống thích nghi với điều kiện sống 3.3.2.2 Phiến Phiến giới hạn biểu bì biểu bì Tế bào biểu bì xếp sít với có mặt lỗ khí tầng cuticun (Nguyễn Bá, 2006) [4] Cây trồng Sapa số tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lơng che chở, trồng Hà Nội khơng có Ảnh22 Gân hồng cổ trồng Sapa Ảnh23 Cấu tạo phiến hồng cổ trồng Sapa Biểu bì Mơ xốp; Biểu bì trên; Mơ giậu Ảnh 24 Gân hồng cổ trồng Hà Nội Ảnh25 Cấu tạo phiến hồng cổ trồng Hà Nội Theo C.R Metcalfe (1957) chiều dài, kích thước, mật độ lơng thay đổi tùy theo điều kiện khí hậu độ cao Qua quan sát mẫu thí nghiệm chúng tơi thấy, trồng Sapa có mật độ lơng che chở/mm nhiều Lơng che chở màu trắng bạc có tác dụng phản chiếu lại ánh sáng mặt trời, giữ lại phần nước thoát từ lá, tạo tiểu khí chứa nhiều nước so với không gian xung quanh, giảm nước cho Hơn nữa, xuất nhiều lông che chở giúp cho hạn chế q trình nước mạnh, chống lại điều kiện lạnh giá thời tiết Ngồi tầng cuticun dày hạn chế q trình nước cho [63] Bảng 2: So sánh kích thước phần giống nghiên cứu Loài nghiên cứu Hồng cổ trồng Sapa Hồng cổ trồng Hà Nội ĐỘ DÀY LÁ ( X m) (μm) BIỂU BÌ ( TRÊN (μm) 282,56±0,12 19,45±0,51 243,66±1,65 15,06±1,32 X m) DƯỚI (μm) 12,87±0,12 10,05±1,76 LƠNG CHE CHỞ (X  m) Số lơng/mm2 39,65±2,88 LỖ KHÍ (X  m) Số lỗ khí/mm 167,33±3,71 158,55±2,19 Qua bảng chúng tơi nhận thấy, sinh trưởng khu vực có điều kiện khí hậu khác cấu tạo giải phẫu thích nghi thành phần có thay đổi để phù hợn với điều kiện sống: - Độ dày lớp biểu bì, tầng cuticun độ dày giống nghiên cứu tăng dần từ vùng thấp (Hà Nội) đến vùng cao (Sapa) Bao bọc phía ngồi phần thịt tế bào biểu bì Vách ngồi tế bào biểu bì giống hồng cổ sống Sapa lượn sóng nhiều so với điểm trồng Hà Nội Lỗ khí tập trung chủ yếu mặt Số lượng lỗ khí đơn vị diện tích tương đối lớn (bảng 2) Tuy nhiên, tùy vào vị trí mơi trường sinh sống mà lỗ khí có thay đổi định [63] Sống điều kiện khí hậu khơng thuận lợi: tốc độ gió lớn, nước bốc nhiều, Hoa hồng cổ sống Sapa có số lượng lỗ khí nhiều, khe lỗ khí hẹp so với giống trồng Hà Nội Ảnh 26: Cấu tạo lỗ khí trồng Hà Nội Hoa hồng ưa sáng điển hình nên thịt có phân hóa thành mơ giậu mơ xốp Mô giậu tập trung thành hàng mặt Chiều dài mô giậu nhỏ so với mô xốp Nhân tố quan trọng khác nâng cao hiệu quang hợp xuất hệ thống khoảng gian bào phát triển tốt thịt lá, làm cho việc trao đổi khí diễn nhanh chóng mơ xốp (4-5 lớp) Mơ xốp nằm gần biểu bì Trên có số lớp mơ giậu mơ xốp khác tùy thuộc vị trí đính 3.3.2.3 Hệ thống dẫn Lá Hoa hồng thuộc lớp Hai mầm, có gân hình mạng Hệ thống gân phủ khắp với gân lớn trung tâm, từ gân phiến lá, hướng mép Các phần phiến mà gân lớn qua, phụ thường dày chiếu gân mặt thẳng hướng trục Phần gân có bó mạch hình cung cấu tạo tương tự thân cuống (ảnh 22, 24) Libe nằm phía ngồi, tầng phát sinh (1-2 lớp) nằm bó gỗ Càng xa gân tế bào sợi bó mạch giảm nhiều,có thể lại yếu tố dẫn Như vậy: - Kích thước mơ giậu mơ xốp giảm dần theo chiều cao phân bố từ Sapa đến Hà Nội Kích thước có xu hướng giảm Độ dày tăng dần Lá Sapa có tầng cuticun lớp lơng che chở nhiều Lỗ khí tập trung chủ yếu mặt nằm thấp ngang so với mặt phẳng nằm ngang biểu bì Số lượng khí khổng/đơn vị diện tích (mm ) tăng dần Hệ thống mạch dẫn cuống có cấu tạo gần giống thân Còn mạch dẫn gân phiến có xu hướng giảm bớt hệ thống mơ chủ yếu yếu tố dẫn 3.4 Đặc điểm hình thái hoa Bơng Hoa hồng cổ sapa tuyệt đẹp với dáng căng tròn, sắc hồng phấn gặp trồng Hà Nội, đường kính hoa trung bình 4-5 cm Thích nghi với điều kiện khí hậu cường độ chiếu sáng ngày lớn, vùng núi cao khiến cho Hoa hồng cổ sapa có màu sắc hồng thắm, bơng hoa to, đường kính bơng hoa trung bình 5-7 cm Cánh hoa dày, đượm hương thơm so với Hoa hồng cổ sapa trồng Hà Nội Hoa lưỡng tính, nhị nhụy hoa, đài phân hóa Hoa mẫu 5, xếp xốy nhiều vòng hoa thị Hoa trồng Sapa có kích thước lớn màu sắc đậm so với mẫu hoa trồng Hà Nội điều chứng tỏ thích nghi Hoa hồng cổ sapa với mơi trường sống Ảnh 27: Hoa hồng cổ sapa Hoa hồng cổ sapa ưa sáng, điều kiện ánh sáng đầy đủ đảm bảo cho sinh trưởng phát triển thuận lợi Ánh sáng cung cấp lượng cho trình quang hợp tạo chất hữu cho cây, có tới 90% chất khơ trình quang hợp tạo nên Quang hợp phụ thuộc vào quang phổ ánh sáng cường độ chiếu sáng, Hoa hồng cường độ ánh sáng giảm suất chất lượng giảm Nhiệt độ yếu tố quan trọng định đến sinh trưởng phát triển Hoa