đánh giá kiến trúc trụ sở hành chính cấp xã của huyện thanh oai , thành phố hà nội

115 46 0
đánh giá kiến trúc trụ sở hành chính cấp xã của huyện thanh oai , thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯỢNG ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TRỤ SỞ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH OAI , THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯỢNG KHÓA: 2017-2019 ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TRỤ SỞ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH OAI , THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG ĐỨC QUANG XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: PGS.TS CHẾ ĐÌNH HỒNG Hà Nội - 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Kiến trúc, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới: PGS.TS ĐẶNG ĐỨC QUANG người hướng dẫn khoa học có trình độ cao kinh nghiệm, hướng dẫn tận tình, trách nhiệm, khoa học hiệu Khoa Sau Đại học – Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học luận văn Thạc sỹ Tơi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy, giáo giảng viên Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giảng dạy, giúp tiếp thu kiến thức quý báu chuyên ngành Kiến trúc thời gian học tập Trường Gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người chia sẻ khó khăn, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sĩ Kiến trúc Tuy cố gắng, điều kiện thời gian, kiến thức thân hạn chế nên nội dung Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học nhà Trường thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Đặc biệt mong mỏi quan tâm sâu sắc thầy cô trực tiếp phản biện Luận văn để nội dung Luận văn hoàn thiện hơn, nội dung nghiên cứu tơi có tính thực tiễn cao Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng iii MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………………………………….… i Lời cam đoan……………………………………………………………… ……ii Mục lục……………………………………………………………………….….iii Danh mục từ viết tắt…………………………………………… ………….vi Danh mục hình ảnh………………………… ………………………… … vii Danh mục bảng biểu…………………………………………………………….ix MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài *Mục đích nghiên cứu *Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ KIẾN TRÚC TRỤ SỞ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu cơng trình trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 1.2 Khái quát tình hình xây dựng trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 1.3 Thực trạng kiến trúc trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 1.3.1 Thực trạng kiến trúc trụ sở hành cấp xã xây dựng từ giai đoạn 2005 – 2008 1.3.2 Thực trạng kiến trúc trụ sở hành cấp xã xây dựng từ giai đoạn 2009 – 20014 16 1.3.3 Thực trạng kiến trúc trụ sở hành cấp xã xây dựng từ giai đoạn 2015 – 20018 22 1.4 Tổng hợp ý kiến đánh giá vấn đề cần nghiên cứu giải 29 1.4.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá 29 iv 1.4.2 Các vấn đề cần nghiên cứu giải 30 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TRỤ SỞ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH OAI, TP HÀNỘI 33 ( XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ) 33 2.1 Cơ sở pháp lý 33 2.1.1 Hệ thống Luật văn pháp lý xây dựng kiến trúc trụ sở hành cấp xã cấp Bộ ban hành 33 2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn 35 2.2 Cơ sở lý luận 40 2.2.1 Lý thuyết tổ chức không gian trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai 40 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 47 2.3.2 Điều kiện kinh tế 50 2.3.3 Điều kiện văn hóa – xã hội 51 2.3.4 Điều kiện kỹ thuật xây dựng 52 2.4 Xây dựng tiêu chí thang điểm đánh giá 54 2.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 54 2.4.2 Xây dựng thang điểm đánh giá 54 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TRỤ SỞ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH OAI 56 3.1 Quan điểm nguyên tắc đánh giá kiến trúc trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai 56 3.1.1 Quan điểm đánh giá 56 3.2 Tổng hợp kết đánh giá 57 3.2.1 Kết đánh giá trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai xây dựng giai đoạn từ 2005 -2008 57 3.2.2 Kết đánh giá trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai xây dựng giai đoạn từ 2009 -2014 68 3.2.3 Kết đánh giá trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai xây dựng giai đoạn từ 2015 -2018 78 v 3.3 Định hướng kiến trúc trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 *Kết luận 97 *Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSHC Trụ sở hành UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa QH Quốc hội TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam GS Giáo sư TS Tiến sĩ vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Thanh Oai Hình 1.2 Vị trí TSHC cấp xã xã Bích Hòa xã Bình Minh Hình 1.3 Vị trí TSHC cấp xã xã Cự Khê Cao Viên Hình 1.4 Tổng mặt trụ sở xã Cao Viên Hình 1.5 Mặt trạng trụ sở xã Bích Hòa Hình 1.6 Mặt trạng trụ sở xã Cao Viên Hình 1.7 Mặt đứng trụ sở xã Bích Hòa Hình 1.8 Mặt đứng cổng trụ sở xã Bích Hòa Hình 1.9 Mặt đứng trụ sở xã Bình Minh Hình 1.10 Mặt đứng cổng trụ sở xã Bình Minh Hình 1.11 Nội thất phòng làm việc Chủ Tịch Hình 1.12 Vị trí TSHC cấp xã xã Mỹ Hưng xã Tam Hưng Hình 1.13 Vị trí TSHC cấp xã xã Liên Châu Tân Ước Hình 1.14 Tổng mặt trạng trụ sở xã Tam Hưng Hình 1.15 Mặt trạng trụ sở xã Tam Hưng Hình 1.16 Mặt đứng trụ sở Tam Hưng Hình 1.17 Phòng họp trụ sở Tam Hưng Hình 1.18 Vị trí TSHC cấp xã xã Thanh Mai xã Thanh Thùy Hình 1.19 Vị trí TSHC cấp xã xã Đỗ Động Hồng Dương Hình 1.20 Mặt tổng thể trụ sở Thanh Thùy Hình 21 Mặt trạng trụ sở xã Thanh Thùy Hình 1.22 Mặt trạng trụ sở xã Đỗ Động Hình 1.23 Mặt đứmg trụ sở xã Liên Châu viii Hình 1.24 Mặt đứmg trụ sở xã Hồng Dương Hình 1.25 Mặt đứmg cổng trụ sở xã Thanh Thùy Hình 1.26 Mặt đứmgcổng trụ sở xã Thanh Văn Hình 2.1 Giải pháp phân khu chức TSHC cấp xã Hình 3.1 Cơng trình TSHC tập trung đầu mối giao thơng Hình 3.2 Mặt đứng định hướng trụ sở hành cấp xã Hình 3.3 Phối cảnh định hướng trụ sở hành cấp xã 90 Thanh Thùy Thanh Văn Xuân Dương Chưa đạt Chưa đạt Trung bình yêu cầu yêu cầu Chưa đạt Còn hạn Trung bình Khá u cầu chế Chưa đạt Còn hạn Trung bình Khá u cầu chế Chưa đạt Còn hạn Đỗ Động Khá Trung bình u cầu chế Hồng Chưa đạt Chưa đạt Khá Trung bình Dương yêu cầu yêu cầu *Tổng hợp đánh giá trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai: Khá Chưa đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Chưa đạt u cầu Chưa đạt u cầu - Cơng trình trụ sở hành xấp xã đạt tốt chiếm:10% - Cơng trình trụ sở hành xấp xã đạt Khá chiếm:25% - Cơng trình trụ sở hành xấp xã đạt Trung Bình chiếm:35% - Cơng trình trụ sở hành xấp xã Chưa đạt yêu cầu chiếm:30% 3.3 Định hướng kiến trúc trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội *Định hướng lựa chọn vị trí xây dựng - Vị trí phải với quy hoạch xây dựng cấp có thẩm phê duyệt - Là trung tâm địa phương - Cơng trình cần nằm tuyến khơng gian chủ đạo để tơn vinh giá trị, thể tính dẫn dắt cơng trình cơng quyền hàng đầu xã - Là nơi tập trung đầu mối giao thơng - Xung quanh có vườn hoa, cơng viên, tượng đài quảng trường - Có thể tổ chức mít tinh, kiện - Bán kính hoạt động đảm bảo cho người dân, quan ngang cấp xung quanh khu vực quan cấp xã Hình 3.1: Cơng trình TSHC tập trung đầu mối giao thơng 91 - Điều kiện tự nhiên cảnh quan môi trường +Phải chọn khu đất có địa hình cao ráo, quang đãng, địa chất tốt +Khí hậu thuận lợi cho việc xây dựng vận hành cơng trình +Kiến trúc lân cận mang tính văn hóa, trị Tránh để gần khu thương mại chợ, siêu thị cơng trình gây ồn - Điều kiện hạ tầng sở +Tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hoàn chỉnh, nối kết với mạng lưới hạ tầng kỹ thuật chung khu vực + Có hệ thống giao thông đối ngoại giao thông đối nội đầy đủ, đại, đáp ứng nhu cầu di chuyển, giao lưu ngồi trung tâm + Có hệ thống nước hồn chỉnh, khơng bị ngập úng có mưa lớn + Có hệ thống cấp nước dọc theo tuyến giao thơng chính, mạng cấp nước nội đáp ứng nhu cầu sử dụng tương đối cao khu TSHC + Có hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc đại, đồng * Định hướng tổ chức không gian chức Quy mô đầu tư TSHC thiết phải phù hợp với vị thế, cấp phục vụ, với điều kiện lộ trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, sử dụng kinh phí đầu tư hợp lý, vốn ngân sách từ thuế người dân - Diện tích đất xây dựng phù hợp với nhu cầu sử dụng điều kiện đất đai địa phương - Cơ cấu đất xây dựng đảm bảo: + Đất xây dựng cơng trình: 35% + Đất xanh, giao thông, bãi xe…: 65% - Đảm bảo quy chuẩn diện tích sàn bình qn trụ sở hành từ 12 m2 đến15 m2/ 1CBNV - Định hướng giải pháp quy hoạch tổng mặt 92 TSHC cấp xã đầu tư xây dựng hình thức chủ yếu: bố cục phân tán, hợp một tòa nhà liên hợp Ba hình thức có ưu điểm hạn chế định Việc lựa chọn hình thức tổ chức tập trung tùy thuộc vào điều kiện địa phương, đô thị Và đặc biệt phù hợp với hạ tầng đô thị khu vực xây dựng khu hành tập trung Cụ thể: + Đối với thị trẻ, có điều kiện quỹ đất rộng rãi, không bị áp lực hạ tầng thị nên lựa chọn hình thức hợp khối chức hành có quan hệ với khuôn viên + Những đô thị có quỹ đất bình thường, áp lực hạ tầng thị mức chấp nhận nên chọn hình thức liên hợp + Những thị nén, quỹ đất hạn hẹp nên chọn hình thức hợp khối tòa nhà cao tầng Ngồi ra, việc lựa chọn hình thức tổ chức tập trung phải phù hợp với hình thể, địa chất, diện tích khu đất xây dựng; phù hợp với mạng lưới giao thông cảnh quan khu vực Khối Đảng Chính quyền ghép tách riêng phải phù hợp, trách việc tạo chồng chéo chức sử dụng thừa thãi không gian - Định hướng tổ chức không gian chức Dây chuyển hoạt động rõ ràng, khơng gian chức bố trí hợp lý Đầy đủ phân bên bên ngoài, bố cục liên hoàn, thuận tiện Chức sử dụng phận làm việc bao gồm: phòng làm việc cán bộ, cơng chức, nhân viên thực hành nghiệp vụ kỹ thuật + Phòng làm việc bố trí theo khơng gian mở, đa năng, linh hoạt, đủ tiện ích + Dây chuyền làm việc hợp lý, đảm bảo thuận tiện việc điều hành, phối hợp công việc Chức sử dụng phụ phận công cộng kỹ thuật - Các phòng có tính chất đặc thù phòng tiếp khách, phòng hội thảo, hội trường nên bố trí chung cho tồn khu nhằm tiết kiệm diện tích xây dựng 93 - Khu hội họp chia làm loại: hội trường lớn phòng họp + Phòng họp có diện tích khoảng 100 m2, bố trí bên cơng trình, khơng có trở ngại nhiều âm thanh, tầm nhìn ánh sáng + Hội trường bố trí chung khối cơng trình diện tích khu đất nhỏ bố trí thành khối riêng tách biệt với khối nhà chính, có khoảng sân vườn xen kẽ, có liên hệ với nhà hệ thống hành lang cầu diện tích khu đất lớn - Khu văn phòng bố trí theo chế cửa để tạo thuận lợi cho người dân đến liên hệ làm việc Bộ phận phụ trợ phục vụ bao gồm sảnh chính, sảnh phụ hành lang, thường trực bảo vệ, khu vệ sinh, phòng y tế… Không gian giao tiếp, trao đổi công việc giải lao kết hợp với sảnh, hành lang tạo thành không gian sinh thái trung tâm - Nên bố trí khu ăn uống, mua sắm, giải trí cơng trình để phục vụ cho nhân viên khách Không gian giao thông công trình bao gồm sảnh, hành lang, cầu thang, thang máy - Cần bố trí hợp lý, đảm bảo chiếu sáng thơng gió tự nhiên, đảm bảo hiểm có cố - Luồng giao thơng khách cán bộ, nhân viên không chồng chéo * Định hướng hình thức kiến trúc Mặt đứng cơng trình: - Phải đạt yêu cầu tính thẩm mỹ như: đại, dân tộc, có sắc, hài hòa với cảnh quan đặc biệt có phong cách người KTS thiết kế - Phải thống nhất, không rườm rà khó hiểu - Phải có đặc điểm riêng hình thức mặt đứng, nên sử dụng kết hợp vật liệu địa phương, khai thác giá trị kiến trúc địa phương - Hình thức kiến trúc phản ánh đặc điểm, chức năng, tính chất cơng trình 94 - Hình thức kiến trúc phản ánh, gắn kết với điều kiện tự nhiên môi trường (điều kiện tự nhiên, sắc văn hóa – xã hội) - Tạo lập hình ảnh thân thiện - Mang tính thời đại Hình thức kiến trúc nên sử dụng hình thức kiến trúc theo phong cách, đại với chi tiết kiến trúc đơn giản, chủ yếu nên sử dụng tỉ lệ hình khối hợp lý với mảng tường đặc rỗng làm tăng hiệu ứng bóng đổ cho cơng trình, hạn chê chi tiêt kiên trúc hoa văn rườm rà làm rối mắt dễ bám bụi, tạo ẩm mốc gây hư hại nhanh xuống cấp cho cơng trình - Sử dụng ô văng che nắng, ô văng ngang tầng 1, ô vằng nhiều chớp, ô văng dốc lớp, văng dốc nhiều lóp, văng ngang kết hợp với che diện Ơ văng ngang nhiều lớp điều chỉnh góc che Ơ văng ngang tàng che mặt trời vị trí cao, góc che đứng α=30°, α=40°-500 lớn chiều rộng lớn ảnh hưởng đến vi khí hậu gần cửa sổ văng hình thành vùng, khí quẩn Do người ta thường thay ban công logia Kiểu ô văng che mưa, chống chói, hạn chế thơng gió chiếu sáng tự nhiên nên thường hay sử dụng nhà biệt thự - Sử dụng đứng che nắng: gồm có đứng cố định vng góc với mặt tường, che nắng xiên cố định, che nắng đứng điều chỉnh góc che, kết cấu che nắng hình hộp Loại đứng che nắng có tác dụng chống nóng, chống chói, che mưa hắt đảm bảo thơng gió, chiếu sáng tốt Đối với cơng trình có mặt hướng phía Bắc kết hợp hai kết cấu che nắng: ô văng có góc che γ =20 -25° đứng vng góc với cửa sổ có góc che γ =20°-25° thích hợp Ban cơng, logia: phương tiện che nắng với góc che trực xạ (β=40°- 45° trở lên Ban cơng, logia hướng Đơng Tây kết hợp với mành giàn hoa che nắng, góp phần làm mát khơng khí đồng thời làm mặt đứng sinh động, tăng giá trị thẩm mỹ cơng trình 95 Do yêu cầu cách nhiệt, chống thấm tổ chức thoát nước tốt nên cấu tạo mặt sàn ban cơng, logia cần làm mái phẳng Hình 3.2: Mặt đứng định hướng trụ sở hành cấp xã Hình 3.3: Phối cảnh định hướng trụ sở hành cấp xã 96 * Áp dụng vật liệu - Vật liệu cho tường: Vai trò chịu xạ mặt trời tường theo hướng khác nhau, hướng Đông Tây chịu xạ mặt trời lớn Các tường nhà cần cách nhiệt tốt, không giữ nhiệt thải nhiệt nhanh Đồng thời cần giảm xạ mặt trời chiếu lên để giảm nhiệt độ mặt tường đck Do sử dụng cách sau: Sử dụng kết cấu tường có nhiệt trở lớn, phải cách tăng chiều dày, mà cấu tạo tường hai, ba lớp, có lóp vật liệu có hệ số dẫn nhiệt yá hệ số hàm nhiệt nhỏ (như vật liệu làm chất hữu sợi gỗ, rơm rạ; ép, vật liệu nhân tạo loại bơng khống, stêropo ) Khi khả cách nhiệt tường cao mà không giữ nhiệt nhiều để xạ ngược vào nhà Tạo tường hai lóp có tầng khơng khí lưu thơng, lóp ngồi bằng, vật liệu nhẹ Tạo bóng râm tường dây leo cấu tạo đặc biệt 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *Kết luận Trên sở nghiên cứu luận văn, cho phép đến kết luận sau: - Về việc lựa chọn vị trí xây dựng: đa số huyện lựa chọn vị trí cho khu TSHC cấp xã đặt trung tâm xã, trung tâm khu đô thị Điều nảy sinh số vấn đề, thứ xã có quỹ đất ít, dân cư động đúc việc bố trí cơng trình có quy mô TSHC dễ dấn đến ách tác giao thông, đè nặng lên hệ thống hạ tầng thị Thứ hai, vị trí trung tâm thị mới, cần đảm bảo phải có hệ thống dịch vụ công cộng, phụ trợ để phục vụ trình xây dựng, hoạt động TSHC, tránh việc TSHC xây xong lại phải trơ vơ mảnh đất trống Một vấn đề quan trọng nữa, vị trí TSHC xây phụ thuộc nhiều từ việc quy hoạch đất từ trước, chúng có vị trí đẹp, phong thủy tốt khơng có tuyến khơng gian chủ đạo để tơn vinh, vơ hình trung làm giảm giá trị, tính dẫn dắn cơng trình cơng quyền hàng đầu xã - Về quy mô đầu tư xây dựng: đa số TSHC cấp xã có quy mô đất xây dựng lớn, dẫn đến vốn đầu tư xây dựng tăng cách chóng mặt,xã sau tốn xã trước.Hầu hết vượt tiêu chí so với quy đinh tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc theo QĐ số 260/2006/ QĐ-TTg ngày 14/11/2006 Thủ tướng Chính phủ Và đặc biệt quy mơ diện tích sàn lớn, diện tích bình qn đầu người thường gấp 2, lần so với quy định Chính điều làm giảm giá trị việc tập trung quan mối - Về việc giải pháp quy hoạch tổng thể nhiều bất cập, không theo quy chuẩn định, mà theo ý thích tự phát người đứng đầu Những xã có diện tích bé lại bố trí theo kiểu phân tán, gây lãng phí nhiều quỹ đất đô thị - Về tổ chức không gian làm việc, trung tâm sử dụng chế làm việc cửa, tạo thuận lợi cho người dân đến liên hệ công tác Khu làm việc bố trí theo khơng gian mở, vừa tiết kiệm diện tích làm việc, giảm diện tích phụ, tạo 98 liên hông phân Tuy vây, thiếu khơng gian để tái tạo sức lao động cho cán nhân viên; mặt bố trí khối đơi đơn điệu, mang tính dập khn - Về khả kết nối TSHC nói tốt, hệ thống giao thơng đầu tư đồng bộ, thuận tiện Có trung tâm biết chăm lo cho việc lại người dân từ việc sử dụng cầu hành có mái che, đến xe cơng cộng đưa đón ngồi trung tâm Đây điểm đáng khích lệ, góp phần nâng cao tính thân thiện cơng trình cơng quyền, vốn trước xem gây nhiều phiền hà, bất tiện cho người dân - Về hình thức kiến trúc: Rất TSHC cấp xã có sắc văn hóa địa phương TSHC cấp xã dường tạo đồ sộ, cách biệt, gây cảm giác xa lạ, khó tiếp cận Tính thân thiện, cởi mở, gần dân phải trở thành đặc trưng hình thái kiến trúc cơng sở Cơng trình kiến trúc khơng phải đẹp mà phải điểm nhấn thị, có giá trị khơng mà phải tương lai - Về hiệu đầu tư công trình: thực tế tổng kết đánh giá địa phương đầu tư TSHC thấy rằng, sau đầu tư góp phần quan trọng vào việc tạo diện mạo cho đô thị, khu trung tâm đô thị tỉnh lỵ, góp phần tốt vào việc đại hóa hành cơng TSHC cấp xã vào hoạt động làm cho quan hành làm việc hiệu hơn, phối hợp quan hành thuận tiện, thời gian vận hành văn bản, giấy tờ quan giảm đáng kể Khi TSHC cấp xã vào hoạt động người dân, tổ chức hưởng thuận tiện, dễ dàng tiếp cận cải cách hành với khái niệm “một cửa” rõ tiếp cận hệ thống quản lý nhà nước mà lại nhiều, khái niệm “một cửa liên thông” kết nối người dân, tổ chức với quan hành