1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)

118 110 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG HỮU PHONG QUẢN LÝ THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG HỮU PHONG QUẢN LÝ THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Quang Trung THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 17 tháng 03 năm 2019 Học viên Dương Hữu Phong ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên Trường Đại học Nơng Lâm tận tình giảng dạy hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn quan ban ngành, xã thị trấn địa bàn huyện Bắc Sơn tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện, đóng góp nhiều ý kiến cho nội dung nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Quang Trung, người tận tình bồi dưỡng kiến thức, lực tư duy, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi quý thầy cơ, bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 17 tháng năm 2019 Học viên Dương Hữu Phong iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý thu, chi NSNN 1.1.1 Khái quát ngân sách Nhà nước 1.1.2 Quản lý ngân sách Nhà nước 11 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN 21 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý thu chi ngân sách nhà nước 23 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý NSNN 23 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý Ngân sách Nhà nước số địa phương 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 34 2.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp liệu 35 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Hệ thống tổ chức quản lý thu, chi ngân sách nhà nước co sở pháp lý quản lý ngân sách địa bàn huyện Bắc Sơn 37 3.2 Thực trạng quản lý thu, chi NSNN địa bàn huyện Bắc Sơn 37 3.2.1 Thực trạng quản lý thu ngân sách Nhà nước huyện Bắc Sơn 37 3.2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Bắc Sơn 49 3.2.3 Thực trạng quản lý chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước huyện Bắc Sơn 55 3.2.4 Thực trạng quản lý toán chi ngân sách nhà nước huyện Bắc Sơn 60 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Bắc Sơn 64 3.3.1 Kết đạt 64 3.3.2 Một số hạn chế quản lý NSNN địa bàn huyện 66 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 73 3.4 Định hướng giải pháp quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Bắc Sơn 77 3.4.1 Định hướng quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Bắc Sơn 77 3.4.2 Giải pháp quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Bắc Sơn 78 3.4.3 Đầu tư đại hóa cơng nghệ phục vụ cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt ATGT An tồn giao thơng CN Cơng nghiệp CT135 Chương trình 135 CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia CTN-NQD Cơng thương nghiệp-Ngồi quốc doanh DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐND UBND Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KSC Kiểm soát chi KT-XH: kinh tế xã hội NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương QLNN Quản lý Nhà nước SDNS Sử dụng ngân sách TDTT Thể dục thể thao TNDN Thu nhập doanh nghiệp TP Thành phố TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt VHTT Văn hố thơng tin XD CSHT Xây dựng sở hạ tầng XDCB Xây dựng XDCSHT Xây dựng sở hạ tầng XDNTM Xây dựng nông thôn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 28 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Bắc Sơn 2015-2017 29 Bảng 2.3 Dân số huyện Bắc Sơn phân theo giới tính theo thành thị, nông thôn 30 Bảng 2.4 Một số tiêu kinh tế - xã hội huyện Bắc Sơn giai đoạn 2015-2017 31 Bảng 3.1 Tình hình lập dự tốn thu NSNN thời kỳ 2015-2017 39 Bảng 3.2 Tình hình tổng thu NSNN huyện Bắc Sơn qua năm 2015 - 2017 42 Bảng 3.3 Thực thu NSNN địa bàn huyện Bắc Sơn 2015 - 2017 (khơng tính số thu từ ngân sách cấp trên) 44 Bảng 3.4 Tình hình chấp hành tổng thu NSNN huyện Bắc Sơn giai đoạn 2015-2017 47 Bảng 3.5 Kết lập dự toán chi NSNN huyện Bắc Sơn từ năm 2015 đến năm 2017 52 Bảng 3.6 Các mục dự toán chi NSNN giai đoạn 2015 - 2017 53 Bảng 3.7 Số liệu bổ sung ngồi dự tốn chi thường xun giai đoạn 2015 - 2017 54 Bảng 3.8 Số liệu Chi ngân sách huyện Bắc Sơn giai đoạn 2015 - 2017 phân theo cấp ngân sách 56 Bảng 3.9 Số liệu Chi đầu tư XDCB huyện Bắc Sơn giai đoạn 2015 - 2017 58 Bảng 3.10 Số liệu chi thường xuyên ngân sách