1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi quy mô nông hộ tại xã nam viêm, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc – thuận lợi, khó khăn và giải pháp thực hiện

45 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ HUỆ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI QUY MÔ NÔNG HỘ TẠI XÃ NAM VIÊM, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC – THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ HUỆ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI QUY MÔ NÔNG HỘ TẠI XÃ NAM VIÊM, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC – THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Người hướng dẫn khoa học ThS LƯU THỊ UYÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đaị học Sư phạm Hà Nội Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ để hoàn tất luận văn Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Lưu Thị Uyên tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội người truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bạn sinh viên động viên, giúp đỡ trình làm luận luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Huệ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CO2 Mêtan CH4 Carbon Dioxide GAHP H2S Quy trình thực hành chăn ni tốt NN&PTNT Hydro-sunfua NO2 A-mô-ni-ắc NO3 Nitrite NH3 Nitrate PTNN Phát triển Nông nghiệp SH&VSMT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở TN&MT Sinh hoạt vệ sinh môi trường VAC Sở Tài nguyên Môi trường VACB Vườn – Ao – Chuồng WHO Vườn – Ao – Chuồng – Biogas Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình phát triển chăn ni Việt Nam 1.2 Ơ nhiễm mơi trường chăn nuôi 1.2.1 Chất thải chăn nuôi 1.2.2 Ô nhiễm môi trường chăn nuôi 1.3 Chăn nuôi nông hộ quản lý, bảo vệ môi trường chăn nuôi 1.4 Một số nghiên cứu ô nhiễm quản lí chất thải chăn ni Chương ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Khảo sát thực trạng cơng tác quản lí mơi trường chăn ni phường Nam Viêm 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội phường Nam Viêm, TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 16 3.2 Tình hình phát triển chăn nuôi phường Nam Viêm năm 2017 17 3.2.1 Quy mô chăn nuôi 17 3.2.2 Chăn nuôi nông hộ Nam Viêm 19 3.3 Bảo vệ môi trường chăn nuôi nông hộ Nam Viêm 20 3.3.1.Quy hoạch, thiết kế chuồng trại chăn nuôi 20 3.3.2 Phương thức thu gom chất thải chăn nuôi vệ sinh chuồng trại 22 3.3.3 Hình thức quản lý xử lý chất thải chăn nuôi 24 3.4 Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ môi trường chăn nuôi phường Nam Viêm 26 3.4.1 Thuận lợi 26 3.4.2 Khó khăn 29 3.4.3 Giải pháp khắc phục 30 3.4.4 Đề xuất phương thức phù hợp dối với Nam Viêm 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 3.1 Kết luận 35 3.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Phát triển chăn nuôi vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cộng đồng, vừa góp phần giúp người dân tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo Theo Quyết định số 10/2008/QĐ- TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, ngành chăn nuôi phát triển thành ngành sản xuất hàng hóa, bước đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất khẩu.[1] Mặc dù vậy, hạn chế lớn ngành chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường chất thải từ vật nuôi (phân, nước tiểu) lượng lớn nước, rác thải từ vệ sinh chuồng trại Theo Uỷ ban Khoa học Công nghệ Môi trường (2018) [16], nước có khoảng 12 triệu hộ gia đình có hoạt động chăn ni 23.500 trang trại chăn ni tập trung Trong đó, phổ biến chăn ni lợn (khoảng triệu hộ) gia cầm (gần triệu hộ), với tổng đàn khoảng 362 triệu gia cầm, 29 triệu lợn triệu gia súc, năm khối lượng nguồn thải từ chăn nuôi môi trường số khổng lồ - khoảng 84,5 triệu chất thải rắn 50 triệu m t khối chất thải l ng Tuy nhiên có khoảng 60 xử lý, c n lại 40 lượng chất thải chăn nuôi thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm Việc quản lý môi trường chăn nuôi c n nhiều bất cập, công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi quy mô trang trại c n thô sơ, thiếu quan tâm th a đáng cấp quyền, thói quen lao động chưa gắn chặt với việc bảo vệ môi trường; Phương thức tập quán chăn nuôi c n nh l , phân tán xả thải tự nhiên môi trường nguy gây ô nhiễm môi trường trực tiếp, phạm vi, quy mô rộng lớn Các nhà khoa học cảnh báo khơng có biện pháp thu gom xử lý chất thải chăn nuôi hợp lý th a đáng ảnh hưởng lớn đến sức kh e cộng đồng, bùng phát dịch bệnh vật nuôi, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng gây tổn hại đến sức kho người Để giải tình trạng này, ngồi biện pháp kỹ thuật xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại tham cộng đồng đóng vai tr quan trọng Người dân cần phải hiểu biết tác hại ô nhiễm môi trường chăn nuôi đến sản xuất sức kh e họ, đồng thời nhận thức quyền trách nhiệm cơng tác bảo vệ mơi trường để thay đổi hành vi thói quen lạc hậu chăn ni Nhằm góp phần khuyến cáo nơng dân vừa phát triển sản xuất chăn nuôi đạt hiệu kinh tế vừa đảm bảo vệ sinh môi trường, ngăn ngừa tác động tiêu cực đến sức kh e, triển khai nghiên cứu đề tài: Bảo vệ môi trường chăn nuôi quy mô nông hộ xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc – thuận lợi, khó khăn giải pháp thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng, thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ môi trường chăn nuôi quy mô nông hộ, từ tìm kiếm giải pháp khả thi để góp phần bảo vệ mơi trường 1.3 Phạm vi nghiên cứu: - Hoạt động bảo vệ môi trường chăn ni quy mơ hộ gia đình xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc yếu tố chi phối - Một số giải pháp thực hoạt động bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu cơng tác quản lí mơi trường chăn ni quy mơ hộ gia đình xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học + Cung cấp hệ thống sở lí luận quản lí mơi trường chăn ni - Ý nghĩa thực tiễn + Phản ánh thực trạng hoạt động bảo mơi trường chăn ni hộ gia đình khu vực nghiên cứu; Phân tích thuận lợi, khó khăn hoạt động + Đề xuất triển khai giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu cơng tác quản lí mơi trường chăn ni quy mơ hộ gia đình xã Nam Viêm + Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chăn nuôi quan chuyên môn, người chăn nuôi cộng đồng dân cư - Những việc làm định kỳ theo tháng nạo v t chuồng, khai thông mương rãnh nước khu vực chuồng trại có ½ số hộ chăn nuôi thực - Những việc làm định kỳ theo quí: tổng vệ sinh chuồng trại bên lẫn bên khu vực chuồng trại; phun thuốc sát trùng chuồng trại; qu t vôi tường vách khu vực chuồng trại rải vôi sống bên ngồi khu vực chăn ni có 50 – 60 hộ thực 3.3.3 Hình thức quản lý xử lý chất thải chăn ni Thực trạng quản lí xử lí chất thải chăn ni 35 hộ chăn ni lợn tham gia nghiên cứu sau: Bảng 3.6 Kết khảo sát thực trạng xử lí chất thải chăn nuôi Nội dung khảo sát Kết Số hộ Tỷ lệ (%) Xử lí tồn 0 Xử lí phần 23 65,7 Khơng xử lí 12 34,3 Biogas triệt để 0 Biogas không triệt để 09 25,7 Ủ phân (bổ sung vôi, chế phẩm VSV…) 14 40,0 Xử lí nước thải 0 Sử dụng thường xuyên 06 17,1 Sử dụng không thường xuyên 09 25,7 Khơng sử dụng 20 57,2 Tỷ lệ xử lí chất thải Hình thức xử lý chất thải Sử dụng chế phẩm vi sinh hạn chế mùi hôi Việc xử lý chất thải chăn ni vừa tạo lượng loại phân bón hữu có giá trị, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, thể ý thức trách nhiệm người chăn nuôi môi trường sống Tuy nhiên khảo sát chúng tơi cho thấy: - Khơng có hộ xử lí tồn lượng chất thải chăn ni - Có 65,7% áp dụng số biện pháp để xử lí phần lượng chất thải, gồm ủ phân làm hầm Biogas Số c n lại 34,3 khơng áp dụng hình thức xử lí nào, chất thải thải trực tiếp mơi trường: ao hồ, thùng vũng tự nhiên xả xuống ao ni cá gia đình hay hót đổ vườn - Số lượng hộ chăn nuôi sử dụng hầm Biogas để xử lí chất thải đạt 25,7 , tỉnh Vĩnh Phúc đưa tiêu 40 số hộ chăn nuôi lắp đặt hầm biogas vào năm 2015 để xử lý chất thải chăn ni cải thiện mơi trường, góp phần hồn thành mục tiêu xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc [19] - Ngoài ra, để hạn chế mùi chuồng trại, hộ chăn ni sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý Các loại chế phẩm dùng để phun bề mặt diện tích chuồng, có tác dụng khử mùi hôi, hạn chế ruồi, muỗi – nhân tố trung gian truyền bệnh cho vật nuôi cho người….Tuy nhiên nửa số hộ khảo sát không sử dụng, ¼ số hộ sử dụng khơng thường xun; số hộ sử dụng thường xuyên xấp xỉ 17% Do mà khu vực chuồng nuôi hộ gia đình thường có mùi khó chịu Kết khảo sát cao kết khảo sát Viện Môi trường Nông nghiệp cách năm [18], có 8,7 hộ chăn ni có sử dụng hầm khí sinh học, tổng lượng chất thải rắn chăn nuôi sử lý chưa đầy 10 , ước tính 40 khơng áp dụng hình thức phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi; Và tương đương với công bố tỉnh Vĩnh Phúc: Vĩnh Phúc, có 70 hệ thống chuồng trại hợp vệ sinh, ước tính chất thải chăn ni xả môi trường 970.000 tấn/năm, số có khoảng 500.000 xử lý, c n lại thải trực tiếp ngồi mơi trường.[19] Tại hội thảo “Quản lý chất thải chăn nuôi Việt Nam” Tổng cục Môi trường tổ chức tháng 01 năm 2016 [16] công bố: việc xử lý chất thải rắn chăn nuôi c n khoảng 40 – 70 30 – 60 ủ làm phân bón, khoảng xả thải trực tiếp môi trường phần nh xử lý biogas Bên cạnh đó, việc xử lý chất thải l ng có khoảng 30 30 hồ sinh học, 40 xử lý qua hầm Biogas, c n lại dùng trực tiếp tưới hoa màu, ni cá đổ mơi trường Ngồi ra, chất thải khí (bao gồm CO2, NH4, CH4, H2S,…) gây nhiễm mơi trường mùi Rõ ràng khó khăn quản lý xử lý chất thải chăn nuôi vấn đề tồn ngành chăn ni Ơ nhiễm đất, khơng khí nguồn nước chất thải chăn nuôi làm ảnh hưởng đáng kể tới môi trường sinh thái, sức kh e người đe dọa lây lan dịch bệnh 3.4 Thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi phường Nam Viêm Trước thực trạng chất thải chăn ni khơng quản lí xử lí triệt để, công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi ln bị lơ là, chúng tơi tiến hành tìm hiểu yếu tố chi phối hoạt động bảo vệ môi trường chăn ni Vĩnh Phúc nói chung phường Nam Viêm nói riêng 3.4.1 Thuận lợi  Cơ chế, ch nh sách, biện pháp hỗ trợ xử l chất thải chăn nuôi Tại Vĩnh Phúc, để ngành chăn nuôi địa bàn phát triển theo hướng bền vững, năm qua, UBND tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều chế, sách, giải pháp việc hỗ trợ xử lý chất thải nhiều địa phương Triển khai mơ hình điểm nhân rộng xử lý chất thải chăn nuôi chế phẩm sinh học; thảm lót sinh học cho 10.000 hộ chăn ni có quy mô vừa nh tham gia; đặc biệt xử lý chất thải chăn nuôi hầm biogas đạt hiệu hạn chế ô nhiễm môi trường, nguồn nước đặt biệt nước sinh hoạt Mỗi hộ lắp đặt hỗ trợ 2.000.000 đồng/ hầm từ dự án Trung tâm Nước SH&VSMT nông thôn triển khai dự án xử lý chất thải chăn nuôi hầm biogas Composite giai đoạn 2012 - 2016 cho khoảng 4.000 hộ chăn ni, cơng nghệ có nhiều ưu điểm: Thi công, lắp đặt đơn giản; độ bền cao; Mức độ sinh khí nhanh, sản lượng khí gas cao, ổn định; lắp đặt địa hình; Có khả tự điều hóa áp suất hầm, tự phá váng; di chuyển thay đổi vị trí thuận lợi Nghị số 201/2015/NQ-HĐND ngày 22/12/2015 HĐND tỉnh số chế, sách hỗ trợ thực tái cấu ngành Nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2016-2020 Trong có: Hỗ trợ lần 50 giá trị xây dựng cơng trình khí sinh học (Biogas) để xử lý chất thải chăn nuôi, không triệu đồng/cơng trình/hộ cho hộ chăn ni quy mơ từ 20 lợn/lứa trâu, b trở lên; nuôi hai loại (lợn trâu, b ) phải đạt quy mơ ½ loại trở lên; Hỗ trợ lần 50 giá trị làm đệm lót sinh học để xử lý chất thải chăn ni gà, mức tương ứng 1.000 đồng/con gà, không triệu đồng/hộ cho hộ chăn ni gà có quy mô từ 500 con/lứa trở lên Thực Quyết định số 2663/QĐ-UBND ngày 16/8/2016 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt dự án hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016-2020, Quyết định số 1353/QĐ-UBND ngày 08/5/2017 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt dự tốn cấp kinh phí thực dự án xử lý chất thải chăn nuôi 2016-2020 (phân kỳ đầu tư năm 2017), Chi cục Chăn nuôi & Thú y tiếp tục triển khai, thực dự án hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017 Nhằm phát triển toàn diện ngành chăn nuôi theo xu hướng đại, mang lại hiệu kinh tế cao, an toàn vệ sinh bảo vệ môi trường, Chi cục Chăn nuôi Thú y phối hợp với Cục Chăn nuôi, Tổ chức FAO triển khai xây dựng Dự án “Tăng cường thực hành tốt chăn nuôi áp dụng tiêu chuẩn ASEAN GAHP” Vĩnh Phúc Tham gia mơ hình, hộ chăn ni hỗ trợ 25 triệu đồng/mơ hình thực nâng cấp sở hạ tầng theo cam kết, như: Hoàn chỉnh hệ thống hàng rào ngăn cách khu vực chăn ni với bên ngồi, ngăn cách khu vực chăn nuôi; cải tạo máng uống nước cho gà; cải tạo nhà kho, nhà vệ sinh; di chuyển số chuồng nuôi khác xa khu vực nhà ở; làm chỗ để ủ phân; làm rãnh nước khu vực chăn ni; tăng cường vệ sinh xung quanh chuồng trại, khu nhà gia đình; trang bị đầy đủ bảo hộ lao động; lưu trữ tồn hồ sơ, giấy tờ, chứng từ, hóa đơn mua bán vật tư, giống, thức ăn, thuốc, vắc xin, hóa chất… để phục vụ truy xuất nguồn gốc  Tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn kĩ thuật Nhiều quan chun mơn, tổ chức đồn thể (Hội Nơng dân, Hội phụ nữ ) tỉnh tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ mơi trường (BVMT) gắn với xây dựng phát triển nông nghiệp – nông thôn bền vững Thông qua chương trình tun truyền, tập huấn, hộ chăn ni có biện pháp tích cực để giảm thiểu nhiễm môi trường Song song với công tác tuyên truyền, cấp Hội c n tổ chức xây dựng mơ hình, hoạt động BVMT hội viên, nơng dân Trong đó, bật xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp, chăn ni xanh – sạch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường mang lại hiệu kinh tế cao, lắp đặt túi ủ biogas chăn nuôi; ủ phân theo phương pháp ủ nóng tạo sản phẩm phân hữu phục vụ trực tiếp cho người dân khu vực trồng rau sạch; mơ hình “Hầm Bioga xử lý chất thải chăn nuôi”; Trong năm 2016 nửa đầu năm 2017, Hội Nông dân tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Ban Xã hội - Trung ương Hội Nông dân Việt Nam; Sở ngành tỉnh Sở TN&MT tổ chức 30 lớp tập huấn tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT; an toàn vệ sinh thực phẩm cho gần 3.000 hội viên nông dân huyện Yên Lạc, Tam Đảo, Vĩnh Tường; tổ chức Hội thi “Nông dân với công tác BVMT” huyện Tam Dương 3.4.2 Khó khăn - Khó khăn lớn hoạt động bảo vệ môi trường chăn nuôi phương thức chăn nuôi nông hộ chiếm tỷ lệ lớn dẫn đến việc xử lý quản lý chất thải vật ni gặp nhiều khó khăn - Việc quy hoạch vùng chăn ni tập trung, an tồn dịch bệnh c n chậm; Khó khăn ln tiềm ẩn địa phương đẩy mạnh chăn nuôi chưa có quỹ đất để quy hoạch vùng ni xa khu dân cư - Nhận thức, kiến thức chăn ni an tồn sinh học vệ sinh mơi trường chăn nuôi người dân c n chưa cao, đặc biệt hộ dân chăn nuôi quy mô nh l - Các chế tài quản lý chăn nuôi chưa qui định rõ ràng thực triệt để gây khó khăn cho đơn vị cấp triển khai thực hiện; - Thiếu sách khuyến khích phát triển tổ chức, dịch vụ mơi trường chăn ni; - Chính sách tín dụng, hỗ trợ đầu tư phát triển áp dụng chăn nuôi quy mô tập trung, hỗ trợ kinh phí xử lý chất thải chăn ni triển khai, nhiên hạn chế nguồn vốn nên chưa đáp ứng nhu cầu hộ; - Thực tế cho thấy, Vĩnh Phúc tỉnh có ngành chăn ni phát triển, song đa phần hộ chăn nuôi nh l , tự phát, vị trí chuồng trại khơng quy hoạch theo tiêu chuẩn, xây dựng gần nhà ở, gần nguồn nước sinh hoạt, chất xả thải không xử lý gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường, ngấm xuống gây nhiễm nguồn nước sinh hoạt Đây nguyên nhân tăng nguy dịch bệnh cho người đàn vật nuôi 3.4.3 Giải pháp khắc phục  Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực chăn nuôi Để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường trước tình hình mới, cần sớm hồn thiện hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; phân công, phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ ngành địa phương quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nông nghiệp nói chung chăn ni nói riêng - Thành lập phận chức theo dõi môi trường nông nghiệp, nông thôn trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Tại cấp huyện có cán chuyên trách theo dõi quản lý môi trường nông nghiệp nông thôn thuộc ph ng Nông nghiệp PTNT - Tăng cường số lượng, lực cho tổ chức chuyên môn, chuyên trách bảo vệ môi trường bộ, ngành, Sở Nông nghiệp PTNT Củng cố đội ngũ cán môi trường cấp phường - Phân cấp rõ ràng việc tra, kiểm tra thực pháp luật bảo vệ mơi trường  Hồn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý mơi trường - Việc hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường chăn nuôi cần tập trung vào: điều chỉnh cách đồng bộ, thống yêu cầu bảo vệ môi trường gắn với phát triển chăn nuôi công nghiệp trang trại; ban hành đầy đủ hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường chăn nuôi; quy định đánh giá tác động môi trường; quy định quản lý chất thải rắn, l ng chăn nuôi; ban hành văn cụ thể hóa q trình cơng khai hóa, dân chủ hóa hoạt động bảo vệ mơi trường; hồn thiện quy định nguồn lực bảo vệ môi trường như: thuế bảo vệ mơi trường, phí bảo vệ mơi trường, bảo hiểm trách nhiệm dân lĩnh vực môi trường - Quy định cụ thể trách nhiệm, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trường trường hợp sở chăn nuôi gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới môi trường - Có sách cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng biện pháp ph ng ngừa ô nhiễm sử dụng công nghệ chăn nuôi  Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát - Cần tăng cường công tác kiểm tra, tra giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi Kiên xử lý sở, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đối với trường hợp vi phạm nghiêm trọng, tùy theo mức độ bị áp dụng hình thức tạm thời đình hoạt động, cấm hoạt động theo quy định pháp luật - Tăng cường công tác hậu kiểm xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Tăng cường lực lượng cán số lượng chất lượng địa phương đôi với tăng cường đầu tư trang bị sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường  Công tác thông tin tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường đặc biệt quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, khuyến khích tham gia cộng đồng cơng tác bảo vệ môi trường  Các biện pháp kỹ thuật - Nghiên cứu phổ biến biện pháp nuôi dưỡng phù hợp để hạn chế xuất nitơ phốt môi trường (sản xuất chăn nuôi cácbon thấp) - Nghiên cứu hoàn thiện chuyển giao công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi phù hợp hiệu - Sớm hoàn thiện tài liệu hướng dẫn kỹ thuật quản lý xử lý chất thải vật nuôi  Về ch nh sách - Cần có sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xử lý chất thải chăn nuôi cho trang trại chăn nuôi, sở giết mổ công nghiệp với mức hỗ trợ tối thiểu 50 chi phí xây dựng - Tiếp tục đẩy mạnh chương trình mục tiêu quốc gia phát triển khí sinh học kèm theo sách hỗ trợ tín dụng cho hộ gia đình, sở chăn ni xây dựng cơng trình khí sinh học - Miễn, giảm thuế, phí đối với: Hoạt động sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo từ cơng trình khí sinh học; nhập máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ nhập để sử dụng trực tiếp việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; sản phẩm thay ngun liệu tự nhiên có lợi cho mơi trường Nhà nước trợ giá - Tổ chức cá nhân ưu tiên vay vốn từ quỹ bảo vệ môi trường; trường hợp vay vốn tổ chức tín dụng khác để đầu tư bảo vệ mơi trường xem x t hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư theo điều lệ quỹ bảo vệ môi trường 3.4.4 Đề xuất phương thức phù hợp dối với Nam Viêm Công tác xử lý môi trường chăn nuôi yếu tố định đến suất, chất lượng sản phẩm vật ni, giữ gìn mơi trường sinh thái Để chăn nuôi phát triển vững mạnh đáp ứng yêu cầu cấp thiết sống, cơng tác xử lý mơi trường chăn ni phải thực tốt triệt để Nam Viêm trở thành phường thành phố Phúc Yên, mở lợi thị trường lớn Tốc độ đô thị hóa nhanh, bối cảnh giải pháp bảo vệ môi trường chăn nuôi cần bám sát thực tế, hướng đến giải pháp đồng bộ, triệt để đại Trong trọng: - Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Chuyển phương thức chăn nuôi nh l phân tán sang chăn ni theo hướng trang trại cơng nghiệp, hình thành vùng chăn nuôi chuyên canh trọng điểm, gắn với bảo vệ mơi trường an tồn sinh học, kiểm sốt dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tại Hội thảo “Quản lý bảo vệ môi trường chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi - Thực trạng giải pháp” Uỷ ban Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội tổ chức đây, nhiều ý kiến cho rằng, thời gian tới, cần quản lý quy hoạch chăn ni theo lộ trình, xố b dứt điểm loại hình chăn ni nh l khu vực; quy định chặt chẽ quy trình thủ tục, yêu cầu kỹ thuật lưu giữ, quản lý xử lý nhằm tái chế chất thải chăn nuôi thành thức ăn thuỷ sản phân bón; đồng thời, hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường riêng cho lĩnh vực chăn nuôi Đại diện Tài Nguyên Môi trường kiến nghị, thời gian tới cần quản lý quy hoạch chăn nuôi theo lộ trình, xố b dứt điểm loại hình chăn nuôi nh l khu vực Nếu địa phương khác, giải pháp khắc phục tổng thể quy hoạch lại hệ thống chăn ni c n trì hỗn nhiều khó khăn Nam Viêm, phường thành phố Phúc n khơng thể trì hỗn nữa, chăn nuôi xen kẽ khu dân cư phải xóa b để khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái sức kh e người dân đồng thời giảm nguy bùng phát lây lan dịch bệnh chăn ni, tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao - Thứ hai mạnh dạn đón đầu, thử nghiệm áp dụng công nghệ chăn nuôi tiên tiến, đại (bổ sung vào thức ăn chất thải chăn nuôi men, chế phẩm sinh học nhằm hạn chế khí độc hại vi sinh vật có hại; chăn ni đệm lót sinh thái ; chăn ni chuồng kín, chuồng lạnh…) Các tiến khoa học giúp ngăn chặn từ nguồn ô nhiễm chất thải chăn nuôi - Xây dựng phát triển thêm nhiều hệ thống chăn nuôi thân thiện với môi trường VAC, VC, AC VACB Tuỳ điều kiện cụ thể hệ thống sản xuất để lựa chọn mơ hình việc định hướng chăn ni theo mơ hình sinh thái VAC sử dụng hầm biogas cần quan tâm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kết điều tra trạng bảo vệ môi trường chăn nuôi xã Nam Viêm, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy, chăn ni hộ gia đình chủ yếu, chăn nuôi trang trại chiếm tỷ lệ không đáng kể; Tỷ lệ hộ chăn nuôi đảm bảo tiêu chí bảo vệ mơi trường xây dựng, thiết kế chuồng trại, thu gom quản lí xử lí chất thải c n thấp; Có khoảng 1/3 tổng số hộ chăn ni khơng áp dụng hình thức để xử lí chất thải chăn ni số c n lại xử lý phần không triệt để Một số tồn công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi như: Chưa có qui chế, biện pháp chế tài để huy động bắt buộc người chăn nuôi thực Nhận thức người dân trách nhiệm bảo vệ môi trường chăn nuôi c n hạn chế Việc sử dụng hầm ủ Biogas, chế phẩm vi sinh để khử mùi hôi, xử lý chất thải chăn nuôi làm phân bón nơng nghiệp chưa trọng Trên sở kết đánh giá tồn quản lý, bảo vệ môi trường chăn nuôi, đề xuất số biện pháp quản lý môi trường chăn nuôi hộ gia đình gồm: (i) Giải pháp sách; (ii) tổ chức quản lý môi trường chăn nuôi; (iii) Giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi; (iv) Giải pháp truyền thông để nâng cao nhận thức người chăn nuôi 3.2 Kiến nghị Bảo vệ môi trường chăn nuôi thách thức lớn với quan chuyên môn, cấp quyền người dân Vì vậy, cần tiếp tục có nghiên cứu tồn diện để có giải pháp phù hợp thiết thực, đáp ứng đ i h i thực tế làm để hài h a trách nhiệm bảo vệ mơi trường lợi ích người chăn ni TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Ơ nhiễm mơi trường chăn ni gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục, Báo cáo Cục Chăn nuôi Bộ NN & PTNT Dự Án Nâng Cao Tính Cạnh Tranh An Tồn Thực Phẩm Ngành Chăn Ni (LIFSAP) quản lý môi trường 4/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ( 2011) Quyết định Số: 3119/QĐBNN-KHCN, Phê duyệt đề án giảm phát thải kh nhà kinh nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 Trương Thanh Cảnh, 2010 Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi NXB KHKT Vũ Chí Cương - Viện chăn ni ( 2009), Bài giảng “Những tiến chuồng trại quản lý chất chăn nuôi” Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Báo cáo “Tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015” 11/2006 Chính phủ ( 2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành ch nh lĩnh vực bảo vệ môi trường Cục chăn nuôi – Bộ NN PTNT (2007) Sổ tay sử dụng kh sinh học thuộc dự án chương trình kh sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 – 2012, Cục chăn nuôi (2009) Báo cáo Cục chăn nuôi hội thảo “ Thực trạng quản lý chất thải vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh miền Bắc” Hà Nội, tháng 10/2009 10.Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn, (2013), Bài giảng quản l chất thải chăn ni Nxb Nơng nghiệp 11.Hồng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng (2008),Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn Số Đặc san Môi trường nông nghiệp, nông thôn, tr 72- 75 12.Jean-Michel M doc, Kim Văn Vạn cộng Quản lý kết hợp nguồn chất thải từ chăn nuôi lợn Việt Nam Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” 11/2009 13.Thủ tướng phủ - Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 14.Trung tâm Tư vấn Phát triển Nông thôn Sông Hồng (10/2012) Quản l môi trường làng nghề chăn nuôi gia trại việc thành lập tổ tự quản 15 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (01/2014) , Quyết định Số: 04/2014/QĐ-UBND Quyết định ban hành quy định bảo vệ môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 16 Uỷ ban Khoa học Công nghệ Môi trường (13/3/2018), Hội thảo “Quản lý bảo vệ môi trường chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi - Thực trạng giải pháp” 17 UBND xã Nam Viêm (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 18 Website Bộ Tài nguyên – Môi trường http://www.monre.gov.vn 19.Website Sở NN - PTNT Vĩnh Phúc http://sonnptnt.vinhphuc.gov.vn PHỤ LỤC Hệ thống nước hộ gia đình Chất thải chăn nuôi ủ đống Cơ sở chăn nuôi hộ gia đình ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ HUỆ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI QUY MÔ NÔNG HỘ TẠI XÃ NAM VIÊM, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC – THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN... sinh môi trường, ngăn ngừa tác động tiêu cực đến sức kh e, triển khai nghiên cứu đề tài: Bảo vệ môi trường chăn nuôi quy mô nông hộ xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc – thuận lợi, khó khăn. .. nghiên cứu: - Hoạt động bảo vệ môi trường chăn nuôi quy mô hộ gia đình xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc yếu tố chi phối - Một số giải pháp thực hoạt động bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu

Ngày đăng: 03/09/2019, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung và giải pháp khắc phục, Báo cáo của Cục Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi giasúc, gia cầm tập trung và giải pháp khắc phục
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2007
2. Bộ NN & PTNT. Dự Án Nâng Cao Tính Cạnh Tranh và An Toàn Thực Phẩm Ngành Chăn Nuôi (LIFSAP). hung quản lý môi trường. 4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hung quản lý môi trường
4. Trương Thanh Cảnh, 2010. Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi. NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tếchất thải chăn nuôi
Nhà XB: NXB KHKT
5. Vũ Chí Cương - Viện chăn nuôi ( 2009), Bài giảng “Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất trong chăn nuôi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những tiến bộ mớitrong chuồng trại và quản lý chất trong chăn nuôi
6. Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Báo cáo “Tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015”. 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng kếtchăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng và giải phápphát triển giai đoạn 2007-2015”
8. Cục chăn nuôi – Bộ NN và PTNT (2007) Sổ tay sử dụng kh sinh học thuộc dự án chương trình kh sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam2007 – 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay sử dụng kh sinhhọc thuộc dự án chương trình kh sinh học cho ngành chăn nuôi ViệtNam
9. Cục chăn nuôi (2009). Báo cáo của Cục chăn nuôi tại hội thảo “ Thực trạng quản lý chất thải và vệ sinh môi trường nông thôn các tỉnh miền Bắc” Hà Nội, tháng 10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng quản lý chất thải và vệ sinh môi trường nông thôn cáctỉnh miền Bắc”
Tác giả: Cục chăn nuôi
Năm: 2009
10.Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn, (2013), Bài giảng về quản l chất thải chăn nuôi. Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về quảnl chất thải chăn nuôi
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2013
11.Hoàng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng (2008),Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung và các giải pháp khắc phục, Tạp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trườngtrong chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung và các giải pháp khắc phục
Tác giả: Hoàng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng
Năm: 2008
12.Jean-Michel M doc, Kim Văn Vạn và cộng sự. Quản lý kết hợp nguồn chất thải từ chăn nuôi lợn tại Việt Nam. Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng và giải pháp”. 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý kết hợp nguồn chấtthải từ chăn nuôi lợn tại Việt Nam". Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Hiệntrạng và giải pháp
16. Uỷ ban Khoa học Công nghệ và Môi trường (13/3/2018), Hội thảo “Quản lý bảo vệ môi trường chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi - Thực trạng và giải pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo “Quản lýbảo vệ môi trường chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi - Thực trạng và giảipháp
17. UBND xã Nam Viêm (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 18. Website của Bộ Tài nguyên – Môi trường h t t p : / / www . m on re . g ov . v n 19.Website của Sở NN - PTNT Vĩnh Phúc ht t p : // s on n p t n t . v i n hp h u c.gov .vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2017
Tác giả: UBND xã Nam Viêm
Năm: 2017
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ( 2011) Quyết định Số: 3119/QĐ- BNN-KHCN, Phê duyệt đề án giảm phát thải kh nhà kinh trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 Khác
7. Chính phủ ( 2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Quy định về xử phạt về vi phạm hành ch nh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Khác
13.Thủ tướng chính phủ - Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Khác
14.Trung tâm Tư vấn Phát triển Nông thôn Sông Hồng (10/2012) Quản l môi trường làng nghề chăn nuôi gia trại bằng việc thành lập tổ tự quản Khác
15. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (01/2014) , Quyết định Số: 04/2014/QĐ-UBND.Quyết định ban hành quy định về bảo vệ môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w