hồng cổ sapa Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoa nở hoa, quang hợp, hô hấp tạo thành sản phẩm trao đổi chất đặc biệt sắc tố mà ảnh hưởng tới hiệu sản xuất Quả Hoa hồng có dạng hạch, chín có màu đỏ Bên chứa hạt cứng có lơng nhỏ Ảnh 28: Quả Hoa hồng (Nguồn: sưu tầm) KẾT LUẬN Sinh trưởng hai điều kiện khí hậu khoảng cách địa lý khác nhau, mẫu nghiên cứu Sapa Hà Nội có đặc điểm hình thái cấu tạo khác biệt Cây Hoa hồng cổ sapa thích hợp với điều kiện tự nhiên Sapa nên mẫu thu Sapa có kích thước rễ, thân, lớn màu sắc hoa đậm, thơm Rễ cây: Hình thái cấu tạo giải phẫu tương tự hai địa điểm nghiên cứu Gỗ phát triển mạnh, số lượng mạch gỗ nhiều, kích thước mạch lớn Thân cây: Giống Hoa hồng cổ trồng Sapa có hệ thống mơ dày phát triển mạnh góc, giống trồng Hà Nội mơ dày tạo thành vòng tròn ơm lấy thân Mơ cứng có hình vòng cung nằm đối diện với bó gỗ Số lượng bó dẫn nhiều, kích thước mạch nhỏ Bó dẫn có dạng chồng chất Lá cây: Để thích nghi với điều kiện địa hình núi cao, gió mạnh, cường độ chiếu sáng cao cuống cuống chét hồng cổ trồng Sapa có độ góc cạnh lớn, lơng che chở nhiều, tầng cuticun dày Lỗ khí tập trung chủ yếu mặt nằm thấp ngang so với mặt phẳng nằm ngang biểu bì Còn trồng Hà Nội, khơng có lông che chở, cuống hẹp kéo dài Thích nghi với điều kiện khí hậu cường độ chiếu sáng ngày lớn, vùng núi cao khiến cho Hoa hồng cổ sapa có màu sắc hồng thắm, bơng hoa to, đường kính bơng hoa trung bình 5-7 cm Cánh hoa dày, đượm hương thơm so với Hoa hồng cổ sapa trồng Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, NXBGD, tr 351 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Việt Nam, NXBNN Hà Nội, tr 531 Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 1, 5, NXBKH&KT Hà Nội, tr 115-123; tr 314-327; tr 343-360 Vũ Văn Chuyên (1970), Thực vật học, NXB Y học TDTT Hà Nội, tr 70-85 Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 1, Người dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 404 Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 2, Người dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 347 Phan Tất Đắc, Nguyễn Xiển, Phan Ngọc Tồn (1968), Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam, NXBKH, tr 246 Đỗ Thị Lan Hương, Trần Văn Ba (2006), “Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi với chức số họ: Bầu bí (Cucurbitaceae)”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, Số - 2006, tr 130 – 137 Klein R.M., Klein D.T (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh dịch, NXBKH&KT, Hà Nội, tr.69 – 100; 191 – 208 10 Klein R.M., Klein D.T (1983), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 2, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh dịch, NXBKH&KT, Hà Nội, tr.90 - 165 11 Kixeleva N X (1973), Giải phẫu hình thái học thực vật, Nguyễn Tề Chỉnh – Lương Ngọc Toản dịch, NXBGD Hà Nội, tr 208 12 Phạm Văn Kiều (1996), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, NXBĐHSPĐHQG Hà Nội, tr 217 – 255 13 Vũ Tự Lập (2010), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXBĐHSP, tr 351 14 Nguyễn Hà Minh (2017), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả sinh trưởng số giống hoa Hồng trồng Mê Linh – Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ 15 Hồng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga (2003), Hình thái giải phẫu học thực vật, NXBĐHSP Hà Nội, tr 381 16 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996); Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nơng, lâm nghiệp máy vi tính Exel 5.0, NXBNN Hà Nội, tr 127 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, NXBĐHQG, tr 171 ... PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *** - NGUYỄN THỊ HẢO NGHI N CỨU HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU THÍCH NGHI CỦA GIỐNG HOA HỒNG CỔ SAPA TRONG ĐIỀU KIỆN TRỒNG Ở SAPA VÀ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHI P... giải phẫu có thay đổi không để phù hợp với môi trường sống nghi n cứu đề tài: Nghi n cứu hình thái giải phẫu thích nghi giống Hoa hồng cổ sapa điều kiện trồng Sapa Hà Nội Mục đích nghi n cứu Nghi n. .. Hoa hồng cổ sapa - So sánh hình thái cấu tạo giải phẫu giống Hoa hồng cổ sapa trồng hai địa điểm nghi n cứu - Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu loài nghi n cứu với điều

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan