Ôn tập ngôn ngữ lập trình C căn bản

12 506 2
Ôn tập ngôn ngữ lập trình C căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Buổi 1: 1. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C: Một số chương trình: Turbor C, Borland C, Dev C,… Giới thiệu về Dev C: + Biên dịch: F9 + Chạy CT: F10 + Biên dịch + Chạy: F11 Cấu trúc 1 chương trình đơn giản: include Khai báo thư viện int main() { printf(Hello An); ….; return 0; Trả về giá trị cho hàm main } Một số các lưu ý trong ngôn ngữ C: + C là một ngôn ngữ phân biệt chữ hoa và chữ thường. int aa,Aa,aA; + Tất cả các từ khóa trong ngôn ngữ C đều phải viết chữ thường. include , if, for, int, main… + Phân cách các câu lệnh bằng dấu chấm phẩy ; + Khi biên dịch bị báo lỗi, thì phải kiểm tra tại dòng màu đỏ thông báo của chương trình hoặc trên 1 dòng. Một số lỗi trong lập trình C: + Lỗi cú pháp: do người lập trình gõ sai cấu trúc, từ khóa, câu lệnh,…Khi bị lỗi này thì chương trình sẽ không biên dịch được đồng thời sẽ thông báo lỗi.  Cách khắc phục: sửa lại các lỗi. + Lỗi phát sinh: do người sử dụng chương trình nhập đầu vào không đúng với kiểu dữ liệu,…  Cách khắc phục: nhập đúng dữ liệu hoặc lập trình để hạn chế đầu cho đúng.. + Lỗi thuật toán: do người lập trình đưa ra cách giải quyết sai cho bài toán..Khi bị lỗi này., chương trình vẫn biên dịch và chạy bình thường, tuy nhiên kết quả sẽ sai.  Cách khắc phục: Chọn cách giải quyết đúng và lập trình lại, hoặc sửa lại đoạn chương trình tính toán sai. 2. Các thành phần cơ bản trong ngôn ngữ C: Các kiểu dữ liệu: + Kiểu số nguyên: int, long. + Kiểu số thực: float, double. + Kiểu ký tự: char. Các toán tử tính toán: + (chia lấy phần nguyên) % (chia lấy phần dư).

Buổi 1: Giới thiệu ngơn ngữ lập trình C: - Một số chương trình: Turbor C, Borland C, Dev C,… - Giới thiệu Dev C: + Biên dịch: F9 + Chạy CT: F10 + Biên dịch + Chạy: F11 - Cấu trúc chương trình đơn giản: #include // Khai báo thư viện int main() { printf("Hello! An"); ….; return 0; // Trả giá trị cho hàm main } - Một số lưu ý ngôn ngữ C: + C ngôn ngữ phân biệt chữ hoa chữ thường int aa,Aa,aA; + Tất từ khóa ngơn ngữ C phải viết chữ thường include , if, for, int, main… + Phân cách câu lệnh dấu chấm phẩy ; + Khi biên dịch bị báo lỗi, phải kiểm tra dòng màu đỏ thơng báo chương trình dòng - Một số lỗi lập trình C: + Lỗi cú pháp: người lập trình gõ sai cấu trúc, từ khóa, câu lệnh,…Khi bị lỗi chương trình khơng biên dịch đồng thời thông báo lỗi  Cách khắc phục: sửa lại lỗi + Lỗi phát sinh: người sử dụng chương trình nhập đầu vào khơng với kiểu liệu,…  Cách khắc phục: nhập liệu lập trình để hạn chế đầu cho + Lỗi thuật tốn: người lập trình đưa cách giải sai cho toán Khi bị lỗi này., chương trình biên dịch chạy bình thường, nhiên kết sai  Cách