nhanh chóng hiệu Tuy nhiên, diện tích đất q lớn, vốn đầu tư phụ thuộc nhiều vào Nhà nước, đa số tỉnh lựa chọn bán chuyển đổi trung tâm hành cũ để lấy vốn xây dựng, việc khác đổi đất để lấy nhà, nẩy sinh nhiều hệ lụy khơng lường trước 99 - Về tính bền vững khả phát triển tương lai cơng trình: phần lớn TSHC trú trọng tới tính bền vững cơng trình, đến tiện ích tính dân chủ người dân Do đó, quy hoạch kiến trúc khu TSHC cấp xã việc biểu tượng, điểm nhấn tổng thể không gian thị, trở thành niềm tự hào người dân thị Chỉ có vậy, cơng trình TSHC cấp xã tồn theo thời gian, bền vững lòng người *Kiến nghị Nhà nước cần có tổng kết, đánh giá cơng tác nghiên cứu thiết kế cơng trình TSHC cấp xã nay.Khi nghiên cứu, thiết kế xây dựng TSHC cấp xã cần phải ý dựa quan điểm sau: - Cần lựa chọn vị trí xây dựng thích hợp cho tổ hợp kiến trúc TSHC cấp xã Trong tổng thể kiến trúc đô thị cấp xã, cơng trình TSHC có vai trò kiến trúc chủ thể, thường xây dựng khu tâm đô thị trục đường quan trọng đô thị cấp xã - Cần tính tốn quy mơ cơng trình hợp lý, đảm bảo sử dụng hiệu cho tương lai Tùy theo tính chất cơng trình, vị trí xây dựng để đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian thích hợp Giải pháp hợp khối, bố cục phân tán liên hợp; song nhân tố tổ hợp kiến trúc (hội trường, sảnh chính, khơng gian chính) cần nhấn mạnh nêu bật tổ hợp kiến trúc trụ sở liên quan - Khi nghiên cứu thiết kế xây dựng TSHC cấp xã cần đặc biệt ý đến việc kế thừa kiến trúc truyền thống, tính dân tộc, vật liệu xây dựng, công nghệ xây dựng điều kiện khí hậu nước ta Mỗi cơng trình phải biểu tượng địa phương, không nên nhắc lại, chép dựa ý thích cá nhân.Tổ hợp kiến trúc TSHC cấp xã phải thiết kế cho cơng trình đại, mang tính thời đại đậm đà sắc truyền thống - Cần nâng cao hiệu sử dụng cơng trình cách tính tốn để chuyển đổi sở cũ, xã hội hóa để đa dạng nguồn vốn đầu tư cơng trình Khai thác 100 hiệu khơng gian q trình sử dụng Tiết kiệm quỹ đất xây dựng lượng trình vận hành bảo trì cơng trình - Quan tâm tới tiện ích người dân cơng trình, TSHC cấp xã trở thành ngơi nhà cộng đồng dân Trong quy hoạch kiến trúc khu hành tập trung ngồi việc biểu tượng, điểm nhấn cho tổng thể khơng gian thị, trở thành niềm tự hào cho người dân đô thị, trở thành dấu ấn không gian tỉnh thành tương lai iii MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………………………………….… i Lời cam đoan……………………………………………………………… ……ii Mục lục……………………………………………………………………….….iii Danh mục từ viết tắt…………………………………………… ………….vi Danh mục hình ảnh………………………… ………………………… … vii Danh mục bảng biểu…………………………………………………………….ix MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài *Mục đích nghiên cứu *Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ KIẾN TRÚC TRỤ SỞ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu cơng trình trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 1.2 Khái quát tình hình xây dựng trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 1.3 Thực trạng kiến trúc trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 1.3.1 Thực trạng kiến trúc trụ sở hành cấp xã xây dựng từ giai đoạn 2005 – 2008 1.3.2 Thực trạng kiến trúc trụ sở hành cấp xã xây dựng từ giai đoạn 2009 – 20014 16 1.3.3 Thực trạng kiến trúc trụ sở hành cấp xã xây dựng từ giai đoạn 2015 – 20018 22 1.4 Tổng hợp ý kiến đánh giá vấn đề cần nghiên cứu giải 29 1.4.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá 29 iv 1.4.2 Các vấn đề cần nghiên cứu giải 30 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TRỤ SỞ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH OAI, TP HÀNỘI 33 ( XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ) 33 2.1 Cơ sở pháp lý 33 2.1.1 Hệ thống Luật văn pháp lý xây dựng kiến trúc trụ sở hành cấp xã cấp Bộ ban hành 33 2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn 35 2.2 Cơ sở lý luận 40 2.2.1 Lý thuyết tổ chức không gian trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai 40 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 47 2.3.2 Điều kiện kinh tế 50 2.3.3 Điều kiện văn hóa – xã hội 51 2.3.4 Điều kiện kỹ thuật xây dựng 52 2.4 Xây dựng tiêu chí thang điểm đánh giá 54 2.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 54 2.4.2 Xây dựng thang điểm đánh giá 54 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TRỤ SỞ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH OAI 56 3.1 Quan điểm nguyên tắc đánh giá kiến trúc trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai 56 3.1.1 Quan điểm đánh giá 56 3.2 Tổng hợp kết đánh giá 57 3.2.1 Kết đánh giá trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai xây dựng giai đoạn từ 2005 -2008 57 3.2.2 Kết đánh giá trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai xây dựng giai đoạn từ 2009 -2014 68 3.2.3 Kết đánh giá trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai xây dựng giai đoạn từ 2015 -2018 78 v 3.3 Định hướng kiến trúc trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 *Kết luận 97 *Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ xây dựng ( 2007), Thông tư số 10/2007/TT-BXD ngày 22/11/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn quy hoạch xây dựng công sở quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Quy hoạch xây dựng công sở quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh thành khu trị - hành Bộ xây dựng ( 1988 ), TCVN 4601:1988 Trụ sở quan – Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội Chính phủ ( 2012), Quyết định số 23/2012/QĐ-TTg 31/05/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định việc quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc vủa quan nhà nước xã, phường, thị trấn Chính phủ (2006), Quyết định số 229/2006/QĐ-TTg ngày 12 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu quy hoạch xây dựng công sở, quan hành Nhà nước cấp, có cơng sở quan hành Nhà nước cấp xã Chính phủ ( 2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn hoạt động không chuyên trách cấp xã Quốc hội ( 2014 ) Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Tài liệu internet: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Xay-dung/TCVN-4601-2012/ http://vbpl.vn/bonoivu/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=113253 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/ ... Cơ sở khoa học để đánh giá kiến trúc trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 3 - Chương 3: Đánh giá kiến trúc trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội C Kết luận kiến. .. trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 1.3 Thực trạng kiến trúc trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 1.3.1 Thực trạng kiến trúc trụ sở hành. .. khảo NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ KIẾN TRÚC TRỤ SỞ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu cơng trình trụ sở hành cấp xã huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội Huyện

Ngày đăng: 28/08/2019, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan