danh cho training noi bo co quan cong ty ai can trao doi them thong tin chi tiet cu trao doi voi toi qua so dien thoai 0982443123 danh cho training noi bo co quan cong ty ai can trao doi them thong tin chi tiet cu trao doi voi toi qua so dien thoai 0982443123 danh cho training noi bo co quan cong ty ai can trao doi them thong tin chi tiet cu trao doi voi toi qua so dien thoai 0982443123 danh cho training noi bo co quan cong ty ai can trao doi them thong tin chi tiet cu trao doi voi toi qua so dien thoai 0982443123
Mục tiêu : - Ngăn chặn tình trạng trở nên xấu đi: đưa khỏi trường, cầm máu chảy , tác động hô hấp … - Giảm đau cho người bị nạn - Phục hồi sức khỏe - Giữ tính mạng cho người bị nạn Định nghĩa: Là NHẬN ĐỊNH CAN THIỆP thực người chứng kiến (hoặc nạn nhân) với trang bị y tế tối thiểu khơng có trang bị NGUYÊN TẮC AN TOÀN S.A.F.E S A F : shout for help: gọi người hỗ trợ : approach with care: tiếp cận nạn nhân : free from dangers : thoát khỏi nguy hiểm E : evaluate: đánh giá tình trạng nạn nhân ƯU TIÊN CHO QUY TRÌNH FIRS AID Kiểm soát chảy máu Kiểm tra xung quanh Nạn nhân có tỉnh ko? Nạn nhân có ngộ độc ko? Nạn nhân có thở ko? Gọi hỗ trợ y tế Nội dung XỬ LÝ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ SƠ CỨU CHO NẠN NHÂN NGỪNG HÔ HẤP SƠ CỨU VẾT THƯƠNG XỬ LÝ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ - Dị vật đường thở tai nạn sinh hoạt xảy lứa tuổi, đặc biệt trẻ từ 16 tuổi có nhiều trường hợp dẫn tới hậu đau lòng - Với trẻ bị dị vật đường thở, tùy trường hợp mà có cách xử trí hợp lý để cứu sống trẻ, có nghiệm pháp Heimlich thường đạt hiệu cao NGHIỆM PHÁP HEIMLICH Henry Judah Heimlich Nghiệm pháp Heimlich thực cách dùng lực bụng để đẩy dị vật khỏi cổ họng Cơ hoành nằm đáy tim phổi, co lại để phổi tự di chuyển thơng khí dễ dàng NGHIỆM PHÁP HEIMLICH Người lớn trẻ em có ý thức Nếu người lớn trẻ em tuổi có ý thức khơng thể nói, ho thở, thực nghiệm pháp Heimlich lập tức, làm theo bước sau: • Đứng đằng sau người nghẹt thở, cánh tay quấn quanh eo họ • Nắm tay lại Sau đặt vị trí ngón tay vào dày nạn nhân, bên xương sườn phía rốn Tại bạn cảm nhận thấy hồnh • Đặt bàn tay lên nắm tay đẩy vào với lực mạnh, vào hướng lên • Tiếp tục đẩy dị vật tống A irway - Đặt bệnh nhân nằm ngửa mặt phẳng cứng, nâng cằm, kéo hàm, hút đờm giãi để thơng thống đường thở cho nạn nhân - Trường hợp chấn thương cột sống cổ nâng cằm bệnh nhân mà không thực ngửa cổ B reathing - Kiểm tra hô hấp, quan sát, nghe cảm nhận nhịp thở nạn nhân qua: di động lồng ngực, tiếng thở qua miệng nạn nhân, cảm nhận thở nạn nhân: thở hắt ra, thở nặng nề, ầm ĩ (do tụt lưỡi, vướng đàm giải) thở hổn hển - Kiểm tra, đánh giá không 10 giây để xác định nhịp thở Nếu khơng chắn bình thường phải xử trí khơng bình thường - Tái lập hơ hấp thổi miệng-miệng miệng-mũi Lưu ý : - Tránh hô hấp nhân tạo mức, tần số tối đa 8-10 lần/phút Cần ép tim mạnh, nhanh, để lồng ngực đàn hồi hoàn toàn Mỗi phút đánh giá lần, kiểm tra mạch, nhịp thở Khi bệnh nhân có tim tự thở đặt nằm sấp nghiêng tránh hít đờm giãi Không ép tim hà thổi ngạt lúc Gọi hỗ trợ cấp cứu chuyển viện để theo dõi chăm sóc tiếp tục SƠ CẤP CỨU VẾT THƯƠNG Vết thương cắt đứt hay dập rách da tổ chức da tổ chức khác thể • Vết thương kín (vết thương bên trong) loại vết thương máu ngồi hệ thống tuần hồn khơng chảy khỏi thể Loại bao gồm: bầm tím, tụ máu da khơng có dấu tích bên ngồi • Vết thương hở (vết thương bên ngoài) loại vết thương máu chảy khỏi thể Loại bao gồm: vết trích rạch, vết thương đâm xuyên chí vết trượt sây sát da 3.1 Vết thương nhỏ: 3.1.1 Ðối với vết thương bể mặt nhỏ - Vết thương bề mặt nhỏ vết thương làm tổn thương lớp bề mặt da nên cần rửa loại vết thương nước chín nước máy biết chắn nước máy đảm bảo chất lượng vệ sinh - Nếu vết thương bẩn phải rửa nước xà phòng 3.1.2 Ðối với vết thương bề mặt rộng sâu - Ðể vết thương liền nhanh đóng kín khâu vết thương lại Nhưng đóng kín miệng vết thương bề mặt sâu rộng điều kiện sau đây: • Vết thương xảy chưa 12 • Ðảm bảo chắn vết thương khơng cịn đất cát dị vật ẩn náu • Khơng có khả tìm cán y tế chun khoa chuyên môn ca chuyển nạn nhân tới bệnh viện Các phương pháp đóng kín miệng vết thương: • Phương pháp dùng băng dính: phương pháp áp dụng cho vết thương mà mép vết thương gần sát • Khi dùng băng dính để đóng kín vết thương nên cắt băng dính dán băng dính hình vẽ (cắt băng dính thành hình bướm) 3.2 Vết thương lớn CẦM MÁU VẾT THƯƠNG LỚN Người bị thương chảy máu việc cầm máu vết thương để cứu bệnh nhân đòi hỏi phải khẩn trương, chậm bệnh nhân nhiều máu bị sốc nặng tử vong Cầm máu phải thực nguyên tắc, kỹ thuật bảo tồn chi thể tính mạng người bị thương Người cấp cứu phải cứ vết thương tính chất chảy máu vết thương mà chọn biện pháp cầm máu thích hợp, khơng làm cách tùy tiện, sai kỹ thuật, đặt garô, gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân CẦM MÁU VẾT THƯƠNG LỚN BẰNG PP ĐẶT GARO Đặt garô biện pháp cầm máu dây cao su dây vải xoắn chặt vào đoạn chi Đối với trường hợp vết thương cụt chi, chi bị đứt gần lìa; chi bị giập nát q nhiều biết khơng thể bảo tồn được; vết thương mạch máu áp dụng biện pháp cầm máu nói mà khơng có kết ta dùng garo để cầm máu CẦM MÁU VẾT THƯƠNG LỚN BẰNG PP ĐẶT GARO ÁP DỤNG ĐẶT GARO KHI NÀO ? – Buộc garo nơi xảy tai nạn gần trung tâm phẫu thuật – Buộc garo tạm thời thời gian ngắn để mổ xử trí vết thương – Buộc garô bị rắn độc cắn NGUYÊN GARO TẮC KHI ĐẶT Đặt sát phía vết thương để lộ Người bị đặt garo phải nhanh chóng chuyển tuyến sau Trên đường vận chuyển, phải nới ga-rô lần không để ga-rô lâu 3-4 Nới garo phải từ từ, vừa nới vừa theo dõi sắc mặt bệnh nhân, tình hình chảy máu vết thương, mạch sắc đoạn chi phía Khi nới garo khoảng 4-5 phút thấy bệnh nhân biến sắc, máu chảy nhiều phải thít chặt garo lại Khi đặt lại ga-rô, không buộc chỗ cũ mà lên xuống 3.2 Vết thương lớn • Ðối với vết thương lớn sau xử trí cầm máu rửa xung quanh vết thương dung dịch sát khuẩn nước chín • Chỉ lấy dị vật bụi bẩn khỏi vết thương lấy dễ dàng Khơng thăm dị vết thương • Chú ý: Nếu nên cố định vết thương vào phần không bị tổn thương thể nâng cao vết thương, Ví dụ: treo tay bị thương vào ngực, cố định chân bị tổn thương vào chân lành…