khắc phục: Chọn cách giải lập trình lại, sửa lại đoạn chương trình tính tốn sai Các thành phần ngôn ngữ C: - Các kiểu liệu: + Kiểu số nguyên: int, long + Kiểu số thực: float, double + Kiểu ký tự: char - Các tốn tử tính tốn: + - * /(chia lấy phần nguyên) % (chia lấy phần dư) + Đối với kiểu int: /, % VD: 8/6=1, 8%6=2, 20/8=2 + Đối với kiểu float: có / VD: 10/4=2.5 int a=8,b=6,c; float d=8.1,e=7,f; c=a/b; //c=1 f=d%e;// sai - Các hàm toán học thông thường: khai báo thư viện #include + pow(a,b): ab + sqrt(a): bậc a + pow(a,1/b): bậc b a - Các phép toán so sánh: >, =, b && a>c && a>d) printf(“a lon nhat”); if (a>b || a>c || a>d) printf(“a khong phai la so nho nhat”); - Biến: + Khai báo: Cú pháp: Kiểu liệu Tên_biến; + Khai báo kiểu liệu phù hợp để lưu giá trị cho biến + Tên_biến:  Ngắn gọn, khơng có khoảng trắng VD: int delta, tong_binh_phuong;  Thể nội dung biến  Bắt đầu phải ký tự chữ VD: float x1,x2; + Có thể khai báo biến vị trí chương trình, trước sử dụng + Có thể khai lúc nhiều biến, kiểu liệu Các biến phải phân cách dấu phẩy , int a,b,c; + Có thể khởi tạo giá trị ban đầu cho biến khai báo int e=5,f,h=9; + Lưu ý: trước sử dụng biến để tính tính tốn kết đó, nên khởi tạo giá trị ban đầu int tong=3; tong=tong+5;// tong=8 - Các tốn tử tính tốn thu gọn C: + Toán tử: ++, (tăng hay giảm 1) int a=4; a++; //a=5 a++; tương đương a=a+1; a ; tương đương a=a-1; Phân biệt ++a a++; int a=1,b=2,c;  c=b+a++; //a=2,b=2,c=3  c=++a+b; //a=2,b=2,c=4 + a+=b; tương đương a=a+b; a-=b; tương đương a=a-b; int a=4,b=3; a=a+b;//a=7 a+=b;//a=7 Các câu lệnh nhập xuất C: thư viện #include - Câu lệnh xuất: Cú pháp: printf(“Chuỗi hiển thị”,các đối số); + “Chuỗi hiển thị”: Hiển thị nội dung cần xuất, chuỗi thì hiển thị nội dung chuỗi, cần xuất giá trị biến sử dụng đặc tả Bảng đặc tả: Kiểu liệu Đặc tả + Kiểu số nguyên: int, long %d, %ld + Kiểu số thực: float, double %f, %lf + Kiểu ký tự: char %c, %s VD: *) printf(“Hello!”);  Hello! *) int a=4,b=5,c; printf(“So a: %d”,a);  So a: printf(“So a: a”);  So a: a printf(“Ket qua: %d + %d =%d”,a,b,a+b);  Ket qua: + = printf(“\n”);  xuống dòng + Số lượng biến cần hiển thị chuỗi phải số lượng đặc tả Chuỗi hiển thị + Đối với kiểu số thực: %m.nf: m số lượng số nguyên, n số lượng số thập phân VD: “%.2f”  hiển thị số thập phân - Câu lệnh nhập: Cú pháp: scanf(“đặc tả”,&tên_biến); + Đặc tả: tương ứng với kiểu liệu biến + Có thể nhập nhiều biến lệnh, biến cách dấu phẩy, + Lưu ý: có dấu & trước tên biến VD: int a,b,c; printf(“Nhap a:”); scanf(“%d”,&a); printf(“Nhap b,c:”); scanf(“%d,%d”,&b,&c); Bài tập: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím cạnh a,b hình chữ nhật Xuất chu vi diện tích hình chữ nhật Viết chương trình giải phương trình bậc nhất: ax+b=0 a, b nhập vào từ bàn phím Viết chương trình nhập vào điểm tốn, lý, hóa, tính điểm trung bình biết tốn hệ số Lý hệ số hóa hệ số Viết chương trình nhập vào biển số xe số nguyên gồm chữ số, xuất số nút số xe VD: Nhap so xe: 1239  So nut: Buổi 2: Câu lệnh rẽ nhánh: a Câu lệnh if: - Cú pháp 1: if (điều kiện) Câu lệnh;  Nếu điều kiện thực Câu lệnh sai, bỏ qua không thực  Điều kiện: biểu thức trả giá trị sai Điều kiện kết hợp nhiều biểu thức tốn tử logic (&&, ||)  Câu lệnh: có lệnh nhiều lệnh nhằm thể mục đích Trong trường hợp Câu lệnh câu lệnh phức (gồm nhiều lệnh) phải nằm cặp dấu { } VD: - int a=3,b=4; if(a>b) printf(“a>b”); - // Nếu a > b hốn đổi giá trị a b, ngược lại giữ nguyên int a=5,b=3,t; if(a>b) { t=a; a=b; b=t; } // cách if(a>b) { a=a+b; b=a-b; a=a-b; } - Cú pháp 2: if (điều kiện) Câu lệnh 1; else Câu lệnh 2;  Nếu điều kiện thực câu lệnh 1, ngược lại thực câu lệnh - Cú pháp 3: if (điều kiện 1) Câu lệnh 1; else if (điều kiện 2) Câu lệnh 2; … else if (điều kiện N) Câu lệnh N; else Câu lệnh N+1; Bài tập: Viết chương trình nhập vào số nguyên a,b,c Tìm giá trị lớn nhỏ VD: a=5, b=3, c=4  Hiển thị: Max=5, Min=3 Viết chương trình nhập vào số nguyên a,b,c Hiển thị số theo thứ tự tăng dần VD: a=5, b=3, c=4  Hiển thị: Giải biện luận phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0 Viết chương trình nhập vào cạnh tam giác Kiểm tra xem tính hợp lệ cạnh có phải cạnh tam giác hay khơng? Nếu đúng, tính chu vi tam giác, ngược lại đưa giá trị lớn thứ VD: a=10, b=9,c=1  Hiển thị: Gia tri lon thu : b Câu lệnh switch: Cú pháp: switch(biểu thức) { case giá_trị_1: Câu lệnh 1;break; case giá_trị_2: Câu lệnh 2;break; … case giá_trị_N: Câu lệnh N;break; default: Câu lệnh N+1;break; }  Câu lệnh so sánh biểu thức, với giá trị thực câu lệnh tương ứng với giá trị Trường hợp biểu khơng với tất giá trị thực câu lệnh N+1 VD: int a; printf(“Nhap so a:”); scanf(“%d”,&a); switch(a) { case 1: printf(“Ban nhap so 1”);break; case 2: printf(“Ban nhap so 2”);break; case 3: case 4: printf(“Ban nhap so hoac 4”);break; default: printf(“Ban nhap so lon 4”);break; } Bài tập: Viết chương trình nhập vào tháng năm Đưa số lượng ngày tháng VD: tháng:12 năm:2014  So ngay:31 tháng:2 năm:2012  So ngay:29 Câu lệnh lặp: a Câu lệnh for: Cú pháp: for (biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3) Câu lệnh;  Đầu tiên thực biểu thức 1, sau thực biểu thức 2, biểu thức thực Câu lệnh, sau thực biểu thức 3, thực lại biểu thức biểu thức có giá trị sai  Thông thường: biểu thức 1: khởi tạo giá trị cho biến đếm, biểu thức 2: điều kiện dừng vòng lặp, biểu thức 3: cập nhật biến đếm VD: Viết chương trình hiển thị số từ đến 10 int main() { int i; for(i=1;i

Ngày đăng: 27/08/2019, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan