1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

6,7,8 mỹ, tây âu, nhật bản (2)

12 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 123 KB

Nội dung

Đề thi theo cấu trúc ma trận thi trung học phổ thông quốc gia, theo 4 bậc nhân thức: nhớ, hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Câu hỏi chi tiết, tường minh, đáp án rõ ràng, không gây tranh cãi. Nội dung bao quát toàn bộ chương trình sách giáo khoa, có mở rộng,nâng cao

Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh Đề số 5: Bài + + 8: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản (2) Câu 1:Nền kinh tế nước Tây Âu ổn định phát triển nhanh giai đoạn nào? A Sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 1950 C Từ năm 1973 đến đầu thập kỷ 90 B Từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 D Từ năm 1994 - 2000 Câu 2: Chiến tranh giới thứ hai tác động đến nước Mỹ nào? A Mỹ chịu tổn thất thu nhiều lợi nhuận từ chiến tranh B Mỹ chịu nhiều tổn thất thu nhiều lợi nhuận từ chiến tranh C Mỹ chịu nhiều tổn thất không thu nhiều lợi nhuận từ chiến tranh D Do xa chiến trường nên chiến tranh giới thứ hai không tác động tới Mỹ Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan Lịch sử lớp 12 Trường THPT Mỹ Lộc Câu 3: Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, nét bật sách đối ngoại nước Tây Âu là: A Liên minh chặt chẽ với Liên Xô B Hợp tác với chống Mỹ Liên Xô C Liên minh chặt chẽ với Mĩ D Chống lại âm mưu khống chế nước đồng minh Mỹ Câu 4: Nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh giới thứ hai: A Anh B Pháp C Mỹ D Nhật Câu 5: Sự kiện mở chế giải vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Âu: A 6/1947, Các nước Tây Âu tham gia “kế hoạch Mácsan” B – 1975, 33 nước châu Âu, Mĩ, Canađa ký kết Định ước Henxinki C Bức tường Béclin bị phá bỏ (11-1989) D nước Đức tái thống (10-1990) Câu : Ba trung tâm kinh tế tài lớn giới hình thành vào thập niên 70 kỉ XX là: A Mĩ - Anh - Pháp C Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản B Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản D Mĩ - Đức - Nhật Bản Câu : Nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản từ 1952 – 1973 A Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời người Nhật B Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu xí nghiệp, cơng ti tư C Vai trò quan trọng Nhà nước việc điều tiết kinh tế D Con người Nhật Bản đào tạo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật coi trọng tiết kiệm Câu 8: Đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu giới là: A Mĩ Nhật Bản B Mĩ Liên Xô C Nhật Bản Liên Xô D Liên Xô nước Tây Âu Câu 9: Nội dung Hiệp ước an ninh “Mỹ-Nhật” A Nhật Bản trở thành quốc gia độc lập B Mỹ rút hết quân khỏi Nhật Bản C Mỹ đóng quân, xây dựng quân đất Nhật D Mỹ trang bị tiềm lực quân cho quân đội Nhật Câu 10: Nguyên nhân chung giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật, Tây Âu phát triển nhanh chóng : A Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật B Gây chiến tranh xâm lược VN Triều tiên C Tài giới lãnh đạo kinh doanh D Người lao động có tay nghề cao Câu 11: Sự phát triển “thần kỳ” Nhật Bản sau CTTG thứ hai biểu rõ điểm nào? A Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đứng thứ giới sau Mỹ B Từ 1950-1973, tổng sản phẩm quốc dân tăng 20 lần C Từ nước chiến bại, sau chiến tranh giới thứ hai Nhật vươn lên thành siêu cường kinh tế D Từ nước chiến bại đến đầu thập niên 70 ( XX), Nhật trở thành ba trung tâm kinh tế-tài giới Câu 12: Vì sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ đạt nhiều thành tựu lớn khoa học-kĩ thuật A Mĩ nước khởi đầu cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai B Chính sách Mĩ đặc biệt quan tâm phát triển khoa học- kĩ thuật, coi trung tâm chiến lược để phát triển đất nước C Nhiều nhà khoa học lỗi lạc giới sang Mĩ, nhiều phát minh khoa học nghiên cứu ứng dụng Mĩ D Mĩ chủ yếu mua bằng phát minh Câu 13: Nguyên nhân quan trọng giúp kinh tế Mỹ, Tây Âu NB phát triển sau CTTG thứ hai là: A Vai trò quản lý, điều tiết có hiệu nhà nước B Tài nguyên thiên nhiên dồi C Sự động công ty tư D Ứng dụng KH-KT vào sản xuất Câu 14: Mục đích thực Mỹ đề thực kế hoạch Mác-san gì? A Giúp đỡ nước đồng minh phát triển sau chiến tranh B Khống chế, chi phối nước đồng minh C Hiện thực hóa sách “cam kết mở rộng” D Tăng cường ảnh hưởng Mỹ thê giới Câu 15: Đặc điểm kinh tế Mỹ từ năm 1973-1982 gì? A Phát triển mạnh mẽ trở thành trung tâm kinh tế - tài lớn giới B Khủng hoảng suy thoái kéo dài C Phục hồi phát triển, đứng đầu giới tỷ trọng kinh tế Mỹ kinh tế giới giảm sút D Có trải qua đợt suy thối ngắn kinh tế đứng đầu giới Câu 16: Sau chiên tranh, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh quân đội nước chiếm đóng Nhật? A Anh C Pháp B Mĩ D Liên Xô Câu 17: Đặc điểm kinh tế Mỹ từ năm 1991- 2000 gì? A Phát triển mạnh mẽ trở thành trung tâm kinh tế - tài lớn giới B Khủng hoảng suy thoái kéo dài C Phục hồi phát triển, đứng đầu giới tỷ trọng kinh tế giới giảm sút nhiều D Có trải qua đợt suy thối ngắn kinh tế đứng đầu giới Câu 18: Sự kiện tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Âu A Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức (1972) B 1972, Xô - Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo C 8/1975, 33 nước châu Âu Mỹ, Canađa ký Định ước Hen-xin-ki D 1973, Mỹ phải ký Hiệp định Paris cam kết tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Câu 19: Mục tiêu không nằm chiến lược “cam kết mở rộng” Mỹ thời Tổng thống B.Clinton? A Bảo đảm an ninh Mỹ với lực lượng quân mạnh, sẵn sang chiến đấu B Tăng cường khơi phục phát triển tính động, sức mạnh kinh tế Mỹ C Sử dụng hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội nước khác D Khống chế, chi phối nước đồng minh lôi kéo thêm đồng minh Câu 20: Yếu tố quan trọng dẫn tới thay đổi sách đối ngoại Mỹ kỉ XXI là: A Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc B Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan C Chủ nghĩa khủng bố D Chủ nghĩa xã hội Câu 21: Điểm khác biệt nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Mỹ sau chiến tranh giới thứ hai A Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nước B Chi phí quốc phòng thấp C Ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất D Tận dụng tốt điều kiện bên Câu 22: Từ nửa sau năm 80, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số giới về: A kinh tế - tài B khoa học kĩ thuật C quân D tài Câu 23: Sau chiến tranh lạnh kết thúc trật tự hai cực IANTA sụp đổ, Mỹ theo đuổi sách đối ngoại A thiết lập trật tự giới đơn cực Mỹ chi phối lãnh đạo toàn giới B cạnh tranh với nước khác trật tự giới đa cực C chung sống hồ bình, đảm bảo trí năm cường quốc (LX, Anh, Mĩ, Pháp, TQ) D không can thiệp vào công việc nội nước khác Câu 24: Nhật Bản lợi dụng yếu tố bên để phát triển kinh tế giai đoạn 1952- 1973 ? A Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam D Phát minh, sáng chế mua từ nước tư Đông minh B Nguồn viện trợ Mĩ C Nguồn viện trợ Mĩ, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam Câu 25 Ở Nhật Bản, nhân tố xem định hàng đầu thúc đẩy kinh tế phát triển là: A Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nước B Áp dụng khoa học kĩ thuật C Chi phí quốc phòng thấp D Con người Câu 26 Nhân tố khách quan giúp kinh tế nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh giới thứ hai? A Sự nỗ lực toàn thể nhân dân nước B Tiền bồi thường chiến phí từ nước bại trận C Viện trợ Mĩ theo kế hoạch Mácsan D Sự giúp đỡ viện trợ Liên Xô Câu 27 Định ước Henxinki (8/1985)đã tạo chế giải vấn đề châu Âu A Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh B Vấn đề liên quan kinh tế, tài C Vấn đề liên quan đến văn hóa D Vấn đề liên quan đến chống khủng bố Câu 28 Liên minh châu Âu thức thành lập sau hiệp ước kí kết? A Hiệp ước Bali B Hiệp ước Bon C Hiệp ước Mac - san D Hiệp ước Maxtrich Câu 29 Ra sức điều chỉnh sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng điểm giống sách đối ngoại A Mỹ Anh B Nga Mỹ C Mỹ Nhật D Mỹ nước Tây Âu Câu 30 SEV tên viết tắt A Kế hoạch Mácsan B hội đồng tương trợ kinh tế C tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương D Tổ chức hiệp ước Vácsava Câu 31 Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam, quyền Mĩ A tiếp tục thực chiến lược toàn cầu B ngừng thực chiến lược toàn cầu C thực chiến lược cam kết mở rộng D tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh Câu 32 Năm 1972, tổng thống Mỹ Ních xơn sang thăm Trung Quốc Liên Xô để A chấm dứt chiến tranh lạnh B chống lại phong trào cách mạng dân tộc C đẩy mạnh chiến lược toàn cầu D Tiêu diệt chủ nghĩa xã hội Câu 33 Sau năm 1973, với học thuyết Mỹ chủ trương tăng cường chạy đua vũ trang với Liên Xô A Học thuyết Ri- gân B Học thuyết Tơruman C Học thuyết G Bush D Học thuyết B.Clintơn Câu 34 Từ 1945 - 1950, kinh tế Tây Âu có đặc điểm A phục hồi bằng mức trước chiến tranh lệ thuộc vào Mỹ B phát triển nhanh chóng, trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới C khủng hoảng, suy thối không ổn định D kinh tế phục hồi phát triển trở lại Câu 35 Từ 1945 - 1950, sách đối ngoại nước Tây Âu A Một mặt liên minh chặt chẽ với Mỹ, mặt khác cố gắng đa phương hóa quan hệ đối ngoại B liên minh chặt chẽ với Mỹ đồng thời tìm cách trở lại thuộc địa C đối thoại, giảm căng thẳng tiến tới hòa hỗn với nước Đông Âu D Mở rộng quan hệ với nước phát triển Á, Phi, Mỹ La tinh nước thuộc Đông Âu Câu 36 Từ 1945 – 1952, Nhật Bản tiến hành cải cách lớn kinh tế A thủ tiêu phương thức sản xuất phong kiến, cải cách ruộng đất, dân chủ hóa lao động B thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, cải cách ruộng đất, dân chủ hóa lao động C thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, cải cách tiền tệ đo lường, dân chủ hóa lao động D thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, cải cách ruộng đất, bình đẳng dân chủ hóa lao động Câu 37 Với “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977) “Học thuyết Kai-phu” (1991), Nhật Bản chủ trương tăng cường quan hệ với A nước châu Âu tổ chức EU B nước Đông Nam Á tổ chức ASEAN C nước châu phi tổ chức AU D nước giới tổ chức Liên Hợp Quốc Câu 38 Từ sau khủng hoảng suy thối kinh tế 1973, vị trí kinh tế Mĩ A tụt xuống hàng thứ hai giới B đứng đầu giới tỉ trọng kinh tế giới suy giảm nhiều C đứng đầu giới tư với ưu tuyệt đối D Ngang hàng với Tây Âu Nhật Bản Câu 39 Trong q trình triển khai chiến lược tồn cầu, Mỹ thu số kết quả, ngoại trừ việc A lôi kéo số nước đồng minh theo, ủng hộ Mĩ B ngăn chặn, đẩy lùi chủ nghĩa xã hội giới C làm chậm trình giành độc lập nhiều nước D làm cho nhiều nước bị chia cắt thời gian kéo dài Câu 40 Đặc điểm bật tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai A bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, bị quân đội nước ngồi chiếm đóng, kinh tế suy sụp B bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, khủng hoảng kéo dài hậu sóng thần, động đất C bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, khủng hoảng kéo dài thiếu tài nguyên thiên nhiên D bị chiến tranh tàn phá, lạm phát thất nghiệp tăng cao Câu 41 Ý sau nét tương đồng hình thành phát triển EU ASEAN A thành lập sau hoàn thành khôi phục kinh tế, trở thành quốc gia độc lập, tự chủ có nhu cầu liên minh, hợp tác B mục tiêu thành lập ban đầu trở thành liên minh quân sự, trị mạnh để tránh bị chi phối cường quốc bên C hình thành chỉ có vài nước sau mở rộng thêm nhiều thành viên D từ thập kỉ 90 (XX), trở thành khu vực động, có địa vị quốc tế cao Câu 42.Yếu tố sau định phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á sau CT giới thứ hai? A Sự suy yếu nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây B Ý thức độc lập lớn mạnh lực lượng dân tộc C Thắng lợi phe Đồng minh chiến tranh chống phát xít D Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển Câu 43 Khó khăn khách quan kinh tế Nhật Bản năm 1952-1973 A bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp,đói rét B nghèo tài nguyên, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, nhiên liệu nhập từ bên C nước bại trận sau chiến tranh giới thứ D cạnh tranh Mĩ, Tây Âu nước công nghiệp Câu 44.Trước chiến tranh giới thứ hai, nước Đông Nam Á thuộc địa của…, chiến tranh thuộc địa A đế quốc Anh B thực dân Pháp C phát xít Nhật D đế quốc Mĩ Câu 45: Chính sách đối ngoại Mĩ VN từ năm 1949-1954 là: A can thiệp, “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh xâm lược Đơng Dương Pháp B ủng hộ nhân dân Việt Nam giành độc lập từ tay quân phiệt Nhật Bản C trung lập, không can thiệp vào Việt Nam D phản đối Pháp trở lại xâm lược Việt Nam Câu 46: Ngày 11/7/1995 đánh dấu kiện quan hệ đối ngoại Mĩ: A Xô - Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh B Bình thường hóa quan hệ với Việt Nam C Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc D Bình thường hóa quan hệ với Cuba Câu 47: Hiệp ước Maxtrich để hình thành liên minh Châu Âu kí kết quốc gia nào: A Thụy Sỹ B Thụy Điển C Phần Lan D Hà Lan Câu 48: Thái độ trị nước Tây Âu “chiến tranh lạnh” trật tự hai cực Ianta là: A Muốn phá vỡ trật tự hai cực Ianta, thiết lập trật tự giới B Muốn chấm dứt chiến tranh lạnh để phát triển kinh tế C Liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại D Ủng hộ chiến tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa Câu 49: Học thuyết đánh dấu “trở về” Châu Á sách đối ngoại Nhật Bản là: A Myadaoa B Hasimato C Kaiphu D Phucuda Câu 50: Quá trình liên kết Tây Âu diễn mạnh mẽ vì: A Tây Âu muốn khỏi khống chế Mĩ B Tây Âu bị cạnh tranh khốc liệt Mĩ Nhật Bản C muốn chống Liên Xô, nước XHCN Đông Âu D Các nước Tây Âu theo đường tư chủ nghĩa Câu 51: Để rút ngắn khoảng cách phát triển khoa học với nước tư khác, Nhật Bản đã: A Đầu tư cho nhiều trung tâm nghiên cứu ứng dụng B Cử sinh viên học tập nghiên cứu nước C Coi trọng môn khoa học tự nhiên công nghệ trường học D Mua bằng phát minh sáng chế chuyển giao công nghệ Câu 52: Nhân tố chủ quan hàng đầu đưa đến phát triển kinh tế Nhật Bản: A Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, tiết kiệm người dân Nhật B Trình độ quản lí vĩ mơ nhà nước C Sự động nhìn xa cơng ty Nhật D Sự ứng dụng thành công thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất Câu 53: Để khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng hai phe Tư Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, Châu Âu A Thành lập cộng đồng châu Âu (EC) B Giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế C Rút khỏi khối quân Liên Xô Mĩ đứng đầu D Kí hiệp định Henxinki, tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh khu vực Câu 54: Cơ sở để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu tham vọng bá chủ giới sau chiến tranh giới thứ hai A Sự suy yếu nước tư châu Âu Liên Xô B Sự ủng hộ nước đồng minh bị Mĩ khống chế C Sự lắng xuống phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phong trào công nhân giới D Tiềm lực kinh tế quân to lớn Mĩ Câu 55 Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài giới thời gian kỉ XX ? A.Thập niên 40 - 50 B Thập niên 50 - 60 C Thập niên 60 - 70 D Thập niên 70 - 80 Câu 56: Năm 1973, giới diễn kiện có ảnh hưởng lớn nước? A Khủng hoảng lượng B Khủng hoảng kinh tế C Khủng hoảng trị D Khủng hoảng tài Câu 57 Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước Châu Âu xem tâm điểm đối đầu hai cực Xô - Mĩ? A Pháp B Đức C Anh D Liên Xô Câu 58: Trong hai thập niên đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, xuất trung tâm kinh tế, tài nào? A Mĩ, Tây Âu B Mĩ, Nhật Bản C Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản D Mĩ Câu 59: Học thuyết Nhật đánh dấu Nhật Bản coi trọng quan hệ với Tây Âu? A 1978, hiệp ước hòa bình hữu nghị Trung - Nhật B 1991, học thuyết Kai - phu C Học thuyết Hasimoto (1/1997) D Hiệp ước an ninh Mĩ — Nhật Câu 60: Văn kiện sau góp phần quan trọng giúp Nhật phát triển từ năm 50 kỷ XX đến nay? A Hiệp ước hòa bình Xan Phranixcơ B Hiệp ước Maxtrich C Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật D Định ước Henxinki Câu 61: Nhật Bản chấp nhận đứng “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân Mỹ, để Mỹ đóng quân xây dựng quân lãnh thổ Nhật nội dung : A hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật B hiệp ước Xanphraxico C học thuyết Phucưđa D học thuyết Kaiphu Câu 62: Việc chiến tranh lạnh kết thúc tường Béc-lin bị phá bỏ tác động đến tình hình châu Âu? A Là nguyên nhân khiến tình hình châu Âu dịu B Mở thời kỳ đấu tranh với mâu thuẫn lòng nước châu Âu C Làn sóng di cư từ nước bên ngồi vào châu Âu ngày tăng D Làm Tây Âu rơi vào đợt suy thoái, khủng hoảng Câu 63: Nhân tố để tăng trưởng kinh tế nâng cao không ngừng mức sống người kỉ XX A Tìm vùng đất B Cách mạng khoa học - kĩ thuật đại C Cách mạng công nghiệp D Sự đời chủ nghĩa tư Câu 64 Mục đích kế hoạch Mácsan” (6-1947) : A phát triển kinh tế Mỹ B tập hợp nước Tây Âu liên minh với Mỹ chống Liên Xô, nước Xã hội chủ nghĩa Đơng Âu C trì hòa bình an ninh khu vực châu Âu D phục hồi kinh tế Tây Âu bị chiến tranh tàn phá ... tài nào? A Mĩ, Tây Âu B Mĩ, Nhật Bản C Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản D Mĩ Câu 59: Học thuyết Nhật đánh dấu Nhật Bản coi trọng quan hệ với Tây Âu? A 1978, hiệp ước hòa bình hữu nghị Trung - Nhật B 1991,... là: A Mĩ Nhật Bản B Mĩ Liên Xô C Nhật Bản Liên Xô D Liên Xô nước Tây Âu Câu 9: Nội dung Hiệp ước an ninh “Mỹ -Nhật A Nhật Bản trở thành quốc gia độc lập B Mỹ rút hết quân khỏi Nhật Bản C Mỹ đóng... là: A Mĩ - Anh - Pháp C Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản B Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản D Mĩ - Đức - Nhật Bản Câu : Nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản từ 1952 – 1973 A Truyền

Ngày đăng: 31/08/2019, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w