huyện Bắc Sơn giai đoạn 2015 - 2017 (Dự toán đầu năm) 58 Bảng 3.11 Số liệu dự toán toán chi đầu tư XDCB huyện Bắc Sơn giai đoạn 2015 - 2017 61 Bảng 3.12 Số liệu toán chi thường xuyên ngân sách huyện Bắc Sơn giai đoạn 2015 - 2017 63 Bảng 3.13 Dự toán toán chi chương trình mục tiêu CTMTQG huyện Bắc Sơn giai đoạn 2015 - 2017 64 Bảng 3.14 Đánh giá cán phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi NS địa bàn huyện Bắc Sơn giai đoạn ổn định ngân sách 67 vii Bảng 3.15 Tổng họp ý kiến đánh giá cán định mức phân bổ NS 68 Bảng 3.16 Số lượng tỷ lệ ý kiến trả lời nguyên nhân phân bổ dự toán số nhiệm vụ chi chưa với định mức 69 Bảng 3.17 Số lượng tỷ lệ ý kiến trả lời nguyên nhân tình trạng lập dự tốn chi chưa sát với thực tế 70 Bảng 3.18 Tình hình vi phạm tốn ngân sách xã địa bàn huyện Bắc Sơn năm 2015-2017 70 Bảng 3.19 Tình hình vi phạm thu ngân sách xã địa bàn huyện Bắc Sơn năm 2015 - 2017 71 Bảng 3.20 Số lượng tỷ lệ ý kiến trả lời nguyên nhân việc chấp hành chi ngân sách chưa quy định 72 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Dương Hữu Phong Tên luận văn: Quản lý thu, chi ngân sách địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 86 20 115 Cơ sở đào tạo: Đại học Nông lâm Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng quản lý thu, chi NSNN địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi NSNN địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập liệu gồm liệu thứ cấp liệu sơ cấp; Phương pháp xử lý tổng hợp liệu; Phương pháp phân tích số liệu hệ thống tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu chính: Ngồi khái qt tình hình chung Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, luận văn đạt kết sau: Thứ nhất, đề tài khảo sát thống kê thực trạng quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước địa bàn Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Đề tài mô tả thực trạng quản lý thu, chi; hệ thống kiểm soát chi cam kết chi huyện Bắc Sơn Hai là, đánh giá kết đạt được, hạn chế việc quản lý ngân sách nhà nước địa bàn huyện Bắc Sơn như: cơng tác lập dự tốn ngân sách huyện HĐND huyện phê chuẩn, phân bổ dự toán đảm bảo theo quy định Luật NSNN văn hướng dẫn luật, văn hướng dẫn quan có thẩm quyền; Tiến độ phân bổ giao dự toán phù hợp với quy định thời gian; Việc chấp hành dự tốn thu kiện tồn, dứt điểm khoản thu cịn tồn đọng; Cơng tác tốn NSNN địa bàn huyện đáp ứng theo Luật NSNN, minh bạch, đúng, đủ, kịp thịi Tuy nhiên, cơng tác quản lý NSNN cịn thiếu sót bất cập số khía cạnh như: hạn chế phân cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách, cơng tác lập dự tốn tốn NSNN; Thứ ba, đề tài phân tích nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến hạn chế việc quản lý NSNN huyện Bắc Sơn đưa định hướng số nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách 93 thời kỳ ổn định 2011 - 2015; Nghị số 15/2016/NQ-HĐND ngày 09/12/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn Về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017, thời kỳ ổn định 2017 - 2020 12 UBND huyện Bắc Sơn (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Bắc Sơn giai đoạn 2016-2020 phương hướng nhiệm vụ thời gian tới 13 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Bắc Sơn, Dự tốn thu, chi, toán ngân sách huyện Bắc Sơn năm 2015, 2016, 2017 14 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Sơn thời kỳ 2011 - 2020 15 Chi cục Thống kế huyện Bắc Sơn, Niên giám thống kê năm 2015, 2016, 2017 16 Câu hỏi giải đáp quản lý ngân sách hoạt động tài quận (huyện), thành phố thuộc tỉnh NXB Tài chính, Hà Nội 17 UBND huyện Cao Lộc, Lạng Sơn (2015), Đề án quản lý thu ngân sách giai đoạn 2016-2020 UBND huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn 18 Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội 19 Đồng Thị Vân Hồng (2010), Giáo trình quản lý NSNN, Nxb Lao Động 20 Đỗ Thị Hải Hà (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 21 Huỳnh Thị Cẩm Liên (2011), Hồn thiện cơng tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 22 Nguyễn Thị Hoa (2011), Tăng cường quản lý sử dụng NSNN có hiệu địa bàn thị xã Từ Sơn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 23 Phạm Thanh Hải (2013), Hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp huyện, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Vũ Ngọc Tuấn, Đàm Văn Huệ (2014), “Nhìn lại nguyên tắc ngân sách thường niên theo quan niệm cổ điển việc tuân thủ nguyên tắc quản lý ngân sách Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 201 (II) tháng 03, tr 21 - 28 25 Lê Bá Anh (2016), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nước tỉnh Lai Châu, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh 26 Dương Thị Huyền (2016), Quản lý chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh 94 PHỤ LỤC Phụ lục 01 QUY ĐỊNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM (%) PHÂN CHIA NGUỒN THU GIỮA CÁC CẤP NGÂN SÁCH TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2017 VÀ THỜI KỲ ỒN ĐỊNH NGÂN SÁCH 2017-2020 Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu: 100% điều tiết ngân sách Trung ương Thu nội địa - Thu từ Doanh nghiệp Quốc doanh Trung ương; Tỉnh thu hưởng 100%; Huyện thu: Tỉnh 50%, huyện 50% - Thu từ Doanh nghiệp Quốc doanh Địa phương: Tỉnh thu hưởng 100%; Huyện thu: Tỉnh 50%, huyện 50% - Thu từ khu vực cơng thương nghiệp, dịch vụ ngồi quốc doanh: Thành phố thu: Tỉnh 50%, Thành phố 50%; huyện, xã thu hưởng 100% - Lệ phí trước bạ: Thành phố thu: Tỉnh 50%, Thành phố 50%; huyện, xã thu hưởng 100% - Thuế thu nhập cá nhân: Điều tiết tỉnh 100% - Thu xổ số kiến thiết: Thành phố huyện hưởng 100% - Thuế bảo vệ mơi trường: Tỉnh 100% - Phí, lệ phí: Cấp thu cấp hưởng điều tiết 100% - Thu tiền sử dụng đất: + Thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản đất: Tỉnh 70%, huyện, thành phố 30% + Giao đất có thu tiền sử dụng đất không thông qua đấu giá; Thu tiền sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất; Thu tiền sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất; Giao đất có thu tiền sử dụng đất thơng qua hình thức đấu giá; Cấp huyện, thành phố hưởng 100% - Thu tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước tỉnh hưởng 100%; Thu tiền thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước: cấp tỉnh quản lý: Tỉnh hưởng 100%, cấp huyện quản lý: Cấp huyện 100% - Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Tiền xử phạt vi phạm hành chính, phạt tịch thu khác: Cấp thu cấp hưởng 100% - Thu phạt vi phạm An tồn giao thơng: 100% điều tiết ngân sách Trung ương - Thu cấp quyền khai thác khoáng sản: Cơ quan Trung ương cấp phép: Tỷ lệ Trung ương 70%, tỉnh 30%; quan cấp tỉnh cấp: Tỉnh hưởng 100% 95 Phụ lục 02 ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CHO CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 2017-2020 I ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - Giáo dục mầm non; Giáo dục tiểu học; Giáo dục trung học sở; Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên: Đảm bảo cấu chi lương khoản có tính chất lương tối đa 85%, chi lương tối thiểu 15% (chưa kể nguồn thu học phí) Phịng Giáo dục - Đào tạo huyện, thành phố: Được phân bổ thêm kinh phí từ nguồn nghiệp giáo dục để đảm bảo thực nhiệm vụ chung thuộc lĩnh vực ngành địa bàn, không lấy từ nguồn cân đối theo cấu chi lương chi khác nêu trường làm ảnh hưởng đến hoạt động nhà trường Mức phân bổ thêm sau: - Huyện vùng núi cao: 800 triệu đồng/huyện/năm - Huyện vùng núi thấp: 700 triệu đồng/huyện/năm Xã, phường, thị trấn ( sau gọi chung cấp xã): - Hàng năm ngân sách hỗ trợ kinh phí cho trung tâm học tập cộng đồng theo Đề án UBND tỉnh (Đảm bảo chế độ phụ cấp cho Giám đốc, phó giám đốc trung tâm) - Hỗ trợ kinh phí hoạt động xã: + Xã thuộc khu vực I: 20 triệu đồng/xã/năm + Xã thuộc khu vực II, III: 25 triệu đồng/xã/năm Ngoài mức phân bổ chi nghiệp giáo dục cấp tỉnh, huyện, xã nêu ngân sách dành khoản kinh phí hỗ trợ thực nhiệm vụ phát sinh đột xuất khác ngành giáo dục Trên sở nhu cầu phát sinh thực tế, UBND tỉnh định phân bổ cụ thể cho huyện, thành phố thực Các nội dung không định mức phân bổ giao dự toán năm, sở số đối tượng năm 2016, mức hỗ trợ theo chế độ quy định gồm: + Kinh phí hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo 3-5 tuổi theo Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 26/10/2011 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 96 + Chính sách giáo dục người khuyết tật theo Thông tư số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 Liên Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động thương binh xã hội, Bộ Tài + Kinh phí hỗ trợ chi phí học tập sinh viên người dân tộc thiểu số học sở giáo dục đại học theo Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ + Kinh phí hỗ trợ học sinh bán trú hỗ trợ học sinh trung học phổ thơng vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 12/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 Thủ tướng Chính phủ + Riêng kinh phí miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CPngày 02/10/2015 Chính phủ Quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021, sau ngân sách Trung ương bổ sung có mục tiêu cho địa phương, ngân sách tỉnh thực bổ sung có mục tiêu cho đơn vị huyện, thành phố theo quy định II ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO VÀ DẠY NGHỀ: Chi ngân sách huyện, thành phố cho nghiệp đào tạo chi cho Trung tâm bồi dưỡng trị: Định mức chi tính theo biên chế giao, đảm bảo cấu chi lương khoản có tính chất lương tối đa 75%, chi ngồi lương tối thiểu 25% để đảm bảo chi cơng tác nghiên cứu, giảng dạy theo nhiệm vụ giao (chưa kể việc đảm nhận giảng dạy lớp đào tạo theo chương trình, đề án ) III ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI SỰ NGHIỆP Y TẾ: Định mức chi chữa bệnh 1.2 Tuyến huyện: - Định mức đảm bảo chi lương, phụ cấp, khoản có tính chất lương; - Định mức chi khác tính theo giường bệnh giao + Huyện vùng cao: 18 triệu đồng/giường bệnh/năm + Huyện vùng thấp: 16 triệu đồng/giường bệnh/năm + Phòng khám đa khoa khu vực: 12 triệu đồng/giường bệnh/năm Định mức chưa kể nguồn thu dịch vụ khám, chữa bệnh Định mức phân bổ bao gồm: chế độ ưu đãi theo nghề cán bộ, viên chức sở y tế nhà nước theo Nghị định 56/2011/NĐ-CP ngày 97 4/7/2011 Chính phủ Quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, viên chức công tác sở y tế công lập; định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước theo Thông tư Liên tịch số 08/2007/TTLT- BHYT BNV ngày 05/6/2007 Liên Y tế - Nội vụ chế độ sách phụ cấp đặc thù ngành y tế theo Nghị định số 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 Chính phủ; chế độ sách theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ; Chi phịng dịch thường xun (khơng bao gồm phịng dịch đột xuất); hoạt động nghiệp vụ; chương trình y tế… Định mức chi phòng bệnh: 2.2 Tuyến huyện: - Định mức chi đảm bảo lương, khoản có tính chất lương; Chi khác tính theo định mức biên chế: - Chi khác: 24 triệu đồng/biên chế/năm Trung tâm dân số Kế hoạch hóa gia đình: - Định mức chi đảm bảo lương, khoản có tính chất lương; Chi khác tính theo định mức biên chế: - Chi khác: 19 triệu đồng/biên chế/năm Y tế xã: Mức phân bổ chi nghiệp y tế cho trạm y tế, theo nguyên tắc đảm bảo đủ lương, phụ cấp khoản có tính chất lương, trợ cấp cho y tế thôn bản, phụ cấp ưu đãi cán y tế xã, phụ cấp trực chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trạm y tế xã, phường, thị trấn Các chế độ sách nhà nước ban hành đến 31/5/2016 Ngồi lương khoản có tính chất lương cịn phân bổ 50 triệu đồng/trạm/năm theo Thông tư liên tịch số 119/2002/TTLT-BTC-BYT ngày 27/12/2002 liên Bộ Tài - Bộ Y tế hướng dẫn nội dung thu, chi mức chi thường xuyên trạm y tế xã Định mức chưa kể nguồn thu theo quy định Y tế khác: Tuyến huyện: - Hỗ trợ mua sắm, sửa chữa trang thiết bị y tế đảm bảo nội dung chi khác thuộc lĩnh vực y tế: + Hỗ trợ cho Thành Phố: 400 triệu đồng/năm + Hỗ trợ cho huyện: 700 triệu đồng/huyện/năm 98 Ngồi tính định mức nghiệp y tế đảm bảo chế độ sau : 6.2 Tuyến huyện: - Kinh phí mua thẻ BHYT cho học sinh, sinh viên; bảo hiểm y tế đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Chính phủ; bảo hiểm y tế đối tượng: người trực tiếp tham gia kháng chiến chống mỹ cứu nước, người tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế Campuchia, giúp bạn Lào, niên xung phong, dân công hỏa tuyến, xác định sở số đối tượng thực tế, mức đóng tháng thực theo chế độ quy định Hỗ trợ phần kinh phí chạy thận nhân tạo IV ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, ĐẢNG, ĐOÀN THỂ: Cấp huyện: Định mức phân bổ chi thường xuyên tính sở tiêu biên chế cấp có thẩm quyền giao phân định mức đơn vị thuộc huyện vùng núi cao thuộc vùng núi thấp Định mức chi quản lý hành khơng bao gồm tiền lương, phụ cấp khoản có tính chất lương 1.1 Huyện vùng núi cao: Đơn vị tính: Triệu đồng/biên chế/năm Đơn vị Định mức - Cơ quan Đảng (Huyện ủy) 33 - Cơ quan Quản lý Nhà nước, Đoàn thể 31 1.2 Huyện vùng núi thấp: Đơn vị tính: Triệu đồng/biên chế/năm Đơn vị Định mức - Cơ quan Đảng (Huyện ủy) 32 - Cơ quan Quản lý Nhà nước, Đoàn thể 30 1.3 Ngoài định mức trên, huyện, thành phố cịn bổ sung thêm phần kinh phí để đảm bảo hoạt động đơn vị cấp huyện có tính đến nhiệm vụ quan hành nhà nước tổng hợp quan có nhiệm vụ đặc thù; Thực chế độ quy định theo phân cấp như: Chế độ hoạt động cấp ủy; chế độ thăm hỏi MTTQ… nhiệm vụ khác phát sinh địa bàn huyện, thành phố 99 Mức bổ sung tính theo dân số, cụ thể: + Huyện, thành phố 100.000 dân hỗ trợ thêm 1.800 triệu đồng/ huyện/năm + Huyện, thành phố từ 100.000 dân trở lên hỗ trợ thêm 2.000 triệu đồng/ huyện/năm * Trường hợp chi Quản lý hành tính theo Định mức (Khơng bao gồm tiền lương, phụ cấp khoản có tính chất lương) Điểm 2.1, 2.2, 2.3 nêu nhỏ 25% so với tổng chi Quản lý hành bổ sung đủ đảm bảo tỷ lệ chi lương, phụ cấp khoản có tính chất lương tối đa 75%; chi khác lương tối thiểu 25% Cấp xã: - Đảm bảo kinh phí cán công chức cấp xã, phường, thị trấn theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 18/04/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CPngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Quyết định số 04/2010/QĐ -UB ngày 24 tháng năm 2010 UBND tỉnh việc giao số lượng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn; đảm bảo chế độ phụ cấp đại biểu HĐND cấp xã, phụ cấp cấp ủy viên; Đồng thời đảm bảo 25% chi khác lương (lương khoản có tính chất lương tối đa 75%) - Đảm bảo kinh phí cán hoạt động không chuyên trách xã theo Quyết định số 05/2011/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2011, quy định số lượng, chức danh, chế độ phụ cấp người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn, thôn, khối phố; Quyết định số 22/2012/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2012, việc bổ sung Quyết định số 05/2011/QĐ-UBND ngày 11/5/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh - Hỗ trợ đảm bảo chế độ chi hoạt động công tác Đảng cấp theo QĐ 99QĐ/TW ngày 30/05/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng - Hỗ trợ kinh phí bảo đảm hoạt động ban Thanh tra nhân dân theo Thông tư liên tịch số 40/2006/TT/BTC-BTTUBTWMTTQVN-TLĐLĐVN ngày 12/5/2006 Bộ Tài - Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt 100 Nam - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn kinh phí đảm hoạt động ban Thanh tra nhân dân mức triệu đồng/ban/xã - Kinh phí cho hoạt động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” phân bổ: Mức triệu đồng/ khu dân cư/năm; Đối với xã thuộc vùng khó khăn triệu đồng/khu dân cư/năm theo Thông tư 144/2014/TTLT-BTCBVHTTDL ngày 30/9/2014 Bộ Tài - Bộ Văn hóa Thể thao du lịch - Hỗ trợ kinh phí hoạt động chi hội thuộc tổ chức trị - xã hội thuộc xã đặc biệt khó khăn theo Thông tư số 49/2012/TT-BTC ngày 20/3/2012 Bộ Tài chính, mức 2,5 triệu đồng/thơn/năm Ngồi mức chi trên: Ngân sách đảm bảo tiền lương khoản có tính chất lương cho đối tượng hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP khối quản lý hành cấp tỉnh cấp huyện: V ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI SỰ NGHIỆP VĂN HĨA THƠNG TIN Đối với huyện, thành phố: - Đảm bảo lương, khoản có tính chất lương; Chi khác tính theo định mức biên chế: 19 triệu đồng/biên chế/năm - Ngồi cịn bổ sung hoạt động văn hóa, xã hội bình quân huyện, thành phố 60 triệu đồng/năm, đảm bảo thực chế độ Nhà nước ban hành lĩnh vực văn hóa - Đối với hoạt động văn hóa khác sở: Căn số lượng đơn vị hành cấp xã địa bàn huyện, thành phố để phân bổ cho xã, phường, thị trấn bình quân 10 triệu đồng/xã/năm cho hoạt động văn hóa khác Đối với cấp xã: Định mức phân bổ bình quân cho xã, phường, thị trấn 15 triệu đồng/năm (trong chi cho Ban đạo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa xã, phường, thị trấn triệu đồng/năm theo Thông tư 144/2014/TTLT-BTC-BVHTTDL ngày 30/9/2014 Bộ Tài - Bộ Văn hóa Thể thao du lịch VI ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI SỰ NGHIỆP PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH Đối với cấp huyện: - Định mức phân bổ theo tiêu chí đảm bảo đủ lương, khoản có tính chất lương; Chi khác tính theo định mức biên chế: 19 triệu đồng/biên chế/năm 101 - Định mức phân bổ theo tiêu chí bổ sung: Tiêu chí trạm phát lại phát thanh, truyền hình: 60 triệu đồng/trạm/năm Định mức đài PTTH huyện, thành phố đảm bảo hoạt động chuyên môn Đài Trạm, kể tiền nhuận bút theo quy định hành Ngoài Đài Phát truyền hình huyện, thành phố bổ sung hỗ trợ thêm kinh phí thực hoạt động nghiệp phát truyền hình nhiệm vụ đột xuất Ủy ban nhân dân tỉnh giao năm VII ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI SỰ NGHIỆP THỂ DỤC THỂ THAO Đối với cấp huyện - Đảm bảo lương, khoản có tính chất lương; Chi khác tính theo định mức biên chế: 19 triệu đồng/biên chế/năm - Đối với hoạt động TDTT sở: Căn số lượng đơn vị hành cấp xã địa bàn huyện, thành phố để cân đối bổ sung cho xã, phường, thị trấn bình quân 10 triệu đồng/năm đảm bảo hoạt động TDTT địa bàn Đối với cấp xã: Hoạt động thể dục thể thao mang tính chất phong trào kết hợp nhà nước đóng góp nhân dân Do tiêu chí phân bổ theo đơn vị hành cấp xã, mức bình quân hỗ trợ xã, phường, thị trấn 10 triệu đồng/năm VIII ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI ĐẢM BẢO XÃ HỘI Đối với Cấp huyện - Kinh phí cho gia đình thuộc diện sách như: Gia đình: Liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động thời kỳ kháng chiến, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, người có cơng giúp đỡ cách mạng, quân nhân bị tai nạn nghề nghiệp, thăm hỏi, động viên lần (dịp 27/7 Tết cổ truyền)/năm, mức quà tặng trị giá 400.000 đồng/gia đình/lần - Bố trí kinh phí đảm bảo xã hội khác: ngân sách tỉnh hỗ trợ kinh phí thực mức phí chi trả đơn vị cung cấp dịch vụ công tác chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội theo đề án Quyết định số 852/QĐUBND ngày 27/5/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh; hỗ trợ đối tượng cứu trợ xã hội đột xuất, cứu đói hàng năm thiên tai mùa, hỗ trợ gia đình bị thiên tai cháy nhà, nhà bị sập mưa lũ trôi, vào thực tế đối tượng phát sinh địa bàn để hỗ trợ hợp lý 102 - Kinh phí thực chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ Cấp xã - Đảm bảo kinh phí để thực điều chỉnh mức trợ cấp hàng tháng cán xã nghỉ việc theo Quyết định 130-CP ngày 20/6/1975 hội đồng Chính Phủ, Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 Hội đồng Bộ trưởng - Ngồi bổ sung thêm kinh phí trợ cấp cứu tế xã hội xã 10 triệu đồng/xã/năm - Bổ sung kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 7/8/2009 Thủ tướng Chính phủ IX ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI QUỐC PHỊNG Căn định mức phân bổ Trung ương theo Quyết định số 46/2016/QĐTTg ngày 19/10 /2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2017; Ngân sách đảm bảo nhiệm vụ chi phân cấp cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã cho nhiệm vụ quốc phòng theo Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày 07/01/2004 Chính phủ quy định quản lý, sử dụng ngân sách tài sản Nhà nước số hoạt động thuộc lĩnh vực Quốc phịng, An ninh; Kinh phí thực Nghị Định số 03/2016/NĐ-CP ngày 05/1/2016 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều luật Dân qn tự vệ; kinh phí đảm bảo khơng thấp năm 2016 Đối với kinh phí hỗ trợ diễn tập phòng thủ khu vực hàng năm Quân khu giao tổ chức: ngân sách tỉnh hỗ trợ có mục tiêu cho đơn vị huyện, thành phố tùy theo khả cân đối ngân sách tỉnh - Ngồi Định mức chi cho Quốc phịng trên, ưu tiên cho xã biên giới 150 triệu đồng/xã/năm X ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI AN NINH Căn định mức phân bổ Trung ương theo Quyết định số 46/2016/QĐTTg ngày 19/10 /2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2017 Định mức phân bổ cấp tỉnh cấp huyện, cấp xã địa bàn, ngân sách đảm bảo nhiệm vụ chi phân cấp theo quy định hành; đảm bảo thực chế độ công an xã theo pháp lệnh cơng an xã; kinh phí đảm bảo khơng thấp năm 2016 103 XI ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI SỰ NGHIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ khơng quy định mức phân bổ cụ thể; mức kinh phí trung ương bố trí cho địa phương thực phân bổ kinh phí cho đơn vị thực Nội dung chi theo quy định văn hướng dẫn trung ương XII ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI SỰ NGHIỆP KINH TẾ VÀ SỰ NGHIỆP KHÁC Đối với nghiệp khác cấp huyện Gồm chi cho đơn vị hội đặc thù như: Trung tâm phát triển quỹ đất; Phịng Quản lý thị; Hội chữ thập đỏ; Hội đơng y: Đảm bảo lương, khoản có tính chất lương; Chi khác tính theo định mức biên chế: 19 triệu đồng/biên chế/năm Định mức phân bổ chi nghiệp kinh tế (cho số khoản chi xác định được) phân bổ sau 2.1 Chi nghiệp giao thông - Chi sửa chữa thường xuyên đường tỉnh lộ, tỉnh quản lý: mức chi 30 triệu đồng/km/năm - Chi sửa chữa thường xuyên đường huyện; đường đô thị thành phố quản lý; đường đô thị thị trấn huyện quản lý: Mức chi 25 triệu đồng/km/năm - Đường giao thông nông thôn cấp xã quản lý: Mức chi sửa chữa thường xuyên: triệu đồng/km/năm 2.2 Chi nghiệp kiến thiết thị + Thành phố Lạng Sơn: 10.000 triệu đồng/năm + Các huyện có 02 thị trấn: Huyện Chi Lăng, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập: 2.000 triệu đồng/năm - Các huyện khác lại: 1.800 triệu đồng/năm 2.3 Các khoản chi nghiệp kinh tế khác lại - Chi nghiệp kinh tế nghiệp khác lại: chi nghiệp nông, lâm nghiệp; thủy lợi, thủy sản; địa nghiệp kinh tế khác khơng có định mức cụ thể: theo tiêu kế hoạch giao tỉnh, chế độ quy định hành khả cân đối ngân sách hàng năm để bố trí chi cho phù hợp; đảm bảo khơng thấp dự tốn giao năm 2016 - Chính sách thủy lợi phí: sở dự tốn kinh phí miễn thu thủy lợi phí ủy ban nhân dân tỉnh định, thực bổ sung có mục tiêu cho đơn vị thực 104 - Chính sách hỗ trợ địa phương sản xuất lúa xác định sở văn hướng dẫn hành XIII ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI SỰ NGHIỆP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Căn nguồn kinh phí chi nghiệp bảo vệ môi trường Trung ương phân bổ tình hình thực tế nghiệp bảo vệ mơi trường toàn tỉnh, thực sau: Cấp huyện: Chi cho công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt, vệ sinh môi trường; sở khối lượng, nhiệm vụ giao thực năm đơn giá chi nghiệp môi trường phân bổ kinh phí hợp lý cho huyện, thành phố để thực chi nghiệp bảo vệ môi trường, công tác xử lý rác thải địa bàn việc bố trí kinh phí đảm bảo khơng thấp dự tốn năm 2016 - Ngồi điều kiện thực tế ngân sách tỉnh hỗ trợ chi nghiệp bảo vệ môi trường huyện, thành phố đảm bảo công tác tuyên truyền ngày môi trường giới, ngày nước giới… XIV ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI KHÁC CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Phân bổ chi thường xuyên khác ngân sách huyện 0,5% tổng chi thường xuyên ngân sách huyện; XV ĐỊNH MỨC DỰ PHÒNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Ngân sách huyện phân bổ - 3% tổng chi thường xuyên ngân sách huyện 105 Phu lục PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ TÀI CHÍNH CẤP HUYỆN VÀ XÃ, THỊ TRẤN Đề tài nghiên cứu mong nhận hỗ trợ, giúp đỡ anh (chị) việc trả lời câu hỏi nêu Các thông tin anh (chị) cho ý kiến đảm bảo nhằm phục vụ nghiên cứu, thông tin liên quan đến cá nhân anh (chị) đảm bảo hồn tồn bảo mật Thơng tin người vấn Họ tên:……………… … ; Chức vụ: Đơn vị: ; Số điện thoại Câu 1: Khả thực điều hòa NS nguồn thu nhiệm vụ chi? □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa tốt Câu 2: Tỷ lệ % thụ hưởng số nguồn thu NS tỉnh, NS huyện NS mức độ nào? □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa tốt Câu 3: Tính phù họp phân cấp nhiệm vụ chi NS phân cấp quản lý kinh tế-xã hội? □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa tốt Câu 4: Khả đáp ứng chi NS so với yêu cầu thực tế ban, ngành, đoàn thể xã, thị trấn? □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa tốt Câu 5: Anh (chị) cho biết tính cơng khai, minh bạch phân bổ dự toán NS? □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa tốt 106 Câu 6: Tính hiệu quả, hợp lý cơng tiêu phân bổ dự toán NS ? □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa tốt Câu 7: Khả đảm bảo tính chủ động, linh hoạt xây dựng dự toán quản lý NS? □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa tốt Câu 8: Theo anh (chị) định mức phân bổ hàng năm so với thực tế yêu cầu cấp NS đáp ứng mức độ nào? □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa tốt Câu 9: Theo anh (chị) tính tự chủ, tự HĐND cấp quản lý định mức phân bổ đạt yêu cầu chưa? □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa tốt Câu 10: Theo anh (chị) nguyên nhân phân bổ dự toán số nhiệm vụ chi chưa với định mức gì? □ Do định mức phân bổ thấp, định mức phân bổ chưa phù hợp □ Do người làm công tác phân bổ chưa nắm đầy đủ quy định định mức □ Khác Câu 11:Theo anh (chị) ngun nhân tình trạng lập dự tốn chi chưa sát với thực tế gì? □ Thời gian lập dự toán bị giới hạn □ Chưa vào tình hình thực năm liềm kề nhiệm vụ năm kế hoạch □ Năng lực người giao nhiệm vụ hạn chế □ Chưa lường trước nhiện vụ phát sinh năm □ Khác 107 Câu 12 Theo anh (chị) nguyên nhân việc chấp hành chi ngân sách chưa với quy định gì? □ Do chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định chưa phù hợp □ Do lực quản lý chủ tài khoản, trình độ kế toán □ Do cấp chậm nguồn ngân sách □ Do văn hướng dẫn thường xuyên thay đổi đơn vị chưa nắm bắt kịp □ Do công tác kiểm tra, kiểm soát chưa chặt chẽ, chưa thường xun □ Cơng tác phối hợp phịng ban liên quan chưa chặt chẽ, chưa thống □ Do thiếu hướng dẫn quan quản lý chuyên môn nghiệp vụ □ Khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh chị! Người vấn Dương Hữu Phong ... chức quản lý thu, chi ngân sách nhà nước co sở pháp lý quản lý ngân sách địa bàn huyện Bắc Sơn 37 3.2 Thực trạng quản lý thu, chi NSNN địa bàn huyện Bắc Sơn 37 3.2.1 Thực trạng quản lý thu. .. lý thu ngân sách Nhà nước huyện Bắc Sơn 37 3.2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Bắc Sơn 49 3.2.3 Thực trạng quản lý chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước huyện Bắc Sơn ... chức quản lý thu, chi ngân sách nhà nước co sở pháp lý quản lý ngân sách địa bàn huyện Bắc Sơn Phịng Tài - Kế hoạch huyện đơn vị chuyên môn trực thu? ??c UBND huyện làm nhiệm vụ quản lý chi ngân sách

Ngày đăng: 29/08/2019, 08:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình Quản lý Tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Tài chính công
Tác giả: Phạm Văn Khoan
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2010
19. Đồng Thị Vân Hồng (2010), Giáo trình quản lý NSNN, Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý NSNN
Tác giả: Đồng Thị Vân Hồng
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2010
20. Đỗ Thị Hải Hà (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế
Tác giả: Đỗ Thị Hải Hà
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội
Năm: 2008
21. Huỳnh Thị Cẩm Liên (2011), Hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ” Luận văn thạc sĩ
Tác giả: Huỳnh Thị Cẩm Liên
Năm: 2011
22. Nguyễn Thị Hoa (2011), Tăng cường quản lý và sử dụng NSNN có hiệu quả trên địa bàn thị xã Từ Sơn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý và sử dụng NSNN có hiệu quả trên địa bàn thị xã Từ Sơn
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2011
23. Phạm Thanh Hải (2013), Hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp huyện, tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp huyện, tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Phạm Thanh Hải
Năm: 2013
24. Vũ Ngọc Tuấn, Đàm Văn Huệ (2014), “Nhìn lại nguyên tắc ngân sách thường niên theo quan niệm cổ điển và việc tuân thủ nguyên tắc trong quản lý ngân sách tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 201 (II) tháng 03, tr. 21 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại nguyên tắc ngân sách thường niên theo quan niệm cổ điển và việc tuân thủ nguyên tắc trong quản lý ngân sách tại Việt Nam”, "Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Vũ Ngọc Tuấn, Đàm Văn Huệ
Năm: 2014
25. Lê Bá Anh (2016), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nước tỉnh Lai Châu, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nước tỉnh Lai Châu
Tác giả: Lê Bá Anh
Năm: 2016
26. Dương Thị Huyền (2016), Quản lý chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: uản lý chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Dương Thị Huyền
Năm: 2016
12. UBND huyện Bắc Sơn (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Bắc Sơn giai đoạn 2016-2020 và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới Khác
13. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Bắc Sơn, Dự toán thu, chi, quyết toán ngân sách huyện Bắc Sơn năm 2015, 2016, 2017 Khác
14. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Sơn thời kỳ 2011 - 2020 Khác
15. Chi cục Thống kế huyện Bắc Sơn, Niên giám thống kê năm 2015, 2016, 2017 Khác
16. Câu hỏi và giải đáp về quản lý ngân sách và các hoạt động tài chính ở quận (huyện), thành phố thuộc tỉnh. NXB Tài chính, Hà Nội Khác
17. UBND huyện Cao Lộc, Lạng Sơn (2015), Đề án quản lý thu ngân sách giai đoạn 2016-2020 của UBND huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN