1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng nước ven biển cảng cá Tân Phước, Vũng Tàu

96 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẤT LƯỢNG NƯỚC VEN BIỂN CẢNG CÁ TÂN PHƯỚC: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BIỂN SVTH: LÊ THỊ THU THẢO GVHD: TS TRẦN PHƯƠNG ĐÔNG KHĨA HỌC: 2015 - 2019 TP Hồ Chí Minh – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Chất lượng nước ven biển cảng cá Phước Tỉnh: Hiện trạng giải pháp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẤT LƯỢNG NƯỚC VEN BIỂN CẢNG CÁ TÂN PHƯỚC: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Khoa học môi trường Chuyên ngành: Môi Trường Tài Nguyên Biển Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ THU THẢO Giáo viên hướng dẫn: TS TRẦN PHƯƠNG ĐƠNG Khóa học: 2015 - 2019 TP Hồ Chí Minh – 2019 Lời cảm ơn Trong trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, tơi cố gắng phấn đấu nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ nhiều cá nhận, đồn thể Và đến lúc này, báo cáo hồn thành tơi xin chân thành gửi đến người giúp đỡ lời cảm ơn chân thành SVTH: Lê Thị Thu Thảo GVHD: TS Trần Phương Đông Chất lượng nước ven biển cảng cá Phước Tỉnh: Hiện trạng giải pháp Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến TS Trần Phương Đơng tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Mặc dù suốt q trình học tập nghiên cứu tơi có nhiều thiếu sót thầy tận tâm kiên nhẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Với tất kính trọng, tơi chân thành cảm ơn thầy, chúc thầy có thật nhiều sức khỏe để truyền đạt kiến thức cho nhiều hệ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến q thầy ngành Khoa học Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG TP.HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng TN&MT huyện Long Điền, Ban Quản Lý Cảng cá Tân Phước bà ngư dân khu vực cảng cá Tân Phước tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, người thân gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù, tơi cố gắng hồn thành khóa luận khơng tránh thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 25 tháng 06 năm 2019 Sinh viên thực Lê Thị Thu Thảo SVTH: Lê Thị Thu Thảo GVHD: TS Trần Phương Đông Chất lượng nước ven biển cảng cá Phước Tỉnh: Hiện trạng giải pháp Tóm tắt Các hoạt động đánh bắt thủy hải sản cảng cá gây vấn đề môi trường cho khu vực cảng cá, khu vực tiếp nhận khu vực xung quanh Ảnh hưởng hoạt động liên quan đến hoạt động khác kinh tế- xã hội hệ sinh thái Do đó, đánh giá trạng chất lượng nước ven biển khu vực cảng cá hoạt động đánh bắt thủy hải sản giúp xác định khả phát tán/lan truyền chất ô nhiễm đến môi trường nước khu vực xung quanh cảng cá vùng phụ cận Đồng thời, việc đánh giá giúp đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu kiểm sốt tình hình nhiễm chất lượng nước biển khu vực cảng cá Khu vực nghiên cứu đề tài cảng cá Tân Phước thuộc xã Phước Tỉnh huyện Long Điền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trong nghiên cứu này, thu thập số liệu chất lượng nước biển phân tích trước để đánh giá mức độ ô nhiễm thành phần chất lượng nước bao gồm: pH, TSS, N-NH 4+, P-PO43-, Fe, tổng lượng dầu mỡ khoáng tổng Coliform SVTH: Lê Thị Thu Thảo GVHD: TS Trần Phương Đông Chất lượng nước ven biển cảng cá Phước Tỉnh: Hiện trạng giải pháp Abstract Activities in fishing ports can cause environmental problems to marine water quality at the ports and surrounding areas The impact of this activity influence on other socio-economic fields and marine ecosystem Therefore, assessment of the status of coastal water quality caused by fishing activities is designed to identify the possibility of spreading pollutants to the regional environment surrounding fishing ports At the same time, based on the assessment results, the author proposes solutions to regular monitoring and controlling of the water pollution in the port The author chooses the Tan Phuoc fishing port, Phuoc Tinh commune, Long Dien district, Ba Ria - Vung Tau province as the study area In this research, the author collected previous water quality data to assess the level of pollution of water components such as: pH, TSS, N-NH 4+, PPO43-, Fe, total amount of mineral grease and total Coliform SVTH: Lê Thị Thu Thảo GVHD: TS Trần Phương Đông Chất lượng nước ven biển cảng cá Phước Tỉnh: Hiện trạng giải pháp MỤC LỤC Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Abstract iv MỤC LỤC v Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt viii Danh mục sơ đồ bảng biểu .ix Danh mục hình ảnh x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý-điều kiện tự nhiên 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thủy hệ 1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên xã Phước Tỉnh 1.2 Kinh tế xã hội 10 SVTH: Lê Thị Thu Thảo GVHD: TS Trần Phương Đông Chất lượng nước ven biển cảng cá Phước Tỉnh: Hiện trạng giải pháp 1.2.1 Kinh tế 10 1.2.2 Xã hội 12 1.2.3 Các định hướng phát triển kinh tế-xã hội xã Phước Tỉnh 12 1.3 Tổng quan vị trí cảng cá 14 1.3.1 Vị trí địa lý 14 1.3.2 Quy trình hoạt động Cảng cá Tân Phước 15 1.4 Tổng quan vùng biển ven bờ 16 1.4.1 Định nghĩa vùng biển ven bờ .16 1.4.2 Đặt trưng vùng biển ven bờ 17 1.5 Tổng quan nghề đánh bắt thủy-hải sản 17 1.5.1 Cảng cá 17 1.5.2 Thủy hải sản 20 1.5.3 Nguồn lợi thuỷ sản .20 1.5.4 Hoạt động khai thác thuỷ sản 21 1.5.5 Tàu cá 22 1.6 Hệ sinh thái vùng ven biển quanh khu vực cảng cá Tân Phước .22 1.6.1 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 23 1.6.2 Hệ sinh thái bãi triều 24 1.7 Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam .25 1.7.1 Tổng quan nghiên cứu giới 25 1.7.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam .28 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thu thập số liệu tài liệu 30 2.3 Phương pháp so sánh đánh giá 36 SVTH: Lê Thị Thu Thảo GVHD: TS Trần Phương Đông Chất lượng nước ven biển cảng cá Phước Tỉnh: Hiện trạng giải pháp 2.4 Vị trí lấy mẫu .36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng môi trường xã Phước Tỉnh 38 3.1.1 Môi trường khơng khí 38 3.1.2 Chất lượng biển gần bờ .38 3.1.3 Chất lượng nước biển ven bờ (khu vực lấy mẫu) 39 3.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước biển cảng cá Tân Phước50 3.3 Đề xuất giải pháp giảm ô nhiễm .54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 Trang web 58 PHỤ LỤC i SVTH: Lê Thị Thu Thảo GVHD: TS Trần Phương Đông Chất lượng nước ven biển cảng cá Phước Tỉnh: Hiện trạng giải pháp Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Từ viết tắt Ý nghĩa BR – VT Bà Rịa – Vũng Tàu BĐKH Biến đổi khí hậu BQL Ban quản lý BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường ĐNB Đông Nam Bộ HTX Hợp tác xã GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GTVT Giao thông vận tải QCVN Quy chuẩn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân TCVN Tiêu chuẩn quốc gia TL Tỉ lệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Bà Rịa Thành phố Bà Rịa SVTH: Lê Thị Thu Thảo GVHD: TS Trần Phương Đông Chất lượng nước ven biển cảng cá Phước Tỉnh: Hiện trạng giải pháp TSS Tổng chất rắn lơ lửng Danh mục sơ đồ bảng biểu Bảng 1.1: Tổng hợp diện tích theo độ dốc địa hình Bảng 2.1: Thông tin lấy mẫu 36 Bảng 3.1: Chỉ tiêu chất lượng nước thải khu vực cảng cá 2009 .39 Bảng 3.2: Chất lượng nước biển ven bờ cảng cá Tân Phước 2018 41 10 SVTH: Lê Thị Thu Thảo GVHD: TS Trần Phương Đông Mangan (II) sunfat khan: Dung dịch 340 g/l (hoặc mangan sunfat ngậm phân tử nước, dung dịch 380 g/l) Có thể dùng mangan (II) clorua ngậm bốn nước, dung dịch 450 g/l Nếu dung dịch đục lọc Kali iodat, c(1/6 KlO3) = 10 mmol/l, dung dịch tiêu chuẩn: Sấy khô vài gam kali iodat (KlO3) 180 oC Cân 3,567 ± 0,003 g hòa tan nước Pha lỗng đến 1000 ml Hút 100 ml pha loãng nước đến 1000 ml bình định mức - Natri thiosunphat, dung dịch thể tích chuẩn, c(Na2S2O3)»10 mmol/l - Hồ tinh bột - Phenolphtalein, dung dịch g/l pha etanol Iod, dung dịch khoảng 0,005 mol/l: Hòa tan g đến g kali natri iodua nước thêm khoảng 130 mg iod Sau hòa tan hết, pha loãng đến 100 ml - Kali iodua natri iodua Thiết bị, dụng cụ: Bình thủy tinh miệng hẹp, dung tích từ 130 ml đến 350 ml, định chuẩn xác đến ml, có nắp (bình Winkler loại bình thích hợp khác, tốt loại vai vng) Mỗi bình nắp cần đánh số Thể tích bình xác định cách cân Cách tiến hành: Oxy nước cố định sau lấy mẫu hỗn hợp chất cố định (MnSO4, KI, NaN3), lúc oxy hòa tan mẫu phản ứng với Mn2+ tạo thành MnO2 Khi đem mẫu phòng thí nghiệm, thêm acid sulfuric hay phosphoric vào mẫu, lúc MnO2 oxy hóa I- thành I2 Chuẩn độ I2 tạo thành Na2S2O3 với thị hồ tinh bột Cách tính tốn: Tính lượng O2 có mẫu theo cơng thức: DO (mg/l) = (VTB x N/ VM ) x x 1.000 Trong đó: VTB: thể tích trung bình dung dịch Na2S2O3 0,01N (ml) lần chuẩn độ N: nồng độ đương lượng gam dung dịch Na2S2O3 sử dụng 8: đương lượng gam oxy VM: thể tích (ml) mẫu nước đem chuẩn độ 1.000: hệ số chuyển đổi thành lít TSS Giới thiệu: Chất rắn lơ lửng: Chất rắn lấy cách lọc ly tâm điều kiện qui định (TCVN 5981: 1995 (ISO 6107-2:1989, 4.24.3)) Thuốc thử, hóa chất: Huyền phù xenlulo so sánh để làm việc Thiết bị, dụng cụ: - Cái lọc sợi thủy tinh borosilicat, khơng chứa chất kết dính Độ hao khối lượng phép thử trắng phải nhỏ 0,3 mg/l Nên dùng loại lọc có khối lượng khoảng 50 g/m2 100 g/m2 - Tủ sấy, có khả trì nhiệt độ 105 oC + oC - Cân phân tích, cân với độ xác 0,1 mg - Giá sấy, vật liệu thích hợp, dùng để đỡ lọc tủ sấy Cách tiến hành: Mẫu lấy cho vào bình suốt Tránh lấy đầy bình để lắc cho tốt Cần phân tích chất rắn lơ lửng nhanh tốt sau lấy mẫu, nên làm vòng 4h Nếu khơng được, phải giữ mẫu oC tối, không để mẫu đông lạnh Phải cẩn thận trình bày kết thu từ mẫu lưu giữ 24h Khơng thêm vào mẫu lưu giữ Để mẫu đạt nhiệt độ phòng Đảm bảo độ hao khối lượng nhỏ 0,3 mg lọc Để lọc đạt cân độ ẩm cạnh cân cân với độ xác 0,1 mg cân phân tích Tránh bụi bám vào lọc Nên để lọc bình hút ẩm Đặt lọc vào phễu thiết bị lọc mặt nhẵn xuống dưới, nối thiết bị với máy bơm chân không (hoặc áp suất) Cảnh báo trước áp suất bình thủy tinh lớn gây nổ bình có vết xước Cần có ý an tồn thích hợp Lắc bình mạnh chuyển thể tích mẫu thích hợp vào ống đong.Nếu mẫu chứa đầy bình dùng kĩ thuật "trộn hai bình" Chú ý bình thứ hai cần khơ trước dùng Lấy lượng mẫu cho cặn khô lọc phù hợp với giải khối lượng tối ưu cho việc xác định, khoảng mg đến 50 mg Cần tránh để thể tích mẫu vượt lít Để kết có giá trị, lượng cặn khơ cần đạt tối thiểu mg Đọc thể tích mẫu với độ xác 2% Thể tích mẫu nhỏ 25 ml cần phải xác định cân Lọc mẫu, tráng ống đong 20 ml nước cất dùng lượng nước để rửa lọc Tráng phần phễu 20 ml nước cất khác Nếu mẫu chứa 1000 mg/l chất rắn hòa tan tráng lọc ba lần, lần 50 ml nước cất Chú ý rửa vành lọc Q trình lọc thơng thường hồn thành vòng Tuy nhiên, số loại mẫu chứa chất gây bít lọc Điều làm tăng thời gian lọc kết phụ thuộc vào thể tích mẫu Nếu lọc bị tắc cần làm lại q trình xác định với thể tích mẫu nhỏ cần ý trình bày kết Tháo bỏ nguồn chân không (hoặc áp suất) thấy lọc khô Cẩn thận gỡ lọc khỏi phễu kẹp tày đầu Cái lọc gập lại cần Đặt lọc lên giá sấy sấy tủ sấy 105oC+2oC từ 1h đến 2h Lấy lọc khỏi tủ sấy, cân với khơng khí xung quanh cân lại cân trước Cách tính tốn: Hàm lượng chất rắn lơ lửng, tính miligam lit, tính phương trình: Trong đó: b khối lượng lọc sau lọc, tính miligam; a khối lượng lọc trước lọc, tính miligam; V thể tích mẫu, tính mililit Nếu mẫu cân g xem tương đương với ml N-NH4+ Giới thiệu: Amoni tồn nước dạng ion NH4+ hay NH3 hòa tan phụ thuộc vào pH nước Tùy thuộc vào pH nước mà ln có cân NH4+ /NH3 nước Thuốc thử, hóa chất: - Nước khơng chứa amoni - Axit clohydric, d = 1,18g/ml Dung dịch axit clohydric tiêu chuẩn, c(HCl) = 0,10 mol/l: Pha chế dung dịch cách pha loãng axit clohydric d = 1,18g/ml Dung dịch axit boric/ thị: Hoà tan 0,5 ± 0,1 g metyl đỏ loại tan nước vào khoảng 800ml nước pha lỗng thành lít Hồ tan 1,5 ± 0,1 g xanh metylen vào khoảng 800 ml nước pha lỗng thành lít Hồ tan 20 ± 0,1g axit boric (H3BO3) vào nước ấm Để nguội đến nhiệt độ phòng Thêm 10 ± 0,5ml dung dịch metyl đỏ (4.5.1) 2,0 ± 0,1 ml dung dịch xanh metylen (4.5.2) pha lỗng thành lít Dung dịch thị xanh bromothymol 0,5g/l: Hoà tan 0,5 ± 0,02g xanh bromothyonol vào nước pha loãng thành lít Dung dịch axit clohydric 1% (theo thể tích): Pha loãng 10 ± 1ml axit clohydric (4.2) nước thành lít Dung dịch natri hydroxit 1mol/l: Hồ tan 40 ± g natri hydroxit vào khoảng 500ml nước Làm nguội đến nhiệt độ phòng pha lỗng thành lít Magie oxit nhẹ khơng cacbonat: Nung magie oxit 5000C để đuổi hết cacbonat - Hạt chống sôi bắn (đá bọt) - Chất chống tạo bọt, thí dụ mảnh sáp parafin Thiết bị, dụng cụ: Các thiết bị thơng thường phòng thí nghiệm, thiết bị, dụng cụ sau: Máy chưng cất, gồm bình cất dung tích 800 - 1000ml, nối với ống mao quản (capillave) với ống sinh hàn thẳng đứng, đầu sinh hàn phải nhúng ngập vào dung dịch hấp thụ Cách tiến hành: Điều chỉnh pH phần mẫu thử đến khoảng 6,0 - 7,4 Thêm magiê oxit để tạo môi trường kiềm yếu, chưng cất amoniac giải phóng thu vào bình chứa có sẵn dung dịch boric Chuẩn bị amoni phần cất dung dịch chuẩn axit boric/chỉ thị Lấy 50 ± 5ml dung dịch axit boric/ thị vào bình hứng máy chưng cất Cần đề đầu mút ống chảy từ sinh hàn ngập dung dịch axit boric Lấy phần mẫu thử vào bình cất Chú thích: Nếu mẫu chứa clo, đuổi clo cách thêm vài tinh thể natri thiosunfat Thêm vài giọt dung dịch thị xanh bromothymol, cần điều chỉnh pH đến khoảng từ 6,0 (chỉ thị có màu vàng) đến (chỉ thị có màu xanh) dung dịch natri hydroxyt axit clohydric Sau thêm nước khơng amoni vào bình cất đến thể tích tổng cộng khoảng 350 ml Thêm vào bình cất 0,25 ± 0,05g magie oxit nhẹ vài hạt đá bọt [Thêm chất chống tạo bọt cần với số mẫu nước thải] Lắp bình cất vào máy Đun nóng bình cất cho tốc độ chảy vào bình hứng khoảng 10ml/ phút Dừng cất thu khoảng 200ml bình hứng Chuẩn độ dung dịch bình hứng axit clohydric chuẩn đến màu hồng Ghi thể tích HCl dùng Cách tính tốn: Nồng độ amoni tính theo nitơ, CN, tính mg/l, tính theo cơng thức: Trong đó: V0 thể tích mẫu thử ml; V1 thể tích axit clohydric chuẩn tiêu tốn chuẩn độ mẫu, ml; V2 thể tích axit clohydric chuẩn tiêu tốn chuẩn độ mẫu trắng, ml; C nồng độ xác dung dịch axit clohydric dùng để chuẩn độ, mol/l; 14,01 khối lượng nguyên tử nitơ, g/mol P-PO43Giới thiệu: Phosphate (PO4-P, CAS số 98059-61-1) nước đến từ phân bón, chất thải công nghiệp, chất thải động vật, nước thải, lắng đọng khí phân hủy chất hữu Nồng độ photphat thường

Ngày đăng: 04/09/2019, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w