1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

lý thuyết cơ bản electron định luật bảo toàn electron

2 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu của khóa học tuyensinh247, t up lên để có thể lưu lại và chia sẻ cùng mọi người. Tài liệu nhằm giúp bạn nắm vững kiến thức căn bản để làm hành trang học vật lí 11. Vật lí 11 không phải là một môn học dễ, vì vậy hãy bắt đầu từ những lý thuyết cơ bản để có một nền tảng vững chắc nhé Các bạn có thể tham khảo khóa học và tài liệu đầy đủ hơn tại tuyensinh247.com nhé

BÀI GIẢNG: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH CHUN ĐỀ: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG MƠN: VẬT LÍ LỚP 11 THẦY GIÁO: PHẠM QUỐC TOẢN – GV TUYENSINH247.COM I THUYẾT ELECTRON 1) Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố - Nguyên tử cấu tạo gồm hạt nhân mang điện dương nằm trung tâm êlectron mang điện âm chuyển động xung quanh Hạt nhân có cấu tạo gồm hai loại hạt notron không mang điện proton mang điện tích dương + Êlectron có điện tích e = - 1,6.10-19C khối lượng mà me = 9,1.10-31kg + Proton có điện tích q = +1,6.10-19C khối lượng mp = 1,6.10-27kg Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton - Số proton hạt nhân số êlectron quay xung quanh hạt nhân nên độ lớn điện tích dương hạt nhân độ lớn điện tích âm êlectron - Điện tích êlectron điện tích proton điện tích nhỏ mà ta có Vì ta gọi chúng điện tích nguyên tố (âm dương) Có độ lớn: 1,6.10-19C 2) Nội dung thuyết êlectron - Định nghĩa: Thuyết dựa vào cư trú di chuyển electron để giải thích tượng điệnvà tính chất điện gọi thuyết electron - Nội dung: + Êlectron rời khỏi nguyên tử để di chuyển tử nơi sang nơi khác Nguyên tử bị electron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương + Một ngun tử trung hòa nhận thêm electron để trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm + Một vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số điện tích nguyên tố dương (proton) Nếu số electron số proton số proton vật nhiễm điện dương II VẬN DỤNG 1) Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện - Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự Điện tích tự điện tích di chuyển từ điểm đến điểm khác phạm vi thể tích vật dẫn Kim loại có chứa electron tự do, dung dịch axit, bazo, muối … có chứa ion tự Chúng chất dẫn điện - Vật (chất) cách điện vật (chất) không chứa điện tích tự Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Khơng khí khơ, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, nhựa, … Chúng chất cách điện 2) Sự nhiễm điện tiếp xúc Nếu cho vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện nhiễm điện dấu với vật Đó nhiễm điện tiếp xúc Nếu cho hai cầu kim loại tích điện tiếp xúc với đo xác điện tích, ta thấy tổng điện tích hai cầu sau tiếp xúc tổng đại số điện tích hai cầu trước tiếp xúc 3) Sự nhiễm điện hưởng ứng Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hòa điện (hình 2.3) Ta thấy đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương Sự nhiễm điện kim loại MN nhiễm điện hưởng ứng (hay tượng cảm ứng tĩnh điện) Tóm lại nhiễm điện hưởng ứng : Đưa vật nhiễm điện lai gần không chạm vào vật dẫn khác trung hòa điện Kết hai đầu vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu Đầu vật dẫn gần vật nhiễm điện mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện 4) Giải thích tượng nhiễm điện Sự nhiễm điện cọ xát : Khi hai vật cọ xát, electron dịch chuyển từ vật sang vật khác, dẫn tới vật thừa electron nhiễm điện âm, vật thiếu electron nhiễm điện dương Sự nhiễm điện tiếp xúc : Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện, electron dịch chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật không mang điện trước bị nhiễm điện theo Sự nhiễm điện hưởng ứng : Khi vật kim loại đặt gần vật nhiễm điện, điện tích vật nhiễm điện hút đẩyelectron tự vật kim loại làm cho đầu vật thừa electron, đầu thiếu electron Do vậy, hai đầu vật bị nhiễm điên trái dấu III ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH - Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi q1  q2   qn  q1 ' q2 '  qn ' Hệ cô lập điện hệ vật khơng có trao đổi điện tích với vật khác hệ → Cho vật nhiễm điện tiếp xúc tách điện tích mới: q1 '  q2 '   qn '  q1  q2   qn n Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... điện tích vật nhiễm điện hút đẩyelectron tự vật kim loại làm cho đầu vật thừa electron, đầu thiếu electron Do vậy, hai đầu vật bị nhiễm điên trái dấu III ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH - Trong hệ vật... điện Sự nhiễm điện cọ xát : Khi hai vật cọ xát, electron dịch chuyển từ vật sang vật khác, dẫn tới vật thừa electron nhiễm điện âm, vật thiếu electron nhiễm điện dương Sự nhiễm điện tiếp xúc... electron nhiễm điện dương Sự nhiễm điện tiếp xúc : Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện, electron dịch chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật không mang điện trước bị nhiễm điện theo Sự

Ngày đăng: 02/09/2019, 15:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w